Những tác động tích cực của FDI đối với nền kinh tế quốc dân

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục (Trang 47 - 54)

II. Tình hình thu hút và triển khai các dự án FDI ở Việt Nam

a. Những tác động tích cực của FDI đối với nền kinh tế quốc dân

- Nguồn vốn FDI thu đợc trong thời gian qua, đặc biệt là trong giai đoạn 1997-2002, là sự bổ sung quan trọng cho đầu t phát triển, góp phần khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nớc.

Vốn FDI đợc thực hiện tăng nhanh qua các năm, nếu trong thời kỳ 1991-1996 đạt 10 tỷ USD và chiếm 27% vốn đầu t toàn xã hội (riêng các năm 1994, 1995 còn trên 30%) thì trong thời kỳ 1997-2002 vốn FDI thực hiện đạt trên 16,5 tỷ USD, chiếm 20% tổng vốn đầu t toàn xã hội.

Hình 2. FDI và tỷ trọng của nó trong tổng vốn đầu t toàn xã hội của Việt Nam, giai đoạn 1991-2002 (triệu đồng)

Nguồn: Số liệu thống kê nhiều kỳ, Nhà xuất bản Thống kê

Đây là những đóng góp không nhỏ vào sự tăng trởng của đất nớc. Tỷ lệ vốn FDI thực hiện so với GDP chung của cả nớc, tính bình quân trong 6 năm vừa qua đạt trên 12,5 %. Hoạt động của các doanh nghiệp FDI có tác động tích cực đến các cân đối lớn của nền kinh tế, mức đóng góp của khu vực có FDI vào thu ngân sách ngày càng gia tăng, tạo khả năng chủ động trong cân đối ngân sách, giảm bội chi.

- FDI cũng đã tạo những điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thị trờng quốc tế, nâng cao khả năng xuất khẩu của Việt Nam.

Kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI tăng nhanh qua các năm. Tính đến hết tháng 11 năm 2002, các doanh nghiệp FDI xuất khẩu đợc 19,08 tỷ USD, trong đó riêng giai đoạn 1997-2002 là 16,5 tỷ USD, tăng hơn 6,5 lần so với giai đoạn tr- ớc đó và hiện chiếm 23% xuất khẩu của cả nớc.

Sự đóng góp của các doanh nghiệp FDI đã giúp đa Việt Nam trở thành quốc giá đứng thứ 17 trên thế giới về mức tăng thị phần xuất khẩu trong giai đoạn

1 926 51 85 51 85 1 0621 1 6000 22000 227 00 20800 34500 35650 30300 24300 1 8900 14.3 21 25.2 31.3 24.9 30.4 32.3 28.6 18.2 16.8 25 24 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 9T/20 02 0 5 10 15 20 25 30 35 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000triệu USD 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 9T/2002

Hình 3. Doanh thu và xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam

Doanh thu Xuất khẩu

1985-2001. Những thành công của chính sách thu hút FDI hớng về xuất khẩu còn đợc thể hiện qua việc tỷ trọng xuất khẩu so với doanh thu của doanh nghiệp FDI đã tăng nhanh qua các năm, tính bình quân thời kỳ 1992-1996 là 40%, còn thời kỳ 1997-2002 là trên 50%.

Nguồn: Trích dẫn từ dữ liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu t

Một đóng góp cũng hết sức quan trọng của khu vực FDI vào xuất khẩu của Việt Nam là nó đã giúp Việt Nam cải thiện cơ cấu hàng xuất khẩu của mình. Nếu nh trớc đây xuất khẩu của Việt Nam chỉ tập trung vào các sản phẩm nông-lâm-ng nghiệp và một số ít khoáng sản có sẵn nh than đá, dầu mỏ thì nay sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là của các ngành công nghiệp chế biến, nhất là các ngành điện tử, vi tính và linh kiện … (Xem thêm chi tiết tại Bảng 11 - Phụ lục). Trong số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, xuất khẩu của khu vực FDI đã chiếm tới 42% hàng giày dép, 25% hàng may mặc, 84% hàng điện tử, vi tính và linh kiện, và đặc biệt là doanh nghiệp FDI chiếm hầu nh 100% xuất khẩu dầu khí của Việt Nam.

