Tiểu luận "Mối quan hệ giữa phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp và đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam - Trần Thị Nguyệt".
Trang 1Chơng I:
Khái quát chung về bCTC
doanh nghiệp và phân tích BCTC doanhnghiệp trong đầu t chứng khoán
I Báo cáo tài chính doanh nghiệp
Cho đến giữa thế kỷ 19 quy mô của các doanh nghiệp còn nhỏ và hầu nhkhông có sự tài trợ vốn từ các đối tợng khác ngoài chủ sở hữu doanh nghiệp Khicuộc cách mạng công nghiệp bùng nổ, quy mô của các doanh nghiệp ngày càngđợc mở rộng với sự xuất hiện của nhiều tập đoàn lớn Các cổ đông, chủ ngânhàng và các nhà cho vay tín dụng đã tài trợ vốn cho doanh nghiệp và yêu cầu cácdoanh nghiệp phải cung cấp thông tin để họ có thể đánh giá tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp Đó cũng chính là thời điểm BCTC doanh nghiệp ra đời
BCTC doanh nghiệp đóng một vai trò rất quan trọng đối với hoạt độngSXKD Nó diễn giải các nghiệp vụ kinh tế vô cùng phong phú dới dạng những sốliệu nhằm cung cấp thông tin về tình hình hoạt động, rủi ro và triển vọng củadoanh nghiệp
ở chơng này chúng ta sẽ xem xét khái quát chung về BCTC doanh nghiệpvà phân tích BCTC doanh nghiệp để có thông tin phục vụ cho việc ra quyết địnhđầu t trên TTCK.
BCTC doanh nghiệp (sau đây gọi là BCTC) là những báo cáo đợc lập dựavào phơng pháp tổng hợp số liệu từ các sổ sách kế toán theo các chỉ tiêu tàichính phát sinh tại những thời điểm hoặc thời kỳ nhất định Chính vì thế, BCTCphản ánh một cách hệ thống, đồng bộ, trung thực, chính xác tình hình tài sản củađơn vị tại những thời điểm; kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình sử dụngvốn trong những thời kỳ nhất định Đồng thời BCTC đợc giải trình, giúp cho đối
Trang 2tợng sử dụng thông tin nhận biết đợc thực trạng tài chính, tình hình SXKD củadoanh nghiệp để ra các quyết định phù hợp
Nh vậy, số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sảnhiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản và nguồn hình thành tài sản đó.
Bảng cân đối kế toán đợc trình bày làm 2 phần: phần tài sản và phần
nguồn vốn.
- Phần tài sản: Phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh
nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại của tài sảntrong quá trình hoạt động SXKD của doanh nghiệp Tài sản đợc phân chia thành
tài sản lu động và đầu t ngắn hạn (TSLĐ&ĐTNH) và tài sản cố định và đầu tdài hạn (TSCĐ&ĐTDH) Trong đó:
o Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn (gọi chung là vốn lu động): bao gồm
tiền, đầu t tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho và cácTSLĐ khác hình thành nên vốn lu động của doanh nghiệp Do các tài sảnnày đều đợc sử dụng hay chuyển thành tiền trong tơng lai gần nên chúng đ-ợc gọi là TSLĐ Các tài sản thuộc TSLĐ đợc sắp xếp theo tính thanh khoản(khả năng chuyển đổi thành tiền mặt) giảm dần.
o Tài sản cố định và đầu t dài hạn (gọi chung là vốn cố định): bao gồm
TSCĐ nh nhà xởng, thiết bị, và các khoản đầu t tài chính dài hạn Tuynhiên đây không phải là toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp bởi một số tài sảnđáng giá nhất có thể là tài sản vô hình, ví dụ nh bằng sáng chế, nhãn hiệuhàng hoá, danh tiếng của doanh nghiệp, khả năng quản lý chuyên nghiệp vàlực lợng lao động có trình độ cao Những loại tài sản này thờng không đợcđa vào bảng cân đối kế toán trừ phi chúng có thể đợc xác định rõ về mặt giátrị Ngoài ra, vốn cố định còn bao gồm chi phí xây dựng cơ bản dở dang vàcác khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn.
1 Trích từ giáo trình "Lập, đọc, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính" của TS Nguyễn Năng Phúc- Nguyễn VănCông-Trần Quý Liên, NXB Tài Chính năm 2001.
Trang 3- Phần nguồn vốn: Phần nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có
của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiệntrách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng ở
doanh nghiệp Nguồn vốn đợc chia ra thành nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở
hữu Trong đó:
o Nợ phải trả: bao gồm nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và nợ khác Nợ ngắn hạn
bao gồm những khoản vay và khoản phải trả đợc thanh toán trong vòngmột năm Chênh lệch giữa vốn lu động và nợ ngắn hạn là vốn lu độngròng - đây đợc coi là nguồn dự trữ tiền mặt tiềm năng của doanh nghiệp.Nợ dài hạn bao gồm những khoản nợ sẽ đáo hạn sau một năm
o Nguồn vốn chủ sở hữu: là phần chênh lệch giữa tổng nguồn vốn và nợ
phải trả Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm giá trị mệnh giá của các cổ phiếuthờng đang lu hành, thặng d vốn góp và thu nhập giữ lại tích luỹ từ phầnlợi nhuận mà doanh nghiệp thu đợc trớc đó.
Bảng cân đối kế toán cho phép đối tợng sử dụng đánh giá khái quát thựctrạng tài chính của doanh nghiệp, năng lực trình độ sử dụng vốn và những triểnvọng kinh tế tài chính của doanh nghiệp
2.2 báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
"Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là BCTC tổng hợp, phản ánh tổngquát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp".2
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đợc chi tiết theo hoá theo hoạtđộng SXKD chính, hoạt động tài chính và hoạt động bất thờng; tình hình thựchiện nghĩa vụ với Nhà nớc và thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại và đợcgiảm.
Loại báo cáo này gồm 3 phần chính, tuy nhiên theo mục đích nghiên cứu
của đề tài nên chỉ đề cập đến phần lãi lỗ Phần này phản ánh tình hình và kết
quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp, bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau: Tổngdoanh thu, Doanh thu thuần, Lợi nhuận gộp, Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinhdoanh, Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính, Lợi nhuận bất thờng, Tổng lợinhuận trớc thuế, Lợi nhuận sau thuế.
2.3 Báo cáo lu chuyển tiền tệ
"Báo cáo lu chuyển tiền tệ là BCTC tổng hợp phản ánh việc hình thành và
sử dụng lợng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp."3
2 Trích từ giáo trình "Lập, đọc, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính" của TS Nguyễn Năng Phúc- Nguyễn VănCông-Trần Quý Liên, NXB Tài Chính năm 2001.
3 Trích từ giáo trình "Lập, đọc, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính" của TS Nguyễn Năng Phúc- Nguyễn VănCông-Trần Quý Liên, NXB Tài Chính năm 2001.
Trang 4Báo cáo lu chuyển tiền tệ gồm 3 phần:
- Phần I: Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động SXKD- Phần II: Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu t- Phần III: Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính
Dựa vào báo cáo lu chuyển tiền tệ ngời sử dụng có thể đánh giá đợc khảnăng tạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần của doanh nghiệp, khả năng thanhtoán của doanh nghiệp và dự đoán đợc luồng tiền trong kỳ tiếp theo
3 Chế độ BCTC doanh nghiệp
Chế độ BCTC doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số BTC ngày 25/10/2000 của Bộ trởng Bộ Tài Chính áp dụng cho tất cả các doanhnghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế trong cả nớc, bao gồm 4 biểumẫu báo cáo: Bảng cân đối kế toán, Kết quả hoạt động kinh doanh, Lu chuyểntiền tệ và Thuyết minh BCTC.
