Một vấn đề gây khó khăn vớng mắc trong việc giải quyết PSDN và

Một phần của tài liệu ĐỀ ÁN MÔN HỌC PHÁP LUẬT KINH DOANH VIỆT NAM : ĐỀ TÀI "THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU TUYÊN BỐ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM" doc (Trang 25 - 28)

III- Một số vấn đề bất cập và hớng hoàn thiện

3-Một vấn đề gây khó khăn vớng mắc trong việc giải quyết PSDN và

cách giải quyết.

Trong quá trình vận dụng các quy định của pháp luật để giải quyết yêu cầu tuyên bố PSDN thì các cơ quan có thẩm quỳên, những ngời thực thi pháp luật đã gặp không ít những khó khăn, vớng mắc và nhất là trong quá trình giải quyết PSDN. Xin đợc nêu ra một số vấn đề thờng gặp:

Thứ nhất: Giải quyết khiếu nại về danh sách chủ nợ. Trong danh sách chủ nợ đợc Tổ quản lý tài sản lập sẽ có những trờng hợp không thoả mãn quyền lợi của chủ nợ hoặc DN mắc nợ và họ sẽ khiếu nại. Nhng trong thực tế, có những trờng hợp để xác định khiếu nại ấy có căn cứ hay không lại là một quá trình phức tạp do quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan cha đợc Luật quy định đầy đủ. Vì vậy, trong LPSDN cần xây dựng trình tự thủ tục tố tụng để giải quyết khiếu nại của các bên liên quan về danh sách chủ nợ, đảm bảo giải quyết nhanh gọn quyền và nghĩa vụ của các bên trong quá trình giải quyết phải đợc quy định mộy cách cụ thể.

Thứ hai: Việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp, tạm thời. Tuy pháp luật (Điểm C- khoản 1- điều 16- LPSDN, khoản 2 điều 17 LPSDN)có quy định trong những trờng hợp cần thiết thì những ngời có thẩm quyền đang phụ trách vụ việc có quyền áp dụng các biện pháp khẩn cấp, tạm thời. Nhng luật lại không quy định một cách cụ thể những biện pháp khẩn cấp, kịp thời nào. Vì vậy cần phải có văn bản hớng dẫn cụ thể khi thực hiện quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp kịp thời trong quá trình giải quyết yêu cầu tuyên bố PSDN.

Thứ ba: Thời điểm chấm dứt quyền quản lý tài sản của doanh nghiệp mắc nợ. Theo quyết định tại điều 32- NĐ198/CP (23/12/ 1994), “kể từ thời điểm Toà án ra quyết định tuyên bố phá sản, doanh nghiệp mất quyền quản lý tài sản” quy định này cha hợp lý, bởi vì Toà án ra quyết tuyên bố PSDN không có nghĩa là quyết định đó đã có hiệu lực thi hành- quyết định đó sẽ đ- ợc Toà phúc thẩm TANDTC xem xét lại nếu có khiếu nại, kháng nghị của các chủ nợ và doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản( nếu trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày có quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp )...Vì vậy nên sửa lại là: Kể từ thời điểm quyết định tuyên bố PSDN có hiệu lực thi hành, DN mất quyền quản lý tài sản, tổ quản lý tài sản thực hiện viẹc bảo vệ tài sản cho đến khi hoàn thành việc bàn giao tài sản cho tổ thanh toán tài sản.

Thứ t: Về nộp lệ phí: Khoản 3 điều – LPSDN quy định “ ngời nộp đơn phải nộp tiền tạm ứng lệ phí”. Nhng sau khi có quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố PSDN thì các chủ nợ đợc gửi giấy đòi nợ DN lại

không phải nộp tạm ứng lệ phí.( điều 21- LPSDN) Quy định nh vậy là cha công bằng, vì vậy cần phải sửa đổi lại cho công bằng hơn.

