Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp A Lời mở đầu Từ Nhà nớc ta chủ trơng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, theo chế thị trờng ®Þnh híng x· héi chđ nghÜa; ë níc ta xt nhiều loại hình doanh nghiệp khác nh: doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, hợp tác xà nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp, doanh nghiệp nhỏ theo nghị định 66 HĐBT Pháp luật cho phép doanh nghiệp kinh doanh bình đẳng với thơng trờng tự cạnh tranh với Đà có cạnh tranh tất nhiên dẫn đến xu hớng mạnh đợc yếu thua Khi doanh nghiệp không đáp ứng đợc đòi hỏi khắt khe, nghiệt ngà thơng trờng, doanh nghiệp bị đào thải Trong kinh tế thị trờng với qui luật cạnh tranh, chọn lọc đào thải đợc ví nh vòng đấu khốc liệt, doanh nghiệp – chđ thĨ chÝnh cđa c¸c quan hƯ kinh tÕ đối thủ không cân sức, kẻ mạnh thắng tiếp tục tồn phát triển, kẻ yếu không muốn bị đào thải loại khỏi chơi phải chủ động tìm kiếm phơng án cấu, tổ chức lại, nhằm nâng cao khả cạnh tranh hiệu hoạt động Tuy lúc doanh nghiệp thành công việc tự cứu mà cần phải có trợ giúp từ bên thoát khỏi tình trạng bế tắc, doanh nghiệp vững mạnh, có tiềm gặp khó khăn nghiêm trọng sản xuất kinh doanh Do vậy, phá sản tợng tự hiệu chỉnh bên kinh tế thị trờng Trên thực tế có nhiều doanh nghiệp đà làm ăn thua lỗ liên tiếp, sống thoi thóp Thậm chí đà có doanh nghiệp chấm dứt hoàn toàn hoạt động, lẽ phải đợc Toà án tuyên bố phá sản lại lựa chọn phơng án khác nh: sáp nhập, hợp nhất, giải thể doanh nghiệp Luật phá sản doanh nghiệp (31/12/1993), đợc áp dụng vào thực tiễn kể từ ngày 1/7/1994, có bất cập bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân: Luật xa rời thực tiễn, tính khả thi, thiếu gắn kết, quán quy định văn nh với quy định văn pháp luật khác có liên quan Có thĨ thÊy nh÷ng bÊt cËp cđa Lt xt hiƯn ë hầu hết giai đoạn thủ tục giải tuyên bố phá sản doanh nghiệp từ yêu cầu mở thủ tục tuyên bố phá sản doanh nghiệp đến tuyên bố phá sản doanh nghiệp Toà án Vì vậy, em đà chọn đề tài: Thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam Với mục đích tìm hiểu sâu nâng cao trình độ nhận thức pháp luật phá sản nói chung cụ thể thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hành Qua thấy đợc thực trạng điểm bất cập hớng giải điểm bất cập Bài viết hoàn thành thời hạn, đợc tham khảo số văn qui phạm pháp luật tài liệu khác có liên quan; đăc biệt đợc hớng dẫn, bảo tận tình thầy giáo Phạm Văn Luyện Vì vậy, yếu tố SV Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42 Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp chủ quan nhận thức kinh nghiệm tự thân hạn chế nên viết khó tránh khỏi sai sót Kính mong đợc bảo giúp đỡ thầy! Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2003 SV: Vũ Thị Vân Huyền SV Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42 Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiƯp B – Néi dung I – Kh¸i qu¸t chung phá sản pháp luật phá sản Phá sản 1.1 Lý luận chung phá sản Phá sản, đợc lý giải khác xuất xứ, song khái niệm phá sản đợc sử dụng để đổ vỡ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Phá sản với tính chất tợng có tính qui luật chế kinh tế thị trờng, thời gian dài đà đợc nhiều Nhà nớc khuyến khích hiểu theo nghĩa lợi ích chung kinh tế tợng có ích, qua điều chỉnh lại cấu kinh tế quốc dân thông qua việc nhổ cỏ dại vờn hoa đẹp Tuy nhiên sang năm đầu thập kû 80 cđa thÕ kû XX, sù vËn ®éng cđa kinh tế phát triển kinh tế giới làm cho nhiều quốc gia phải hoài nghi lợi ích phá sản đem lại Quá trình phân công lao động ngày cao theo chiều rộng chiều sâu thị trờng quốc gia thị trờng toàn cầu đà làm tính phụ thuộc doanh nghiệp ngày lớn Sự xuất công ty đa quốc gia với trình toàn cầu hoá đà bớc xoá nhoà đờng biên giới thị trờng quốc gia giới làm cho tính phụ thuộc lẫn doanh nghiệp ngày toàn diện sâu sắc hết Trong bối cảnh nh vậy, phá sản không công việc riêng doanh nghiệp phá sản Sự cho phép rút lui cách đột ngét” cđa mét doanh nghiƯp khái th¬ng trêng b»ng chế phá sản trờng hợp giải pháp đợc Nhà nớc lựa chọn sau đà cân nhắc đầy đủ thận trọng hệ mặt kinh tế, trị xà hội Để ngăn chặn kiểm soát cách có hiệu hậu bất lợi việc phá sản doanh nghiệp, chế phá sản đại ®· chđ ®éng can thiƯp b»ng ph¸p lt tõ doanh nghiệp có dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản. 1.2 Phá sản xử lí phá sản: Phá sản thuộc lĩnh vực kinh tế xà hội phức tạp, liên quan đến nhiều đời sống xà hội Vấn đề thấy nhng khó giải quốc gia - vấn đề thất nghiệp ngời lao động doanh nghiệp bị phá sản, gây hậu khôn lờng cho xà hội Nh phá sản thuộc lĩnh vực xà hội Mỗi doanh nghiệp bị phá sản doanh nghiệp bạn hàng chịu ảnh hởng sấu theo kiểu dây truyền đà gây ảnh hởng sấu đến tiến trình sản xuất xà hội Xét mặt phá sản thuộc lĩnh vực kinh tế Phá sản liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế, pháp luật Vì doanh nghiệp bị phá sản phải nhờ án xét sử vụ tranh chấp công nợ chủ nợ nợ khônh hoà giải đợc với Nh xậy phá sản liên quan đến hình luật Trong trình sản xuất kinh doanh, bị thiếu vốn doanh nghiệp thờng phải vay tiền Ngân hàng quỹ tín dụng phải có SV Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42 Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp tài sản để chấp Vậy phá sản liên quan đến lĩnh vực Ngân hàng luật cầm cố Nếu vật cầm cố bất động sản phá sản liên quan ®Õn luËt ®Êt ®ai vµ kinh doanh nhµ ®Êt ë quốc gia công dân hay kiều dân muốn đứng kinh doanh mặt hàng hay dịch vụ đấy, phải xin phép kinh doanh phải chịu thuế theo luật định, bị phá sản phải báo cáo với quan có trách nhiệm để khỏi phải nộp thuế phải chịu nghĩa vụ xà hội khác Xét mặt phá sản liên quan đến Luật thơng mại Luật thuế Mỗi doanh nghiệp bị phá sản, số ngời thất nghiệp lại tăng lên Vì phá sản liên quan đến Luật lao động bảo hiểm bảo đảm xà hội Nh phá sản tợng kinh tế xà hội phức tạp, tình tràng khả nộp thuế, không khả toán công nợ thời hạn quy định Vậy nên đà có nhiều biện pháp khác để sử lí doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Đối với xí nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài đâù t từ trớc năm 1990 không ®óng híng, nhng cịng kh«ng cã híng chun ®ỉi kinh doanh phù hợp với yêu cầu thị trờng cho phép bán đấu giá Đối với xí nghiệp chuyển