167/2000/QĐ-Ngoài ra, để phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế tài chính, yêu cầu chỉ đạo điềuhành, các ngành, các tổng công ty, các tập đoàn sản xuất, liên hiệp các xí nghiệp,các công ty liên doanh có thể quy định thêm các báo cáo chi tiết khác có tínhchất hớng dẫn nh: Báo cáo giá thành sản phẩm, dịch vụ; Báo cáo chi tiết kết quảkinh doanh; Báo cáo chi tiết chi phí sản xuất; Báo cáo chi tiết chi phí bảo hành;Báo cáo chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp; Báo cáo chi tiết công nợ
Nội dung, phơng pháp tính toán, hình thức trình bày các chỉ tiêu trongtừng báo cáo quy định chế độ này đợc áp dụng thống nhất trong phạm vi cả nớc.Trong quá trình áp dụng nếu thấy cần thiết có thể sửa đổi bổ sung hoặc chi tiếtcác chỉ tiêu cho phù hợp với đặc điểm hoạt động SXKD của doanh nghiệp nhngphải đợc Bộ Tài Chính chấp thuận bằng văn bản.
Các tổ chức niêm yết 4 trên TTCK là chủ thể của nền kinh tế nên cũngphải tuân thủ nghiêm chỉnh quy định nêu trên của Bộ Tài Chính Bên cạnh đó Uỷban chứng khoán Nhà nớc (UBCKNN) có những quy định riêng đối với chế độBCTC của các chủ thể này Một trong những yêu cầu bắt buộc của cơ quan quảnlý TTCK của bất kỳ quốc gia nào nói chung và UBCKNN của Việt Nam nóiriêng đối với tổ chức có chứng khoán đã niêm yết và phát hành là phải công khaitài chính hàng năm và một số định kỳ khác Việc công khai tài chính định kỳ đ-ợc thực hiện qua các BCTC doanh nghiệp, do đó đây là nguồn thông tin rất quan
4 Trong khoá luận, các thuật ngữ tổ chức niêm yết, doanh nghiệp niêm yết và công ty niêm yết đợc sử dụng với ýnghĩa nh nhau.
Trang 5trọng đối với các đối tợng sử dụng BCTC Theo Nghị định số 48/1998/NĐ-CP,Thông t 02/2001/TT-UBCK và Quyết định 79/2000/QĐ-UBCK, vấn đề côngkhai hoá thông tin tài chính đợc quy định nh sau:
- Hàng năm tổ chức niêm yết phải gửi UBCKNN BCTC, bao gồm bảng cânđối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiềntệ, thuyết minh BCTC theo mẫu quy định hiện hành BCTC phải đợc côngbố tại trụ sở chính của tổ chức phát hành để ngời đầu t tham khảo.
- Yêu cầu đối với BCTC:
o phải tuân thủ chế độ kế toán hiện hành của Nhà nớc
o BCTC năm phải có xác nhận của một tổ chức kiểm toán đợc chấp thuậno BCTC năm đợc lập và gửi cho UBCKNN chậm nhất là 90 ngày kể
từ khi kết thúc niên độ kế toán
o Trờng hợp tổ chức phát hành sở hữu từ 50% cổ phần trở lên của mộttổ chức khác thì tổ chức phát hành phải gửi kèm theo BCTC của tổchức đó
Ngoài ra, tổ chức niêm yết phải báo cáo Trung tâm giao dịch chứng khoán(TTGDCK), UBCKNN về kết quả hoạt động kinh doanh, vốn, tài sản, doanh thu,lợi nhuận, thuế hàng quý và 6 tháng trong vòng 15 ngày đầu của quý, thángtiếp theo
Nh vậy, trong các văn bản này nghĩa vụ công bố thông tin đợc quy địnhkhá rõ ràng và chi tiết đối với tổ chức niêm yết Việc xác lập nghĩa vụ công khaitài chính của các tổ chức nhằm đảm bảo thông tin mọi mặt về hoạt động của tổchức này trớc và sau khi niêm yết phải đợc cung cấp một cách thờng xuyên, liêntục và tức thời đến các cổ đông của doanh nghiệp và công chúng đầu t Khác vớidoanh nghiệp cha niêm yết, doanh nghiệp niêm yết phải công khai hoá tài chínhvà những thông tin có thể ảnh hởng đến giá cả cổ phiếu, các thông tin về nhữngxung đột lợi ích của thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban giám đốc, cáccổ đông lớn với lợi ích của tổng thể doanh nghiệp.
Đồng thời các văn bản pháp quy trên TTCK đã có những quy định nhằmnâng cao chất lợng BCTC của tổ chức niêm yết Đó là các BCTC phải đợc kiểmtoán trớc khi đợc công bố ra công chúng Các công ty kiểm toán và kiểm toánviên độc lập thực hiện kiểm toán cho tổ chức niêm yết cũng phải đợc UBCKNNchấp thuận trớc khi thực hiện công tác kiểm toán.
Trang 6Phần tiếp theo sẽ đi sâu vào phân tích vai trò của BCTC đối với một số đối
tợng sử dụng trong nhóm đối tợng bên trong doanh nghiệp và nhóm đối tợng bên
ngoài doanh nghiệp.
4 Vai trò của BCTC doanh nghiệp
BCTC không những cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thờiđiểm báo cáo mà còn cho thấy kết quả hoạt động mà doanh nghiệp đạt đợc tronghoàn cảnh đó Chính vì thế, BCTC là phơng tiện cung cấp thông tin cần thiết chocác đối tợng sử dụng thông tin tài chính để ra các quyết định phù hợp Trong nềnkinh tế thị trờng, đối tợng sử dụng thông tin tài chính rất rộng Căn cứ vào mứcđộ liên quan trực tiếp đến doanh nghiệp, có thể phân chia nh sau:
- Nhóm đối tợng bên trong doanh nghiệp (Internal users): là các nhà
quản lý doanh nghiệp (ban giám đốc), hội đồng quản trị doanh nghiệp,những ngời lao động
- Nhóm đối tợng bên ngoài doanh nghiệp (External users) là các cơ
quan quản lý Nhà nớc, các cổ đông nhỏ, chủ nợ, các khách hàng chính,nhân viên Ngân hàng, các cơ quan bảo hiểm, các đại lý Đối với nhóm đốitợng này BCTC là nguồn chủ yếu cung cấp cho họ thông tin về tình hìnhhoạt động và tài chính của doanh nghiệp.
Dới đây chúng ta sẽ xem xét cụ thể vai trò của BCTC đối với các đối tợngcụ thể sau:
4.1 Đối với nhà quản lý doanh nghiệp
Mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý doanh nghiệp là tối đa hoá lợinhuận và khả năng trả nợ Cho dù doanh nghiệp có thể có nhiều mục tiêu khácnh tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lợng sản phẩm, đóng góp phúc lợi xã hội,bảo vệ môi trờng nhng doanh nghiệp chỉ đạt các mục tiêu này nếu đáp ứng đ-ợc hai thử thách sống còn là kinh doanh có lãi và thanh toán đợc nợ Một doanhnghiệp thua lỗ liên miên rút cuộc sẽ bị cạn kiệt nguồn lực và buộc phải đóng cửa.Mặt khác, nếu doanh nghiệp không có khả năng thanh toán nợ đến hạn cũng dẫnđến bị phá sản
Nh vậy hơn ai hết các nhà quản trị doanh nghiệp cần có đầy đủ thông tinvà hiểu rõ doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính đã qua, thực hiện cânbằng tài chính, khả năng thanh toán, sinh lợi, rủi ro và dự đoán tình hình tàichính nhằm đề ra quyết định đúng, thực hiện có hiệu quả mục tiêu doanh nghiệp.