Ngoài ra khu vực FDI đã góp phần mở rộng thị trờng trong nớc, thúc đẩy các hoạt động dịch vụ phát triển nhanh, đặc biệt là khách sạn và du lịch, các dịch vụ thu ngoại tệ, dịch vụ t vấn pháp lí, công nghệ, tạo cầu nối cho các doanh nghiệp trong nớc tham gia xuất khẩu tại chỗ hoặc tiếp cận với các thị trờng quốc tế.

- FDI góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng Công nghiệp hoá - hiện đại hoá, phát triển lực lợng sản xuất.

Nếu nh trong những năm đầu nguồn FDI tập trung chủ yếu vào lĩnh vực du lịch, khách sạn, kinh doanh bất động sản thì trong giai đoạn 1997-2002 lại đợc tập trung chủ yếu vào các ngành công nghiệp chế tạo và xây dựng. Trong tổng số 3.495 dự án còn hiệu lực hiện nay có tới 80,7% thuộc lĩnh vực công nghiệp chế tạo. Xét riêng trong giai đoạn1997-2002: 9,6% số dự án tham gia vào các lĩnh vực sản xuất quan trọng là nông-lâm và dầu khí, 66,5% số dự án đợc dành cho công nghiệp chế tạo, 12,9% vào lĩnh vực xây dựng và chỉ có 11% số dự án là của ngành dịch vụ nhng trong số đó du lịch và khách sạn chỉ còn chiếm 2,1%, còn lại là vào viễn thông-bu chính, tài chính-ngân hàng, văn hoá, y tế và giáo dục. Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu t, tính đến ngày 09/12/2002, trong tổng số 2014 doanh nghiệp FDI: lĩnh vực thơng mại - dịch vụ có 141 doanh nghiệp, lĩnh vực nông-lâm có 54 doanh nghiệp, lĩnh vực công nghiệp có 1657 doanh nghiệp và các lĩnh vực khác có 152 doanh nghiệp.

Nguồn: Kinh tế Việt Nam và Thế giới 2001-2002 - Thời báo Kinh tế Việt nam

Đây là những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng nâng cao tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Khu vực FDI hiện chiếm 35% giá trị sản lợng công nghiệp của cả nớc. Tốc độ tăng trởng công nghiệp của khu vực này đạt khoảng 20%/năm, điều đó đã góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất công nghiệp chung của cả nớc đạt 12% - 13%/năm.

Đặc biệt FDI đã tạo nên nhiều ngành nghề mới, sản phẩm mới, góp phần làm tăng đáng kể năng lực sản xuất các ngành công nghiệp của Việt Nam. Hiện nay, năng lực sản xuất của khu vực FDI chiếm 100% về khai thác dầu khí, sản

Hình 4. Đóng góp của khu vực FDI vào sản lượng công nghiệp cả nước (%)

28.9 32 35 35.9 35.5 34.7 0 5 10 15 20 25 30 35 40 1997 1998 1999 2000 2001 9T/2002

xuất ô tô, máy giặt, tủ lạnh, điều hoà nhiệt độ, trên 80% sản xuất xe máy, các thiết bị văn phòng, ti vi, máy tính. Ngoài ra, khu vực FDI còn chiếm khoảng 60% sản l- ợng về cán thép, 30% về xi măng, 33% về sản xuất máy móc thiết bị điện, điện tử, 76% dụng cụ y tế chính xác. Trong công nghiệp nhẹ, khu vực FDI chiếm 55% về sợi các loại, 30% về vải các loại, 49% về da giày, 18% về sản phẩm may và 25% về thực phẩm đồ uống.