hớng hoạt động nhng tạm thời bị thua lỗ đợc hởng sách u đÃi hỗ trợ cần thiết Đối với doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài, khả toán, đà dùng nhiều biện pháp hỗ trợ nhng không vực dậy đợc có bốn điịnh để xử lí theo định 315- HĐBT theo trật tự: Sát nhập, cho thuê, nhợng bán giải thể Căn vào tình hình sản xuất cụ thể, đòi hỏi phải chọn lọc xếp lại, phải có phơng án sử lí đa dạng thích hợp Tuy viẹc chon lọc xếp lại xí nghiệp gặp nhiều lúng túng thiếu quy định hớng dẫn cụ thể Nhiều doanh nghiệp t nhân liên doanh với nớc gặp khó khăn tài chính, mắc nợ không toán đợc khoản nợ đến hạn đứng bên bờ phá sản Vì cần phải có đạo luật phá sản áp dụng chung cho tất loại doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác 2- Pháp luật phá sản 1- Sự cần thiết phải có luật phá sản Việt nam Nhà nớc chủ trơng thực phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trờng; đồng thời cho phép doanh nghiệp thành phần kinh tế khác hoạt động bình đẳng tự cạnh tranh lẫn thị trờng Cạnh tranh tất yếu dẫn đếỡnu hớng mạnh đợc- yếu thua Vì tợng phá sản doanh nghiệp chế thị trờnglà xu hớng tất yếu trình cạnh tranh, đồng thời trình đào thải tự nhiên doanh nghiệp yếu khỏi kinh tế, để hình thành doanh nghiệp hoạt động có hiệu SV Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42 Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp Trớc năm 1993, doanh nghiệp bị phá sản đứng bên lề phá sản cha có văn nhà nớc quy định phá sản thủ tục phá sản Vì việc sử lý đối doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Việc sử lý doanh nghiệp phá sản phải áp dụng quy điịnh có tính chất hành văn pháp quy hành giải thể xí nghiệp đỡ dẫn đến tuỳ tiện, xoá nợ để chốn tránh trách nhiệm, tham ô chia chác, Song việc áp dụng quy định để xử lý phá sản doanh nghiệp vừa dẫn đến lại vừa không phù hợp với thông lƯ qc tÕ Ngoµi cã nhiỊu doanh nghiƯp t nhân, cá nhân nhóm kinh doanh cha có luật pháp thích ứng để xử lý trờng hợp vỡ nợ, nên nhiều trờng hợp đà phải tự xử lý theo luật rừng, gây nên rối loạn kinh tế trật tự xà hội Vì việc ban hành kuật phá sản doanh nghiệp cần thiết tất doanh nghiệp đợc đăng kí theo pháp luật hành hoạt động lÃnh thổ Việt Nam, kể doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Nó góp phần với biện pháp khác để lập lại trật tự lỷ cơng toán nợ, thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, ngăn ngừa tợng tiêu cực, tuỳ tiện, làm ăn phi pháp Tuy nhiên sau áp dụng biện pháp cần thiết mà doanh nghiệp không thoát khỏi tình trạng khả toán khoản nợ đến hạn tuyên bố phá sản doanh nghiệp 2.2- Luật phá sản doanh nghiệp( 31/12/1993) Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ, doanh nghiệp mắc nợ ngời có liên quan, xác định trách nhiệm doanh nghiệp mắc nợ giải việc phá sản doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quảvà đảm bảo trật tự, kỷ cơng xà hội: Căn vào Điều 84 Hiến pháp nớc CHXHCNVN năm 1992: Luật phá sản doanh nghiệp đà đợc Quốc hội nớc CHXHCNVN khoá IX, kỳ họp thứ t thông qua ngày 31/12 1993 Pháp luật phá sản tổng thể thống quy phạm pháp luật nhằm hớng đến việc giải đắn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Trong luật phá sản đống vai trò trung tâm quy định vấn đề có tính nguyên tắc trình tự, thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp nh: Phạm vi áp dụng Luật, điều kiện mở thủ tục phá sản, trình tự giai đoạn trình giải yêu cầu tuyên bố phá sản doang nghiệp, thứ tự yêu tiên toán phân chia giá trị tài sản phá sản Pháp luật phá sản hệ thống mở vận động cho phù hợp với yêu cầu cho kinh tế giai đoạn phát triển khác Tuy nhiên hình thành nhanh chóng công ty xuyên quốc gia với tiến trình toàn cầu hoá điều kiện đòi hỏi kinh tế phải có cách nhìn nhận tợng phá sản thống nhất, hợp tác chặt chẽ quốc gia để đảm bảo an ninh kinh tế chung sở hạn chế đến mức tối đa hậu bất lợi phá sản đem lại SV Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42 Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp Biết rằng, Luật phá sản áp dụng đôí tợng phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh nớc: Luật phá sản Anh, Mĩ, úc áp dụng cho tất cá nhân, pháp nhân nhà kinh doanh hay không nhà kinh doanh không toán đợc nợ đến hạn tuyên bố phá sản Luật phá sản Liên Bang Nga ¸p dơng chØ víi nhµ kinh doanh, gåm doanh nghiƯp cá nhân kinh doanh bị tuyên bố phá sản Riêng Việt Nam, Luật phá sản thể rõ đặc trng đối tợng áp dụng qua tên gọi: Luật phá sản doanh nghiệp Nh vËy chØ doanh nghiƯp míi chÞu sù chi phèi Luật phá sản Sở dĩ có qui định nh xây dựng Luật phá sản cho nên tập trung quan tâm đối tợng doanh nghiệp, lẽ chủ thể kinh doanh chủ yếu thơng trờng, Toà án kinh tế đợc thành lập nên ngại việc đa tất cá nhân nhóm kinh doanh theo Nghị định 66 HĐBT vào đối tợng điều chỉnh Luật phá sản Toà án kinh tế giải đợc khối lợng công việc đồ sộ Tuy nhiên, việc đa Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam vào thực tiễn sống vấn đề hoàn toàn mâu thuẫn với quan điểm xây dựng luật Số vụ việc yêu cầu giải tuyên bố phá sản doanh nghiệp so với thực tế Luật có hiệu lực từ năm 1994, năm thực hiện, tính đến năm 2000, toàn quốc, Toà án giải cha đầy 100 vụ yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Trong số vụ định Toà án lại Sở dĩ có tình trạng nhiều nguyên nhân, mà nói đến nguyên nhân từ Luật Tuy vậy, với tính cách phận pháp luật pháp luật môi trờng kinh doanh, pháp luật phá sản có vị trí đặc biệt quan trọng không với chủ thể kinh doanh mà toµn bé trËt tù kinh tÕ x· héi nãi chung Vai trò đợc thể mặt sau: - Pháp luật phá sản trớc hết công cụ bảo vệ quyên lợi ích hợp pháp doanh nghiệp mắc nợ - Pháp luật phá sản công cụ bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp chủ nợ - Pháp luật phá sản góp phần bảo vệ quyền lợi ích ngời lao động - Pháp luật phá sản góp phần bảo vƯ trËt tù kØ c¬ng cđa x· héi Nh vËy Luật phá sản doanh nghiệp (21/12/1998) đời đợc áp dụng vào thực tiễn, bên cạnh vai trò to lớn điểm bất cập gây khó khăn quan Nhà nớc xét xử 2.3 Một số văn qui phạm pháp luật có liên quan đến phá sản doanh nghiệp - Nghị định số 189/CP ngày 23/12/1994 phủ hớng dẫn thi hành Luật phá sản DN - Nghị định số 92/CP ngày 19/12/1995 phủ giải quyền lợi ngời lao động doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản