1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự điều chỉnh pháp luật về thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp ở nước ta hiện nay

54 548 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 205,5 KB

Nội dung

Đề tài: Sự điều chỉnh pháp luật về thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp ở nước ta hiện nay

Trang 1

Lời mở đầu

Kể từ Đại hội Đảng VI đến nay nền kinh tế nớc ta đã trải qua 15 năm đổi mới

Sự chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng đã góp phầnlàm thay đổi bộ mặt nền kinh tế nớc ta, tổng sản phẩm thu nhập quốc dân ngày càngcao, nhịp độ tăng trởng kinh tế đợc xếp vào loại cao nhất của thế giới Nhng bên cạnh

đó, nền kinh tế thị trờng cũng làm phát sinh những quan hệ kinh tế mới- đó chính làhiện tợng phá sản, một quy luật tất yếu của thị trờng

Sự ra đời của Luật phá sản doanh nghiệp ngày 30/12/1993 đã đánh dấu một bớcphát triển trong hoạt động lập pháp và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở nớc ta, góp phầntích cực vào việc giải quyết các quan hệ xã hội mới phát sinh trong nền kinh tế Thựctiễn đã xác nhận pháp luật về phá sản doanh nghiệp thực sự là công cụ hữu hiệu đểbảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các nhà đầu t, bảo vệ ngời lao động, là công

cụ tái tổ chức lại doanh nghiệp mắc nợ, góp phần cơ cấu lại nền kinh tế và bảo vệ trật

tự, kỷ cơng của pháp luật, tạo ra môi trờng kinh doanh lành mạnh để thu hút đầu t nớcngoài cũng nh đầu t trong nớc

Tuy vậy, Luật phá sản của nớc ta còn rất non trẻ, đợc xây dựng trên tinh thầnpháp luật phá sản doanh nghiệp của một số nớc phát triển và dựa trên quan điểm của

Đảng và Nhà nớc ta về phá sản doanh nghiệp Cho đến nay, Luật phá sản của nớc ta đãthực thi trong vòng trên 8 năm, nhng đã bộc lộ những quan điểm khiếm khuyết, cầnphải sửa đổi bổ sung cho phù hợp với nhu cầu thực tế của đất nớc

Với xu thế các loại hình doanh nghiệp ở nớc ta ngày càng phát triển cả về số ợng và quy mô Từ đó dẫn tới nảy sinh những quan hệ kinh tế mới mà Luật phá sản ch-

l-a kịp thời sửl-a đổi, dẫn đến một số đối tợng đáng lẽ rl-a thuộc phạm vi điều chỉnh củl-aLuật phá sản, nhng hiện lại cha có chế độ nào của Luật phá sản điều chỉnh những đốitợng đó

Thực tiễn trong những năm qua cho thấy việc thi hành Luật phá sản đã gặp phảinhững khó khăn, đó là nhiều trờng hợp yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp phảigác lại, vì cha có đủ căn cứ theo quy định cuả Luật phá sản doanh nghiệp, cho dùdoanh nghiệp đó đã hoàn toàn mất khả năng hoạt động, kinh phí cho việc giải quyếtyêu cầu tuyên bố phá sản còn hạn hẹp; Không đủ tài liệu để kiểm toán chứng minhdoanh nghiệp có lâm vào tình trạng phá sản hay không? Khó khăn trong việc xác địnhtài sản còn lại của doanh nghiệp để phân chia cho các chủ nợ Chính vì vậy trongnhững năm qua số lợng các doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản đợc xử lý theoLuật phá sản đã không giải quyết đợc hết hậu quả của nền kinh tế thị trờng mang lại,

xa rời thực tiễn cuộc sống

Trang 2

Do đó việc nghiên cứu, lý giải để làm sáng tỏ về cơ sở lý luận, đặc điểm về nộidung cũng nh phơng hớng xây dựng hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp hiệnnay ở nớc ta là một đòi hỏi cấp bách cả về lý luận lẫn thực tiễn.

Vì vậy Em quyết định chọn đề tài: “Sự điều chỉnh pháp luật về thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay” làm khóa luận

tốt nghiệp Đại học của mình

Mục đích nghiên cứu của đề tài này là làm sáng tỏ cơ sở lý luận, nội dung pháp

lý, đồng thời trên cơ sở phân tích các quan điểm hiện hành và thực tiễn áp dụng Luậtphá sản doanh nghiệp ở Việt nam, tác giả đề xuất hoàn thiện các quy định của Luậtphá sản doanh nghiệp nớc ta hiện nay

Khoá luận đợc trình bày trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lê Nin về Nhà nớc

và pháp luật, quan điểm của Đảng và Nhà nớc về vấn đề phá sản doanh nghiệp ở nớc

ta hiện nay Nội dung của khoá luận đợc nêu và phân tích dựa trên cơ sở văn bản phápluật của Nhà nớc, các văn bản hớng dẫn, tài liệu hớng dẫn tổng kết thực tiễn áp dụngpháp luật

Để luận giải những vấn đề của đề tài, khoá luận sử dụng các phơng pháp: Duyvật biện chứng, duy vật lịch sử, phơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh…

Khoá luận đợc chia thành ba chơng không kể lời nói đầu, kết luận và danh mụctài liệu tham khảo

Chơng I: Khái quát chung về phá sản doanh nghiệp và pháp luật phá sản Chơng II: Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo pháp luật hiện hành

Chơng III : Thực trạng giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp

trong thời gian qua và phơng hớng hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp Việt nam.

Với trình độ còn nhiều hạn chế cũng nh kinh nghiệm nghiên cứu cha nhiều, hơnnữa đây cũng là một vấn đề mới ở Việt nam, cho nên khoá luận sẽ không tránh khỏinhững hạn chế nhất định Tác giả rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy,cô giáo và tất cả các bạn

Tôi xin chân thành cảm ơn 

Trang 3

Chơng Ikhái quát chung về phá sản và pháp Luật phá sản

I.Khái niệm phá sản

1 Khái niệm

Do đặc điểm tình hình kinh tế chính trị-xã hội ở mỗi nớc là khác nhau,

mà mỗi quốc gia có quan niệm rộng hẹp khác nhau về khái niệm phá sản Nh

-ng theo một -ngôn -ngữ chu-ng nhất tro-ng Luật phá sản của nhiều n ớc hiện nay

là tình trạng pháp nhân hay thể nhân không có khả năng nộp thuế, khôngthanh toán đợc công nợ trong thời hạn quy định Tuy nhiên, không có khảnăng thanh toán đợc quy định trong Luật phá sản của mỗi nớc là khácnhau.Chẳng hạn :

Theo luật không có khả năng thanh toán (INSOL VENCYACT 1986) vàluật treo giờ Giám đốc công ty ) COMPANYIRCTORSDISQUALIFICATIONACT1986)của Anh ban hành năm 1986thì các doanh nghiệp (công ty ) có giátrị tài sản thấp hơn số nợ phải trả (hiện tại và t ơng lai) đều bị liệt vào loạikhông có khả năng thanh toán Nhng không có khả năng thanh toán ở Anh ch a

có nghĩa là doanh nghiệp bị xếp vào loại phá sản, mà ở n ớc này còn giành mộtthời gian nhằm khôi phục hoạt động doanh nghiệp Sau thời gian này doanhnghiệp không hồi phục đợc thì bị tuyên bố phá sản

Theo Luật phá sản Trung Quốc ban hành năm 1986 thì trong vòng 6tháng kể từ ngày có đơn yêu cầu phá sản mà doanh nghiệp (còn nợ) không trả

đuợc nợ, thì xếp vào loại phá sản

Theo Luật phá sản của Pháp ngày 25/1/1985 không định rõ sự mất khảnăng thanh toán nợ của doanh nghiệp.Tại điều 3 chỉ quy định thủ tục giảiquyết yêu cầu tuyên bố phá sản sẽ áp dụng cho các doanh nghiệp không cókhả năng thanh toán nợ đến hạn bằng những tài sản sẵn có của mình

Luật phá sản Singapore quy định đơn thỉnh cầu phá sản chỉ đợc xem xéttrên cơ sở con nợ không thể trả đợc một hay nhiêù món nợ quá hạn không dới

2000 ddorlla Singapore

ở Việt Nam, trong những thập niên trớc đây nớc ta từ một nền kinh tếtập trung bao cấp chỉ chú trọng phát triển kinh tế Nhà n ớc (KTNN) và kinh tếtập thể (Hợp tác xã).Đợc Nhà nớc bao tiêu từ nguồn vào đến đầu ra theo một

định mức Nhà nớc giao cho Nh thế đã tạo ra cho các doanh nghiệp trong nềnkinh tế này mất đi tính cạnh tranh lẫn nhau.Nếu nh một doanh nghiệp nào đólàm ăn thua lỗ sẽ đợc Nhà nớc bù lỗ vì thế tất nhiên không có một doanhnghiệp nào bị tuyên bố phá sản mặc dù liên tục làm ăn thua lỗ trong một thờigian dài Đây là một trong những nguyên nhân chính làm cho nền kinh tế n ớc

Trang 4

ta phát triển chậm chạp, ỳ ạch trong một thơì gian dài và chủ yếu dựa vàonguồn viện trợ và vay nợ từ nớc ngoài.

Từ khi Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần theo cơ chế thị trờng.Nếu nh trớc kia chỉ có hai thành phầnkinh tế chủ yếu là kinh tế Nhà nớc và kinh tế tập thể, thì nay đã xuất hiện cácthành phần kinh tế khác nhau nh:Kinh tế t bản t nhân, t bản Nhà Nớc, kinh tế

có vốn đầu t nớc ngoài.Các thành phần kinh tế này đều đợc phép hoạt độngbình đẳng vơí nhau và tất nhiên là cạnh tranh lẫn nhau để dành thị tr ờng Nếu

nh trong nền kinh tế bao cấp các doanh nghiệp Nhà nớc không bao giờ bị phásản vì có sự bảo trợ của Nhà nớc thì trong nền kinh tế thị trờng các doanhnghiệp Nhà nớc (t nhân) phải tự tìm kiếm thị trờng từ nguồn nguyên vật liệu

đến tiêu thụ sản phẩm mà không còn đợc Nhà nớc bao tiêu nh ngày trứơc nữa.Hiện tợng tất yếu xảy ra là doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả thua lỗ thì dẫn

đến phá sản- Đó là quy luật cạnh tranh của nền kinh tế thị tr ờng

Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam đã đ ợc Quốc hội thông qua ngày30/12/1993 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/1994 không định nghĩa doanhnghiệp phá sản mà đa ra khái niệm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản

nh sau Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiệp gặp khó

khân hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh, sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn “(Điều 2

Luật phá sản doanh nghiệp )

Nghị định 189/CP23H2/1994 ngày 23/12/1994 của Chính phủ đã h ớngdẫn chi tiết hơn : “ Doanh nghiệp đợc coi là có dấu hiệu lâm vào tình trạngphá sản nói tại Điều 2 của Luật phá sản doanh nghiệp nếu kinh doanh thua lỗtrong hai năm liên tiếp đến mức không trả đợc các khoản nợ đến hạn, khôngtrả đủ lơng cho ngời lao động theo thoả ớc lao động và hợp đồng lao độngtrong ba tháng liên tiếp…Khi xuất hiện dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sảnnói tại Khoản 1 Điều này, doanh nghiệp phải áp dụng các biện pháp tài chínhcần thiết để khắc phục tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn.”

