Các yếu tố chủ quan.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục (Trang 26 - 29)

Trên đây, chúng ta đã xem xét các nhân tố chi phối luồng FDI quốc tế và vấn đề đợc đặt ra ở đây là để nguồn FDI thâm nhập vào một quốc gia cụ thể thì những gì sẽ là động lực cuốn hút nó. Thông thờng, khi lựa chọn một địa điểm đầu t nhà đầu t sẽ tiến hành xem xét kỹ lỡng thể chế chính trị, các chính sách u đãi, khả năng tiêu thụ sản phẩm, tài nguyên, khoáng sản, sự phát triển của cơ sở hạ tầng, sự đảm bảo cho vốn đầu t cũng nh hoạt động của họ tại nớc tiếp nhận vốn đầu t Tuy nhiên, khác với các nhân tố khách quan, các nhân tố chủ quan xuất…

phát từ chính nội tại nền kinh tế của nớc tiếp nhận vốn nên với các nhân tố này các quốc gia có thể điều chỉnh để tạo nên một môi trờng đầu t hấp dẫn các nhà đầu t n- ớc ngoài. Các nhân tố đó bao gồm:

Đây là nhân tố đóng vai trò chủ đạo trong thu hút FDI vì nó chi phối hầu hết các nhân tố chủ quan khác. Từ quan điểm của Nhà nớc về vai trò của FDI đối với nền kinh tế sẽ qui định chính sách, thể chế cho hoạt động đầu t. Chủ trơng coi trọng nguồn vốn FDI sẽ hình thành lên những chiến lợc nhằm thu hút FDI, cụ thể là ban hành các chính sách u đãi dành cho nhà đầu t nớc ngoài, tạo dựng cơ sở vật chất kinh tế - kỹ thuật trong nội tại nền kinh tế để vốn FDI đợc thực hiện có hiệu quả. Các chính sách u đãi đó bao gồm u đãi về thuế: thuế xuất nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập; u đãi về chuyển vốn và lợi nhuận; các chính sách nhằm bảo đảm tính cạnh tranh lành mạnh giữa nhà đầu t trong nớc và nhà đầu t nớc ngoài cũng nh các chính sách đảm bảo quyền sở hữu cho các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài…

Chúng ta sẽ cùng xem xét một ví dụ điển hình về chính sách thu hút FDI từ phía Chính phủ và kết quả của nó. Trớc hết là ở các nớc trong khối Xã hội chủ nghĩa trớc kia, do thi hành chính sách kinh tế đóng cửa, họ hạn chế giao lu với thị trờng bên ngoài khối, giao dịch trong nội bộ khối hầu nh chỉ dừng lại trong khuôn khổ các trơng trình hỗ trợ, không có sự đầu t từ bên ngoài gắn liền với việc không có sự cạnh tranh lành mạnh giữa các nhà sản xuất từ đó dẫn đến một nền kinh tế phiến diện, cơ cấu kinh tế lạc hậu, chậm phát triển. Cùng lúc đó các quốc gia ở Châu á, vốn đợc đánh giá là chậm phát triển hơn, đã khéo léo thu hút FDI và vận dụng nó nh một kích thích tố đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế mà ngày nay khiến cả thế giới phải nể phục. Hiện nay, trình độ sản xuất của các quốc gia này đã vợt qua các nớc có nền kinh tế chuyển đổi kể trên.

b. Các yếu tố của môi trờng đầu t.

Các yếu tố của môi trờng đầu t bao gồm: quản lí nhà nớc đối hoạt động đầu t nớc ngoài, môi trờng kinh tế xã hội và một số các yếu tố khác. Các yếu tố này có liên quan trực tiếp đến hoạt động đăng kí và triển khai của các dự án FDI. Kinh nghiệm chỉ ra rằng để có thể thu hút hiệu quả FDI các quốc gia cần phải có:

- Môi trờng pháp lí với những qui chế u đãi về luật cũng nh thiện chí của xã hội dành cho nhà đầu t nớc ngoài.

Đây chính là những điều khoản u đãi mà Chính phủ nớc chủ nhà dành cho các nhà đầu t nớc ngoài đã đợc cụ thể hoá trong luật về đầu t nớc ngoài cũng nh trong các văn bản hành chính tơng đơng. Nó sẽ có tác động không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh của các xí nghiệp FDI. Nó thờng là các tỷ lệ miễn trừ về thuế, về chuyển vốn, lợi nhuận ra nớc ngoài, về việc đơn giản hóa các thủ tục hành chính đối với hoạt động đầu t … ở đây luật pháp đóng vai trò là động lực thúc đẩy hoạt động thu hút FDI. Chính biện pháp này đã đợc các nớc ASEAN sử dụng trớc đây để thu hút FDI. Với chủ trơng “trải thảm đỏ” thu hút các nhà đầu t nớc ngoài các quốc gia này không chỉ thi hành một chính sách kinh tế “mở cửa” mà họ còn có bộ luật đầu t nớc ngoài “cởi mở”, trong đó dành nhiều u tiên cho các nhà đầu t nớc ngoài.

- Môi trờng kinh tế - chính trị - xã hội.

Đây là yếu tố hết sức quan trọng. Nó thể hiện ở việc quốc gia này có khả năng thực hiện chính sách đối ngoại ổn định, lâu dài và nhất quán. Sự ổn định về chính trị - xã hội sẽ tạo cho nhà đầu t nớc ngoài sự an tâm về quyền sở hữu cũng nh một sự chắn trong thành công của hoạt động đầu t của mình. Môi trờng kinh tế - xã hội ổn định đợc thể hiện bằng các chỉ tiêu: tăng trởng kinh tế ổn định, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, duy trì và hạn chế đợc lạm phát, thâm hụt ngân sách đợc kiểm soát, có đủ dự trữ ngoại tệ đảm bảo ổn định tỷ giá, đầu t toàn xã hội tăng dần qua các năm…

- Tuy nhiên, cả hai yếu tố trên mới chỉ đảm bảo cho một cơ sở ổn định, an toàn cho hoạt động đầu t chứ cha thể đảm bảo cho một dự án FDI hoạt động thành công. Để làm đợc điều đó các nhà đầu t còn cần có một cơ sở hạ tầng với hệ thống giao thông liên lạc, hệ thống tài chính - ngân hàng phát triển và đi liền…

với nó là một cơ chế thị trờng năng động. Đây mới thực sự là môi trờng kinh doanh cho các nhà đầu t nớc ngoài. Các chính sách kinh tế đối ngoại nhất là việc tham gia các tổ chức quốc tế cũng có vai trò rất quan trọng trong việc thu hút FDI vì nó ảnh hởng mạnh mẽ đến khả năng xuất khẩu của các xí nghiệp FDI. Việc tham gia các quá trình tự do hoá thơng mại và đầu t sẽ tạo cho các nhà đầu t nhiều điều kiện thuận lợi hơn cũng nh có đợc nhiều sự đảm bảo hơn cho vốn đầu t và cho

các hoạt động của mình. Nguồn tài nguyên thiên cũng có một vai trò quan trọng ở đây, bởi vì cùng với lực lợng lao động dồi dào, chi phí thấp nó là động cơ thu hút các nhà đầu t nớc ngoài.

Chơng II. Thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam

giai đoạn 1997-2002

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1997-2002 nguyên nhân tăng trưởng chậm và giải pháp khắc phục (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w