SV Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42 Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp - Nghị định số 50/CP ngày 28/8/1996 phủ sửa đổi bổ xung số điều NĐ50 28/8/1996 - Thông t số 25 TC/TCDN ngày 15/5/1997 Bộ Tài Chính hớng dẫn trình tự, thủ tục, nguyên tắc xử lý tài II Thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hành ** Việc giải tuyên bố phá sản dựa bốn nguyên tắc bản: Thứ nhất: Ưu tiên việc hoà giải tự nguyện Sau có đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Nhà nớc u tiên cho việc hoà giải tự nguyện chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ, nhận bảo lÃnh mua lại khoản nợ doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản đợc u tiên giải đến trớc ngày Toà án có định mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Thứ hai: Chỉ có T.A.N.D cÊp tØnh trë lªn míi cã thÈm qun tuyªn bè phá sản doanh nghiệp Thẩm quyền sử lý yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo Luật phá sản doanh nghiệp qui định: Chỉ T.A.N.D cấp tỉnh, T.A.N.D.T.C quan có thẩm quyền giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Thứ ba: Nguyên tắc thi hành: phòng thi hành án thuộc sở T pháp, Cục quản lý thi hành án dân thuộc t pháp quan có thẩm quyền thi hành định tuyên bố phá sản doanh nghiệp Thứ t: Nguyên tắc kiểm soát giám sát việc xử lý yêu câu phá sản Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh trở nên có chức kiểm soát giám sát việc tuân theo pháp luật trình giải việc phá sản doanh nghiệp theo qui định pháp luật ** Thủ tục làm đơn, nộp đơn thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Thứ nhất: Thủ tục làm đơn chủ nợ: Sau 30 ngày kể từ gửi giấy đòi nợ hạn mà không đợc doanh nghiệp toán, doanh nghiệp không trả lơng cho ngời lao động tháng liên tiếp chủ nợ có quyền viết đơn nộp lên án nơi doanh nghiệp đặt trụ sở Thứ hai: Thủ tục làm đơn chủ doanh nghiệp Trong trờng hợp đà thực biện pháp khắc phục khó khăn tài để toán khoản nợ đến hạn, kể hoÃn nợ mà doanh nghiệp không thoát khỏi tình trạng khả trả nợ đến hạn chủ doanh nghiệp ngời đại diện hợp pháp họ làm đơn đến Toà án nơi có trụ sở doanh nghiệp xin tuyên bố phá sản Thứ ba: Trách nhiệm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Toà án Trong trình giải vụ án có liên quan đến doanh nghiệp, phát doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Toà án báo cho chủ nợ doanh nghiệp biết để nộp đơn yêu cầu giải tuyên bố phá sản doanh nghiệp Nh vậy, Toà án cha có quyền giải cha có đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp SV Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42 Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp Thứ t: Trách nhiệm thông báo việc thụ lý đơn yêu cầu cung cấp tài liệu, chứng Toà án thụ lý đơn phải ghi vào sổ cấp cho ngời nộp đơn giấy báo đà nhận đợc đơn giấy tờ gửi kèm Trong thời hạn ngày, kể từ ngày nhận đơn Toà án thông báo văn cho doanh nghiệp mắc nợ biết, có đơn tài liệu liên quan kèm theo Trong thời hạn 10 ngày, kể từ nhận đợc thông báo Toà án, doanh nghiệp phải gửi báo cáo khả toán nợ Trong trờng hợp thừa nhận đà khả toán nợ đến hạn gửi tài liệu nh yêu cầu việc doanh nghiệp tự làm đơn xin tuyên bố phá sản Th năm : Thẩm quyền từ chối mở thủ tục giải đơn Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn Chánh kinh tế cấp tỉnh xem xét đơn tài liệu liên quan, xét thấy không đủ định không mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Quyết định phải nêu rõ lý do, gửi cho ngời làm đơn doanh nghiệp mắc nợ biết Trong thời hạn 15 ngày, sau nhận đợc định từ chối giải Chánh kinh tế cấp tỉnh bên có quyền khiếu nại lên Chánh án TAND cấp tỉnh định Trong vòng ngày, kể từ nhận đợc đơn khiếu nại, chánh án TAND cấp tỉnh phải định sau: - Giữ nguyên định Chánh kinh tế - Huỷ định Chánh kinh tế yêu cầu xem xét lại Trong thời hạn ngày, kể từ ngày chánh án TAND cấp tỉnh định Chánh Toà án kinh tế phải định gửi cho chánh án nh đơng Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đợc định khác Chánh Toà kinh tế bên khiếu nại Chánh án TAND cấp tỉnh xem xét Trong thời hạn ngày phải đinh khác, định lần có hiệu lực thi hành Nh vậy, việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp phải dựa số nguyên tắc tuân theo thủ tục định Qua việc khảo sát pháp luật phá sản số nớc có kinh tế thị trờng phát triển giới đến kết luận: thủ tục phá sản pháp luật quốc gia thống với khác mặt nội dung điều chỉnh pháp luật Sở dĩ nh pháp luật Các nớc có quan niệm tơng đồng nhóm lợi ích cần đợc bảo vệ phơng pháp bảo vệ cách có hiệu lợi ích bao gồm giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất: Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thụ tục yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Giai đoạn thứ hai: Giai đoạn điều tra, đánh giá khả toán nợ doanh nghiệp Giai đoạn thứ ba: - Nếu doanh nghiệp có khả phục hồi, án më thđ tơc phơc håi doanh nghiƯp th«ng viƯc tỉ chức hội nghị chủ nợ Nếu hội nghị chủ nợ tổ chức không thành án mở thủ tục SV Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42 Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp - Nếu doanh nghiệp khả phục hồi, Toà án mở thủ tục phá sản nhằm lý tài sản doanh nghiệp Khác với thủ tục phá sản nớc kể trên, pháp luật phá sản Việt Nam đợc thiÕt kÕ theo mét thđ tơc nhÊt ¸p dơng chung cho tất doanh nghiệp mắc nợ Theo ®ã, viƯc phơc håi doanh nghiƯp th«ng qua thiÕt chÕ Hội nghị chủ nợ thủ tục có tính chất bắt buộc trình tự phá sản doanh nghiệp Và nh vậy, thủ tục phá sản doanh nghiệp Việt Nam trải qua bớc: Bớc 1: Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Bớc 2: Điều tra, đánh giá khả toán nợ doanh nghiƯp Bíc 3: Phơc håi doanh nghiƯp th«ng qua thiết chế Hội nghị chủ nợ Bớc 4: Tuyên bố phá sản lý tài sản doanh nghiệp SV Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42 Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp Sơ đồ khái quát trình tự thủ tục giải phá sản doanh nghiệp theo LDN: Nộp đơn Chủ nợ (ko có bảo đảm,có bảo đảm phần, đại diện Công đoàn), chủ DN, đại diện hợp pháp DN Toµ Kinh tÕ TAND tØnh thơ lý (nÕu HS hợp lệ nộp đủ lệ phí theo qui định) ( 30 ngày) Thời hạn 30 ngày Không Có dấu hiệu phá sản Quyết định ko mở yêu cầu tuyên bố phá sản DN Có ( 30 ngày) 15 ngày ng Quyết định mở yêu cầu tuyên bố phá sản DN ng Quyết định ko mở yêu cầu tyuên bố phá sản DN Khiếu nại - Chỉ định thẩm phán - Thành lập tổ quản lý tài sản - Ân định thời điểm ngừng toán - Đăng báo (3 số báo liên tiếp T.