Nguồn vốn FDI còn góp phần nâng cao trình độ công nghệ sản xuất ở Việt Nam. Nhiều công nghệ mới, hiện đại đã đợc du nhập vào nớc ta nhất là trong các lĩnh vực viễn thông, dầu khí, hoá chất, điện tử, tin học, ô tô, xe máy, tạo ra một b- ớc ngoặt quan trọng trong sự phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn cho đất nớc, ví dụ nh công nghệ khai thác dầu khí ngoài khơi, lắp đặt tổng đài kỹ thuật số, rô bốt, dây chuyền công nghệ tự động lắp ráp hàng điện tử, mạch điện tử, công nghệ chế tạo máy biến thế, cáp thông tin, cáp điện Nhìn chung phần lớn các…

công nghệ đợc chuyển giao theo nguồn vốn FDI đều là các trang thiết bị đồng bộ, có trình độ cao hơn hoặc ít nhất là bằng các thiết bị tiên tiến sẵn có trong nớc và thuộc loại phổ cập ở các nớc trong khu vực.

Bảng 7. Cơ cấu các doanh nghiệp FDI theo ngành (%)

1997 1998 1999 2000 2001 9T/2002 Khu vực quan trọng (%) 1,3 1,1 2,0 1,3 1,0 1,6 Khu vực quan trọng (%) 1,3 1,1 2,0 1,3 1,0 1,6 Sản xuất chế tạo (%) 88,1 95,1 95,2 96,7 95,7 94,4 Dịch vụ (%) 10,6 3,8 2,8 2,0 3,3 4,0 Tổng số doanh nghiệp 1.344 1.598 1.791 2.515 2.043 2014

Nguồn: Trích dẫn từ dữ liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu t - Các doanh nghiệp FDI có đóng góp tích cực và ngày càng cao vào tăng trởng kinh tế và tăng nguồn thu ngân sách.

Cùng với khối lợng vốn đầu t ngày càng tăng, hoạt động của các doanh nghiệp FDI đã góp phần làm tăng tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam. Tỷ lệ đóng góp của khu vực FDI trong GDP tăng dần qua các năm: 1994 mới chỉ đạt 3,6%; năm 1998 đạt 10%, năm 2001 là 13,5% và 9 tháng đầu năm 2002 là 14%.

Bảng 8. Cơ cấu GDP theo hình thức sở hữu sản xuất, 1996-2002 (%)

Hình thức sở hữu 1996 1997 1998 1999 2000 2001 9T/2002 Nhà nớc 40,2 39,9 40,5 38,7 39,0 39,0 38,7

Tập thể 10,1 10,0 8,9 8,8 8,5 8,5 8,3 T nhân 3,1 3,3 3,4 3,4 3,3 3,3 3,4 Hộ gia đình 36,0 35,3 33,8 32,9 32,0 32,2 31,9 Hợp doanh 4,3 4,1 3,8 3,9 3,9 3,5 3,8 Khu vực FDI 6,3 7,4 10,0 12,2 13,3 13,5 14 Tổng 100 100 100 100 100 100 100

Nguồn: Kinh tế Việt Nam và Thế giới 2001-2002 - Thời báo Kinh tế Việt Nam.

Nguồn thu ngân sách từ khu vực này cũng liên tục tăng, bình quân chiếm 6-7% thu ngân sách Nhà nớc (nếu tính cả dầu khí, tỷ lệ này đạt gần 20%). Tổng nguồn thu ngân sách từ khu vực FDI trong 6 năm từ 1997 đến hết quí 3 năm 2002 đạt 1,75 tỷ USD, gấp hơn 3 lần giai đoạn 6 năm trớc đó với . Tính đến nay thu ngân sách từ khu vực FDI đạt hơn 2,3 tỷ USD.

Nguồn: Kinh tế Việt Nam và Thế giới 2001-2002 - Thời báo Kinh tế Việt Nam.

Tuy nhiên cũng cần nhận thấy rằng trong 3 năm gần đây đóng góp của khu vực FDI vào ngân sách Nhà nớc có sự sụt giảm đáng kể, vẫn biết rằng luật Đầu t nớc ngoài sửa đổi năm 2000 có dành thêm một số u đãi về thuế cho các doanh nghiệp FDI, nhng sự sụt giảm này cũng đòi hỏi các cơ quan thuế vụ Nhà nớc phải xem xét.

