Đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng nền kinh tế, tăng sức hấp dẫn của môi tr ờng kinh doanh.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục (Trang 87 - 89)

II. Các giải pháp nhằm tăng cờng thu hút FDI vào Việt Nam trong thời gian tới.

5.Đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng nền kinh tế, tăng sức hấp dẫn của môi tr ờng kinh doanh.

ờng kinh doanh.

Cải thiện môi trờng kinh doanh là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu mà Chính phủ cần quan tâm, bởi lẽ trong thời gian qua đối với hoạt động FDI mọi nỗ lực hầu nh đợc dành cho việc thu hút FDI chứ cha có sự quan tâm đáng kể đến các điều kiện cho nguồn vốn này hoạt động có hiệu quả. Đối với môi trờng kinh doanh hiện nay ở Việt Nam nhiệm vụ đặt ra là:

- Trớc hết, cần duy sự ổn định về kinh tế - chính trị đã đợc tạo lập trong suốt những năm qua. Bài học kinh nghiệm chỉ ra rằng ổn định kinh tế vĩ mô là giải

pháp thu hút FDI hữu hiệu nhất vì các nhà đầu t nớc ngoài luôn quan tâm đến sự an toàn và khả năng sinh lời của vốn đầu t mà họ mang vào trong nớc.

- Thứ hai, tăng cờng phát triển cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế. Trớc mắt đầu t cho xây dựng cơ sở hạ tầng nên tập trung vào những khu kinh tế trọng điểm bởi vì nguồn vốn cho phát triển hạ tầng thờng rất lớn, trong khi khả năng về vốn của chúng ta thì có hạn. Một mặt cần huy động mọi nguồn lực quốc gia nh quĩ ngân sách, vốn nhàn rỗi trong dân c, mặt khác tiếp tục kêu gọi thêm nguồn hỗ trợ từ nớc ngoài. Nhng trớc tiên cần gấp rút đẩy nhanh tiến độ giải ngân các khoản vay nớc ngoài đang bị ứ đọng. Một giải pháp khác đợc đề xuất ở đây là kêu gọi nguồn vốn FDI vào các dự án xây dựng hạ tầng, cụ thể là theo các hình thức BOT, BTO, BT. Bằng cách này chúng ta vừa có thể tận dụng nguồn vốn của nhà đầu t nớc ngoài vừa có đợc cơ sở hạ tầng cho phát triển kinh tế. Cụ thể:

+ Xây dựng mới và cải thiện hệ thống cầu đờng, tiếp tục đầu t nâng cấp và xây mới các cây cầu, các tuyến đờng nối kết các vùng kinh tế trọng điểm với nhau. Khai thông hệ thống đớng xá bao gồm cả đờng bộ, đờng sắt, hàng không, đặc biệt là đờng thuỷ vì đây là con đờng “mạch máu” để thông thơng với nớc ngoài.

+ Cùng với quá trình xây mới và hiện đại hoá các cảng biển, cảng hàng không cần trang bị thêm nhiều phơng tiện hiện đại cho các cửa “ngõ này” nh kho bãi, tàu bè, máy bay, container…

+ Đầu t xây dựng thêm nhiều nhà máy điện, nhà máy nớc với công suất vừa và lớn để có thể cung cấp đủ cho cả hoạt động sản xuất và sinh hoạt với chi phí hợp lí.

+ Tăng cờng về số lợng và nâng cao chất lợng dịch vụ thông tin cung cấp cho các nhà đầu t nhất là các nhà đầu t nớc ngoài.

+ Đặc biệt chú trọng đến công tác xây dựng cơ sơ hạ tầng tại các khu công nghiệp - khu chế xuất, đảm bảo bàn giao đất, cung cấp nhà xởng theo đúng tiến độ; điện, nớc có mặt tại chân các công trình cho các doanh nghiệp FDI.

Cũng về vấn đề phát triển cơ sở hạ tầng, bên cạnh việc xây dựng mới các công trình giao thông, thông tin liên lạc chúng còn cần chú trọng phát triển hệ

thống tín dụng - ngân hàng và bảo hiểm. Đây cũng là những yếu tố rất thiết yếu cho nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới đây.

- Thứ ba là mở rộng dung lợng thị trờng, tạo thêm nhiều cơ hội kinh doanh cho các nhà đầu t. Đây là một vấn đề rất đợc các nhà đầu t nớc ngoài quan tâm, bởi lẽ ở Việt Nam hiện nay cơ cấu thị trờng phát triển không đồng bộ, thị trờng vốn, thị trờng lao động cha thực sự hình thành, thị trờng hàng hoá thì nhỏ hẹp, sức mua hạn chế. Giải pháp cụ thể cho vấn đề này là cho phép các doanh nghiệp FDI hoạt động mạnh mẽ hơn nữa trên thị trờng nội địa, dần xoá bỏ xoá bỏ các qui định ngặt ngèo về sản xuất thay thế nhập khẩu hay định hớng xuất khẩu. Đối với thị tr- ờng xuất khẩu, Việt Nam cần tăng cờng hoạt động kinh tế đối ngoại, tham gia sâu rộng hơn nữa vào nền kinh tế thế giới mà cụ thể trớc mắt là đẩy nhanh tiến trình gia nhập tổ chức Thơng mại Thế giới WTO, bằng cách đó chúng ta mới có thể tạo điều kiện cho các nhà xuất khẩu ở Việt Nam có thể cạnh tranh đợc với các nhà xuất khẩu từ các quốc gia khác trên thế giới.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục (Trang 87 - 89)