Ư, ĐP) - Khoá DS chủ nợ (60 ngày kể từ ngày đăng báo đầu tiên) Hội nghị chủ nợ hợp lệ lần ( 1/2 số chủ nợ đại diện, 1/3 tổng số nợ ko có bảo đảm) Không ( 30 ng) Đăng báo T.Ư, ĐP số báo liên tiếp Hội nghị chủ nợ hợp lệ lần (chủ nợ đại diện 2/3 tổng số nợ ko có bảo đảm) Không Đình giải Có Hoà giải đưa giải pháp tổ chức lại DN Hoà giải thành đưa giải pháp tổ chức lại DN Không năm Hết hạn hoà giải, vượt tình trạng phá sản ko có khiếu nại chủ nợ có Không Đ Ă N G B A O ( 10 ngày) Quyết định tuyên bố phá sản DN 30 ngày Kháng nghị, khiếu nại định tuyên bố phá sản DN Có không Thi hành định tuyên bố phá sản DN 60 ngày Ra định phúc thẩm (Toà Kinh tế T.A.N.D.T.C) SV Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42 Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp tuyên bố phá sản doanh nghiệp, tổ toán tài sản đợc sử dụng dấu phòng thi hành án để làm nhiệm vụ * Bàn giao quản lý tài sản phá giá: Kể từ thời điểm Toà án định tuyên bố phá sản, doanh nghiệp hoàn toàn quyền quản lý tài sản Tổ quản lý tài sản bảo quản tài sản doanh nghiệp hoàn thành việc bàn giao cho tổ toán tài sản Việc bàn giao đợc thực theo nguyên tắc bàn giao toàn chi tiết đến tài sản Nếu có trờng hợp mát h hỏng phải lập biên cụ thể cho trờng hợp, ghi rõ lý trách nhiệm cá nhân việc làm hay h hỏng Biên bàn giao tài sản có chữ kí thẩm phán, tổ trởng tổ quản lý tài sản tổ trởng tổ toán tài sản * Định giá tổ chức bán đấu giá tài sản: Về nguyên tắc, phơng án phân chia tài sản tổ quản lý tài sản đề nghị, đợc thẩm phán phê chuẩn định tuyên bố phá sản tổ toán tài sản thực Việc toán nợ cho chủ nợ đợc tiến hành theo phơng án toán cụ thể đợt tổ trởng tổ toán tài sản mở ngân hàng * Phân chia gía trị tài sản phá sản: Về nguyên tắc, phơng án phân chia tài sản tổ quản lý tài sản đề nghị, đợc thẩm phán phê chuẩn định tuyên bố phá sản tổ toán tài sản thực Việc toán nợ cho chủ nợ đợc tiến hành theo phơng án toán cụ thể đợt tổ trởng tổ toán lập theo thứ tự u tiên Luật phá sản quy định Điều 39: Thứ là: Các khoản lệ phí, chi phí theo quy định pháp luật cho việc phá sản doanh nghiệp Thứ hai là: Các khoản nợ lơng,trợ cấp việc, BHXH theo quy định pháp luật quyền lợi khác ngời lao động theo thoả ớc lao động tập thể theo hợp đồng lao động đà ký kết Thứ ba là: Các khoản nợ thuế Thứ t là: Các khoản nợ cho chủ nợ danh sách chủ nợ Trong trình toán, giá trị lại doanh nghiệp đủ toán cho tất khoản nợ chủ nợ chủ nợ đợc nhận đủ số nợ mình; Nếu không đủ chủ nợ đợc toán phần khoản nợ theo tỷ lệ tơng ứng; Ngợc lại sau toán khoản nợ mà thừa phần tha thuộc chủ doanh nghiệp *Kết thúc việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Chậm bảy ngày, kể từ ngày toán hết tài sản phá sản, tổ trởng tổ toán tài sản phải báo cáo với trởng phòng thi hành án việc thi hành định tuyên bố phá sản doanh nghiệp Báo cáo phải đợc niêm yết công khai trụ sở phòng thi hành án Sau 15 ngày, kể từ ngày báo cáo thi hành định tuyên bố phá sản đợc niêm yết chủ nợ khiếu nại trởng phòng thi hành án định chấm dứt việc thi hành định tuyên bố phá sản doanh nghiệp kết thúc hoạt động tổ toán tài sản Đồng thời trởng phòng thi hành án gửi báo cáo thi hành SV Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42 Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp định tuyên bố phá sản báo cáo kết thúc việc thi hành định tuyên bố phá sản doanh nghiệp cho án đà giải việc phá sản, cho quan có liên quan khác cho quan đà cấp đăng ký kinh doanh để xoá tên doanh nghiệp Nh doanh nghiệp đà đănh ký kinh doanh nhng làm ăn thua lỗ muốn tuyên bố phá sản đợc chấp thuận Việc doanh nghiệp đợc án giải yêu cầu tuyên bố phá sản phải đảm bảo đầy đủ điều kiện phải qua đầy đủ trình tự thủ tục định nh nguyên tắc quy định pháp luật cụ thể nh đà trình bày *** Một số vấn đề thực tiễn trình thi hành định tuyên bố phá sản doanh nghiệp Để tiến hành giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Toà kinh tế TAND cấp tỉnh phải tuân theo trình tự thủ tục định Tuy nhiên, định tuyên bố phá sản doanh nghiệp có hiệu lực pháp luật Chuyển sang phòng thi hành án lại nảy sinh tồn cần phải giải Đó việc ngời mắc nợ doanh nghiệp bị phá sản gửi đơn kiến nghị đến án quan chức khác gây súc không đáng có quan thi hành án thi hành định phá sản doanh nghiệp họ Thực tế cho thấy ngời có đơn kiến nghị hầu hết ngời không đến làm việc theo giấy triệu tập án có đến nhng lại chứng để chứng minh không nợ số liệu danh sách Do án sở để thay đổi khoản nợ mà phải vào sổ sách kế toán nh hồ sơ tài liệu đà đợc cung cấp cách hợp lệ để lập danh sách ngời mắc nợ Nh thủ tục lập danh sách ngời mắc nợ án pháp luật có hợp lệ ngời mắc nợ phải có nghĩa vụ trả nợ nh danh sách án đà lập chuyển cho quan thi hành án Có thể nhận thấy nguyên nhân sâu sa vấn đề ngời mắc nợ có địa vị, công việc chuyên trách khác nên họ không hiểu rõ luật pháp nói chung luật PSDN nói riêng nên họ đà có khiếu nại, kiến nghị không đáng có không thực nghĩa vụ mình, gây cản trở cho quan thi hành án III- Một số vấn đề bất cập hớng hoàn thiện Luật phá sản doanh nghiệp Một số vấn đề Luật phá sản doanh nghiệp đợc Quốc hội thông qua ngày 31/12/1993, có hiệu lực từ ngày 1/7/1994.Tuy hệ thống pháp luật phá sản nớc ta đợc ban hành chậm so với nớc giới khu vực nhng đà góp phần quan trọng vào việc hình thành chế pháp lý đồng cho hoạt động sử lý nợ doanh nghiệp, bảo đảm trật tự kỷ cơng làm cho môi trờng kinh doanh trở nên lành mạnh hơn; đồng thoèi góp phần thực mục tiêu xây dựng bớc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế thời kỳ đổi nớc ta Tuy vËy thùc tÕ ¸p dơng ph¸p lt ph¸ sản hành mà SV Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42 Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp nòng cốt luật phá sản doanh nghiệp 1993 đà bộc lộ số khiếm khuyết hạn chế nh là; Thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản có nhiều quy định phi kinh tế : Pháp luật phá sản Việt Nam quy định thủ tục mà theo doanh nghiệp bị án định mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản phải trải qua giai