- Khu vực FDI đã góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho ngời lao động

Cho đến nay, hết quí 3 năm 2002, khu vực FDI đã tạo ra hơn 467 ngàn chỗ làm trực tiếp cho ngời lao động. Đặc biệt trong giai đoạn 1997-2002 với việc nhiều

Hình 5. Đóng góp của khu vực FDI vào ngân sách

(triệu USD) 263 31 5 31 7 271 260 295 286 0 50 100 150 200 250 300 350 1996 1997 1998 1999 2000 2001 9T/2002

dự án hoàn thành công tác xây dựng cơ bản, đi vào sản xuất kinh doanh số lợng lao động vào làm việc trong khu vực FDI tăng đáng kể. Bình quân, mỗi năm có thêm khoảng 50 ngàn lao động tìm đợc việc làm trong các doanh nghiệp này.Bên cạnh số lao động làm việc trực tiếp trong các doanh nghiệp FDI còn phải kể đến một số lợng vô cùng lớn các lao động gián tiếp làm các công việc có liên quan với các doanh nghiệp FDI nh các lĩnh vực cung ứng nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm. Theo các nghiên cứu thì thông thờng tỷ lệ lao động trực tiếp/lao động gián tiếp là 1/3 hoặc 1/4. (Xem thêm chi tiết phân bổ việc làm trong các doanh nghiệp FDI ở Bảng 18 - Phụ lục)

Nguồn: Kinh tế Việt Nam và Thế giới 2001-2002 - Thời báo Kinh tế Việt Nam.

Điều đáng ghi nhận là qua làm việc trong các doanh nghiệp FDI ngời lao động đợc đào tạo nâng cao tay nghề, tiếp thu công nghệ tiên tiến, rèn luyện tác phong lao động công nghiệp, thích ứng với cơ chế lao động mới. Đây là những yếu tố rất cần thiết cho nguồn nhân lực Việt Nam khi đất nớc bớc vào tiến trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá nền kinh tế. Đối với đội ngũ cán bộ, cũng thông qua quá trình phục vụ trong các doanh nghiệp FDI đã ngày một trởng thành, học hỏi và tích luỹ đợc những kiến thức quản lí hiện đại.

Khu vực FDI cũng đem lại một bộ phận thu nhập đáng kể cho ngời lao động và tăng sức mua cho thị trờng xã hội. Theo nghiên cứu của Viện Khoa học lao

Hình 6. Lao động trực tiếp trong khu vực FDI

(nghìn người) 220 249 288 293 385 450 467 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 1996 1997 1998 1999 2000 2001 9T/2002

động thì lơng bình quân lao động phổ thông trong khu vực FDI của Việt Nam là 70 đến 100 USD/tháng, lơng cán bộ dự án là khoảng 300 - 400 USD/tháng. Còn theo điều tra của JETRO (Tổ chức xúc tiến Thơng mại Nhật Bản) riêng ở doanh nghiệp Nhật Bản, lơng bình quân tháng của công nhân Việt Nam tại Hà Nội là 94 USD; tại Thành phố Hồ Chí Minh là 113 USD; lơng kỹ s từ 220 - 250 USD; lơng cán bộ quản lí từ 490 - 510 USD. Nh vậy, hiện nay, với khoảng 6.500 cán bộ quản lí, 25.000 cán bộ kĩ thuật và một số lợng đáng kể công nhân lành nghề, riêng thu nhập của ngời lao động làm việc trực tiếp trong khu vực FDI ớc tính hàng năm đã lên tới gần 600 triệu USD.

Ngoài ra, FDI còn gián tiếp thúc đẩy quá trình phát triển của kinh tế thị tr- ờng tại thị trờng nội địa, phát triển cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung nh giao thông liên lạc, tài chính ngân hàng, giúp cho thị trờng hàng hoá, thị trờng lao động và một phần thị trờng vốn hoạt động sôi động hơn. FDI cũng góp phần giúp Việt Nam mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, cũng nh thúc đẩy hoạt động đầu t ra nớc ngoài của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục (Trang 47 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w