I. Đặc điểm môi trờng đầu tở Việt Nam.
1. Quan điểm của Nhà nớc Việt Nam về thu hút FDI.
Ngay sau khi tiến hành công cuộc đổi mới Chính phủ Việt Nam đã coi nguồn vốn FDI không chỉ đơn thuần là một bộ phận trong tổng vốn đầu t toàn xã hội mà nó còn là nhân tố đặc biệt thúc đẩy quá trình CNH-HĐH đất nớc. Quan điểm coi trọng vai trò FDI đó của Nhà nớc Việt Nam luôn đợc duy trì và củng cố. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI khẳng định: “Vốn trong nớc có ý nghĩa quyết định, vốn nớc ngoài đóng vai trò quan trọng , Tranh thủ nguồn lực bên ngoài” “
là rất quan trọng, phải có chính sách khôn khéo, cách làm có hiệu quả để mở rộng hợp tác với bên ngoài nhằm khai thác tốt nhất lợi thế bên trong . ”
Và quan điểm đó đã đợc cụ thể hoá thành các giải pháp cụ thể nh sau:
- Trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực bên ngoài với nhiều hình thức đầu t đa dạng, với sự tham gia hợp tác của mọi thành phần kinh tế.
- Trong các loại hình đầu t nớc ngoài phải đẩy mạnh thu hút FDI nhằm tranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tham gia vào phân công lao động quốc tế.
- Khuyến khích mạnh mẽ thu hút FDI vào các ngành công nghiệp phục vụ xuất khẩu, công nghệ cao, công nghiệp mũi nhọn, những ngành mà Việt Nam có tiềm năng về tài nguyên, nguyên liệu, lao động…
- Hớng mạnh việc thu hút FDI từ các khu vực có tiềm lực nh Bắc Mỹ, Tây Âu, Đông á, chú trọng đến các TNCs, nhng cũng không quên chú trọng đến các nhà đầu t khác.
- Đẩy mạnh tiến độ triển khai các dự án để phát huy tác dụng của FDI đối với nền kinh tế, tiếp tục hoàn thiện môi trờng đầu t phù hợp với mặt bằng chung quốc tế, đơn giản hoá các thủ tục trớc và sau cấp phép.