Nh vậy, một doanh nghiệp bị coi là lâm vào tình trạng phá sản khi thoảmãn các dấu hiệu sau:

Một là, doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc kinh doanh bị thua lỗ trong

hai năm liên tiếp Đây là đấu hiệu xác định nguyên nhân chính dẫn đến khủnghoảng về tài chính Tuy nhiên, thực tế có rất nhiều tr ờng hợp doanh nghiệplàm ăn thua lỗ hàng năm liền nhng vẫn có đủ nguồn tài chính để thanh toán nợ

và ngợc lại thiếu nợ nhng doanh nghiệp vẫn làm ăn phát triển, nguồn tài chính

đầy đủ.Thực ra sự thua lỗ và không trả đợc nợ chỉ là kết quả của sự tính toáncủa doanh nghiệp để nhằm giảm thuế và lợi dụng vốn của chủ nợ để kinhdoanh Vì vậy, đây mới chỉ là điều kiện cần để xác định doanh nghiệp bị

Trang 5

khủng hoảng tài chính là do hoạt động kinh doanh mang lại chứ ch a khẳng

định đợc doanh nghiệp đã lâm vào tình trạng phá sản hay cha

Hai là, doanh nghiệp không thanh toán đợc các khoản nợ đến hạn Doanh

nghiệp bị coi là không thanh toán đợc các khoản nợ đến hạn nếu doanh nghiệpkhông có khả năng chi trả và doanh nghiệp không đủ tài sản để chi trả

Doanh nghiệp không có khả năng chi trả là doanh nghiệp không có khả năngthoả mãn những yêu cầu thanh toán chi trả cho các chủ nợ bằng những tài sản hiện cókhi thời hạn thanh toán đã đến hạn

Không đủ tài sản để chi trả có nghĩa là số nợ của doanh nghiệp nhiều hơn

số tài sản hiện có của doanh nghiệp Việc doanh nghiệp không có khả năng chi trảhoàn toàn không có nghĩa là doanh nghiệp không đủ tài sản để chi trả Mặc dùdoanh nghiệp không đủ tài sản để chi trả, nhng doanh nghiệp rất có thể có khảnăng chi trả, ví dụ bằng những khoản vay tín dụng Do đó, để xác định doanhnghiệp đã lâm vào tình trạng phá sản hay cha cần xem xét đấu hiệu sau đây

Ba là, đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vần mất khả năng thanh

toán nợ đến hạn Đây là dấu hiệu xác định tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đếnhạn của doanh nghiệp là không thể khắc phục đợc nữa

Tại khoản 2 điều 3 Nghị định 189CP/ngày 23/12/1994 có nêu:

1 Có phơng án tổ chức lại sản xuất kinh doanh, quản lý chặt chẽ cáckhoản chi phí, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm

2 Có biện pháp xử lý hàng hoá, sản phẩm vật t tồn kho

3 Thu hồi các khoản nợ và tài sản bị chiếm dụng

4 Thơng lợng với các chủ nợ để hoãn nợ, mua nợ, bảo lãnh nợ, giảm,xoá nợ

5 Tìm kiếm các khoản tài trợ và các khoản vay để trang trải khoản nợ

đến hạn và đầu t đổi mới công nghệ

Đây là các biện pháp đặt ra nhằm ngăn chặn một số doanh nghiệp lợidụng phá sản để cấu kết nhằm trục lợi, chiếm đoạt tài sản của các chủ nợ

Chính vì việc áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết phải đợc thực hiện trongkhoảng thời gian hai năm thua lỗ.Không thể xét dấu hiệu này sau hai năm thua lỗ.Vì

đòi hỏi doanh nghiệp áp dụng biện pháp tài chính này sẽ hạn chế quyền đệ đơn xintuyên bố phá sản tại toà của các chủ nợ và doanh nghiệp (con nợ) viện lý do cha ápdụng các biện pháp tài chính cần thiết, để trì hoãn việc trả nợ.Ngoài ra luật phải quy

định rõ tất cả các biện pháp tài chính kể trên là bắt buộc đối với tất cả các doanhnghiệp hay không?Hay các doanh nghiệp chỉ cần áp dụng một trong năm biện pháp

đó

2 Phân loại phá sản

Trang 6

Ngời ta có thể phân loại phá sản theo nhiều cách khác nhau dựa vào cáctiêu chí khác nhau.

a Căn cứ vào tính chất của sự phá sản có phá sản trung thực và phá sản gian trá.

* Phá sản trung thực

Tất cả các chủ doanh nghiệp đều muốn doanh nghiệp mình làm ăn,kinh doanh có lãi, phát triển và tồn tại lâu dài và tránh cả sự phá sản nh ngkhông phải lúc nào những mong muốn đó của các chủ nợ cũng thực hiện đ ợc

Phá sản trung thực là sự biến pháp lý (sự phá sản của doanh nghiệp)

mà chủ doanh nghiệp không hề mong muốn điều đó xảy ra Nguyên nhân dẫn

đến phá sản có thể là nguyên nhân khách quan hoặc là nguyên nhân chủ quan

- Nguyên nhân chủ quan có thể là nguyên nhân sau đây:

+Sự yếu kém về vốn, năng lực tổ chức, quản lý hoạt động sản xuấtkinh doanh

+Ngời kinh doanh không có khả năng thích ứng vơí những biến độngcủa thị trờng và xu hớng tiêu dùng của khách hàng

+Sự non kém thiếu kinh nghiệm và mạo hiểm của ngời kinh doanh

- Nguyên nhân khách quan:Đó là trờng hợp bất khả kháng :

Điều 50 khoản 2 mục a của Luật phá sản doanh nghiệp nguyên nhânphá sản vì lý do bất khả kháng và Điều 15 Nghị Định 189 CP đình nghĩa :

Doanh nghiệp phá sản vì lý do bất khả kháng là doanh nghiệp bị phá sản do

thiên tai, địch hoạ, hoả hoạn, không do mình gây ra hoặc do ảnh h ởng trực tiếp của việc phá sản của các doanh nghiệp khác mà chủ doanh nghiệp hoặc ngời điều hành doanh nghiệp không thể lờng trớc, hoặc tuy đã biết trớc và đã

áp dụng mọi biện pháp cần thiết nhng không thể áp dụng đợc

*Phá sản gian trá:

Là sự phá sản do ngời kinh doanh sắp đặt trớc bằng những thủ đoạngian dối nhằm chiếm đoạt tài sản của các chủ nợ nh có tính lạm dụng vốn,báo cáo sai tình hình tài chính của doanh nghiệp để tạo ra lý do không chính

đáng.Trờng hợp này đợc quy định tại Khoản 1 Điều 49 Luật phá sản doanhnghiệp Việt Nam

b.Căn cứ vào đối tợng đệ đơn xin giải quyết tuyên bố phá sản, có phá sản tự nguyện và phá sản bắt buộc.

* Phá sản tự nguyện :

Là lý do con nợ tự đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản khi thấy mình mấtkhả năng thanh toán nợ đến hạn, không còn cách nào khác để khắc phục tìnhtrạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn ( Khoản 1 điều 9 Luật phá sảndoanh nghiệp quy định)

* Phá sản bắt buộc:

Trang 7

Là do chủ nợ đệ đơn yêu cầu toà án tuyên bố phá sản đối với con nợ,bản thân con nợ không muopón bị tuyên bố phá sản.

3 Phân biệt phá sản và giải thể:

Từ sau đại hội Đảng VI với chủ trơng xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêubao cấp, xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơchế thị trờng Làm xuất hiện các hiện tợng kinh tế không tồn tại trong nềnkinh tế tập trung bao cấp, một trong hiện tợng kinh tế mới đó là phá sản Tuynhiên hiện tợng giải thể không mất đi, hiện tợng này vẫn tồn tại song song vớihiện tợng phá sản ở mọi thành phần kinh tế Bởi phá sản là một hiện t ợng kinh

tế mới nên không phải ai cũng hiểu đúng nội dung thuật ngữ phá sản Vì vậycần phải làm rõ để thấy đợc phá sản và giải thể là hai chế định pháp lý cónhiều điểm khác nhau cơ bản sau:

Thứ nhất : khác nhau giữa lý do giải thể và phá sản Nếu nh phá sảnchỉ có một lý do là doanh nghiệp mất khả năng thanh toán nợ đến hạn mộtcánh trầm trọng, thì lý do giải thể lại rộng hơn và tuỳ thuộc vào doanh nghiệp

t nhân hay doanh nghiệp Nhà nớc mà có những lý do khác nhau

Luật doanh nghiệp12/06/1999 (áp dụng cho Công ty TNHH, Công tyhợp doanh, Công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân) Điều 111 luật doanhnghiệp 1999 quy định:

- Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ mà không có quy

định gia hạn

- Theo quyết định của chủ doanh nghiệp đối với chủ doanh nghiệp tnhân, của tất cả các thành viên, chủ sở hữu công ty đối với công ty tráchnhiệm hữu hạn, của đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần

- Công ty không còn đủ số lợng thành viên tối thiểu theo quy định củaluật này trong thời hạn 6 tháng liên tục

- Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

Tại Điều 22 luật doanh nghiệp Nhà nớc ngày 20/04/1995 quy định lý dogiải thể doanh nghiệp Nhà nớc nh sau:

- Hết thời hạn hoạt động ghi trong quyết định thành lập mà doanhnghiệp không xin gia hạn

- Doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ kéo dài nh ng cha lâm vào tình trạngmất khả năng thanh toán nợ đến hạn

- Doanh nghiệp không thực hiện đợc các nhiệm vụ do Nhà nớc quy địnhsau khi đã áp dụng các biện pháp cần thiết

- Việc tiếp tục duy trì doanh nghiệp là không cần thiết

Thứ hai : sự khác nhau về cơ quan thực hiện hành vi giải thể và phá sản.Nếu giải thể là do những ngời hoặc cơ quan quản lý Nhà nớc thành lập ra

Trang 8

quyết định, thì phá sản lại do cơ quan duy nhất quyết đinh là Toà án- Cơ quantài phán nhà nớc.