4.2 Đối với cơ quan quản lý Nhà nớc
Trang 7BCTC là cơ sở để các cơ quan quản lý Nhà nớc phân tích, đánh giá, kiểmtra và kiểm soát hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính tiền tệ của doanhnghiệp có đúng với chính sách, chế độ và luật pháp không; tình hình hạch toán chiphí, giá thành; tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc và khách hàng
4.3.Đối với chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng
Mối quan tâm của nhóm đối tợng sử dụng BCTC này chủ yếu hớng vàokhả năng trả nợ hiện tại và tơng lai của doanh nghiệp Ngoài ra, họ cũng rất quantâm đến số lợng vốn của chủ sở hữu bởi vì đây là khoản bảo hiểm cho họ trongtrờng hợp doanh nghiệp gặp rủi ro, nói cách khác đó là cơ sở của việc hoàn trảvốn và lãi vay BCTC là phơng tiện khá đắc lực giúp chủ ngân hàng và các nhàcho vay tín dụng có đợc những thông tin đó.
Các nhà đầu t chứng khoán (sau đây gọi tắt là các nhà đầu t) bao gồm cácnhà đầu t hiện tại hay tơng lai của doanh nghiệp Các nhà đầu t hiện tại cầnBCTC để quyết định xem có nên tiếp tục đầu t vào doanh nghiệp hay bán cổphiếu ra thị trờng Còn các nhà đầu t chứng khoán tơng lai cần thông tin để lựachọn mua loại cổ phiếu của doanh nghiệp nào Tuy vậy, mối quan tâm chung củanhóm đối tợng này hớng vào lợi nhuận do doanh nghiệp tạo ra trong tơng lai vàsự an toàn vốn Vì vậy, họ cần những thông tin về điều kiện tài chính, tình hìnhhoạt động, kết quả kinh doanh, rủi ro và các tiềm năng tăng trởng của doanhnghiệp Đồng thời, họ cũng quan tâm tới việc điều hành hoạt động và tính hiệuquả của công tác quản lý nhằm đảm bảo tính hiệu quả và sự an toàn cho cáckhoản đầu t Cụ thể, BCTC sẽ cung cấp cho họ thông tin về các vấn đề sau:
- Thành tích hoạt động của doanh nghiệp trong quá khứ, kỳ vọng tơng laicủa doanh nghiệp ra sao? Trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp có ổnđịnh về thu nhập và mức tăng trởng không? Dòng tiền tệ của hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp nh thế nào?
- Mức độ rủi ro tiềm ẩn trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp? Mức độ thunhập mong đợi trong điều kiện hoạt động sắp tới của doanh nghiệp?
- Doanh nghiệp đã cạnh tranh nh thế nào trong thị trờng ngành hàng củamình? Trong tơng lai doanh nghiệp sẽ có vị trí nào và sức cạnh tranh rasao trong thị trờng?
Các nhà đầu t cũng sẽ sử dụng các dữ liệu tài chính trong kỳ đã qua để dựđoán các xu hớng trong tơng lai của doanh nghiệp và quyết định xem mục tiêuđề ra của doanh nghiệp có vững chắc và khả thi không?
Trang 8Một điều cần nhấn mạnh ở đây là theo quy định của các nớc trên thế giớicũng nh của Việt Nam, BCTC của tổ chức niêm yết đợc kiểm toán bởi mộtdoanh nghiệp kiểm toán đợc chấp thuận Cơ quan kiểm toán có vai trò đa ra ýkiến về chất lợng thông tin của BCTC dựa trên việc phân tích, kiểm tra lại nguồngốc những thông tin đã đợc trình bày nhằm đảm bảo lợi ích cho tất cả các bên sửdụng BCTC Chính vì lí do này, BCTC do các doanh nghiệp niêm yết cung cấpcó độ tin cậy khá cao Hơn nữa, cơ quan kiểm toán hoạt động trên phạm vi vĩ môtoàn ngành, toàn nền kinh tế, cung cấp những thông tin đầu vào có chất l ợng tốt,từ đó có tác dụng tích cực trong việc xử lý các thông tin để hình thành quyếtđịnh của nhà đầu t chứng khoán
II.Phân tích BCTC doanh nghiệp
Phân tích BCTC là một trọng tâm của phân tích cơ bản, nhằm vào việcphân tích cụ thể hoạt động kinh doanh của tổ chức niêm yết Thờng thì các côngty chứng khoán bao giờ cũng có một bộ phận riêng biệt theo dõi số liệu thống kêcủa tổ chức niêm yết Họ tiến hành phân tích tài chính để đánh giá triển vọngcủa các tổ chức này trên cơ sở các BCTC mà các tổ chức cung cấp Từ đó, họđịnh giá đợc chính xác giá cổ phiếu của tổ chức niêm yết Cơ quan quản lýTTCK thu thập số liệu tài chính và phân tích tài chính tổ chức niêm yết để đánhgiá thực trạng của tổ chức niêm yết nhằm đa ra các thông tin cần thiết giúp côngchúng hiểu thực chất các cổ phiếu mình đang hoặc sẽ nắm giữ Dới đây chúng ta
sẽ nghiên cứu cụ thể khái niệm, phơng pháp, nội dung và mối quan hệ giữa phân
tích BCTC và đầu t chứng khoán.
1 Khái niệm
"Phân tích BCTC là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh sốliệu hiện hành với quá khứ nhằm đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũngnh những rủi ro trong tơng lai".5
Phân tích BCTC thông qua hệ thống các phơng pháp, công cụ và kỹ thuậtgiúp ngời sử dụng thông tin từ các góc độ khác nhau vừa đánh giá toàn diện,tổng hợp khái quát, vừa xem xét một cách chi tiết hoạt động tài chính của doanhnghiệp để nhận biết, phán đoán, dự báo và đa ra quyết định tài chính, tài trợ vàđầu t phù hợp.
2 Phơng pháp phân tích
5 Trích từ giáo trình "Lập, đọc, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính" của TS Nguyễn Năng Phúc- Nguyễn VănCông-Trần Quý Liên, NXB Tài Chính năm 2001.
Trang 9Phơng pháp phân tích bao gồm một hệ thống các công cụ, biện pháp nhằmtiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tợng, các mối quan hệ bên trong và bênngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổnghợp và chi tiết nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp.
Về lý thuyết có nhiều phơng pháp phân tích BCTC nhng trên thực tế ngời
ta thờng sử dụng phơng pháp so sánh và phơng pháp phân tích hệ số nh sau:
Để áp dụng phơng pháp này cần phải đảm bảo các điều kiện có thể sosánh đợc của các chỉ tiêu tài chính (thống nhất về không gian, thời gian, nộidung, tính chất và đơn vị tính toán ) Nội dung so sánh bao gồm:
- so sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc để thấy rõ xu ớng thay đổi về tài chính doanh nghiệp, từ đó đánh giá sự tăng trởng haythụt lùi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
h so sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy mức độ phấn đấu củadoanh nghiệp
- so sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổngthể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đợc sự biến đổi cả vềsố lợng tơng đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua nhiều niên độ kếtoán liên tiếp
- so sánh số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình ngành và số liệucủa các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanhnghiệp tốt hay xấu, đợc hay cha đợc Việc phân tích BCTC đặc biệt có ýnghĩa khi có một số chuẩn mực để có thể so sánh với các hệ số tài chínhcủa một doanh nghiệp Các nhà đầu t không chỉ muốn xem khả năng sinhlời, khả năng thanh toán, tình trạng nợ và các mối quan hệ hoạt động củamột doanh nghiệp là cao hay thấp, và các yếu tố này đợc cải thiện hay xấuđi Họ còn muốn xác định mức độ hiệu quả hoạt động của doanh nghiệpso với các đối thủ cạnh tranh khác, so với ngành hay với doanh nghiệphoạt động tốt nhất trong ngành.
