Cải thiện chất lợng nguồn lao động ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục (Trang 89 - 92)

II. Các giải pháp nhằm tăng cờng thu hút FDI vào Việt Nam trong thời gian tới.

6.Cải thiện chất lợng nguồn lao động ở Việt Nam.

Lực lợng lao động là một lợi thế trong cạnh tranh thu hút FDI của Việt Nam nhng trong thời gian qua nguồn lao động này mới chỉ đảm bảo về chi phí thấp còn trình độ tay nghề và khả năng lao động với áp lực cao thì cha thể đáp ứng đợc, điều này sẽ đặc biệt nguy hiểm trong thời gia tới đây khi trình độ công nghệ của các dự án FDI ngày càng đợc nâng cao cùng với sự phát triển của đất nớc, số lợng các dự án thu hút nhiều lao động theo hớng lao động rẻ sẽ ngày càng ít đi. chính vì vậy trong thời gian tới đây chúng ta cần đặc biệt quan tâmđến công tác đào tạo, nâng cao chất lợng nguồn lao động theo các hớng:

- Mở rộng mạng lới các trờng đào tạo cán bộ kinh tế, kĩ thuật, các trờng dạy nghề theo mọi hình thức khác nhau: công lập, bán công, t thục Quá trình đào…

tạo phải chú trọng đến nhu cầu của thị trờng, phải gắn công tác đào tạo với thực tiễn để ngời lao động sau khi tốt nghiệp có thể vào làm việc đợc ngay chứ không phải đào tạo lại nh hiện nay. Trong đào tạo nguồn nhân lực cần chú trọng việc dạy ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh.

- Phát triển các trung tâm xúc tiến việc làm, mở rộng thị trờng lao động. Các trung tâm xúc tiến việc làm sẽ là cầu nối cho ngời lao động từ các trờng đào tạo đến các doanh nghiệp cần tuyển dụng lao động. Không những thế các trung tâm này, dựa trên những nghiên cứu về nhu cầu lao động trên thị trờng, sẽ giúp cho công tác đào tạo lao động có đợc định hớng đúng.

Ngoài các giải pháp kể trên, chúng ta cũng cần phải quan tâm đến các qui chế có liên quan đến hoạt động xuất nhập cảnh, lao động việc và sinh sống của ng- ời nớc ngoài ở Việt Nam. Cụ thể cần đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ cho sinh hoạt của các nhà đầu t và thân nhân của họ sinh sống ở Việt Nam nh các điều kiện về nhà ở, đi lại, thông tin liên lạc, y tế, giáo dục…

Trên đây là một số những giải pháp theo hớng tạo môi trờng đầu t hấp dẫn hơn cho các nhà đầu t nớc ngoài. Một mặt để có thể thu hút nguồn vốn FDI mạnh hơn nữa, mặt khác tạo điều kiện cho các nhà đầu t này hoạt động thành công trên thị trờng Việt Nam, đồng thời cũng gián tiếp giúp cho các doanh nghiệp trong nớc phát huy nội lực của mình nhằm phát triển nền kinh tế của đất nớc.

Kết luận

Trong một thập kỷ rỡi vừa qua, khuôn khổ pháp lí của Việt Nam trong việc phê duyệt và giám sát hoạt động FDI đã đợc cải thiện đáng kể. Các khuyến khích dành cho hoạt động FDI cũng đã liên tục đợc sửa đổi, bổ sung, đặc biệt các khuyến khích về thuế khác nhau đợc Chính phủ đa ra ngày càng có tính cạnh tranh so với với quốc gia khác trong khu vực. Luật Đầu t nớc ngoài cũng ngày càng cởi mở và phù hợp hơn với thông lệ quốc tế. Những chuyển biến tích cực đó đã nâng cao uy tín của môi trờng đầu t nớc ngoài ở Việt Nam, thành quả là Việt Nam đã trở thành một trong những nền kinh tế có sức thu hút FDI tăng mạnh nhất trong nửa đầu những năm 1990.

Tuy nhiên, trong giai đoạn 1997-2002 vừa qua nguồn FDI vào Việt Nam khá trầm lắng. Ban đầu ngời ta cho rằng nguyên nhân của tình trạng này là do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ năm 1997 nhng khi hậu quả của nó đã qua đi sự phục hồi FDI vào Việt Nam vẫn khá chậm chạp. Kết quả 11 tháng đầu năm 2002 thậm chí cho thấy FDI vào Việt Nam lại có xu hớng suy giảm.

Điều này chỉ ra rằng trong môi trờng đầu t của Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều mặt hạn chế, đó là những yêu cầu và thủ tục quan liêu phức tạp trong việc phê duyệt và thực hiện các dự án FDI, các qui định ngặt nghèo về lĩnh vực, hình thức tổ chức hoạt động của các doanh nghiệp FDI, các rào cản thơng mại và nhất là sự yếu kém của kết cấu hạ tầng nền kinh tế cha cho phép Việt Nam cạnh tranh thành công với các quốc gia khác để có thể đẩy nhanh tăng trởng của luồng FDI.

Nh vậy, trong thời gian tới đây, các cải cách cần tiếp tục đợc thực hiện theo hớng tinh giản các thủ tục hành chính vốn rờm rà, xoá bỏ các qui định gây lên sự bất bình đẳng trong môi trờng kinh doanh, phát triển các kết cấu hạ tầng của nền kinh tế từ đó chúng ta mới có thể cải thiện sức hấp dẫn của môi tr… ờng đầu t, kêu

gọi thêm nhiều nhà đầu t nớc ngoài mang vốn vào Việt Nam và góp phần vào công cuộc hiện đại hoá nền kinh tế của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục (Trang 89 - 92)