Thứ ba : sự khác nhau ở tính chất thủ tục tiến hành giải thể và phá sản.Thủ tục giải thể là một thủ tục hành chính, doanh nghiệp muốn giải thể phảigửi đơn đến cơ quan hành chính có thẩm quyền quyết định thành lập, hoặccấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Điều 12 luật doanh nghiệp )còn phásản đợc giải quyết bằng thủ tục t pháp

Thứ t : Sự khác nhau ở cánh thức thanh toán tài sản Khi giải thể chủdoanh nghiệp hoặc doanh nghiệp trực tiếp thanh toán tài sản, giải quyết mốiquan hệ nợ nần với chủ nợ

Còn phá sản, việc thanh toán tài sản, phân chia giá trị tài sản còn lại củadoanh nghiệp đợc thực hiện thông qua một cơ quan trung gian là tổ thanh toántải sản sau khi có quyết định tuyên bố phá sản

Thứ năm: Hậu quả pháp lý của giải thể và phá sản Nếu giải thể chấmdứt hoạt động của doanh nghiệp và xoá tên doanh nghiệp trong sổ đăng kýkinh doanh, thì việc phá sản không phải bao giờ cũng có kết cục nh vậy Ví dụmột ngời nào đó mua lại toàn bộ doanh nghiệp phá sản để tiếp tục sản xuất,kinh doanh.trơng hợp này chỉ có sự thay đổi chủ sở hữu đối với doanh nghiệp

định ở bất ki một doanh nghiệp nào khác, khoản 1 điều 50 Luật phá sản quy

định: Giám đốc, chủ tịch và các thành viên Hội đồng quản trị doanh nghiệp

bị tuyên bố phá sản không đợc đảm đơng các chức vụ đó ở bất kì doanh nghiệp nào trong thời hạn từ 1 đến 3 năm, kể từ ngày doanh nghiệp bị tuyên

hai từ này bắt nguồn từ chữ Banca Rotta của La Mã, có nghĩa là: Chiếc ghế

bị gãy”.Thời đó các thơng gia của thành phố thờng họp nhau lại và ngời nào

Trang 9

mất khả năng thanh toán nợ thì mất luôn quyền tham gia hội đồng th ơng gia

và do đó chiếc ghế của ngời đó đợc đem ra khỏi hội trờng

ở ý lúc đầu chỉ áp dụng cho các thơng nhân, sở dĩ nh vậy là do ở thời

La Mã những thơng nhân không trả đợc nợ thờng bị bắt làm nô lệ, rồi bị bánkhấu trừ vào nợ, cho nên ở thời đó nhiều con nợ khi không trả đ ợc nợ thì th-

ơng bỏ trốn Do vậy để ổn định trật tự xã hội Nhà n ớc La Mã phải đứng racữơng chế tài sản của con nợ để trả cho chủ nợ Cách làm nh vậy chỉ thíchhợp với con nợ chỉ mắc nợ một ngời.Nhng cùng một lúc con nợ phải trả nợcho nhiều chủ nợ thì lúc đó dễ xảy ra tranh chấp, nhất là trong tr ờng hợp con

nợ không đủ tài sản để trả hết nợ Bởi thế dần dần ng ời ta thấy rằng để các chủ

nợ đều đợc đảm bảo trả nợ một cách công bằng, hợp lý, tốt nhất là toà án địaphơng (của con nợ ) đứng ra quản lý số tài sản của con nợ rồi phân chia tài sảncho các chủ nợ tuỳ theo vốn, lãi của mỗi ng ời.Giải pháp này lúc đó đợc cácchủ nợ đồng tình và đã tỏ ra có hiệu quả, do đó về sau những quy định tronggiải pháp này đợc cải tiến hoàn chỉnh và đợc nâng lên thành Luật phá sản Lamã thời cổ đaị

Luật phá sản của Anh do vua Henry ký vào 1542.Đây là đạo luật chốnglại các cá nhân gây ra phá sản Trong nhiều thế kỷ, Luật phá sản ở Anh đã đ anhiều con nợ phải vào tù (24;14)

Năm 1925 các Quốc gia Châu âu đã bàn đến nguyên tắc chung về luậtkhông có khả năng thanh toán.(insol venly Act) nh ng đến nay vẫn cha có gìtiến bộ, vẫn cha thống nhất đợc các tiêu chuẩn kế toán trên phạm vi toàn thếgiới.Các hiệp hội kinh tếcủa EC hoặc giữa Mỹ và Canada cũng ch a có khảnăng đi đến dự thảo một Luật phá sản chung Do đó ngày nay mỗi Quốc gia

đều ban hành một Luật phá sản riêng, tân tiến hơn trớc và phù hợp hơn vớihoàn cảnh xã hội của mình.Ví dụ, Luật phá sản của Mỹ hiện nay là đ ợc banhành từ năm 1978, BaLan 1983, Singapo từ 1985, của Hungary và Trung Quốc

là 1986.Đăc biệt năm 1986 ở Anh ban hành hai đạo luật – luật không có khảnăng thanh toán (ínol venly Act) và luật treo giò giám đốc (CompanyDirectors Disquelification ) đều nhằm vực dậy các doanh nghiệp đang có nguycơ bị tuyên bố phá sản.(24:15)

Xu hớng pháp Luật phá sản hiện đại ngày nay là nhằm chống lại phásản.Trong quá trình giải quyết và thi hành Luật phá sản ở nhiều n ớc cho thấyhiện tợng phá sản ngaỳ càng gia tăng mạnh (Tại Mĩ sáu tháng đầu năm 1992

đã có 50582 xí nghiệp phá sản so với 43324 xí nghiệp bị phá sản cùng kì năm1991.ở Canađa 1991 có 75773 xí nghiệp bị phá sản thì năm 1992 có 76139 xínghiệp bị phá sản.ở Pháp năm 1989 có 41745 vụ năm 1992 là 57796 vụ tăng

9, 1% so với năm 1991.Vì vậy, mật tín của phá sản nhỏ đi gấp so với hậu quả

mà nó mang lại, gây ra sự bất ổn lớn đối với nền kinh tế – chính trị – xã hội

Trang 10

- đó là hiện tợng phá sản dây chuyền, kéo theo nó là sự thất nghiệp và tệ nạnxã hội.Vì vậy pháp Luật phá sản hiện đại của nhiều nớc đã sửa đổi theo hớnghạn chế tới mức thấp nhất của sự phá sản.

1.2 ở việt Nam

ở Việt Nam, phá sản đợc xuất hiện sớm nhất vào thời Pháp thuộc vàhoàn toàn đợc áp dụng theo Bộ luật thơng mại của Pháp, năm 1864 áp dụng ởNam Kì, đợc áp dụng ở Bắc Kì năm 1888.Năm 1942 triều đình Huế ban hành

Bộ luật Thơng mại áp dụng trên lãnh thổ Trung Kì năm 1944.Pháp luật về phásản áp dụng dới chính quyền Sài Gòn cũ lúc đầu đợc thi hành theo luật ThơngMại của Pháp.Đến năm 1972 mới có luật Thơng Mại riêng trong đó quy định

về chế định “Khánh tận” và “T pháp thanh toán”, tuy nhiên việc áp dụng rấthạn chế

Sau Đại hội Đảng VI nền kinh tế nớc ta đợc chuyển đổi theo cơ chế thịtrờng với nhiều thành phần kinh tế khác nhau, và vấn đề phá sản mới đ ợc đặtra.Vì vậy phá sản doanh nghiệp còn rất mới mẻ với Việt Nam.Việc xây dựngpháp Luật phá sản ở Việt Nam đã gây ra rất nhiều tranh luận, đặc biệt là vấn

đề phá sản doanh nghiệp Nhà nớc.Ngày 30/12/1994 Quốc hội đã thông quaLuật phá sản và có hiệu lực kể từ ngày 1/7/1994.Các văn bản d ới luật về phásản có rất ít bao gồm: Nghị định 189CP ngày 23/12/1994 của Chính Phủ h ớngdẫn thi hanh Luật phá sản doanh nghiệp Nghị định số 92/CP ngày 19/12/1995của Chính phủ hớng dẫn thi hành giải quyết quyền lợi của ng ời lao động ởdoanh nghiệp bị tuyên bố phá sản, công văn số 457/KHXX ngày 21/7/1994 h -ớng đãn áp dụng một số quy định của phá sản doanh nghiệp và Quyết định số426/QĐ ngày 1/7/1994 của Toà án Nhân Dân tối cao và tập thể Thẩm phánphụ trách giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản

2 Khái niệm, vai trò của pháp luật phá sản

2.1 Khái niệm pháp luật về phá Sản.

Phá sản là một hiện tợng khách quan, tồn tại trong nền kinh tế thi tr ờng.Do đó pháp luật về phá sản thuộc yếu tố kiến trúc th ợng tầng, vì vậy cóphản ánh hiện tợng khách quan đó và có tác đông lại đối với nền kinh tế thi tr -ờng

-Pháp luật về phá sản là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà n ớcban hành để điều chỉnh những quan hệ phát sinh trong việc tuyên bố phá sản

đối với một thể nhân hay một pháp nhân khi họ không trả đ ợc các khoản nợ

đến hạn.Trong nền kinh tế thị trờng luôn luôn có sự cạnh tranh, do vậy sẽ cóngời không thắng nổi trong cuộc cạnh tranh đó thì sẽ bị phá sản, có phá sảnthì cần phải có Luật phá sản, pháp Luật phá sản là chế định pháp luật cần thiết

Trang 11

để giải quyết hậu quả của sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh và gópphần tạo môi trờng kinh doanh lành mạnh.Phá sản doanh nghiệp là một hiêntợng kinh tế – xã hội phức tạp, vì vậy pháp Luật phá sản có ảnh hởng lớn tới

