MỤC LỤC
Vai trò chuyển dịch cơ cấu kinh tế của luồng FDI không chỉ dừng lại ở những ngành công nghiệp chế tạo có tính linh hoạt cao mà còn bao gồm cả lĩnh vực dịch vụ đang ngày càng đợc mua bán, trao đổi rộng rãi trên thế giới nh khách sạn, du lịch, các dịch vụ t vấn Thậm chí ở các n… ớc đang phát triển, hiện nay ngời ta còn phàn nàn về việc vốn đầu t đã tập trung quá lớn vào các ngành công nghiệp và còn rất ít vốn đợc dành cho nông, lâm, ng nghiệp vốn là các ngành nghề chiếm u thế ở các quốc gia này và đã nuôi sống các quốc gia này trong nhiều năm. Trong số các nhóm sản phẩm đó chỉ có nhóm sản phẩm cuối cùng là làm cho các nớc đang phát triển gặp khó khăn vì đối với những sản phẩm này chi phí nhân công, mặc dù cũng quan trọng, nhng cũng chỉ chiếm vai trò thứ yếu sau những yếu tố nh mức độ sẵn có của những nhà quản lí vận hành đạt tiêu chuẩn thế giới, kỹ năng kỹ thuật, cơ sở cung ứng và dịch vụ trong nớc tốt Với ba nhóm sản phẩm còn lại các n… ớc đang phát triển đều có khả năng đáp ứng đợc các yêu cầu về nguồn nguyên nhiên liệu và lao động.
Đối với nhóm nớc thứ nhất khi đã có cùng u thế về nguồn nguyên liệu hay tay nghề của ngời lao động thì lợi thế trong cạnh tranh sẽ là vị trí địa lí của quốc gia đó trong chiến lợc của nhà đầu t, là chính sách u đãi mà Nhà nớc sở tại dành cho họ, là trình độ phát triển chung của cơ sở hạ tầng sản xuất Còn đối với các quốc gia trong nhóm n… ớc thứ hai thì họ thực sự là những. Trớc hết là ở các nớc trong khối Xã hội chủ nghĩa trớc kia, do thi hành chính sách kinh tế đóng cửa, họ hạn chế giao lu với thị trờng bên ngoài khối, giao dịch trong nội bộ khối hầu nh chỉ dừng lại trong khuôn khổ các trơng trình hỗ trợ, không có sự đầu t từ bên ngoài gắn liền với việc không có sự cạnh tranh lành mạnh giữa các nhà sản xuất từ đó dẫn đến một nền kinh tế phiến diện, cơ cấu kinh tế lạc hậu, chậm phát triển.
+ Nhóm vấn đề thứ hai liên quan đến những quy định nhằm mở rộng quyền tự chủ trong việc quản lí, kinh doanh của các doanh nghiệp FDI, xoá bỏ những can thiệp không cần thiết của cơ quan Nhà nớc vào hoạt động của các doanh nghiệp, tiến tới tạo dựng một mặt bằng pháp lí chung về tổ chức quản lí cho doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp FDI nh: nguyên tắc nhất trí trong Hội đồng quản trị, tổ chức lại doanh nghiệp, chuyển nhợng vốn, chấm dứt hoạt động doanh nghiệp…. Tuy nhiên, trong môi trờng pháp lí của Việt Nam cũng còn những tồn tại là công tác cấp phép đầu t, công tác giải phóng mặt bằng còn chậm chễ, các thủ tục hành chính nhiều phiền hà, còn có sự can thiệp sâu của các cơ quan Nhà nớc vào hoạt động của các doanh nghiệp, các u đãi dành cho các nhà đầu t nớc ngoài của Việt Nam nh u đãi về thuế, về tự do kinh doanh vẫn ở mức thấp hơn các quốc… gia khác trong khu vực.
Sở dĩ có sự tham gia mạnh mẽ của các nhà đầu t Châu á vào Việt Nam là do: thứ nhất, điều kiện địa lí cho phép họ dễ dàng trong việc vận chuyển vốn, trang thiết bị cũng nh trong việc điều hành sản xuất; thứ hai, là do những điều kiện phát triển tơng đối gần nhau từ đó Việt Nam trở thành đối tác thứ 3 trong chu chuyển công nghệ; một lợi thế lớn khác của các nhà đầu t Châu á này là họ quen thuộc và thích nghi tốt với những điều kiện kinh doanh khó khăn (nh cơ sở hạ tầng yếu kém, nạn quan liêu hành chính, những bối cảnh chính sách khó lờng trớc) ở Việt Nam. Các doanh nghiệp này đã có những kiến thức chuyên môn đáng kể về qui trình sản xuất qui mô nhỏ sử dụng nhiều lao động nên họ có lợi thế cạnh tranh mạnh hơn so các doanh nghiệp đến từ các quốc gia công nghiệp phát triển trong môi trờng đầu t của Việt Nam. Tuy nhiên, điều cần lu ý là Việt Nam là nớc duy nhất trong khu vực dựa t-. ơng đối nhiều vào nguồn FDI xuất phát từ khu vực. Đối với những nớc nhận đầu t lớn khác trong khu vực nh Malaysia, Singapore, Thái Lan, Indonesia, Philippines thì Mỹ và Nhật Bản thay nhau giữ vị trí dẫn đầu theo xếp hạng các nớc đầu t, còn. tỷ trọng các nớc phát triển chiếm trên 70% tổng luồng FDI. Sự lệ thuộc quá lớn vào các nhà đầu t Châu á có thể mang những yếu tố rủi ro. Khi cuộc khủng hoảng Châu á nổ ra vào năm 1997 Việt Nam là một trong những nớc có FDI giảm mạnh nhất. Trong số 5 nớc chịu