Môi trờng kinh tế-xã hội.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục (Trang 33 - 35)

I. Đặc điểm môi trờng đầu tở Việt Nam.

3. Môi trờng kinh tế-xã hội.

Khi đất nớc bắt đầu chuyển sang nền kinh tế thị trờng một làn sóng t duy mới đã xuất hiện trong nhân dân, mọi ngời đều hăng say làm giàu trớc hết là cho bản thân mình và sau đó là cho xã hội. Với chủ trơng của Nhà nớc là phát huy mọi tiềm năng trong nớc cho công cuộc CNH nền kinh tế, Việt Nam thực hiện nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa với sự đa dạng hoá các thành phần kinh tế.

Song song với quá trình tạo lập môi trờng pháp lí là rất nhiều các khoản đầu t của Chính phủ nhằm phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội: phát triển mạng lới giao thông cả về đờng bộ, đờng thuỷ và đờng không; đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn nhất là các ngành năng lợng nh điện, than, dầu khí; thông tin liên lạc cũng đặc biệt đợc chú trọng phát triển, mạng lới viễn thông ở Việt Nam đợc đánh giá là hiện đại không chỉ trong tầm khu vực... Bên cạnh việc phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật các cơ sở hạ tầng kinh tế khác nh hệ thống tài chính ngân hàng, thị trờng hàng hoá cũng đợc chú trọng phát triển. Năm 2001 vừa qua thị trờng chứng khoán Việt Nam đã chính thức đi vào hoạt động đem lại hy

vọng sẽ giúp cho nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Thị trờng vốn và thị trờng lao động tuy cha thực sự hình thành nhng cũng hoạt động khá năng động.

Tất cả những yếu tố đó đã tạo nên một nền kinh tế phát triển năng động, trong suốt những năm qua mức tăng trởng GDP của Việt Nam liên tục đạt từ 6,7% đến 7,5 %, lạm phát luôn đợc duy trì ở mức 4,5 - 5%, thâm hụt ngân sách đợc kiểm soát, dự trữ ngoại tệ tăng dần qua các năm và hiện nay đã đạt trên 1 tỷ USD, cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông-lâm-ng nghiệp (ngành dịch vụ hiện chiếm 38,95%, công nghiệp và xây dựng 37,75%, nông-lâm-ng nghiệp 23,30% trong khi các con số tơng ứng vào đầu những năm 1990 là 34,99%, 22,94% và 42,07%), tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất công nghiệp trung bình 13 - 14%/năm.

Trong những năm qua, Việt Nam cũng tích cực tham gia hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu. Hoạt động ngoại thơng của Việt Nam phát triển không ngừng với mức gia tăng kim ngạch ngoại thơng hàng năm đạt 15%, tổng kim ngạch năm 2001 đã đạt đến 31 tỷ USD. Trong đó kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh nhất với khoảng 20%/năm, đạt 15 tỷ USD vào năm 2001. Điều đó đã góp phần hạ thấp dần mức nhập siêu của nớc ta từ khoảng 2 - 3 tỷ USD xuống còn gần 1 tỷ USD vào các năm 2000 và 2001.

Tình hình chính trị - xã hội của Việt Nam trong nhiều năm qua luôn ổn định, kết thúc năm 2001 vừa qua Việt Nam đợc đánh giá là môi trờng đầu t có sự ổn định đứng thứ hai khu vực Châu á - Thái Bình Dơng chỉ sau Trung Quốc.

Đánh giá về môi trờng đầu t của Việt Nam, chúng ta có thể thấy rằng đây là một địa điểm đầu t hấp dẫn với các u thế về:

- Môi trờng kinh tế - xã hội phát triển ổn định.

- Nguồn nhân lực dồi dào, ngời lao động Việt Nam đợc đánh giá là cần cù, chịu khó, tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật, chi phí lao động rẻ.

- Việt Nam nằm trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng đang phát triển năng động mà trong đó Việt Nam ở vào vị trí vô cùng thuận lợi, theo nh cách nói của một nhà đầu t nớc ngoài: “Nếu quay một vòng compa bán kính 3.500 km thì

Việt Nam ở giữa một thị trờng tiêu thụ hơn 2 tỷ ngời và từ Việt Nam đến điểm xa nhất chỉ mất 3-4 giờ đi máy bay”. Việt Nam có 3260 km bờ biển, vùng thềm lục địa hơn 1 triệu km2, tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam cũng khá phong phú nổi bật là dầu khí, than đá, quặng apatit, thiếc …

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w