Một hệ số biểu hiện mối quan hệ toán học giữa hai đại lợng Mặc dù cáchệ số chỉ là kết quả của việc tính toán toán học đơn giản nhng chúng lại mangnhiều ý nghĩa Khi một hệ số tài chính thay đổi có nghĩa là các đại lợng tài chínhcó biến động.
Trang 10Hệ thống các hệ số này thể hiện mối tơng quan giữa các chỉ tiêu trong
từng BCTC và giữa các BCTC (mặc dù báo cáo lu chuyển tiền tệ là một bộ phận
cấu thành quan trọng của BCTC nhng do điều kiện hạn chế về lý luận và thựctiễn nên phân tích BCTC chỉ bao gồm phân tích bảng cân đối kế toán và báocáo hoạt động kinh doanh) Các hệ số này là công cụ khá hữu ích giúp phân tích
các BCTC bởi chúng tóm tắt các dữ liệu dới một hình thức dễ hiểu và dễ diễndịch Các hệ số giúp chúng ta đa ra những câu hỏi đúng để từ đó đi sâu vào phântích, tìm ra bản chất thực của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chứ khônggiải đáp tức thời các câu hỏi mà ngời sử dụng thông tin từ BCTC mong muốn tìmhiểu.
Về nguyên tắc, để có thể áp dụng phơng pháp phân tích hệ số cần phải đạtđợc các yêu cầu sau:
- đảm bảo rằng các số liệu đợc sử dụng phải hoàn toàn chính xác, thốngnhất và đồng bộ
- thu thập đợc những thông tin khác bên ngoài BCTC nh tình hình hoạt độngSXKD của doanh nghiệp, đội ngũ quản lý doanh nghiệp, phơng pháp kếtoán áp dụng tại doanh nghiệp, thông tin về ngành và nền kinh tế
- xác định đợc các ngỡng, các định mức để đánh giá nhận xét tình hình tàichính của doanh nghiệp, trên cơ sở đó so sánh các hệ số của doanh nghiệpvới giá trị của các hệ số tham chiếu Các hệ số tài chính không có ý nghĩanếu đứng riêng mà chỉ có thể đợc diễn giải trong mối quan hệ với các hệsố khác, với các chuẩn mực đã đợc xác định trớc và với các hệ số của cácđối thủ cạnh tranh.
Trong phân tích BCTC, các hệ số tài chính đợc phân thành các nhóm hệ sốđặc trng phản ánh những nội dung cơ bản theo các mục tiêu hoạt động của doanhnghiệp Đó là các nhóm hệ số về khả năng thanh toán, đòn bẩy tài chính, nănglực hoạt động kinh doanh và khả năng sinh lời.
Mỗi nhóm hệ số bao gồm nhiều hệ số phản ánh riêng lẻ từng bộ phận củahoạt động tài chính trong mỗi trờng hợp khác nhau Xét trên giác độ của nhà đầut chứng khoán trên TTCK Việt Nam thì những hệ số đợc lựa chọn là các hệ sốđặc trng nhất, phổ biến nhất và dễ dàng thu thập đợc từ các BCTC theo mẫu doBộ Tài Chính quy định và phù hợp với thực tiễn TTCK Việt Nam là ch a có đầu ttrái phiếu doanh nghiệp Đồng thời, các hệ số dễ hiểu không chỉ đối với nhàquản lý mà còn đối với công chúng đầu t do việc tính toán tơng đối dễ dàng Tuynhiên, do đặc thù từng ngành, từng doanh nghiệp, khi phân tích cần sử dụng cáchệ số này một cách linh hoạt.
Trang 11Hầu hết các khoản vốn đợc lấy từ các nguồn nh lợi nhuận, khấu hao, vốngóp và nợ dài hạn Doanh nghiệp chủ yếu sử dụng các nguồn vốn này vào việctăng khoản phải thu, tích luỹ chứng khoán khả mại và TSCĐ Nội dung phân tíchnày cho biết trong một kỳ kinh doanh nguồn vốn tăng (giảm) bao nhiêu? tìnhhình sử dụng vốn nh thế nào? những chỉ tiêu nào là chủ yếu ảnh hởng đến sựbiến động nguồn vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp?
Việc phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn có thể giúp các nhà quản lý tàichính xác định xem liệu việc công ty huy động và phân phối các khoản vốn córơi vào tình trạng mất cân bằng hay không? Doanh nghiệp nên dựa vào cácnguồn vốn nội bộ hay huy động các nguồn vốn bên ngoài để tài trợ cho hoạtđộng kinh doanh của mình Qua đó, các nhà quản lý xác định hiệu quả cơ cấuvốn từ hai nguồn bên trong và bên ngoài, từ đó đa ra quyết định đúng đắn hơntrong việc huy động vốn với chi phí thấp hơn, đồng thời nâng cao hiệu quả sửdụng vốn
Xét trên phơng diện của nhà đầu t, việc phân tích nguồn vốn và sử dụngvốn có ý nghĩa rất quan trọng bởi vì các nhà đầu t luôn quan tâm đến tính hiệuquả của việc sử dụng vốn và chỉ khi vốn đợc sử dụng một cách hiệu quả thì thunhập của nhà đầu t mới đợc đảm bảo.
Tuy nhiên việc phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn mới chỉ đem đến chongời phân tích đánh giá khái quát về tình hình vốn và nguồn vốn, tình hình thuchi trong doanh nghiệp Để có cái nhìn sâu sắc hơn các nhà đầu t cần xem xétcác hệ số tài chính doanh nghiệp dới đây.
3.2.Phân tích hệ số tài chính
Đối với các nhà đầu t muốn đầu t lâu dài vào doanh nghiệp, họ luôn quantâm đến xu hớng cũng nh mức độ trong hiệu quả hoạt động và khả năng sinh lời
Trang 12của doanh nghiệp Một trong những cách để xác định hiệu quả hoạt động và khảnăng sinh lời của doanh nghiệp là phân tích các hệ số tài chính Việc phân tíchnày giúp họ thấy đợc điều kiện tài chính chung của doanh nghiệp Cụ thể, nógiúp nhà đầu t xác định đợc liệu một công ty có đang trong tình trạng rủi ro mấtkhả năng thanh toán không, công ty này có làm ăn tốt không khi so với công tykhác cùng ngành hoặc đối thủ cạnh tranh Đồng thời, các nhà đầu t nhìn vào cáchệ số để đánh giá hoạt động và sự tăng trởng của doanh nghiệp Các hệ số tàichính tồi có nghĩa là mức chi phí tài trợ cao, trong khi các hệ số tốt sẽ đợc cácnhà đầu t hởng ứng vì họ mong muốn cấp vốn cho doanh nghiệp với chi phí rẻ
Mặc dù có một loạt các hệ số quan trọng khác nhau để phân tích BCTCnhng tựu trung lại có 4 nhóm chủ yếu sau:
- Hệ số khả năng thanh toán (Liquidity Ratios)
- Hệ số đòn bẩy tài chính (Financial Leverage Ratios)
- Hệ số hoạt động (Asset Utilization Ratios hoặc Turnover Ratios)- Hệ số khả năng sinh lời (Profitability Ratios)
Dới đây chúng ta sẽ đi vào phân tích từng nhóm hệ số cụ thể, xem xét mỗinhóm bao gồm các hệ số nào, các hệ số đó phản ánh cái gì và có ý nghĩa nh thếnào đối với các nhà đầu t chứng khoán.