đời sống xã hội và có liên quan mật thiết tới một số lĩnh vực khác

Xét về mặt xã hội, phá sản sẽ gây ảnh hởng trực tiếp tới các bạn hàngcủa doanh nghiệp bị phá sản, nh doanh nghiệp cung cấp vật t, nguyên liệu,vốn tiêu thụ sản phẩm và cả một bộ phận ngời tiêu dùng làm giảm nguồn thucho ngân sách Nhà nớc từ các doanh nghiệp đó, dẫn đến hậu quả xấu làmgiảm sự tăng trởng kinh tế của đất nớc Vì vậy, khi giải quyết phá sản cần xemxét đầy đủ các quy định của pháp luật kể cả nhữn quy định quy định trực tiếp

và các quy định có liên quan Nếu không lu ý sẽ dẫn đến bỏ xót các quan hệpháp luật có liên quan đến phá sản doanh nghiệp, dẫn đến khiếu nại, khángnghị quyết định phá sản doanh nghiệp Nh vậy sẽ mất đi ý nghĩa tich cực củaLuật phá sản doanh nghiệp – là tạo ra ổn định, trật tự xã hội – thúc đẩy pháttriển kinh tế

- Phá sản liên quan đến Luật Dân sự, vì các khía cạnh trong quan hệ sảnxuất – kinh doanh của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản sẽ cần đ ợcxem xét quy chiếu vào các điều khoản chi phối của luật này

- Phá sản liên quan đến luật Hình sự vì trong quá trình giải quyết việctuyên bố phá sản doanh nghiệp, không ít những trờng hợp phá sản gian trá,ngời có hành vi đó sẽ đợc xử lý bằng pháp luật Hình sự

- Trong quá trình thi hành quyết định tuyên bố phá sản của doanhnghiệp, thờng liên quan đến việc xử lý tài sản là bất động sản, vì vậy phá sảnliên quan đến luật Đất đai

- Nếu doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thì phá sản liên quan đếnluật đầu t nớc ngoài

- Hậu quả của việc phá sản gây ra do ngời làm công ăn lơng bị mất việclàm và thất nghiệp, dẫn đến cuộc sống không ổn định.Luât lệ chung của các n -

ớc đều quy định doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản phải đảm bảo cuộc sống tốithiểu cho ngời lao động, do đó phá sản liên quan đến luật Lao động và bảohiểm

2.2.Vai trò của pháp Luật phá sản:

Trong nền kinh tế thị trờng yếu tố cạnh tranh là sự sống còn và thúc

đẩy nền kinh tế phát triển Bên cạnh đó nền kinh tế thị tr ờng đã để lại đằngsau những hậu quả ảnh hởng xấu đến nền kinh tế – chính trị xã hội, mộttrong những vấn đề đó liên quan đến hiện tợng phá sản Vì vậy pháp Luật phásản có vai trò hết sức quan trọng, không những bảo vệ lợi ích chính đáng của

Trang 12

những chủ thể tham gia quan hệ phá sản mà còn góp phần tăng c ờng ổn địnhtrật tự xã hội thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

2.2.1 Vai trò bảo vệ lợi ích chính đáng của chủ nợ

Luật phá sản đều nhằm bảo vệ lợi ích của chủ nợ Đó là khi doanhnghiệp mắc nợ không trả đợc nợ cho các chủ nợ thì chủ nợ có quyền yêu cầuToà án tuyên bố phá sản doanh nghiệp bán toàn bộ tài sản doanh nghiệp đẻ trẩcho chủ nợ.Lợi ích của các chủ nợ còn đ ợc đảm bảo bằng việc pháp luật chophép tất cả các chủ nợ (không có bảo đảm hoặc có bảo đảm một phần) đựơctham gia vào hầu hết quá trình giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp, caohơn nữa là các chủ nợ không có bảo đảm hoặc bảo đảm một phần đều đựoctham gia vào hội nghị chủ nợ, đợc cử đại diện của mình tham gia vào tổ quản

lý tài sản và tổ thanh toán tài sản (Điều 15, Điều 42 Luật phá sản doanhnghiệp 1993)

2.2.2 Vai trò bảo đảm lợi ích của doanh nghiệp bị phá sản.

Pháp luật ngày nay không chỉ bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ mà còn bảo

vệ quyền lợi cho cả con nợ (doanh nghiệp bị phá sản) Tại Khoản 1 Điều 9Luật phá sản cho phếp con nợ đệ đơn đến Toà án yêu cầu giải quyết tuyên bốphá sản doanh nghiệp Việc tuyên bố phá snả là hình thức giải phóng họ khỏi

sự ràng buộc về mặt pháp lý và kể cả mặt đạo lý, ttạo điều kiện để đ a họ trởlại môi trờng kinh doanh

Điều 15 Luật phá sản doanh nghiệp có quy định đến việc ấn định thời

điểm ngừng thanh toán nợ của doanh nghiệp ” Tại thời điểm này Luật phá sản

doanh nghiệp Việt Nam đã có quy định một số điểm rất thuận lợi cho doanh

nghiệp mắc nợ thể hiện ở việc kể từ thời điểm ngừng thanh toán nợ, DN

không phải trả lãi cho các khoản nợ, các khoản nợ ch a đến hạn đợc coi là đến hạn nhng không đựoc tính lã đối với thời gian ch a đến hạn ” Điều 23 Luật phá

sản

2.2.3 Vai trò bảo vệ lơị ích của ngời lao động trong Luật phá sản

Phá sản không những gây ảnh hởng xấu cho chủ nợ, cho doanh nghiệp

mà còn làm ảnh hởng trực tiếp tới ngời lao động trong doanh nghiệp, họ sẽkhông có việc làm để đảm bảo cuộc sống Có thể nói rằng ng ời lao động làchủ nợ nghèo nhất của doanh nghiệp mắc nợ và là chủ nợ không có bảo đảm.Vì vậy pháp Luật phá sản bảo vệ lợi ích cho ngời lao động

Điều 8 Luật phá sản: cho phép đại diện ngời lao động(công đoàn) có

quyền nộp đơn đến toà án nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính yêu cầu giải quyết tuyên bố phá sản doanh nghiệp ” và đợc miễn tiền án phí.

Pháp Luật phá sản bảo vệ lợi ích của ng ời lao động còn đợc thể hiện

đặc biệt trong việc phân chia tài sản thì ng ời lao động đợc u tiên thanh toán

tr-ớc, trớc cả nợ thuế Nhà nớc (Điều 39 Luật phá sản doanh nghiệp) Nh vậy,

Trang 13

pháp luật về phá sản xác định cơ sở pháp lý cho việc bảo vệ lợi ích hợp pháp

và hạn chế thiệt thòi vật chất mà sự phá sản đem lại cho ng ời lao động

2.2.4.Pháp luật còn góp phần bảo vệ kỷ cơng xã hội.

Khi cha có Luật phá sản thì chủ nợ nào cũng muốn lấy đợc nhiều tàisản mà doanh nghiệp nợ mình, không theo trật tự nhất định dẫn đến việc mấtbình đẳng trong việc phân chia tài sản còn lại của doanh nghiệp mắc nợ Vìcha có Luật phá sản nên trong khi xử lý các quan hệ tranh chấp thuộc phạm vi

điều chỉnh của Luật Dân Sự, đã bị hình sự hóa Thậm chí còn xẩy ra hiện t ợng

C

ớp nợ “ gây ảnh hởng tới an ninh trật tự xã hội.

Vì vậy pháp Luật phá sản đã ra đời kịp thời điều chỉnh các quan hệ đódoanh nghiệp phá sản phải đợc giải quyết theo đúng trình tự, thủ tục mà chế

định của pháp Luật phá sản đã đề ra, tất cả các hành vi khác trái với Luật phásản đều bị pháp luật trừng trị Nhờ đó mà đã đảm bảo đ ợc trật tự kỷ cơng xãhội

2.2.5 Luật phá sản góp phần cơ cấu lại nền kinh tế.

Phá Sản để lại nhiều tiêu cực cho nền kinh tế Nhng không thể phủnhận một điều rằng phá sản đã góp phần tích cực vào việc tổ chúc cơ cấu lạinền kinh tế Nhằm loại bỏ khỏi nền kinh tế những doanh nghiệp làm ăn kémhiệu quả Đồng thời Luật phá sản là công cụ để răn đe buộc các nhà kinhdoanh luôn luôn phải năng động, sáng tạo nhng không đợc mạo hiểm và liềulĩnh Luật phá sản là cơ sở pháp lý để tạo nên môi tr ờng lành mạnh cho cácnhà kinh doanh

Tóm lại: Pháp Luật phá sản có ý nghĩa rất to lớn trong nền kinh tế thị

trờng nói riêng và hệ thống pháp luật nói chung, là cơ sở pháp lý để các chủthể tham gia quan hệ pháp Luật phá sản áp dụng một cách thống nhất, gópphần lập lại kỷ cơng và trật tự xã hội

Luật phá sản đã xử lý kịp thời những doanh nghiệp làm ăn kém hiệuquả lâm vào tình trạng phá sản Đồng thời bảo vệ đợc lợi ích chính đáng củachủ nợ trong việc đòi nợ, bảo vệ chủ doanh nghiệp mắc nợ ( con nợ ) bảo vệlợi ích chính đáng của ngời lao động Hơn thế nữa Luật phá sản đã góp phần

tổ chức cơ cấu lại nền kinh tế, góp phần bảo vệ trật tự kỷ c ơng xã hội Với ỹnghĩa đó Luật phá sản là công cụ quan trọng của Nhà n ớc trong nền kinh tế thịtrờng góp phần ổn định đời sống kinh tế chính trị của đất n ớc

Trang 14

Chơng II

thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo pháp luật hiện hành

I.Đối tợng và phạm vi điều chỉnh của Luật phá sản

Doanh Nghiệp Việt Nam.