đoạn xây dựng phơng án hoà giải giải pháp tổ chức lẩin xuất kinh doanh, họp hội nghị chủ nợ để bàn bạc Nếu hội nghị chủ nợ không thành án đa định tuyên bố phá sản doanh nghiệp Hậu quà thực tế tài sản doanh nghiệp mắc nợ đà không đáng kể, thân chủ doanh nghiệp ngời quản lý doanh nghiệp chủ nợ không muốn phục hồi nhng bắt buộc phải thực đầy đủ thủ tục theo quy định pháp luật Nh việc tổ chức lại doanh nghiệp trở thành thủ tục mang tính hành thức, gây lÃng phí thời gian tiền bạc Pháp luật phá sản có nhiều quy định bất hợp lý: Về điều kiện mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản; hồ sơ yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp; thẩm quyền chánh Toà án kinh tế việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp ; vấn đề đình giải yêu cầu tuyên bố phá sản Pháp luật phá sản doanh nghiệp thiếu nhiều quy định cần thiết (mang tính bất cập ): Thực tế có nhiều vấn đề phát sinh trình giải việc phá sản doanh nghiệp nhng lại sở pháp lý để giải quyết, nh là: Việc thi hành định dân kinh tế đà đợc Toà án tuyên trớc có định mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản Việc giải tranh chấp dân kinh tế chủ nợ doanh nghiệp bị yêu cầu tuyên bố phá sản cha triệt để Căn để đình giải yêu cầu tuyên bố phá sản cha đầy đủ Việc giải kiếu nại bên định không mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp không đợc quy định rõ ràng, cụ thể Quyền khiếu nại danh sách chủ nợ cha đợc qui định rõ Vấn đề giám sát, kiểm tra doanh nghiệp trình tổ chức lại doanh nghiệp cha đợc qui định chặt chẽ Cha có quy định rõ ràng phơng án phân chia giá trị tài sản lại doanh nghiệp Nhiều qui định LPSDN, VB hớng dẫn thi hành qui định văn pháp luật có liên quan mâu thuẫn nơi nhau: Vấn đề kiểm toán yêu cầu tuyên bố phá sản (có khác qui định LPSDN, Điều 11 NĐ18 Hớng dẫn TANDTC); đối tợng bị tuyên bố phá sản (có khác theo quy định tại: Điều 11 LPSDN, Khoản - Điều 35 Luật TM); u tiên toán giá trị tài sản lại doanh nghiệp cho ngời lao động (có khác theo quy định tại: §iỊu 39 – LPSDN, §iỊu – N§92/CP 19/12/95 vµ §iỊu – N§92/CP, §iỊu 107 – BLL§) SV Vị Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42 Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp Nhiều qui định pl ps có tính thực thi thiếu chế tài cần thiết đủ thời gian để thực hiện: không qui định thời gian cụ thể DN phải nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản không quy định chế tài trờng hợp DN không thực nghĩa vụ đó; nhiều thời hạn lại quy định ngắn ( Điều 13, Điều 15 Điều 12) Pháp luật phá sản hành tồn biệt lập mối liên kết cần thiết với pháp luật khác có liên quan, Điều dẫn đến thực trạng tiêu cực là: có nhiều vấn đề pháp luật phá sản cha giải đợc nhng vận dụng đợc quy định văn pháp luật khác để lấp chỗ trống giải Trớc bối cảnh nh đà có số vấn đề đợc sửa đổi, bổ xung sè vÊn ®Ị mang tÝnh bÊt cËp cđa Lt PSDN 1993; Thứ nhất: Về phạm vi áp dụng Luật PSDN 1993, chØ ¸p dơng cho c¸c DN ë níc ta cã trªn mét triƯu chđ thĨ kinh doanh cã đăng ký kinh doanh mà DN (nh: thơng nhân theo Luật TM 1997, hộ kinh doanh cá thể theo NĐ 02 CP 3/2/200) Hậu chủ thể kinh doanh DN lâm vào tình trạng khả toán, họ bị chủ nợ tự tranh giành xiết nợ chí bị xử theo luật rừng, chủ nợ đòi nợ theo kiểu mạnh đòi dẫn đến tình trạng trật tự an ninh xà hội Vì hớng giải cần Thứ hai: Về việc đình tạm đình giải phá sản Luật PSDN 1993, quy định có trờng hợp Toà án đợc đa định đình giải yêu cầu tuyên bố phá sản (Điều 31, 35) trờng hợp Toà án đợc đa định tạm đình việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản Hội nghị chủ nợ thông qua phơng án hoà giải (Điều 20,30) Nhng thực tế cho thấy, Luật PSDN thiếu nhiều để Toà án đình tạm đình việc giải phá sản Trong thực tế đà có nhiều tình phát sinh mà Toà án xét thấy cần phải chấm dứt tạm ngng việc giải phá sản thời gian nhng không đợc pháp luật Vì cần phải bổ xung thêm để Toà án đình chỉ, tạm đình giải phá sản nh: trờng hợp Toà án thụ lý nhầm, đà định mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản sai; trờng hợp doanh nghiệp mắc nợ đà thoát khỏi tình trạng phá sản Thứ ba: Về danh sách chủ nợ Luật PLDN 1993, không co squy định cho phép thẩm phán sửa đổi, bổ sung sanh sách củ nợ sau đà khoá sổ (Điều 22- Luật PLDN) có nhiều trờng hợp thẩm phán xét thấy cần bổ sung, sửa đổi danh sách Chẳng hạn: Các chủ nợ lý khách quan, đáng mà gửi giấy đòi nợ tronh thời hạn luật định đẻ có tên danh sách củ nợ;Vì cần phải bổ sung quy định cho phép thẩm phán bổ sung danh sách chủ nợ trớc lúc có định tuyên bố phá sản Thứ t: Giải tranh chấp giá trị nợ: Luật PSDN 1993, cha có quy định việc giải tranh chấp giá trị nợ chủ nợ nợ lập hồ sơ, lập danh sách đối tợng mắc nợ doanh nghiệp Hậu thực tế đà SV Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42 Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp gây khó khăn, lúng túng cho thẩm phán sử lý Vì cần phải bổ sung luật phá sản doanh nghiệp quy định cho thẩm phán phụ trách việc phá sản có quyền định số nợ có tranh chấp; đơng có khiếu nại Chánh ¸n Toµ ¸n cÊp tØnh cư tËp thĨ thÈm phán xem xét định cuối Thứ năm: Đối với doanh nghiệp đanh bị Toà án giải phá sản Luật PSDN 1993, quy định việc doanh nghiệp bị Toà án giải phá sản đơng phải thi hành án đà có hiệu lực pháp luật có phải chịu biện pháp cỡng chế thi hành án nh bình thờng hay không? Cơ quan thi hành án kê biên tài sản doang nghiệp để thi hành án Toà án giải phá sản hay không? Do cần bổ sung quy định luật PSDN rằng: Nếu ngời phải thi hành án DN bị giải phá sản chủ thể đợc thi hành án đợc coi chủ nợ quyền lợi họ đợc giải nh chủ thể khác Thứ sáu: Giấ trị tài sản lại cuă doanh nghiệp bị phá sản Luật PSDN 1993, không quy định giá trị tài sản doanh nghiệp bị phá sẩn xác điịnh để phan chia nh nào(Điều 39 LPSDN) nên thẩm phán đà có cách hiểu không giống giá trị tài sản lại đà dẫn đến việc phân chia tài sản phá sản vừa không thống nhất, vừa không bảo đảm nguyên tắc pháp chế làm ảnh hởng đến quyền lợi đợng Vì cần phải quy định rõ LPSDN giá trị tài sản lại doanh nghiệp giá trị tài sản sau đà toán cho chủ nợ đợc bảo đảm tài sản bảo đảm Thứ bẩy: Thứ tự phân chia tài sản lại Khoản 4&5 Điều 39 Luật PSDN đà quy định không hợp lý, lại võa thõa, võa thiÕu to¸n cho c¸c chđ nợ có tên danh