3.2.1.Hệ số khả năng thanh toán (Liquidity Ratios)
Tính thanh khoản của tài sản phụ thuộc và mức độ dễ dàng chuyển đổi tàisản thành tiền mặt mà không phát sinh thua lỗ lớn Xác định khả năng thanhtoán là vô cùng quan trọng vì nếu doanh nghiệp mất khả năng thanh toán haykhả năng thanh toán thấp đồng nghĩa với việc doanh nghiệp mất uy tín trên thị tr-ờng Có thể xác định khả năng thanh toán thông qua nhóm hệ số khả năng thanhtoán - nhóm hệ số phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản có khả năngthanh toán trong kỳ với các khoản phải thanh toán trong kỳ
Hai hệ số thông dụng để xác định khả năng thanh toán của doanh nghiệp bao
gồm khả năng thanh toán hiện hành (Current Ratio - CR) và khả năng thanh toán
nhanh (Quick Ratio - QR) hay còn gọi là hệ số thử Acid (Acid Test Ratio - ATR).
CR =
Tổng TSLĐ và đầu t ngắn hạnTổng nợ ngắn hạn
Trang 13CR cho biết cứ một đồng nợ ngắn hạn sẽ đợc đảm bảo bằng bao nhiêuđồng TSLĐ&ĐTNH, hay nói cách khác doanh nghiệp có bao nhiêu TSLĐ&ĐTNHcó thể chuyển đổi nhanh chóng thành tiền mặt để đáp ứng việc thanh toán nợngắn hạn
Tuy nhiên, doanh nghiệp có thể có mức tồn kho lớn hoặc hàng hoá tồnkho là những loại hàng hoá khó bán nên doanh nghiệp khó biến chúng thành tiềnđể trả nợ Trong trờng hợp đó, chúng ta phải xét tới một hệ số có độ chính xáccao hơn khi loại bỏ đi hàng tồn kho - yếu tố kém tính thanh khoản nhất trong
TSLĐ là hệ số khả năng thanh toán nhanh (Quick Ratio - QR) hay hệ số thử
Acid (Acid Test Ratio - ATR)
QR =
QR chỉ ra doanh nghiệp có bao nhiêu đồng để sẵn sàng đáp ứng cho mộtđồng nợ ngắn hạn QR phản ánh khả năng thanh toán thật sự của doanh nghiệpvà đợc tính toán dựa trên các TSLĐ có thể chuyển đổi nhanh thành tiền mặtnhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán trong ngắn hạn (3 ngày đến mộttháng) QR thờng chính xác hơn CR do đã loại trừ giá trị không chắc chắn củahàng tồn kho - loại TSLĐ thờng có tính thanh khoản thấp nhất, nhất là trong tìnhtrạng suy thoái, doanh nghiệp hoặc chủ nợ có thể không thu đợc nhiều tiền mặttừ bán hàng tồn kho
Thông thờng, hệ số này lớn hơn hoặc bằng 1 đợc coi là hợp lý, doanhnghiệp có đủ khả năng thanh toán, tình hình tài chính lành mạnh
Nói chung,giá trị của hệ số thanh toán quá thấp so trung bình ngành nghĩalà khả năng thanh khoản thấp do doanh nghiệp không thể chuyển TSLĐ&ĐTNHđể thanh toán công nợ phải trả, thay vào đó doanh nghiệp phải trông đợi vào thunhập từ các hoạt động trong kỳ tới hay tài trợ từ bên ngoài Điều này cũng chứngtỏ khả năng trả nợ của doanh nghiệp yếu và cũng là dấu hiệu báo trớc những khókhăn tài chính tiềm tàng Ngợc lại, nếu hệ số này quá lớn có thể coi doanhnghiệp đã đầu t quá nhiều vào TSLĐ, nhng sử dụng không hiệu quả TSLĐ do cóquá nhiều tiền mặt nhàn rỗi hay có quá nhiều nợ phải đòi, do vậy có thể làmgiảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
Các nhà đầu t chứng khoán đặc biệt quan tâm đến hai hệ số này bởi vì đâylà cơ sở để đánh giá rủi ro trong hoạt động đầu t chứng khoán Tiền mặt và
Tổng nợ ngắn hạnTổng TSLĐ - hàng tồn kho
Trang 14những tài sản gần tiền mặt là những nguồn cần thiết giúp doanh nghiệp đối phóvới các loại rủi ro khác nhau Nếu những TSLĐ có thể chuyển đổi nhanh chóngthành tiền thì có thể tạo cho doanh nghiệp một sự linh hoạt tài chính Ngợc lại,doanh nghiệp có khả năng vỡ nợ và nhà đầu t có thể bị mất toàn bộ vốn
3.2.2.Hệ số đòn bẩy tài chính (Financial Leverage Ratios)
Một doanh nghiệp có thể vay tiền cho các mục đích ngắn hạn (chủ yếu đểbổ sung cho vốn lu động) hoặc cho các mục đích dài hạn (chủ yếu để đầu t vàonhà xởng và thiết bị) Động cơ đầu tiên của doanh nghiệp trong việc sử dụng nợ đểtài trợ cho hoạt động của mình là khả năng doanh nghiệp có thể giảm đợc chi phí.Nếu nh thời hạn trả nợ càng dài và điều kiện thanh toán càng ít khắt khe thì doanhnghiệp càng có điều kiện tận dụng nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài
Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn phải trả nợ gốc và lãi vào thời điểm nhấtđịnh bất kể tình hình tài chính của doanh nghiệp lúc đó nh thế nào Khi tỉ lệ nợtrong cơ cấu vốn của doanh nghiệp càng lớn thì doanh nghiệp phải cam kết thanhtoán các khoản cố định càng lớn và điều này làm tăng rủi ro doanh nghiệp khôngtrả đợc nợ gốc và lãi khi đến hạn (ví dụ nh do khả năng quản lý yếu kém, sự biếnđộng của giá cả và sự nhanh chóng lạc hậu về công nghệ ) Hơn nữa, nợ quánhiều sẽ làm hạn chế sự linh hoạt của doanh nghiệp để theo đuổi các cơ hội có đ-ợc lợi nhuận cao hơn
Nh vậy, việc doanh nghiệp vay nợ làm gia tăng khả năng tạo ra lợi nhuận,đồng thời cũng làm gia tăng rủi ro cho doanh nghiệp Chính vì lí do này mà cáchệ số đòn bẩy tài chính - các hệ số xem xét khả năng lâu dài của doanh nghiệpđể thoả mãn các món nợ có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ đối với bản thândoanh nghiệp mà còn đối với chủ nợ và công chúng đầu t
Nhóm hệ số đòn bẩy tài chính đôi khi còn đợc gọi là hệ số đòn cân nợ,
bao gồm 2 hệ số phổ biến nhất là hệ số nợ trên tổng tài sản (Debt to Assets - D/
A) và hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu (Debt to Equity - D/E).
3.2.2.1.Hệ số nợ trên tổng tài sản ( D/A)
D/A =
D/A phản ánh trong một đồng vốn hiện doanh nghiệp đang sử dụng có baonhiêu phần là vốn vay hay phần trăm tổng tài sản đợc tài trợ bằng nợ Hệ số nàycàng thấp thì hiệu ứng đòn bẩy tài chính càng ít và ngợc lại Tuy nhiên cần có sựtính toán giữa thu nhập và chi phí của việc tài trợ tài sản bằng nợ.