Tuỳ từng hoàn cảnh kinh tế, chế độ chính trị – xã hội khác nhau màmỗi quốc gia có quan điểm khác nhau về đối t ợng và phạm vi điều chỉnh củaLuật phá sản Theo pháp luật của nhiều nớcthì bất kỳ ai là thơng gia ( thể nhânhay pháp nhân) đều có thể bị tuyên bố phá sản (Luật phá sản của Pháp năm1985) Có nớc thì Luật phá sản đợc áp dụng cho mọi cá nhân, thể nhân vàpháp nhân có hay không tham gia quan hệ kinh tế (Luật phá sản của úc năm1966) Còn có nớc thì đối tợng điều chỉnh của Luật phá sản lại hẹp hơn, chỉ ápdụng cho những doanh nghiệp Nhà Nớc, Ví dụ Luật phá sản Trung Hoa năm1986

Để phù hợp với tình hình kinh tế – chính trị, Nhà n ớc ta đa raquan

điểm về đối tợng và phạm vi điểu chỉnh của Luật phá sản Doanh Nghiệp ViệtNam nh sau:

“ Luật này áp dụng đối với mọi doanh nghiệp thuộc mọi hình thức sở hữu đợc thành lập và hoạt động theo pháp luật của n ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khi lâm vào tình trạng phá sản ”( Điều I Luật phá sản Doanh

1999 có giải thích: “ Doanh Nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản,

có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của phápluật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”

Nh vậy, theo quy định của pháp luật và thuộc đối tợng áp dụng củaLuật phá sản doanh Nghiệp phải hội tụ đầy đủ các điều kiện sau: có tên riêng,

có tài sản riêng, có trụ sở giao dịch ổn định, và điều kiện quan trọng nữa làphải đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật

Để xác định cụ thể, thế nào là doanh nghiệp có thể bị tuyên bố phá sản,Khoản 1 Điều 1 Nghị định 189/CP của Chính phủ về việc hớng dẫn thi hànhLuật phá sản Doanh Nghiệp đã quy định: các doanh nghiệp thuộc đối t ợng ápdụng Luật phá sản doanh nghiệp bao gồm:

a.Doanh nghiệp Nhà nớc

Trang 15

b Doanh nghiệp của tổ chức chính trị – xã hội.

c Doanh Nghiệp t nhân

d Công ty trách nhiệm hữu hạn

e Công ty cổ phần

f Doanh nghiệp có một phần vốn đầu t nớc ngoài

g Doanh nghiệp có 100% vốn đầu t nớc ngoài

h Hợp tác xã

Đối với Doanh nghiệp Nhà nớc: Theo Điêu 1 luật doanh nghiệp Nhà

n-ớc thông qua ngày 20/04/1995 đa ra định nghĩa Doanh nghiệp Nhà nớc là tổ chúc kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh, hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội

do Nhà nớc giao

Tại Điều 2 Luật doanh nghiệp Nhà nớc có phân loại doanh nghiệp Nhà

nớc nh sau: Doanh nghiệp độc lập, tổng công ty, doanh nghiệp thành viên

của tổng công ty ” Nh vậy có phải tất cả các doanh nghiệp đợc liệt kê này là

đối tợng điều chỉnh của Luật phá sản doanh nghiệp hay không thì chúng tacần phải xem xét

+ Doanh Nhiệp Nhà nớc độc lập là doanh nghiệp Nhà nớc không có ở trong cơ cấu tổ chứccủa doanh nghiệp khác” ( Khoản 1 Điều 3 Luật doanh

nghiệp Nhà nớc) Trong trờng hợp này thì doanh nghiệp đơng nhiên là đối ợng của Luật phá sản doanh nghiệp

t-+ Tổng công ty Nhà nớc là tổ chức kinh doanh có t cách pháp nhân”

(Điều 43 Luật Doanh Nghiệp Nhà nớc) Vì vậy Tổng công ty Nhà nớc thuộc

đối tợng của Luật phá sản Doanh Nghiệp

+ Tổng công ty Nhà nớc thành lập và hoạt động trên cơ sở liên kết của nhiều đơn vị thành viên và mối quan hệ gắn bó với nhau

+ Nhng đặc biệt khó khăn trong việc xác định đối với các doanh nghiệpthành viên của Tổng công ty Nhà nớc

Tại Khoản 1 Điều 44 Luật Doanh Nghệp Nhà nớc có quy định:

Tổng công ty Nhà nớc có thể có các đơn vị thành viên sau đây:

Mọi sự hoạt động của hai đơn vị này đều nhân danh Tổng công ty, gắn

bó chặt chẽ quyền lợi và nghĩa vụ với Tổng công ty

Trang 16

Các đơn vị hạch toán độc lập lại phát sinh một chủ thể mới, đựơc phépthành lập và đăng ký kinh doanh nh một doanh nghiệp bình thờng theo quy

định của pháp luật.Nhng lại bị hạn chế quyền lợi và nghĩa vụ và chịu sự chỉ

đạo của Tổng công ty( Điều 45 Luật Doanh Nghiệp Nhà nớc)

Có thể nói đơn vị hạch toán độc lập là một pháp nhân đặc biệt và chịu sự điềuchỉnh của Luật phá sản Doanh Nghiệp Vì vậy khi đơn vị hạch toán độc lập bị tuyên bốphá sản thì Tổng công ty không phải chịu trách nhiệm liên đới đối với các khoản nợcủa đơn vị hạch toán độc lập Và ngợc lại, khi Tổng công ty tuyên bố phá sản thìkhông có nghĩa là đơn vị hạch toán độc lập bị phá sản theo

Đối với hợp tác xã : Điều 20 Luật Hợp Tác Xã thông qua ngày 20/05/1996, có

hiệu lực thi hành ngày 01/01/1997.quy định: “ Hợp Tác Xã có t cách pháp nhân kể từngày đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh” và Điều 47 Luật Hợp Tác Xã đãquy định Hợp Tác Xã có thể bị tuyên bố phá sản theo luật pháp về phá sản doanhnghiệp

Nh vậy Hợp Tác Xã là đối tợng áp dụng của Luật phá sản DoanhNghiệp không có gì phải bàn cãi, nhng trong Luật Hợp Tác Xã còn có quy

định hai tổ chức khác là Liên hiệp hợp tác xã và Liên minh hợp tác xã, LuậtHợp tác xã không quy định tổ chức nào là doanh nghiệp, và phải chịu sự điềuchỉnh của Luật phá sản Doanh Nghiệp

Điều 48 Luật Hợp tác xã quy định: Liên Hiệp Hợp tác xã là tổ chức

kinh tế, hoạt động theo nguyên tắc hợp tác xã, nhằm mục đích nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của các hợp tác xã thành viên, hỗ trợ trong hoạt động và đáp ứng nhu cầu khác nhau của các thành viên tham gia Liên Hiệp Hợp tác xã đăng ký kinh doanh tại Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ”

Nh vậy Liên hiệp hợp tác xã là doanh nghiệp đợc đăng ký kinh doanhtheo quy định của pháp luật Vì vậy liên hiệp hợp tác xã thuộc đối t ợng điềuchỉnh của Luật phá sản doanh nghiệp

Còn đối với tổ chức liên minh hợp tác xã tại Điều 49 Luật Hợp TácXã quy định : “ liên minh hợp tác xã là tổ chức phi chính phủ”, do các hợp tácxã, liên hiệp hợp tác xã tự nguyện cùng nhau thành lập đ ợc Thủ tớng ChínhPhủ ra quyết định công nhận ( nếu lầ liên minh hợp tác xã cấp Trung ơng),Chủ tịch Uỷ ban nhân dân ra quyết định công nhận ( nếu là liên minh hợp tácxã cáp tỉnh) Do vậy liên minh hợp tác xã không phải là đối t ợng áp dụng củaLuật phá sản doanh nghiệp

Đối với công ty hợp danh: Mặc dù là một doanh nghiệp đ ợc pháp luậtthừa nhận sau ngày ban hành Luật phá sản doanh nghiệp nh ng công ty hợpdanh vẫn thuộc phạm vi áp dụng Luật phá sản

Khi xem xét đối tợng chịu sự điều chỉnh của Luật phá sản doanhnghiệp còn cần lu ý các giới hạn sau:

Trang 17

*.Giới hạn về đối tợng áp dụng thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phásản doanh nghiệp có điều kiện:

Các doanh nghiệp trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh và dịch vụcông cộng quan trọng

Theo quy đinh của pháp Luật phá sản ở nhiều nớc trên thế giới thìkhông phải bất cứ doanh nghiệp nào lâm vào tình trạng phá sản cũng đ ợc ápdụng nh nhau Một số doanh nghiệp khi bị lâm vào tình trạng phá sản nh ngcần phải có điều kiện đặc biệt thì Toà án mới tuyên bố phá sản Đó là cácdoanh nghiệp trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh và dịch vụ công cộngquan trọng Các doanh nghiệp này vô cùng quan trọng trong đời sống chínhtrị – kinh tế – xã hội, vì vậy không thể cho các doanh nghiệp này ngừnghoạt động một cách tuỳ tiện, thiếu sự quản lý của Nhà n ớc

Các loại hình doanh nghiệp này đã đợc Luật phá sản Doanh NghiệpViệt Nam quy định khá chặt chẽ và hớng dẫn chi tiết tại Nghị định 189/CPngày 23/12/1994 của chính phủ

Điều 1 Luật phá sản Doanh Nghiệp và Khoản 1 Điều 4 Nghị định 189/

CP của chính phủ quy định:

Các doanh nghiệp đợc xem xét để công nhận là doanh nghiệp trực tiếpphục vụ quốc phòng, an ninh và các dịch vụ công cộng quan trọng phải lànhững doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực ngành sau đây:

a Kinh doanh tài chính, tiền tệ và kinh doanh bảo hiểm

b Sản xuất cung ứng điện

c Giao thông, công chính đo thị

d Vận tải đờng sắt, vận tải hàng không

e Thông tin viễn thông

f Quản lý và khai thác công trình thuỷ lợi

g Quản lý và xây dựng các vùng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ quốcgia trọng điểm

Khi các doanh nghiệp này lâm vào tình trạng mất khả năng thanhtoán nợ đến hạn thì đại diện hợp pháp của doanh nghiệp phải báo cáo ngaybằng văn bản cho cơ quan đã ra quyết định thàmh lập doanh nghiệp, và tronghạn 15 ngày kể từ ngày nhận báo cáo, thủ trởng cơ quan đã ra quyết địnhthành lập doanh nghiệp phải xem xét quyết định các biện pháp cần thiết nhằmphục vụ khả năng thanh toán nợ đến hạn của doanh nghiệp Nếu v ợt quá khảnăng của mình thì thủ tớng cơ quan đã ra quyết định thành lập doanh nghiệpphải baó cáo lên Thủ tớng Chính Phủ xem xét, để quyết định các biện pháp hỗtrợ hay không hỗ trợ doanh nghiệp đó (Điều 6 Nghị định 189/CP của ChínhPhủ)

* Giới hạn bởi điều ớc quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết

Trang 18

Với xu hớng toàn cầu hoá hiện nay, chúng ta muốn đa đất nớc pháttriển lên thì buộc phải hội nhập với các nớc trên thế giới Chính sách mở cửa

về kinh tế, tạo môi trờng thuận lợi cho việc hội nhập giữa nền kinh tế ViệtNam với nền kinh tế các nớc trên thế giới và trong khu vực, đợc thể hiện quaviệc thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và liên minh Châu Âu (EU)năm 1990, dẫn đến ký kết bản hiệp định giữa VIệt Nam và EU (ngày17/07/1995) và Việt Nam đã chính thức là một thành viên của hiệp hội các n -