sách chủ nợ Vì vậy, cần phải sửa đổi lại thứ tự u tiên toán 4&5 Theo Điều 39- Luật PSDN hành cho hợp lý hơn: Thứ t 4: Thanh toán cho khoản nợ không đợc bảo đảm Thứ tự 5: Thanh toán cho chủ sở hữu doanh nghiệp bị phá sản Có thể xem xét việc coi Nhà nớc chủ nợ khônh bảo đảm khoản nợ thuế toán thứ tự u tiên với khoản nợ bảo đảm khác Nhà nợ chủ nợ có khả mạnh chủ nợ Thứ tám: Thẩm quyền phúc thẩm TANDTC Luật PSDN1993 cha quy định cụ thể thẩm quyền phúc thẩm TANDTC giải khiếu nại, kháng nghị định tuyên bố PSDN định đình giải yêu cầu tuyên bố phá sản phúc thẩm TANDTC có quyền huỷ định định tuyên bố phá sản hay không? Vì luật PSDN cần phải sửa đổi quy định cụ thể thẩm quyền tào phúc thẩm việc giải phá sản nhng quyền giải khiếu nại định đình chỉ, tạm đình giải phá sản án cấp tỉnh SV Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42 Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp Điều kiện mở thủ tục phá sản doanh nghiệp- bất cập hớng hoàn thiện Những bất cập luật óDN 1993 thấy rõ hầu nh tất giai đoạn thủ tục tố tụng vụ giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Trong không nói đến bất cập điều kiện mở thủ tục phá sản DN Theo quy định pháp luật để Toà ans định mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp phải đảm bảo số nhữnh yêu cầu định: Thứ nhất: Về hình thức: * Chỉ có số đối tợng định có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có quyền nộp đơn, gồm: Doanh nghiệp mắc nợ, chủ nợ bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần đại diện ngời lao động doanh nghiệp mắc nợ.Toà án trình giải vụ án có liên quan, phát doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản phải thông báo cho daonh nghiệp cchủ nợ biết để nộp đơn * Nh chủ nợ có bảo đảm dù biết doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản dù muốn nộp đơn yêu cầu Toà án mở thủ tục giải PSDN quyền, dẫn đến hậu làm hạn chế, chậm trễ việc mở thủ tục Do nên quy định tất chủ nợ có quyền nộp đơn yêu cầuToà án tuyên bố PSDN * Trong trình giải vụ việc có liên quan, Toà án phát DN lâm vào tình trạng phá sản quyền mở thủ tục giải phá sản doanh nghiệp mà phải thông báo cho doanh nghiệp chủ nợ biết để họ làm đơn yêu cầu Toà án tuyên bố PSDN Thực tế xảy trờng hợp Toà án thông báo nhng không nhận đợc đơn yêu cầu từ chủ thể Toà án đà mở thủ tục biết rõ doang nghiệp lâm vào tình trạng vô phơng cứu chữa Do cần thay đổi quy định rằng: Toà án đợc quyền mở thủ tục phá sản doanh nghiệp trờng hợp cần thiết; Viện kiểm sát nhân dân trình thực chức truy tố có quyền yêu cầu Toà án mở thủ tục PSDN xét thấy DN đà lâm vào tình trạng phá sản * Tuy đà có quy định doanh nghiệp phải có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu Toà án tuyên bố phá sản sau đà thực biện pháp tài mà không khắc phục đợc tình trạng khả toán nợ đến hạn, nhng lại không quy định thời hạn cho việc nộp đơn biện pháp chế tài chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp DN họ không thực nghĩa vụ nộp đơn nộp đơn không thời hạn Do vậy, nên bổ sung quy định thời hạn nộp đơn biện pháp chế tài chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp không thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ nộp đơn Trong trờng hợp có dấu hiệu cấu thành tội phạm phải bị truy cứu trách nhiệm hình * Trờng hợp DN mắc nợ nộp đơn đến Toà án yêu cầu tuyên bố phá sản hồ sơ phải bao gồm báo cáo tài đà đợc kiểm toán Vì mức phí kiểm toán thờng cao mà doanh nghiệp lúc đà lam vào tình trạng SV Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42 Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp vợt qua đợc Nhng Toà án có quyền thụ lý đơn yêu cầu hồ sơ đà có đủ giấy tờ nh đà quy định pháp luật điều đà làm trầm trọng thêm gánh nặng tài vốn đà nặng nề doang nghiệp Nhất doanh nghiệp có quy mô nhỏ quy định không cần thiết làm chậm trễ trình giải vụ án Do nên quy định DN nộp đơn yêu cầu Toà án tuyên bố phá sản doanh nghiệp cần cung cấp báo cáo tài doanh nghiệp Báo cáo tài đà đợc kiểm toán bắt buộc doanh nghiệp phải thực kiểm toán định kỳ theo yêu cầu quản ký tài chính, DN sử dụng báo cáo kiểm toán định kỳ vào hồ sơ * Trờng hợp chủ nợ nộp đơn đến án hồ sơ giấy đòi nợ đến hạn, chủ nợ phải gửi kèm tài liệu chứng minh DN khả toán đến hạn Nhng chủ nợ riêng biệt biết việc doanh nghiệp không toán khoản nợ mà biết khả toán nợ doanh nghiệp có tài liệu để chứng minh DN đà khả toán nợ đến hạn, Vì nên bỏ quy định buộc chủ nợ phải có tài liệu chứng minh DN đà khả toán nợ đến hạn * Thứ hai: Về nội dung; Có thể nói điều kiện quan trọng mang tính định ®èi víi viƯc më thđ tơc PSND §iỊu 1- LPSDN 1993 quy định thủ tục giải yêu cầu tuyên bố PSDN đợc mở doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản đợc cụ thể hoá Điều LPSDN Điều 3- NĐ 198- CP hớng dẫn thi hành LPSDN Song quy định lên vấn đề : * Một là: Về mặt thuật ngữ cha minh bạch hai khái niệm : tình trạng khả toán nợ đến hạn tình trạng phá sản * Hai là: Về mặt kỹ thuật lập pháp nội dung nêu định nghĩa vừa thừa lại vừa thiếu Thừa quy định cụ thể: Nêu nguyên nhân dẫn đến tình trạng khả toán doanh nghiệp, nhng lại thiếu không bao quát tình xẩy rả thực tế (sau định nghĩa) nguyên nhân dẫn đến tình trạng khả toán nợ doanh nghiệp Bởi thực tế cho thấy, hai nguyên nhân đà nêu định nghĩa trờng hợp mà doanh nghiệp trả đợc nợ đến hạn nguyên nhân khác, nh: Mất khách hàng quan trọng, thị trờng tiêu thụ sản phẩm bị đóng băng, có đợc án định mở thủ tục tuyên bố phá sản hay không? Vì vậy, định nghĩa không nên đa nguyên nhân cụ thể gây tình trạng khả toán nợ đến hạn mà nêu cách bao quát đặc trng tình trạng *Ba là: Thời điểm mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản so với mục tiêu u tien thủ tục cứu sống DN chậm (DN phải làm ăn thua lỗ hai năm liêm tiếp đến mức trả đợc khoản nợ đến hạn, không trả lơng cho ngời lao động ba tháng liên tiếp) Vậy nên đà làm đẩy lùi thời điểm mở thủ tục giải PSDN kẽ hở cho doanh nghiệp trì hoÃn nộp đơn yêu cầu tuyên bố PSDN Do việc xác định SV Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42 Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố PSDN nên sửa đổi lại cho hợp lý kịp thời (Nếu mở thủ tục sớm làm triệt tiêu động sáng tạo doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh làm lẵng phí