Tổng tài sảnTổng nợ
Trang 15Thông thờng trong giai đoạn tăng trởng kinh tế D/A đợc coi là lý tởng ờng ở mức (tổng nợ : tổng tài sản) = (4:1)
3.2.3.Hệ số hoạt động (Turnover ratios hay Assets Utilization)
Các hệ số hoạt động dùng để đo lờng hiệu quả sử dụng vốn, tài sản củadoanh nghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dới cácloại tài sản khác nhau Các hệ số này còn đợc gọi là hiệu suất sử dụng tài sản.
Nhóm hệ số này bao gồm: hiệu suất sử dụng tổng tài sản (Total Assets Utilization
-TAU), hiệu suất sử dụng vốn cố định (Fixed Assets Utilization - FAU), hiệu suất sửdụng vốn lu động (Current Assets Utilization - CAU, vòng quay hàng tồn kho(Inventory Turnover - IT), vòng quay các khoản phải thu (Receivables Turnover -RT), vòng quay các khoản phải trả (Payables Turnover - PT).
Thông thờng ngời ta quan niệm rằng một công ty càng có nhiều tài sản thìcàng tốt nhng thực tế lại hoàn toàn ngợc lại Tài sản đơn thuần chỉ là công cụ cầnthiết để tạo ra lợi nhuận Thực chất, một doanh nghiệp lý tởng là doanh nghiệptạo ra lợi nhuận mà không cần sử dụng bất cứ tài sản nào Lợng tài sản doanh
Vốn chủ sở hữuTổng nợ
Trang 16nghiệp cần để tạo ra lợng doanh thu càng bé thì vòng quay tài sản càng lớn, haydoanh nghiệp sử dụng tài sản càng hiệu quả.
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản phản ánh một đồng đầu t vào tài sản tạo rabao nhiêu đồng doanh thu thuần và đợc tính bằng công thức sau:
TAU =
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản đo lờng khả năng kiểm soát đầu t tài sảntrên một mức doanh thu nhất định Đặc thù ngành nghề và chiến lợc cạnh tranhlà những nhân tố ảnh hởng rất lớn tới hệ số này, tuy nhiên khả năng kiểm soátđầu t tài sản cũng có ý nghĩa rất quan trọng Khi các doanh nghiệp trong cùngngành có sử dụng công nghệ nh nhau thì khả năng kiểm soát tài sản chính lànhân tố đem lại sự thành công hay thất bại cho doanh nghiệp.
Việc kiểm soát đầu t tài sản rất quan trọng cho nên cần phân tích mỗidạng tài sản riêng biệt để xem xét Dới đây chúng ta sẽ nghiên cứ hiệu suất sửdụng hai dạng tài sản là hiệu suất sử dụng vốn cố định và hiệu suất sử dụng vốnlu động Do TSLĐ là loại tài sản rất đặc biệt nên cần nghiên cứu cụ thể hơn với 3hệ số tài chính khác là vòng quay hàng tồn kho, vòng quay các khoản phải thu vàvòng quay các khoản phải trả.
FAU =
Hệ số này phản ánh việc đầu t bình quân một đồng vào vốn cố định tạo rabao nhiêu đồng doanh thu thuần FAU cao phản ánh tình hình hoạt động tốt củadoanh nghiệp đã tạo ra mức doanh thu thuần cao hơn vốn cố định Ngợc lại, nếuhệ số này thấp hơn so bình quân ngành thì doanh nghiệp cần phân loại các TSCĐđể đánh giá hiệu quả sử dụng của từng loại tài sản nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng của chúng Chính vì ý nghĩa này mà một số nhà đầu t cho rằng hệ số FAUrất hữu ích trong việc so sánh tính chất hoạt động SXKD của các doanh nghiệpkhác nhau.
Tuy nhiên, cần lu ý trong diễn giải hệ số hiệu quả sử dụng vốn cố định.Các doanh nghiệp thờng đầu t vào vốn cố định nhiều kỳ trớc khi tài sản tạo radoanh thu từ sản phẩm đợc sản xuất ra Hệ số thấp hoặc giảm có thể cho thấydoanh nghiệp đang mở rộng sản xuất, mặt khác hệ số cao có thể do doanhnghiệp dự đoán suy giảm doanh thu nên đã cắt giảm chi phí vốn cho sản phẩm.
Doanh thu thuầnTổng tài sản
Vốn cố định bình quânDoanh thu thuần
Trang 173.2.3.3.Hiệu suất sử dụng vốn lu động ( CAU)
CAU =
Hiệu suất sử dụng vốn lu động phản ánh trong kỳ vốn lu động quay đợcmấy vòng, hay đầu t một đồng vào vốn lu động bình quân trong kỳ sẽ tạo ra baonhiêu đồng doanh thu thuần
Cũng giống nh hệ số FAU, hệ số CAU cũng đo lờng khả năng kiểm soátđầu t vốn lu động Khả năng kiểm soát vốn lu động có ý nghĩa đặc biệt Ví dụnh, không giống TSCĐ, TSLĐ có thể trở thành tiền mặt khi doanh nghiệp suythoái Một doanh nghiệp làm ăn tốt thì TSLĐ có tính linh hoạt rất cao và đâychính là điểm thu hút sự quan tâm của các nhà đầu t hơn Họ cho rằng doanhnghiệp có khả năng "tự tài trợ" (self-liquidating), tức là trong giai đoạn hng thịnhcủa chu kỳ SXKD, việc tăng TSLĐ cũng đồng nghĩa với việc gia tăng các khoảnnợ, còn trong giai đoạn suy thoái việc giảm đầu t vào TSLĐ sẽ cung cấp lợngtiền mặt lớn để thanh toán các khoản nợ
Do TSLĐ đặc biệt là hàng tồn kho và các khoản phải thu có ý nghĩa rấtlớn trong kiểm soát đầu t vào tổng tài sản, do đó khi xem xét các hệ số hoạt động
ngời ta còn xem xét cụ thể các hệ số vòng quay hàng tồn kho (Inventory
Turnover - IT) và vòng quay các khoản phải thu (Receivables Turnover - RT).
Vòng quay hàng tồn kho là số lần hàng hoá tồn kho bình quân luânchuyển trong kỳ và đợc tính bằng công thức sau:
IT =
Số vòng quay càng cao thì việc kinh doanh đợc đánh giá càng tốt (vìdoanh nghiệp chỉ đầu t cho hàng tồn kho thấp nhng vẫn đạt đợc doanh số cao).Nhng nếu hệ số này rất cao lại cho thấy việc lập kế hoạch hay quản lý hàng tồnkho tồi do có quá ít hàng tồn kho thì không đáp ứng đợc nhu cầu của kháchhàng, đặc biệt đối với những mặt hàng thời vụ Nếu hệ số này quá thấp so trungbình ngành thì cần phải xem xét tại sao hàng tồn kho lại luân chuyển quá chậmdẫn đến giá trị hàng tồn kho quá cao so với giá vốn hàng bán.
Vốn lu động bình quânGiá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bánHàng tồn kho bình quân
Doanh thu thuần
Trang 18RT =
Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phảithu thành tiền mặt của doanh nghiệp, hay nói cách khác hệ số này cho biết hiệuquả của việc đi thu hồi nợ của doanh nghiệp
Nếu vòng quay càng thấp có thể cho rằng thời hạn tín dụng lớn, khách hàngkhông có khả năng thanh toán hay khả năng thu hồi nợ kém Vòng quay càng lớnchứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, doanh nghiệp ít bị chiếm dụngvốn Điều này nói chung là tốt do doanh nghiệp không phải đầu t nhiều vào cáckhoản phải thu Tuy nhiên, nếu số vòng quay quá cao tức là doanh nghiệp khôngmuốn hay không có khả năng mở rộng thời hạn tín dụng hoặc là doanh nghiệp ápdụng phơng thức tín dụng quá chặt chẽ Phơng thức tín dụng nh vậy sẽ có ảnh h-ởng không tốt tới khối lợng tiêu thụ của doanh nghiệp Tuy nhiên cần xem xétmục tiêu và chính sách của doanh nghiệp để đa ra kết luận.