ảnh hởng trực tiếp của cuộc khủng hoảng chỉ có Indonesia- nớc chịu ảnh hởng nặng nề nhất do bất ổn về chính trị- là có tỷ lệ giảm mạnh hơn của Việt Nam. FDI vào Malaysia giữ tơng đối ổn định, còn FDI vào Thái Lan, Philippines trên thực tế còn tăng sau khủng hoảng. Hơn nữa với việc ít tiếp nhận FDI từ các quốc gia phát triển Việt Nam sẽ khó có cơ hội tiếp nhận công nghệ nguồn từ các quốc gia này. Sau cuộc khủng hoảng năm 1997, trong khi FDI của các nền công nghiệp mới Châu á suy giảm thì FDI của EU lại tăng. Một số quốc gia trong khối EU đã vơn lên trở thành những nhà đầu t lớn nhất vào Việt Nam. Tuy nhiên xét về tổng thể Pháp mới là nhà đầu t EU lớn nhất ở Việt Nam với 158 dự. Đầu t của EU tập trung vào các ngành năng lợng, xây dựng, nông nghiệp, sản xuất rợu bia, ngân hàng, bất động sản, công nghiệp thực phẩm. bình quân chung). Ban đầu ngời ta cho rằng nguyên nhân của tình trạng sụt giảm là cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 và việc các nhà đầu t nớc ngoài chờ đón Luật Đầu t nớc ngoài sửa đổi đợc ban hành năm 2000 nhng sau khi các hậu quả của cuộc khủng hoảng đã đợc khắc phục và Luật sửa đổi đã đi vào thực hiện thì đà suy giảm vẫn tiếp diễn và nh vậy nguyên nhân của nó, tất nhiên, còn là sự kém hấp dẫn trong môi trờng đầu t ở Việt Nam.
Với mức thuế thu nhập cao nh vậy chẳng những làm tăng chi phí của các nhà đầu t mà còn khiến các nhà đầu t thay đổi việc thuê lao động trong nớc bằng ngời lao động từ nớc ngoài, thậm chí còn gây nên tình trạng trốn lậu thuế trong các doanh nghiệp FDI bằng cách thay thế lơng của ngời lao động bằng các khoản phụ cấp nh tiền thởng, hoặc các lợi ích bổ sung khác nh cung cấp xe, điện thoại di động, trang phục. Hiện nay, Bộ Kế hoạch và Đầu t chỉ chịu trách nhiệm tiến hành lập các qui hoạch tổng thể chung còn các qui hoạch cụ thể cho từng vùng, từng lĩnh vực trong nền kinh tế, nhất là đối với các dự án nhỏ ở mức một vài triệu USD sẽ do Uỷ ban nhân dân các Tỉnh, Thành phố lập nhng khả năng của các cấp này thì vẫn còn nhiều hạn chế nên các qui hoạch chi tiết thờng chậm chễ và gặp nhiều vớng mắc trong công tác triển khai.
- Trong lĩnh vực nông-lâm nghiệp cần khuyến khích và có chính sách u đãi thoả đáng đối với các dự án môi trờng, chế biến các sản phẩm nông-lâm-ng nghiệp gắn với việc phát triển các vùng nguyên liệu phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc; chú trọng các dự án ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất các loại giống mới có chất lợng và hiệu quả kinh tế cao; khuyến khích các dự án cơ. Đa dạng hoá các hình thức thu hút FDI nhằm thu hút tối đa nguồn vốn này trong khả năng có thể, đồng thời cũng là để phát huy mọi nguồn lực sẵn có trong nớc, từ mọi thành phần kinh tế, mọi địa bàn dân c phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân mà trớc mắt là mở rộng hơn nữa các thành phần kinh tế hợp tác với nớc ngoài, đa dạng hoá hình thức tổ chức các xí nghiệp FDI ….
Dành nhiều u đãi về thuế hơn nữa cho các doanh nghiệp FDI sản xuất phụ tùng, linh kiện, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm; cho phép các dự án sản xuất nguyên liệu phụ trợ hàng xuất khẩu đợc hởng u đãi tơng tự nh các dự án đầu t sản xuất hàng xuất khẩu; hạ thấp mức thuế thu nhập cá nhân đối với ngời lao động Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp FDI để khuyến khích việc sử dụng ngời Việt Nam vào các vị trí chủ chốt về quản lí và chuyên môn; tiến tới xoá bỏ thuế đánh vào hoạt động chuyển lợi nhuận về nớc cho phù hợp với thông lệ quốc tế. Điều này chỉ ra rằng trong môi trờng đầu t của Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều mặt hạn chế, đó là những yêu cầu và thủ tục quan liêu phức tạp trong việc phê duyệt và thực hiện các dự án FDI, các qui định ngặt nghèo về lĩnh vực, hình thức tổ chức hoạt động của các doanh nghiệp FDI, các rào cản thơng mại và nhất là sự yếu kém của kết cấu hạ tầng nền kinh tế cha cho phép Việt Nam cạnh tranh thành công với các quốc gia khác để có thể đẩy nhanh tăng trởng của luồng FDI.
Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam theo các hình thức sở hữu*. ** 95% kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI là các sản phẩm chế tạo.