công sức, tiền bạc thời gian thân doanh nghiệp mặc nợ, chđ vµ cđa Nhµ níc Nhng nÕu më thđ tơc muộn nh đà định không hợp lý 3- Một vấn đề gây khó khăn vớng mắc việc giải PSDN cách giải Trong trình vận dụng quy định pháp luật để giải yêu cầu tuyên bố PSDN quan có thẩm quỳên, ngời thực thi pháp luật đà gặp khó khăn, vớng mắc trình giải PSDN Xin đợc nêu số vấn đề thờng gặp: Thứ nhất: Giải khiếu nại danh sách chủ nợ Trong danh sách chủ nợ đợc Tổ quản lý tài sản lập có trờng hợp không thoả mÃn quyền lợi chủ nợ DN mắc nợ họ khiếu nại Nhng thực tế, có trờng hợp để xác định khiếu nại có hay không lại trình phức tạp quyền nghĩa vụ bên liên quan cha đợc Luật quy định đầy đủ Vì vậy, LPSDN cần xây dựng trình tự thủ tục tố tụng để giải khiếu nại bên liên quan danh sách chủ nợ, đảm bảo giải nhanh gọn quyền nghĩa vụ bên trình giải phải đợc quy định mộy cách cụ thĨ Thø hai: ViƯc ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p khÈn cấp, tạm thời Tuy pháp luật (Điểm C- khoản 1- điều 16- LPSDN, khoản điều 17 LPSDN)có quy định trờng hợp cần thiết ngời có thẩm quyền phụ trách vụ việc có quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp, tạm thời Nhng luật lại không quy định cách cụ thể biện pháp khẩn cấp, kịp thời Vì cần phải có văn hớng dẫn cụ thể thực định áp dụng biện pháp khẩn cấp kịp thời trình giải yêu cầu tuyên bố PSDN Thứ ba: Thời điểm chấm dứt quyền quản lý tài sản doanh nghiệp mắc nợ Theo định điều 32- NĐ198/CP (23/12/ 1994), kể từ thời điểm Toà án định tuyên bố phá sản, doanh nghiệp quyền quản lý tài sản quy định cha hợp lý, Toà án tuyên bố PSDN nghĩa định đà có hiệu lực thi hành- định đợc Toà thÈm TANDTC xem xÐt l¹i nÕu cã khiÕu n¹i, kháng nghị chủ nợ doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản( thời hạn 30 ngày kể từ ngày có định tuyên bố phá sản doanh nghiệp ) Vì nên sửa lại là: Kể từ thời điểm định tuyên bố PSDN có hiệu lực thi hành, DN quyền quản lý tài sản, tổ quản lý tài sản thực viẹc bảo vệ tài sản hoàn thành việc bàn giao tài sản cho tổ toán tài sản Thứ t: Về nộp lệ phí: Khoản điều LPSDN quy định ngời nộp đơn phải nộp tiền tạm ứng lệ phí Nhng sau có định mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố PSDN chủ nợ đợc gửi giấy đòi nợ DN lại SV Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42 Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp nộp tạm ứng lệ phí.( điều 21- LPSDN) Quy định nh cha công bằng, cần phải sửa đổi lại cho công Thứ năm: Về trả lệ phí: Đà đợc quy định điều 34- NĐ70/CP12.6.1997 nhng cha đầy đủ nên Toà án đà định mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố PSDN Vì cần phải có quy định rõ ràng, cụ thể đầy đủ tronh việc Thứ sáu: Tronh vụ án kinh tế phải tạm đình đình vụ án dân sự, hình có giải tài sản lại quy định phải tạm đình đình Vì cần phải thống thủ tục giải vụ án kháccó liên quan vơia thủ tục giải yêu cầu tuyên bố PSDN Thứ bẩy: Thanh toán nợ có bảo đảm Nếu theo quy định tai điều 15,16,17,18 điều 23- LPSDN quy định gây khó khăn thiệt hại cho chủ nợ có bảo đảm doatì sản để lâu giảm giá trị thấp số nợ, lÃi lại không đợc hởng Vì nên quy định cho toán nợ có bảo đảm, tránh đợc tài sản bị giảm giá trị đồng thời tránh đợc nhiệm vụ phải bảo toàn tài sản Thứ tám: Về giải khiếu nại định tuyên bố PSDN đà có hiệu lực pháp luật, đợc quy định điều 40- LPSDN Nhng quy định cha phù hợp có nhiều định tuyên bô PSDN đà có hiệu lực cha pháp luật Do cần có quy định thêm để giải quyết định cha đúnh pháp luật Thứ chín: Về nguồn chi phí cho việc giải tuyên bố PSDN, cha có hớng dẫn lấy đâu để kịp thời chi cho việc đăng báo, bảo quản tài sản, Vì cần phải có quy định, hớng dẫn cụ thể cho vấn đề Thứ mời: Về thời điểm ngừng toán nợ, LPSDN không giải thích lúc nào, công văn số 457/KHXX (21/7/1994), TANDTC híng dÉn lµ “ kĨ tõ ngµy doanh nghiệp nhận đợc định mở thủ tục, nhng có trờng hợp Toà án lại quy định thời điểm ngừng toán nợ ngày định mở thủ tục, có Toà án lại quy định ngày DN ngừng hoạt động Do pháp luật cần phải quy định lại để đảm bảo tính thống Thứ mời một: Về phơng án phân chia giá trị tài sản doanh nghiệp, theo quy định điều 39- LPSDN tài sản không phân chia thành số tiền cụ thể nên định tuyên bố phá sản doanh nghiệp không cụ thể đợc Do cần có quy định để phân chia tài sản lại DN thành số tiền định Thiết nghĩ số vấn đề tồn thờng gặp mà đà gây khó khăn , vớng mắc trình giải yêu cầu tuyên bố PSDN Ngoài rát nhiều vấn đề tồn khác, làm hạn chế trì trệ việc giải yêu cầu tuyên bố PSDN Với vấn đề tồn đà có hớng giải tơng ứng định nhằm phù hợp hợp lý việc áp dụng pháp luật phá sản vào thực tiễn Bên cạnh hớng giải ®ã cßn gióp cho viƯc thiÕt lËp mét hƯ thèng pháp luật SV Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42 Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp phá sản hoàn thiện thống đảm bảo cho việc giải yêu cầu tuyên bố PSDN đợc nhanh gọn có hiệu SV Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42 Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp C- Kết luận Trớc yêu cầu tất yếu kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trờng, mà Nhà nơc ta đà lựa chọn : Luật phá sản doanh nghiệp đà đợc Quốc hội thông qua ngày 31/12/1993 vµ cã hiƯu lùc thi hµnh tõ ngµy 1/7/1994 Tuy đợc ban hành muộn so với nơc giới khu vực nhng đạo luật đà đóng góp đợc ý nghĩa định , góp phần tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho hoạt động đầu t kinh doanh Việt Nam góp phần bớc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế chế kinh tế thị trờng Luật phá sản doanh nghiệp đợc ban hành nớc ta với đặc trng riêng biệt so với luật phá sản nớc khác giới Điều thể tên gọi: Luật phá sản doanh nghiệp, hầu hết nớc là: Luật phá sản Trong nội dung có quy định mang tính đặc trng mà cụ thể việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp: với Việt Nam pháp luật phá sản quy định thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản thiết chế Hội nghị chủ nợ thiết chế bắt buộc phải tiến hành (dù nhiều thực tiễn đợc thực mang tính hình thức) số nớc khác pháp luật không quy định thiết chế bắt buộc Bên cạnh đóng góp có ý nghĩa Luật PSDN trình áp dụng Đạo luật vào thực tiễn số năm qua đà bộc lộ mặt tồn Điều đợc chứng minh thông qua số vụ việc phá sản Toà án thụ lý giải