PT =
Vòng quay các khoản phải trả phản ánh trong kỳ kinh doanh các khoảnphải trả quay đợc mấy vòng Hệ số này cho biết mức hợp lý của số d các khoảnphải trả và hiệu quả của việc thanh toán nợ
Nếu số vòng luân chuyển các khoản phải trả lớn, doanh nghiệp thanh toánhàng kịp thời, ít đi chiếm dụng vốn và có thể đợc hởng chiết khấu thanh toán.Nhng nếu số vòng quay quá lớn thì điều này lại ảnh hởng đến kết quả hoạt độngSXKD trong kỳ của doanh nghiệp do phải huy động mọi nguồn vốn để trả nợ, kểcả đi vay hoặc bán rẻ hàng hoá, dịch vụ
3.2.4 hệ số khả năng sinh lời (Profitability Ratios)
Ngoài việc xem xét hiệu quả kinh doanh của vốn dới góc độ sử dụng tổngtài sản, vốn cố định và vốn lu động, các đối tợng sử dụng BCTC cũng cần xemxét hiệu quả sử dụng vốn dới góc độ sinh lợi Đây cũng là một trong những nộidung phân tích đợc các nhà đầu t, các nhà cho vay tín dụng và các cổ đông đặcbiệt quan tâm vì nó gắn liền lợi ích của họ cả về hiện tại và t ơng lai Thông quaviệc sử dụng các hệ số tài chính này, họ có thể đánh giá kết quả hoạt độngSXKD trong một kỳ nhất định để từ đó ra quyết định Dới đây là các hệ số đợc
biết đến và đợc sử dụng nhiều nhất để đánh giá khả năng sinh lợi của vốn: hệ số
Số d bình quân các khoản phải thu
Doanh thu thuần
Số d bình quân các khoản phải trả
Trang 19lợi nhuận gộp (Gross Profit - GR), lợi nhuận ròng (Profit Margin - PM), thunhập trên vốn chủ sở hữu (Return on Equity - ROE), thu nhập trên tài sản(Return on Assets - ROA), thu nhập trên mỗi cổ phiếu thờng (Earning Per Share- EPS) và chỉ số giá trên thu nhập của cổ phiếu (Price to Earning - P/E)
GR =
Hệ số lợi nhuận gộp cho biết một đồng doanh thu thuần có thể tạo ra baonhiêu đồng lợi nhuận gộp Hệ số này xác định đòn bẩy hoạt động mà doanhnghiệp đạt đợc trong hoạt động kinh doanh, cho biết doanh nghiệp đã thành côngnh thế nào trong việc tạo lợi nhuận từ hoạt động của doanh nghiệp
Nhà đầu t quan tâm đến hệ số này vì nó phản ánh tổng quát kết quả hoạtđộng SXKD của doanh nghiệp, trên cơ sở đó xem xét hiệu quả quản trị chi phí
Đây là hệ số lợi nhuận từ mọi giai đoạn kinh doanh Hệ số này khác với hệsố lợi nhuận gộp là tử số bao gồm cả thu nhập thuần từ hoạt động tài chính vàthu nhập từ hoạt động bất thờng trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp Chính vì thếhệ số lợi nhuận ròng đo lờng kết quả kinh doanh thực tế của doanh nghiệp, cụthể là:
PM =
PM cho biết cứ một đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu đồng lãi thuầnthu đợc Thông thờng, một doanh nghiệp quản lý tốt sẽ có khả năng kiểm soát tốtchi phí liên quan doanh thu và chi phí thấp dẫn đến tăng lợi nhuận từ một mứcdoanh thu nào đó, từ đó làm tăng hệ số lợi nhuận ròng.
Nhà đầu t có xu hớng lựa chọn các doanh nghiệp có mức lợi nhuận rònglớn hơn trung bình ngành và có thể liên tục tăng hoặc một doanh nghiệp có khảnăng giảm chi phí một cách hiệu quả ở bất kỳ doanh số nào
ROE =
Lợi nhuận gộpDoanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuếDoanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuếNguồn vốn chủ sở hữu
Trang 20ROE cho biết cứ một đồng vốn chủ sở hữu thì tạo đợc bao nhiêu đồng lợinhuận, từ đó cho biết khả năng thu nhập mà nhà đầu t có thể nhận đợc nếu họđầu t vốn vào doanh nghiệp
Nh vậy, ROE là thớc đo hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu, xem xét doanhnghiệp có cân đối một cách hài hoà giữa đồng vốn cổ đông với đồng vốn vay đểkhai thác lợi thế cạnh tranh của mình không.
Có thể phân tích hệ số này cụ thể hơn nh sau:
Để đơn giản hoá hệ số này chúng ta sử dụng công thức sau:
ROA =
= hệ số lợi nhuận ròng x hiệu suất sử dụng tài sản = PM x TAU
Đây là công cụ cơ bản đo lờng hiệu quả của doanh nghiệp trong việc phânbổ và quản trị các nguồn lực ROA cho biết bình quân một đồng vốn (cả vốn cổđông lẫn vốn nợ) tham gia vào quá trình kinh doanh tạo ra đợc bao nhiêu đồnglợi nhuận sau thuế Mẫu số của hệ số này là số tiền đầu t của các cổ đông và chủnợ so với mẫu số của hệ số ROE chỉ đơn thuần là số tiền đầu t của vốn chủ sởhữu.
Hệ số này càng lớn càng thể hiện xu hớng tích cực ROA có thể đợc phântích thành tích của hai hệ số PM và TAU Doanh nghiệp có ROA cao phụ thuộcvào hiệu quả của việc kết hợp giữa hệ số PM và TAU do doanh nghiệp có PMcao sẽ có xu hớng có TAU thấp và ngợc lại Trong trờng hợp lý tởng doanh
Lợi nhuận sau thuếDoanh thu thuần X
Doanh thu thuần
Tổng tài sảnTổng tài sản Nguồn vốn CSH
Tổng nợ
Nguồn VCSH ]
Lợi nhuận sau thuếTổng tài sản
Trang 21nghiệp có thể đạt đợc PM và TAU cao (do tốc độ tăng chi phí nhỏ hơn tốc độtăng doanh thu) nhng sẽ phải đơng đầu với sự cạnh tranh rất khốc liệt Do có sựcạnh tranh đó mà thông thờng các doanh nghiệp phải có sự lựa chọn giữa TAUvà PM
3.2.4.5.Hệ số thu nhập trên mỗi cổ phiếu thờng (EPS)
EPS =
EPS cho biết mỗi cổ phiếu thờng trong quá trình kinh doanh đợc hởng baonhiêu đồng thu nhập EPS đánh giá hoàn toàn nội tại của doanh nghiệp về khảnăng tạo ra lợi nhuận ròng (lợi nhuận có thể dùng chi trả cho cổ đông) trên mộtcổ phần mà cổ đông đóng góp chứ không đánh giá từ việc lên hay xuống giá cổphiếu trên thị trờng Chính vì vậy, EPS cao thu hút sự đầu t lớn do tạo thu nhậpcho cổ đông càng lớn.