Thứ năm: Về trả lệ phí: Đã đợc quy định tại điều 34- NĐ70/CP- 12.6.1997 nhng cha đầy đủ nên Toà án đã không thể ra quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố PSDN. Vì vậy cần phải có những quy định rõ ràng, cụ thể và đầy đủ tronh việc này.

Thứ sáu: Tronh khi các vụ án kinh tế phải tạm đình chỉ hoặc đình chỉ thì các vụ án dân sự, hình sự trong đó có giải quyết tài sản lại không có quy định phải tạm đình chỉ hoặc đình chỉ. Vì vậy cần phải thống nhất về thủ tục giải quyết các vụ án kháccó liên quan vơia thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố PSDN.

Thứ bẩy: Thanh toán nợ có bảo đảm. Nếu theo quy định tai điều

15,16,17,18 và điều 23- LPSDN thì những quy định đó gây khó khăn và thiệt hại cho chủ nợ có bảo đảm doatì sản để lâu có thể giảm giá trị thấp hơn số nợ, lãi lại không đợc hởng. Vì vậy nên quy định cho thanh toán luôn nợ có bảo đảm, sẽ tránh đợc tài sản bị giảm giá trị đồng thời cũng tránh đợc nhiệm vụ phải bảo toàn tài sản đó.

Thứ tám: Về giải quyết các khiếu nại đối với quyết định tuyên bố PSDN đã có hiệu lực pháp luật, đợc quy định tại điều 40- LPSDN. Nhng quy định đó là cha phù hợp vì hiện nay có nhiều quyết định tuyên bô PSDN đã có hiệu lực còn cha đúng pháp luật. Do vậy cần có những quy định thêm để giải quyết những quyết định cha đúnh pháp luật đó.

Thứ chín: Về nguồn chi phí cho việc giải quyết tuyên bố PSDN, cha có hớng dẫn là lấy ở đâu để kịp thời chi cho việc đăng báo, bảo quản tài sản,...Vì vậy cần phải có những quy định, hớng dẫn cụ thể cho vấn đề này.

Thứ mời: Về thời điểm ngừng thanh toán nợ, LPSDN không giải thích đó là lúc nào, tại công văn số 457/KHXX (21/7/1994), TANDTC hớng dẫn là “ kể từ ngày doanh nghiệp nhận đợc quyết định “ mở thủ tục, nhng cũng có trờng hợp Toà án lại quy định thời điểm ngừng thanh toán nợ là ngày ra quyết định mở thủ tục, rồi cũng có Toà án lại quy định đó là ngày DN ngừng hoạt động ...Do vậy pháp luật cần phải quy định lại để đảm bảo tính thống nhất.

Thứ mời một: Về phơng án phân chia giá trị tài sản của doanh nghiệp, theo quy định tại điều 39- LPSDN thì tài sản đó không phân chia thành số tiền cụ thể nên quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp cũng không cụ thể đợc. Do vậy cần có những quy định về căn cứ để phân chia tài sản còn lại của DN thành số tiền nhất định.

Thiết nghĩ đó mới chỉ là một số những vấn đề tồn tại thờng gặp mà đã gây khó khăn , vớng mắc trong quá trình giải quyết yêu cầu tuyên bố PSDN. Ngoài ra thì còn rát nhiều những vấn đề còn tồn tại khác, cũng làm hạn chế và trì trệ việc giải quyết yêu cầu tuyên bố PSDN. Với từng vấn đề tồn tại đó thì đã có những hớng giải quyết tơng ứng nhất định nhằm phù hợp và hợp lý hơn trong việc áp dụng pháp luật phá sản vào thực tiễn. Bên cạnh đó thì những hớng giải quyết đó còn giúp cho việc thiết lập một hệ thống pháp luật

về phá sản hoàn thiện và thống nhất đảm bảo cho việc giải quyết yêu cầu tuyên bố PSDN đợc nhanh gọn và có hiệu quả.

Một phần của tài liệu ĐỀ ÁN MÔN HỌC PHÁP LUẬT KINH DOANH VIỆT NAM : ĐỀ TÀI "THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU TUYÊN BỐ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM" doc (Trang 25 - 28)