lại có phần nhỏ số bị tuyên bố phá sản, số lại tình trạng treo Chúng ta thấy nhiều mặt tồn Đạo luật này, đợc bộc lộ khía cạnh đợc quy định đó, phạm vi viết đà đề cập đợc phần đó, vấn đề Thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Bài viết đà nêu lên vấn đề pháp lý bên cạnh lý luận chung vấn đề có liên quan tới tài sản xử lý tài sản Đặc biệt với việc nêu lên vấn đề pháp lý thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hành viết đà đa đồng thời đánh giá thực trạng trình bày hớng giải nh hớng hoàn thiện số vấn đề tồn gây khó khăn, vớng mắc việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp SV Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42 Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp Bài viết đà từ việc giải tài sản cha có Luật phá sản doanh nghiệp (trớc năm 1993) xử lý phá sản theo trình tự, thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo pháp luật hành Đồng thời nêu lên thực trạng, vấn đề tồn tại, hớng giải hớng hoàn thiện vấn đề thời gian tới Xuất phát từ đòi hỏi khác quan bên cạnh điểm tồn vấn đề thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp nói riêng hệ thống pháp luật phá sản nói chung (ở Việt Nam), Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đà khẳng định phải sửa đổi, bổ xung Luật PSDN nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế, tạo môi trờng pháp lý lành mạnh, thuận lợi cho hoạt ®éng ®Çu t kinh doanh ë ViƯt Nam - HÕt SV Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42 Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp danh mục Tài liệu tham khảo Phần I: Các văn QPPL có liên quan – Lt PSDN (31.12.1993) – HƯ thèng CBPL vỊ phá sản giải thể DN (VB hành) NXB.CTQG 1995 - Nghị định số 189/CP ngày 23/12/1994 - Nghị định số 92/CP ngày 19/12/1995 - Nghị định số 50/CP ngày 28/8/1996 - Nghị định số 189/CP ngày 28/4/1997 - Thông t số 25 TC/TCDN ngày 15/5/1997 – LuËt doanh nghiÖp (12/6/1999) Phần II: tài liệu tham khảo khác Vở ghi môn PLKDVN (Thầy giáo Phạm Văn Luyện trực tiếp giảng dạy) Những điều cần biết LDN Ths: Lê Minh Toàn NXB CTQG 2003 Tìm hiểu hỏi đáp Luật PSDN NN Ngun Thanh B×nh – TPHCM – 1994 Tìm hiểu Luật kinh tế Trần Anh Minh, Lê Xuân Thọ NXB Thống kê Hỏi đáp vỊ Lt kinh tÕ – NXB TPHCM – Nh÷ng nội dung Luật kinh tế V.Nam số tình tranh chấp kinh tế Luật s Bùi Xuân Hà, Ths Phạm Đình Khánh NXB TPHCM – Lt kinh doanh – DiƠn gi¶i Huúnh ViÕt TÊn – NXB CTQG – LuËt ph¸ sản T.Quốc số nớc Tây Âu Viện nghiên cứu KH thị trờng giá - 1990 Phá sản DN Một số vấn đề thực tiễn Ngun Tn H¬n – NXB CTQG – 1996 10 – Phá sản sử lý phá sản nớc Việt Nam Hoàng Công Thi Bô TC 1993 11 Bớc đầu tìm hiểu Luật thơng mại Mỹ Ths: Bùi Nguyên Khánh NXB KH XH 12 Luật KT Luật TM NXB ĐHQG HN 13 Hoàn thiện hệ thống PLKT đẩy mạnh CNH, HĐH Ts: Trần Du Lịch 14 TC dân chủ pháp luật: - S7/2000: Một số vấn đề thực tiễn trình thi hành định tuyên bố phá sản doanh nghiệp Nguyễn Công Long – Tr27 - S11/2002, S12/2002: Xung quanh viƯc ¸p dụng LPSDN DNNN Cao Đăng Vinh Tr22 Tr39 SV Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42 Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp - S10/2002: Điều kiện mở thủ tục PSDN bất cập hớng hoàn thiƯn – T« Ngun CÈm Anh – Tr23 - S(137) 8/2003: Chủ đầu t doanh nghiệp 100% vốn nớc vắng mặt Toà án có thụ lý giải yêu cầu tuyên bố PS DN không? Cao Đăng Vinh Tr28 15 TC nghiên cứu lập pháp: - S4 T4/2002: Sửa đổi Luật PSDN Ths Bùi Xuân Hải Tr48 - S5 T5/2003: Tài sản phá sản phân chia tài sản nợ bị phá sản Hà Thị Thanh Bình - S3 T4/2001: Giải yêu cầu tuyên bố PSDN hay giải tranh chấp hợp đồng tố tụng 16 TC Nhà nớc pháp luật: - S(117) T1/2003: VỊ thùc tr¹ng PLPS cđa ViƯt Nam hiƯn – Dơng Đăng Huệ - S(174) T10/2002: Giải thể, phá sản tạm ngừng hoạt động doanh nghiệp t nhân – Ngun TrÝ T – Tr10 17 – TC Toµ án nhân dân: - S2/1999: Những vấn đề vớng mắc việc giải PSDN - S1/2003, S12/2002: Thực trạng ¸p dơng LPSDN ë níc ta vµ mét vµi ý kiến nghị Đặng Công Tráng Tr11 - S6/2003: Một số vấn đề thực tiễn PSDN Trần Khắc Hoàng Tr14 - S1/2003: Vì Toà án giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp? Triệu Văn Thiệu Tr22 - S9/2000: Còn nhiều vớng mắc việc giải PSDN Lê Tự Tr7 - S8/2000: Doanh nghiệp t nhân vấn đề phá sản Nguyễn Trí Tuệ Tr18 18 Báo ph¸p lt (Thø – 30/9/2003 – Tr3): “Doanh nghiƯp chết, không chôn đợc vớng mắc Luật hay Nghị Định? 19 TC Ngân hàng: S2/2001: Thứ tự u tiên vụ PSDN Thanh Đức 20 TC TNTTVN 10/2001: LPSDN triĨn khai chËm, víng m¾c tõ Luật 21 Luật PS Hàn Quốc đợc áp dụng nh - Đức Hải VNĐNANN 14/1999 22 – TC Thanh tra: S7/2003: T×m hiĨu mét sè quy định trình tự, thủ tục khiếu nại doanh nghiệp Tr37 23 TC Thơng mại: S2+3/2001 Duy Linh 24 – TC Céng s¶n: S4/2001 – Phan Thế Khải 25 TC CSSK: S1+2/2001 Lê Huy Khôi Luật doanh ngiệp sau năm thực SV Vũ Thị Vân Huyền Lớp: Luật Kinh doanh - K42 Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp ** Một số tài liệu khác có liên quan đến phá sản Mục lục A Lời mở đầu .1 B – Néi dung I Khái quát chung phá sản pháp luật phá sản Phá sản 2- Pháp luật phá sản II Thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hµnh Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp 11 - Điều tra, đánh giá khả toán nợ doanh nghiệp: .13 Phục hồi doanh nghiệp thông qua thiết chế Hội nghị chủ nợ 15 Tuyên bố phá sản lý tài sản doanh nghiệp 16 III- Một số vấn đề bất cập hớng hoàn thiện 19 Luật phá sản doanh nghiệp Một số vấn đề .19 Điều kiện mở thủ tục phá sản doanh nghiệp- bất cËp vµ híng hoµn thiƯn .23 3- Mét vÊn đề gây khó khăn vớng mắc việc giải PSDN cách giải 25 C- KÕt luËn .28 danh mục Tài liệu tham khảo .30 SV Vị ThÞ V©n Hun Líp: Lt Kinh doanh - K42 ... thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản; hồ sơ yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp; thẩm quyền chánh Toà án kinh tế việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp ; vấn đề đình giải yêu cầu tuyên. .. Lớp: Luật Kinh doanh - K42 Đề án môn học PLKDVN Thủ tục phá sản doanh nghiệp Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Việc nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh. .. phá sản pháp luật phá sản Phá sản 2- Pháp luật phá sản II Thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hµnh Toà án thụ lý đơn yêu