Môi trờng pháp lý cho hoạt động FDI ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục (Trang 30 - 33)

I. Đặc điểm môi trờng đầu tở Việt Nam.

2. Môi trờng pháp lý cho hoạt động FDI ở Việt Nam.

Cụ thể hoá quan điểm của Đảng và Nhà nớc Việt Nam về FDI, ngay từ năm 1987 Luật đầu t nớc ngoài lần đầu tiên đã ra đời ở Việt Nam nhằm tạo khung pháp lí cho hoạt động FDI. Song do còn mới chuyển đổi t duy kinh tế nên Luật năm 1987 cha tạo đợc khung pháp lí hoàn chỉnh. Trong quá trình thực hiện cùng với sự

hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới Luật đầu t nớc ngoài vào Việt Nam đã liên tục đợc sửa đổi vào các năm 1990, 1992 và ban hành mới vào năm 1996. Đặc biệt Luật Đầu t nớc ngoài năm 1996 với 6 chơng và 68 điều đã tạo đợc khung pháp lí tơng đối hoàn chỉnh cho hoạt động đầu t nớc ngoài vào Việt Nam.

+ Luật Đầu t nớc ngoài năm 1996 đã đa ra đợc các biện pháp khuyến khích đầu t hấp dẫn có tính cạnh tranh so với một số nớc trong khu vực đặc biệt là về thuế lợi tức, đợc đông đảo các nhà đầu t đánh giá cao. Ví dụ vào thời điểm đó thuế thu nhập doanh nghiệp ở Trung Quốc là 33%, Philippines là 34%, Malaysia là 28% và thấp nhất là ở Singapore với 26% thì ở Việt Nam là 25%.

+ Luật Đầu t nớc ngoài năm 1996 đã đặc biệt đối đãi công bằng và thoả đáng đối với các tổ chức, cá nhân ngời nớc ngoài đầu t vào Việt Nam. Không những các quyền lợi trớc mắt của họ đợc đảm bảo mà những lợi ích phát sinh sau này cũng đợc tôn trọng. Nhà đầu t đợc phép chuyển lợi nhuận, tiền gốc và lãi, các khoản vay vốn đầu t, các tài sản khác thuộc quyền sở hữu của họ ra nớc ngoài theo quy chế quản lí ngoại hối của Ngân hàng Nhà nớc.

+ Luật đầu t nớc ngoài năm1996 không còn kêu gọi FDI một cách tràn lan mà đã chú trọng đến công tác quy hoạch đầu t, định hớng nguồn FDI vào phục vụ công cuộc CNH-HĐH đất nớc trên cơ sở phối hợp với có hiệu quả với các nguồn lực trong nớc.

Tuy nhiên, từ năm 1997 do tình hình kinh tế thế giới có nhiều bất ổn, cuộc khủng hoảng Châu á đã làm cho luồng FDI vào khu vực Châu á - Thái Bình D- ơng giảm mạnh, cùng lúc đó Việt Nam cũng hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Lúc này, Luật Đầu t nớc ngoài năm 1996 và các văn bản pháp lí liên quan bộc lộ nhiều hạn chế, không đảm bảo cho Việt Nam khả năng cạnh tranh thu hút FDI. Và đó là nguyên nhân để Luật sửa đổi bổ sung Luật Đầu t nớc ngoài năm 2000 ra đời. Luật lần này chú trọng đến ba nhóm vấn đề cơ bản:

+ Nhóm vấn đề thứ nhất gồm các quy định nhằm tháo gỡ kịp thời những cản trở, vớng mắc và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động của các doanh nghiệp FDI

nh vấn đề cân đối ngoại tệ, mở tài khoản ở nớc ngoài, thế chấp quyền sử dụng đất…

+ Nhóm vấn đề thứ hai liên quan đến những quy định nhằm mở rộng quyền tự chủ trong việc quản lí, kinh doanh của các doanh nghiệp FDI, xoá bỏ những can thiệp không cần thiết của cơ quan Nhà nớc vào hoạt động của các doanh nghiệp, tiến tới tạo dựng một mặt bằng pháp lí chung về tổ chức quản lí cho doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp FDI nh: nguyên tắc nhất trí trong Hội đồng quản trị, tổ chức lại doanh nghiệp, chuyển nhợng vốn, chấm dứt hoạt động doanh nghiệp…

+ Nhóm vấn đề thứ ba gồm các qui định bổ sung một số u đãi về thuế cho các dự án FDI nhằm tăng tính hấp dẫn của môi trờng đầu t ở Việt Nam: miễn giảm thuế xuất nhập khẩu, giảm thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài, qui định cho phép việc chuyển lỗ…

Bên cạnh Luật Đầu t nớc ngoài, rất nhiều các văn bản pháp lý khác đã đợc ban hành và liên tục đợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình mới nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất có thể cho các nhà đầu t nớc ngoài, đồng thời cũng nhằm tạo lập môi trờng kinh doanh bình đẳng. Cụ thể là Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Thơng mại, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế xuất khẩu, nhập khẩu ngày 20/5/1998, Luật Thuế giá trị gia tăng đã đ… ợc ban hành và áp dụng trong thời gian này.

Cùng với công tác ban hành luật, Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành phối hợp cùng với Bộ Kế hoạch và Đầu t ban hành các chính sách có liên quan tới hoạt động FDI để đảm bảo sự thống nhất trong việc khuyến khích FDI nh chế độ kế toán, kiểm toán của Bộ Tài chính, Qui chế của Bộ Thơng mại về hoạt động xuất nhập khẩu và các hoạt động thơng mại khác của các doanh nghiệp FDI, văn bản h- ớng dẫn lập và thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trờng đối với các dự án đầu t của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng, các qui định về lao động, tiền l- ơng, quản lí ngoại hối…

Công tác quản lí Nhà nớc hoạt động FDI cũng liên tục đợc hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả, cải thiện uy tín của môi trờng đầu t ở Việt Nam. Điều này thể hiện trớc hết ở việc thu hẹp số cơ quan Nhà nớc tham gia hoạt động quản lí FDI

nhằm tạo ra cơ chế “một cửa” trong hoạt động này. Thứ hai là việc phân cấp cấp Giấy phép đầu t cho Uỷ ban nhân dân các tỉnh thành và Ban quản lí các Khu công nghiệp. Thứ ba, bên cạnh chế độ thẩm định cấp Giấy phép, từ năm 2000 đã chính thức tiến hành cơ chế đăng kí cấp phép đầu t. Ngoài ra, các thủ tục hành chính khác có liên quan đến hoạt động FDI vốn rắc rối cũng liên tục đợc đơn giản, thời gian xét duyệt cấp phép cũng đợc rút ngắn…

Tuy nhiên, trong môi trờng pháp lí của Việt Nam cũng còn những tồn tại là công tác cấp phép đầu t, công tác giải phóng mặt bằng còn chậm chễ, các thủ tục hành chính nhiều phiền hà, còn có sự can thiệp sâu của các cơ quan Nhà nớc vào hoạt động của các doanh nghiệp, các u đãi dành cho các nhà đầu t nớc ngoài của Việt Nam nh u đãi về thuế, về tự do kinh doanh vẫn ở mức thấp hơn các quốc…

gia khác trong khu vực. Những điều này đang cản trở việc thu hút FDI vào Việt Nam. Vấn đề đặt ra là cần tạo ra môi trờng thông thoáng và phù hợp hơn với thông lệ quốc tế cho hoạt động FDI ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w