ớc Đông Nam á (ASEAN) 28/07/1995

Việc Mỹ bình thờng quan hệ ngoại giao với Việt Nam ( ngày11/07/1995) Ngoài ra Việt Nam còn tham gia ký kết cấc điều ớc quốc tế songphơng: nh các hiệp định hợp tác và tơng trợ t pháp giữa Việt nam với LiênBang Nga(Liên Xô cũ) (năm 1998), Cộng hoà Séc và Slôva kia (1982), Cuba(1984), Bungary(1986), Hungary(1985), Balan (1993), Lào và Trung Quốc(1998), Cộng hoà Pháp (1999) Các điều ớc quốc tế đa phơng nh :Năm 1981Việt Nam chinh thức là thành viên của công ớc Pari (1883) về bảo vệ quyền sởhữu công nghiệp, tham gia hiệp định Madrit (1891) về đăng kí quốc tế nhãnhiệu hàng hoá và hiệp ớc Patent (1970) về hợp tác sánh chế, Việt Nam làthành viên chính thức năm 1993

Nh vậy, khi giải quyết việc yêu cầu tuyên bố phá sản DN có yếu tố n ớcngoài thì toà án phải quan tâm tới các điều ớc quốc tế mà Việt Nam tham gia

kí kết (đó chính là nguồn của t pháp quốc tế để giải quyết các vấn đề tranhchấp có yếu tố nớc ngoài

Điều 51 Luật phá sản Doanh Nghiệp đã giới hạn việc áp dụng luật nàykhi có xung đột về mặt t pháp quốc tế trong việc giải quyết yêu cầu tuyên bốphá sản nh sau:

“ Việc giải quyết phá sản doanh nghiệp tại Việt Nam có liên quan đến cá nhân, tổ chức nớc ngoài đợc thực hiện theo luật này, trừ trờng hợp điều ớc quốc tế mà cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí kết hoặc tham gia sẽ đ ợc u tiên áp dụng giải quyết

* Một số trờng hợp không đợc coi là đối tợng điều chỉnh của Luật phásản Việt Nam

- Đối với hộ kinh doanh cá thể quy định tại Nghị định số CP/của chính phủ ngày 03/02/2000 về dăng kí kinh doanh, Nghị định này đãthay thế Nghị định 66/HĐBT ngày 02/3/1992

02/2000/NĐ Tại Khoản 2 Điều 1 Nghị định 189/CP ngày 23/12/1994 quy định

Cá nhân, nhóm kinh doanh d

66/HĐBT ngày 02/02/1992 của Hội Đồng Bộ Trởng (nay là Chính Phủ) không thuộc phạm vi áp dụng của Luật phá sản Doanh Nghiệp”.Theo chơng IV Nghị

Trang 19

định số 02/2000/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 03/02/2000 thì Khoản 2 Điều 1Nghị định 189/CP ngày 23/12/1999 chỉ áp dụng với các hộ kinh doanh cá thể.

II Trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp

1 Thủ tục nộp đơn và thụ lý đơn.

Một trong những mục đích của Luật phá sản là nhằm bảo vệ quyền vàlợi ích cho chủ nợ.Do vậy, chủ nợ là ngời đợc pháp luật quy định có quyềnnộp đơn để yêu cầu Toà án giải quyết việc tuyên bố phá sản doanh nghiêp, tuynhiên cần phải phân biệt các loại chủ nợ nh sau:

Tại Khoản 1 Điều 7 Luật phá sản Doanh Nghiệp quy định:

“ Sau thời hạn 30 ngày, kể từ ngày gửi giấy đòi nợ đến hạn mà không

đợc DN thanh toán nợ, chủ nợ không có đảm bảo và chủ nợ có đảm bảo một phần có quyền nộp đơn đến Toà án nơi đặt trụ sở chính của DN yêu cầu giải quyết việc tuyên bố phá sản DN

Nh vậy, theo quy định trên thì không phải bất cứ chủ nợ nào cũng cóquyền đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản DN mà chỉ có hai loại chủ nợ cóquyền, đó là chủ nợ không có đảm bảo cà chủ nợ có đảm bảo một phần

+ Chủ nợ không có đảm bảo là chủ nợ có khoản nợ không đ ợc đảm bảobằng tài sản của DN mắc nợ (Khoản 3 Điều 3 Luật phá sản Doanh Nghiệp)

+ Chủ nợ có đảm bảo một phần là chủ nợ có kghoản nợ đ ợc đảm bảobằng tài sản của DN mắc nợ mà giá trị tài sản đảm bảo ít hơn khoản nợ đó(Khoản 2 Điều 3 Luật phá sản Doanh Nghiệp)

+ Chủ nợ có đảm bảo là chủ nợ có khoản nợ đ ợc đảm bảo bằng tài sảncủa DN mắc nợ (Khoản 1 Điều 3 Luật phá sản Doanh Nghiệp.Các đối t ợngthuộc diện chủ nợ này có đảm bảo) không có quyền nộp đơn để yêu cầu Toà

án giải quyết việc tuyên bố phá sản DN

Nhng chúng ta cần phải làm rõ chủ nợ nào là chủ nợ đợc pháp luật coi

là có đảm bảo Điều 5 pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định 3 biện pháp bảo

đảm thực hiện thực hiện hợp đồng kinh tế là: thế chấp tài sản phải cầm cố vàbảo lãnh Điều 324 Bộ Luật Dân Sự đã quy định thêm bốn biện pháp khácngoài ba biện pháp trên là: đặt coc, ký cợc, ký quỹ, phạt vi phạm Vậy thì cóphải tất cả các chủ nợ có biện pháp bảo đảm theo Điêù 324 Bộ luật dân sự

đêùu là chủ nợ có bảo đảm không? Trong Điều 38 Luật phá Sản doanh Nghiệpchỉ quy định rằng: “Trong quá trình giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản DN,thẩm phán ra quyết định bảo toàn tài sản thế chấp hoặc cầm cố, tổ chức việcxác định giá trị của những tài sản đó” Nh vậy chỉ có hai biện pháp bảo đảm

đợc quy định trong Luật phá Sản Doanh Nghiệp là “ thế chấp” và “cầm cố”

Trang 20

Luật quy định nh vậy là cha thật hợp lý cần bổ xung các biện pháp khác nh :

đặt cọc, ký cợc, ký quỹ và cả trong ba biện pháp này tài sản để đem ra đặt cọc,

ký cợc, ký quỹ là tài sản của chính doanh nghiệp, vậy phải coi là biện pháp cóbảo đảm Còn đối với biện pháp phạt vi phạm và bảo lãnh theo Điều 324 Bộluật dân sự không thể coi là biện pháp bảo đảm Vì trong biện pháp bảo lãnh,tài sản đem ra đảm bảo là tài sản của ngời thứ ba ( ngời bảo lãnh) chứ khôngphải là tài sản của doanh nghiệp mắc nợ Còn phạt vi phạm chỉ là biện pháp dựliệu, con nợ sẽ phải nộp một khoản tiền khi xẩy ra vi phạm mà không có cơ sở

để đảm bảo bằng một tài sản chắc chắn của doanh nghiệp nh các biện pháp

đảm bảo khác

Tại Điều 7 Luật phá sản Doanh Nghiệp chỉ quy định các chủ nợ không

có đảm bảo một phần có quyền nộp đơn yêu cầu Toà án giải quyết tuyên bốphá sản Luật không đòi hỏi số lợng chủ nọ tối thiểu là bao nhiêu mà chỉ cần

họ nộp kèm theo chứng từ, tài liệu để chứng minh số nợ, chứng minh doanhnghiệp mất khả năng thanh toán nợ đến hạn, các tài liệu này đ ợc cụ thể hoá tại

Điều 10 Nghị định 189/CP ngày 23/12/1994 của chính phủ Khi nộp đơn cácchủ nợ phải nộp tiền lệ phí tạm ứng đợc áp dụng theo Nghị định 70/CP ngày

12 /06/1997 của chính phủ về án phí, lệ phí Toà án, riêng chủ nợ là đại diệncông đoàn hoặc đại diện ngời lao động không phải nộp tiền tạm ứng lệ phí(Điều 8 Luạt Phá Sản Doanh Nghiệp)

- Một chủ nợ đặc biệt có quyền đệ đơn yêu cầu toà án giải quyết tuyên

bố phá sản doanh nghiệp đó là đại diện công đoàn, đại diện ng ời lao động nơicha có tổ chức công đoàn (Điều 8 Luật phá sản Doanh Nghiệp) Đây là chủ nợ

đặc biệt vì thực chất doanh nghiệp chỉ nợ l ơng ngời lao động, nhng ngời lao

động lại không đợc trực tiếp gửi đơn đến Toà án mà phải thông qua đại diệncủa họ Vì vậy Điều 8 Luật phá sản Doanh Nghiệp quy định tiếp : “ sau khinộp đơn đại diện công đoàn hoặc đại diện ngời lao động cha có tổ chức công

đoàn đợc coi là chủ nợ”, và cũng đợc xem là chủ nợ không có bảo đảm

- Đối tợng thứ ba có quyền nộp đơn yêu cầu Toà án phá sản DN đóchính là DN mắc nợ Doanh nghiệp mắc nợ không chỉ có quyền mà còn cónghĩa vụ phải nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản DN

Đối với DN, tại Điều 9 Luật phá sản doanh nghiệp quy định chủ

doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp phải nộp đơn đến toà

án nơi đặt trụ sở của các doanh nghiệp yêu cầu giải quyết việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp ”.Đồng thời kèm theo đơn phải có bản danh sách các chủ nọ

và số nợ phải trả cho các chủ nợ, địa chỉ của các chủ nợ, bản tờng trình vềtrách nhiệm của Giám đốc, các thành viên hội đồng quản trị doanh nghiệp đốivới tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn báo cacs tổng kết tài chínhcủa hai năm cuối cùng Nếu doanh nghiệp hoạt động ch a đến hai năm thì phải

Trang 21

báo các tổng két tài chính của cả thời gian hoạt động, các hồ sơ kế toán cóliên quan và phải nộp tiền tạm ứng theo quy định của pháp luật.

