Xu hớng FDI vào Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục (Trang 36 - 38)

II. Tình hình thu hút và triển khai các dự án FDI ở Việt Nam

a.Xu hớng FDI vào Việt Nam.

Xu hớng về luồng FDI vào Việt Nam trong một thập kỷ rỡi qua phản ánh những chuyển biến tích cực trong môi trờng đầu t ở Việt Nam. Bắt đầu đợc những khuyến khích từ năm 1987, luồng FDI vào Việt Nam đã tăng mạnh kể từ năm 1991 (vợt qua con số 1 tỷ USD đạt 1,7 tỷ USD) khi Chính phủ cam kết chắc chắn là thúc đẩy thu hút FDI để đạt đợc sự ổn định kinh tế vĩ mô. FDI đã liên tục tăng mạnh cho tới năm 1996 với con số kỷ lục là 8,199 tỷ USD.

Tuy nhiên, luồng FDI vào Việt Nam bắt đầu suy giảm từ giữa năm 1996, sau khi Đại hội Đảng VI không đạt đợc những cải cách nh dự tính. Thực ra con số FDI chính thức cam kết cho năm 1996 là 8,199 tỷ USD, tăng 10% so với năm 1997 nhng sự gia tăng chủ yếu phản ánh việc phê duyệt một số dự án phát

triển đô thị lớn vào nửa cuối năm để “cứu vãn” xu hớng suy giảm. Bằng chứng là tổng đầu t vào cơ sở hạ tầng trong năm đó là trên 3 tỷ USD, con số lớn nhất từng đợc báo cáo trong ngành.

Cuộc khủng hoảng Châu á nổ ra năm 1997 lại càng đẩy nhanh xu hớng suy giảm này. Tổng FDI trong hơn 5 năm từ 1997 đến tháng 9/2002 chỉ đạt 16,6 tỷ USD so với 20,6 tỷ thu đợc trong 5 năm trớc đó (1992-1996). Suy giảm diễn ra ở tất cả các ngành, xây dựng bị suy giảm mạnh nhất, ngành công nghiệp chế tạo cũng bị ảnh hởng tơng đối lớn hơn so với các ngành khác.

Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu t, đến ngày 25/09/2002 trên cả nớc có 3.495dự án FDI còn hiệu lực với tổng số vốn đăng kí là 38,916 tỷ USD.

Bảng 2: FDI vào Việt Nam, 1988-2002 Năm Số dự án Vốn đầu t Tổng số vốn (triệu USD) Vốn pháp định (triệu USD) Tỷ trọng của vốn pháp định trong tổng vốn (%) 1988 37 346 257 74,3 1989 70 634 319 50,3 1990 106 803 693 86,3 1991 149 1.712 835 48,8 1992 195 2.557 1.551 60,7 1993 273 4.034 1.729 42,9 1994 371 4.801 2.083 43,4 1995 412 7.273 3.260 44,8 1996 368 8.199 2.906 35,4 1997 331 4.436 2.239 50,5 1998 275 4.021 1.867 46,4 1999 308 1.587 794 50,0 2000 344 2.162 1.200 55,5 2001 463 2.436 1.384 56,8 11T/2002 607 1.971 1.045 53,0 1988-2002 3.495 38.916 19.584 50,3

Nguồn: Trích từ dữ liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu t

Qua bảng tổng kết, thời kỳ 1997-2002 có 2411 dự án với số vốn đăng kí là 16,6 tỷ USD. Nh vậy là đã có sự sụt giảm mạnh FDI so với thời kì bùng nổ 6 năm trớc đó 1991-1996 với 20,6 tỷ USD. Cụ thể: Năm 1997 con số dự án không mấy giảm so với năm 1996 (346/365) nhng số vốn đăng kí lại suy giảm rõ rệt, 4,436 tỷ USD so với 8,199 tỷ USD của năm 1996 (chỉ tơng đơng 55%). Từ đây FDI liên tục

sụt giảm xuống chỉ còn 1,587 tỷ USD vào năm 1999. Năm 2000 với việc ban hành Luật đầu t nớc ngoài sửa đổi ngỡ tởng luồng FDI đã phục hồi khi cả nớc đón nhận 2,162 tỷ USD, hết năm 2001 vốn FDI đạt 2,436 tỷ USD nhng 11 tháng đầu năm 2002 chỉ thu đợc 1,9 tỷ USD và đến hết năm số FDI dự kiến chỉ đạt 2 tỷ USD. Xét về qui mô các dự án cũng đáng lo ngại. Tính chung cho cả thời kỳ 1988-2002 mức trung bình là 11,13 triệu USD/dự án đã là thấp, nhng trong giai đoạn 1997-2002 chỉ đạt 7 triệu USD/dự án. Riêng năm 2002 con số đó chỉ là 3,3 triệu USD/dự án.

Một thực trạng đáng lo ngại khác về nguồn FDI trong giai đoạn 1997-2002 là trong tổng luồng vốn FDI cam kết tỷ trọng của phần vốn tự có cũng có sự suy giảm. Vào đầu những năm 1990, vốn tự có chiếm đa số (trên 90%) trong luồng vốn đổ vào, tuy nhiên, sau vài năm, tỷ lệ này đã giảm nhanh xuống dới mức 50%. Những năm gần đây tỷ trọng này có đợc cải thiện đôi chút vẫn là 1 con số thấp không bình thờng so với kinh nghiệm của một số quốc gia trong khu vực nh ở Malaysia: 70%, Singapore: 80%, Philippines: 70%. (UNCTAD 2001).

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục (Trang 36 - 38)