Theo quy định của một số nớc thì Toà án cũng có quyền khởi kiện một

vụ án phá sản Theo Luật phá sản Doanh Nghiệp Việt Nam thì Toà án không

có quyền này Nếu Toà án phát hiện doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sảnthì Toà án thông báo cho các chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ đó biết để họ nộp

đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp (22;307)( Điều 10 Luật phá sảndoanh nghiệp )

Nh vậy Toà án không phải là đối tợng có quyền và nghĩa vụ nộp đơn

Điều này cũng có ý nghĩa cho các cơ quan khác nh thanh tra, viện kiểm soát,tài chính cũng không có quyền đó

Nhìn chung đa số Luật phá sản của các nớc đều quy định cơ quan Nhànớc có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản là Toà án Tuy nhiên,

do sự khác biệt trong hệ thống tổ chức chính trị nên việc phân công giải quyết

có khác nhau ở một số nớc nh Mỹ, Nam T, Thuỵ Điển có Toà án chuyên giảiquyết vấn đề phá sản, Cộng hoà Liên bang Nga thẩm quyền đ ợc giao cho Toà

án trọng tài.Hầu hết các Châu Âu lục địa đều giao thẩm quyền giải quyết yêucầu tuyên bố phá sản cho Toà thơng mại Còn ở Trung Quốc do tính chất vụkiện phá sản đợc xác định thuộc phạm vi dân sự nên thuộc Toà án Th ờng phảigiải quyết

Cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản ở n ớc ta

đợc quy định tại Điều 4 Luật phá sản doanh nghiệp và Điều 30 luật sửa đổi bổsung một số điều của luật tổ chức Toà án nhân dân, Thì Toà án kinh tế, toà ánnhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng ( sau đây gọi tắt là Toà ánNhân dân tỉnh), Toà án Nhân dân tối cao là cơ quan có thẩm quyền giải quyếtyêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp

Tại đoạn 1 mục II công văn số 457/KHXX ngày 21/7/1994 của toà ánnhân dân tối cao quy định toà án chỉ thụ lý đơn “ sau khi nhận đ ợc đơn yêucầu giiải quyết việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp, các giấy tờ, tài liệu kèmtheo đơn yêu cầu và chứng cứ về việc ngời nộp đơn đã nộp tiền tạm ứng, lệphí, toà án phải vào sổ thụ lý đơn và cấp cho ng ời nộp đơn giấy báo dã nhận

đơn, trong đó cần nói rõ đã nhận đợc các loai giây tờ, tài liệu kềm theo đơn”

Đối với trờng hợp nộp đơn là chủ nợ thì trong vòng 7 ngày kể từ ngàythụ lý đơn, toà án sẽ thông báo cho doanh nghiệp mắc nợ biết, có bản sao đơn

và các tài liệu liên quan.Trong hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đ ợc thông báocủa toà án, doanh nghiệp phải gửi cho toà án báo cáo về khả năng thanh toán

nợ, con trong trờng hợp ngời nọpp đơn là chủ doanh nghiệp hay ngời đại diệnhợp pháp của doanh nghiệp thì toà án chỉ thụ lý đơn mà không cần gửi bản sao

đơn và các tài liệu khác cho bất cứ ngời nào

Trang 22

2 Mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp

2.1 Quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp

Có thể nói đây là giai đoạn trung tâm của cả quá trình giải quyết yêucầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, việc doanh nghiệp mắc nợ có còn tồn tạihay không, tài sản của doanh nghiệp gồm có những gì, việc phân chia ra sao,thậm chí có thể đình chỉ quyết định mở thủ tục phá sản, đều đ ợc xem xét bànbạc một cách cẩn thận trong giai đoạn này

Trên cơ sở đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp và các chứng

cứ do các dơng sự cung cấp, Chánh án toà án kinh tế ra quyết định mở thủ tụcgiải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp nếu thấy doanh nghiệp mấtkhả năng thanh toán nợ một cách trầm trọng Theo Luật phá sản doanh nghiệpcủa nớc ta toà án chỉ có quyền ra quyết định mở thủ tục phá sản trên cơ sở có

đơn yêu cầu của những đối tợng có quyền nộp đơn

Điều 15 Luật phá sản DN quy định : “Trong thời hạn 10 ngày kể từngày thụ lý đơn hoặc sau 7 ngày kể từ ngày Chánh án ra quyết định có hiệulực pháp luật giải quyết khiếu nại của Chánh án toà kinh tế cấp tỉnh Nếu xét

đủ căn cứ Chánh ánToà kinh tế cấp tỉnh ra quyết định mở thủ tục giải quyếtyêu cầu tuyên bố phá sản

Quyết định mở giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp phải

đợc đăng báo địa phơng nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính và báo hàng ngàycủa Trung ơng trong 3 số kế tiếp (Điều 15 Luật phá sản doanh nghiệp )

Trong quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản baogồm một số nội dung chính sau đây:

2.1.1 Lý do mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp

Toà án chỉ giải quyết việc phá sản khi có đơn yêu cầu của các chủ thểtheo quy định của pháp luật có quyền nộp đơn

Lý do của việc ra quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bốphá sản doanh nghiệp là doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt

đông kinh doanh, nhng sau khi đã đợc áp dụng biện pháp tài chính cần thiết

mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn.(Điều 2 Luật phá sản doanhnghiệp Điểm 3 khoản 3 mục III công văn số 457/KHXX ngày 21/7/1994).2.1

.2.ấ n định thời điểm ngừng thanh toán nợ

Để bảo vệ tài sản của doanh nghiệp mắc nợ, đồng thời bảo đảm sự bình

đẳng trong quá trình thanh toán của các chủ nợ.Luật phá sản doanh nghiệp đãquy định trong quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản,phải ấn định thời điểm ngừng thanh toán nợ của doanh nghiệp (Đoạn 1 Điều

15 Luật phá sản Doanh Nghiệp).Nhng luật không quy dịnh rõ thừi điểm đợc

Trang 23

ấn định ngừng thanh toán nợ là thời điểm nào, theo quy định tại khoản 2 điều

18 Luật phá sản Doanh Nghiệp kể từ ngày nhận đ ợc quyết định mở thủ tụcgiải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, nghiêm cấm doanh nghiệpmắc nợ tiên hành một số việc cụ thể trong đó nghiêm cấm thanh toán nợ cóbảo đảm từ tài sản của doanh nghiệp mà không có sự đồng ý bằng văn bản củathẩm phán, thanh toán bất kì khoản nợ không có bảo đảm cho bất kì chủ nợnào.Vậy trong quyết định mở thủ tục giai quyết yêu cầu tuyên bố phá sảndoanh nghiệp cần phải ấn định thời điểm cần thanh toán nợ.Do đó phải hiểuthời điểm ngừng thanh toán nợ đợc tính kể từ ngày doanh nghiệp nhận đợcquyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp,

điểm này đã đợc công văn 457/KHXX ngày 21/7/1994 của Toà án nhân dântối cao xác định

Theo pháp luật dù đã ấn định thời điểm ngừng thanh toán nợ nh ng chủdoanh nghiệp vẫn cha bị tớc quyền quản lý doanh nghiệp, doanh nghiệp vẫnhoạt động bình thờng nhng phải chịu sự giám sát, kiểm tra của Thẩm phán và

tổ quản lý tài sản (Điều 18 Luật phá sản Doanh Nghiệp)

Nhng cần phải thấy rằngnguyên nhân chủ yếu dẫn đến doanh nghiệplâm vào tình trạng phá sản là do sự non kém trong hoạt động kinh doanh củachủ doanh nghiệp, liệu rằng các chủ nợ có còn tin tởng để giao số tài sản củamình để cho chủ DN tiếp tục hoạt động kinh doanh nữa hay không?Rõ ràng làcác chủ nợ khó có thể tiếp tục đặt niềm tin vào chủ doanh nghiệp mắc nợ.Th -ờng là họ muốn Toà tuyên bố phá sản doanh nghiệp để thu lại số tài sản củamình

Pháp luật của một số quốc gia (nh Anh, Mĩ) đã khắc phục tình trạngnày bằng cách cho phép bổ nhiệm giám đốc doanh nghiệp bị phá sản làmnhiệm vụ tổ chức lại hoạt động sản xuất kinh doanh để khôi phục doanhnghiệp Mà chức này thờng do bộ phận chuyên trách đảm nhiệm, bộ phận nàythờng do các chuyên gia đầu nghành trong lĩnh vực phục hồi các doanh nghiệp

đảm nhiệm

2.1.3.Chỉ định Thẩm phán phụ trách giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản

Trong quan hệ phá sản thì chủ nợ và con nợ là hai đối t ợng có quyền

và nghĩa vụ hoàn toàn đối lập với nhau, vì vậy cần phải có một cơ quan phápluật làm trung gian để giải quyết một cách bình đẳng các mối quan hệ liênquan đến phá sản Ngời thay mặt cho cơ quan đó là Thẩm phán – ngời đạidiện thay mặt Nhà nớc, đứng ngoài làm trung gian giữa chủ nợ và con nợnhằm giải quyết những vấn đề liên quan đến việc phá sản theo quy định củapháp luật

Trang 24

Tại đoạn 2 điều 15 Luật phá sản Doanh Nghiệp quy định: Tuỳ tính

chất của từng việc cụ thể, Chánh toà kinh tế cấp tỉnh chỉ định một Thẩm phán hoặc một tập thể gồm 3 Thẩm phán để giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp ”.Do đó khi có yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Chánh

toà kinh tế nếu xét thấy đủ căn cứ để ra quyết định mở thủ tục yêu cầu tuyên

bố phá sản doanh nghiệp thì phải xem xét, tuỳ tính chất của từng công việc cụthể, chỉ định 1 Thẩm phán hoặc tập thể gồm 3 Thẩm phán để giải quyết

Cần chỉ định một tập thể gồm 3 Thẩm phán để giải quyết yêu cầutuyên bố phá sản doanh nghiệp khi xét thấy số lợng chủ nợ lớn, có nhiềukhoản nợ khác nhau và với số tiền rất lớn, doanh nghiệp có nhiều chi nhánh ởnhiều nơi, các yêu tố liên quan khác cho thấy độ phức tạp của việc giải quyếtyêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp

Để giải quyết vấn đề bất hợp lý tronh việc chỉ định Thẩm phán giảiquyết yêu cầu tuyên bố phá sản của Chánh toà kinh tế tại khoản 2 mục II côngvăn số 457/KHXX ngày 21/7/1994 của toà án nhân dân tối cao quy định chitiết nh sau: “Đối với trờng hợp lúc đầu ra quyết định mở thủ tục giải quyết yêucầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Chánh toà án kinh tế chỉ định 1 Thẩmphán để giải quyết, nhng quá trình tiến hành giải quyết việc phá sản DN, nếuxét thấy phức tạp khó khăn, thì Chánh toà kinh tế theo đề nghị của Thẩm phán

đợc chỉ định hoặc tự mình ra quyết định chỉ định bổ xung Thẩm phán để cómột tập thể gồm 3 thẩm phán tiếp tục giải quyết việc phá sản.Ng ợc lại đố vớitrờng hợp khi ra quyết dịnh mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sảndoanh nghiệp, Chánh toà kinh tế chỉ định một tập thể gồm 3 Thẩm phán giảiquyết thì Chánh toà kinh tế theo đề nghị của tập thể Thẩm phán đ ợc chỉ địnhhoặc tự mình ra quyết định rút bớt Thẩm phán và giao việc giải quyết yêu cầutuyên bố phá sản doanh nghiệp cho một Thẩm phán phụ trách, giải quyết tiếp

Các quyết định bổ sung cũng phải đợc gởi cho Chánh án Toà án Nhândân tỉnh và các bên đơng sự

Quyết định số 426/QĐ ngày 1/7/1994 của Toà án nhân dân tối cao banhành quy chế làm việc của tập thể Thẩm phán nh sau: Ngay sau khi có quyết

định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, Thẩmphán đợc giao nhiêm vụ phụ trách tập thể Thẩm phán phải tổ chức họp tập thểThẩm phán để phân công nhiệm vụ cho từng Thẩm phán, cụ thể nh sau:

- Thẩm phán đợc giao nhiệm vụ phụ trách tập thể, Thẩm phán phụtrách chung toàn bộ hoạt động của tập thể Thẩm phán, tổ chức và chủ trì hộinghị chủ nợ

- Một Thẩm phán đợc giao nhiêm vụ thu thập tài liệu chứng cứ để lập

hồ sơ giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp

Trang 25

- Một Thẩm phán đợc giao nhiệm vụ giám sát và kiểm tra hoạt đôngkinh doanh của doanh nghiệp trong quá trình giải quyết yêu cầu tuyên bố phásản doanh nghiệp ; giám sát việc thanh toán các khoản nợ mới phát sinh từhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian giải quyết yêu cầutuyên bố phá sản doanh nghiệp

Tập thể Thẩm phán phải thảo luận và quýet định theo đa số với các vân

đề sau:

a Ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

b Ra quyết định tạm dình chỉ, đình chỉ việc giai quyết yêu cầu tuyên

bố phá sản doanh nghiệp

c Cho phép doanh nghiệp cầm cố, thế chấp, chuyển nhợng, bán tài sảncủa doanh nghiệp hoặc thanh toán nợ có bảo đảm từ tài sản của doanh nghiệp

d Xem xét khiếu nại của chủ nợ và doanh nghiệp mắc nợ về danh sách chủ nợ

e Ra quyết định bảo toàn tài sản thế chấp hoặc cầm cố, tổ chức việcxác định giá trị tài sản đó

f Ra quyết định tuyên bố phá sản.doanh nghiệp

- Tất cả các thành viên tập thể thẩm phán phải có mặt tại hội nghị chủ

nợ và phơng án phân chia gía trị tài sản của doanh nghiệp, phải đ ợc tập thểthẩm phán thảo luận và biểu quyết theo đa số

Các quyết định của tập thể thẩm phán và biên bản hội nghị chủ nợ phải

b Giám sát, kiểm tra hoạt động của các thành viên Tổ quản lý tài sản

c Ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tr ờng hợpcần thiết theo quy định của pháp luật để bảo toàn tài sản của doanh nghiệpmắc nợ

d Tổ chức và chủ trì hội nghị chủ nợ

e Ra quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ việc giải quyết yêu cầu tuyên

bố phá sản doanh nghiệp

f Tuyên bố phá sản doanh nghiệp

Trong quá trình giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp nếuphát hiện có dấu hiệu phạm tội, thì thẩm phán sẽ gửi hồ sơ cho viện kiểm soátcùng cấp để xem xét khởi tố hình sự

2.1 4 Thành lập tổ quản lý tài sản

Trang 26

Tổ quản lý tài sản có vai trò rất quan trọng trong việc giải quyết yêucầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Tổ quản lý tài sản giữ vai trò trung giangiữa chủ nợ và doanh nghiệp mắc nợ để quản lý tài sản doanh nghiệp mắc nợcho các chủ nợ, nếu không doanh nghiệp mắc nợ sẽ có khuynh h ớng tẩu tánhết tài sản.

Theo quy định của Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam, tổ quản lý tầisản do chánh án toà kinh ttế chỉ định bao gồm những ng ời sau:

- Một cán bộ toà kinh tế, toà án nhân dân tỉnh làm chủ tr ơng, do tránhtoà, toà kinh tế nhân dân cấp tỉnh phân công

- Một chấp hành viên phòng thi hành án do trởng phòng thi hành ánthuộc sở t pháp cử

- Chủ nợ có số nợ nhiều nhất hoặc ngời do hội nghị chủ nợ cử

- Đại diện của doanh nghiệp mắc nợ

- Một đại diện củ sở tài chính, do giám đốc sở tài chính cử

- Một đại diện của ngân hàng Nhà nớc cấp tỉnh do Giám đốc ngân hàng

đề cử

Trong trờng hợp cần thiết tranh toà toà kinh tế có thể mời thêm một sốchuyên gia khác

Một ngời có thể đợc chỉ định cùng một lúc tham gia tối đâ ba tổ quản

lý tài sản và có thê tù chối chỉ định nếu có lý do chính đáng Thành viên tổquản lý tài sản chụi sự điều ghành của tổ trởng tổ quản lý tài sản và chịu sựgiám sát của thẩm phán

Nhiệm vụ và quyền hạn của ba tổ quản lý tài sản đợc quy định tại điều

17 Luật phá sản doanh Nghiệp, Nghị định 189/CP và công văn 457/KHXXngày 21/07/1994 của toà an snhândân tối cao Quyết định số 528/ QD- BTngày 13/06/1995 của Bộ trởng bộ t pháp ban hành quy chế làm việc của tổquản lý tài sản và tổ thanh toán tài sản nh sau:

- Lập bản kê toàn bộ tài sản doanh nghiệp

- Giám sát, kiểm tra việc quản lý tài sản của doanh nghiệp Trong tr ờnghợp cần thiết phải có quyền đề nghị thẩm phán quyết định áp dụng các biệnpháp khẩn cấp tạm thời để bảo toàn tài sản còn lại của doanh nghiệp

- Tập hợp danh sách các chủ nợ và số nợ phải trả cho từng chủ nợ

Tổ quản lý tài sản giúp việc cho thẩm phán trong việc giải quyết yêucầu tuyên bố phá sản và chịu trách nhiệm trớc thẩm phán về việc thực hiệnnhiệm vụ quyền hạn của mình

Trang 27

2.2 Hậu quả của việc quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp.

2.2.1 Các vụ kiện liên quan đến doanh nghiệp mắc nợ bị đình chỉ

Tại điểm C, Khoản 2 Điều18 Luật phá sản Doanh Nghiệp có quy định

nghiêm cấm doanh nghiệp mắc nợ thanh toán bất kỳ khoản nợ không có bảo

đảm cho bất kỳ chủ nợ nào” Nh vậy ta phải hiểu rằng tất cả các vụ kiện đòi

nợ doanh nghiệp đang tiến hành đều bị đình chỉ ngay cả các bản án, quyết

định có hiệu lực của pháp luật buộc doanh nghiệp phải bồi thờng hoặc trả nợcũng bị đình chỉ thi hành Điều này có một ý nghĩa rất quan trọng nhằm tạo sự

ổn định để toà án và doanh nghiệp xây dựng thi hành ph ơng án hoà giải Nếuphải dùng tài sản của doanh nghiệp để thanh toán nợ hay tham gia một trình tự

tố tụng khác thì doanh nghiệp sẽ không còn khả năng tập trung vào việc khôiphục hoạt động kinh doanh của mình Ngoài ra sẽ tạo sự bất bình đẳng trongviệc thanh toán nợ cho chủ nợ Nh vậy trình tự phá sản doanh nghiệp là mộttrình tự đặc biệt, hiệu lực của nó cao hơn trình tự giải quyết các vụ việc khác

kể cả trình tự thi hành án Tuy Luật phá sản Doanh nghiệp không quy địnhviệc thanh toán nợ thuế, thanh toán tiền phạt vi phạm hành chính cũng đ ợc

đình chỉ hay không? Theo lập luận ở trên thì việc thanh toán các khoản nợthuế, tiền phạt vi phạm cũng cần phải đình chỉ để tao điều kiện cho doanhnghiệp lập phơng án hoà giải Tuy nhiên những khoản thuế phát sinh trongthời gian doanh nghiệp thi hành phơng án hoà giải, doanh nghiệp vẫn phải thihành đầy đủ Thời điểm đình chỉ các loại tố tụng là thời điểm toà án ra quyết

định mở thủ tục giải quyết tuyên bố phá sản doanh nghiệp

Tuy nhiên một vấn đề cần đợc xem xét là tại Điều 10 Luật phá sản

doanh nghiệp có quy định “ trong khi giải quyết các vụ án có liên quan đến doanh nghiệp nếu phát hiệndoanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thì toà

án thông báo cho các chủ nợ doanh nghiệp đó biết để nộp đơn yêu cầu giải quyết việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp ” Vậy trong trờng hợp chủ doanhnghiệp hay Giám đốc, ngời quản lý điều hành doanh nghiệp ddang bị khởi tố

về hình sự, khi nhận đợc thông báo của toá án doanh nghiệp bị lâm vào tìnhtrạng phá sản Nếu trong trờng hợp toà án đã thụ lý đơn và ra quyết định mởthủ tục giải quyết yêu câù tuyên bố phá sản doanh nghiệp, thì vụ án hình sự

đối với chủ doanh nghiệp, giám đóc ngời quẩn lý điều hành doanh nghiệp trớc

đó có bị đình chỉ hay không? Để khắc phục tình trạng này thì pháp Luật phásản cần sửa đổi bổ xung cho phù hợp với thực tế thi hành pháp luật

2.2.2 Hoạt động của doanh nghiệp mắc nợ:

Ngày đăng: 22/04/2013, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w