Các nhà đầu t thờng so sánh hệ số này với lãi suất tiền gửi ngân hàng.Trong trờng hợp EPS cao hơn, nhà đầu t có xu hớng lựa chọn đầu t cổ phiếu vàngợc lại Nếu EPS bằng lãi suất tiền gửi ngân hàng thì nhà đầu t có thể xem xétcác yếu tố nh trong thời gian tới lợi nhuận của doanh nghiệp có thể tăng mạnh donhiều lý do nh mở rộng thị trờng, tung sản phẩm mới ra thị trờng, nâng cao hiệuquả của bộ máy quản lý hay cổ phiếu của doanh nghiệp có đợc a chuộng trênTTCK do có ngành nghề kinh doanh hợp thời không Việc xem xét các yếu tốnày giúp nhà đầu t đi đến quyết định mua cổ phiếu của doanh nghiệp thay vì gửitiền vào ngân hàng do nhà đầu t kỳ vọng sẽ có khoản thu nhập tơng lai lớn hơnso với lãi thu đợc từ tiền gửi vào ngân hàng.
ở Việt Nam, EPS dao động trong khoảng 15% đến 35% là tơng đối phổbiến, phản ánh tính ổn định trong hoạt động kinh doanh và giá vốn chấp nhận đ-ợc của thị trờng vốn.
P/E =
Theo định nghĩa chính xác của P/E thì phải lấy giá cổ phiếu năm nay chiacho thu nhập năm trớc Hệ số P/E đợc tính cho từng cổ phiếu một và tính trungbình cho tất cả các cổ phiếu Đây là hệ số đợc sử dụng rất phổ biến do hệ số nàycó thể dễ dàng tính toán đợc và tơng đối dễ hiểu P/E phản ánh thị giá gấp baonhiêu lần thu nhập trên mỗi cổ phiếu, hay nói cách khác là thị trờng sẵn sàng trả
Trang 22bao nhiêu cho mỗi đồng thu nhập từ việc đầu t vào cổ phiếu Nh vậy ở một mứcđộ nhất định hệ số P/E phản ánh tiềm năng phát triển của doanh nghiệp và sựđánh giá của thị trờng đối với thu nhập của nó Đây cũng là tiêu chuẩn đánh giágiá trị cổ phiếu để nhà đầu t xem xét mình mua chứng khoán rẻ hay đắt.
Giả sử ngày 10/11/2002 giá giao dịch của cổ phiếu thờng của công tyXYZ trên TTCK là 23.000 đồng/cổ phiếu Thu nhập trên mỗi cổ phiếu này là2.250 VNĐ/cổ phiếu Hệ số P/E của cổ phiếu XYZ là 23.000/2250 = 10,222 tứclà giá cổ phiếu XYZ hiện tại cao gấp 10,222 lần thu nhập từ cổ phiếu đó, haynhà đầu t sẵn sàng trả 10,222 đồng cho một đồng thu nhập từ cổ phiếu thờng.
Vậy nhà đầu t mua chứng khoán rẻ hay đắt có nghĩa là nh thế nào?
Nếu giả định tốc độ tăng đều đặn hàng năm của cổ tức dự đoán là g thì giácổ phiếu hiện tại P0 sẽ là:
P0 =Trong đó:
- DIV1: là cổ tức dự đoán trả năm sau
- r: là tỷ suất vốn hoá thị trờng tức là tỷ suất lợi nhuận nhà đầu t yêu cầuphải thu đợc nếu đầu t vào những khoản mục tơng tự
- g: là tốc độ tăng dự kiến của cổ tức
Chia công thức trên cho thu nhập dự kiến trên một cổ tức vào năm sau(EPS1) chúng ta sẽ có:
Nh vậy, khi P/E cao có thể do một hay các nguyên nhân sau:
- Nhà đầu t dự kiến rằng cổ phiếu sẽ có tốc độ tăng trởng cổ tức cao (r)- Cổ phiếu có rủi ro thấp do đó nhà đầu t bằng lòng với tỷ suất vốn hoá thị
1r - gx
DIV1r - g
=
Trang 23với từng ngành kinh tế và đặc trng cho điều kiện hoạt động của ngành kinh tếđó.
Hiện tại P/E ở thị trờng Việt Nam dao động từ 8 đến 15 lần Đối với lĩnhvực Ngân hàng hay các công ty có uy tín thì P/E thờng ở khoảng 10-15 lần, còntrong các lĩnh vực khác thì P/E thờng nhỏ hơn 10 lần
Tóm lại, 4 nhóm hệ số tài chính kể trên là cơ sở quan trọng nhất cho việcđánh giá doanh nghiệp Tuy nhiên, các hệ số tài chính cần đợc sử dụng linh hoạttuỳ đặc thù mỗi doanh nghiệp.
4 Mối quan hệ giữa phân tích BCTC doanh nghiệp và đầu t chứng khoán
Để hình thành quyết định đầu t, nhà đầu t chứng khoán cần có thông tin ở3 mức khác nhau: thông tin về nền kinh tế, thông tin về ngành hoạt động và nộitại doanh nghiệp BCTC là thông tin quan trọng nhất về nội tại doanh nghiệp.Đây là công cụ chủ yếu để trao đổi thông tin giữa công ty và nhà đầu t cũng nhngời có quyền lợi liên quan đến công ty
Tại các nớc OECD, BCTC đã kiểm toán vẫn là nguồn thông tin đợc sửdụng rộng rãi và quan trọng nhất Theo thông lệ hiện nay thì BCTC phải đáp ứngđợc hai nguyên tắc chính là đảm bảo rằng hoạt động giám sát đã đợc tiến hànhmột cách hợp lí và cung cấp thông tin để đánh giá chứng khoán
Phân tích BCTC doanh nghiệp là công cụ phân tích cơ bản giúp nhà đầu tđánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp (khả năng thanh toán, tình trạngnợ, hoạt động và khả năng sinh lời), khả năng phát triển, những rủi ro mà doanhnghiệp có thể gặp phải là những yếu tố tài chính ảnh hởng tới giá trị thực củadoanh nghiệp từ đó ảnh hởng tới giá cả chứng khoán của doanh nghiệp đó Mặcdù việc phân tích đợc tiến hành dựa trên số liệu quá khứ trên các BCTC nhng dohoạt động SXKD của doanh nghiệp là một quá trình liên tục nên việc phân tíchBCTC một cách thờng xuyên sẽ cho các nhà đầu t biết đợc xu hớng phát triểncủa doanh nghiệp trong tơng lai.
Trong binh pháp Tôn Tử có nói "dĩ bất biến ứng vạn biến" Kinh tế thị ờng nói chung và lĩnh vực chứng khoán nói riêng chịu chi phối rất nhiều yếu tốngoại cảnh, tạm gọi đây là cái "vạn biến" Mục tiêu của nhà đầu t phải là yếu tố"bất biến" tức là tiềm năng của công ty niêm yết, lợi nhuận kỳ vọng và mức rủiro chấp nhận đợc Hay nói cách khác, cái gốc của khoản đầu t phải là các côngty niêm yết Để có cái "bất biến" đó rõ ràng nhà đầu t phải thông qua các kỹ
Trang 24tr-năng phân tích đầu t chứng khoán và cụ thể là phân tích các BCTC đã đợc kiểmtoán của các công ty niêm yết.
Trên cơ sở thông tin nhận đợc, nhà đầu t chứng khoán sẽ đa ra kết luận vềnhững vấn đề sau:
- đối chiếu với những đánh giá của ban lãnh đạo doanh nghiệp niêm yết, đặtra những câu hỏi với doanh nghiệp khi phát hiện có những dấu hiệu khôngbình thờng
- doanh nghiệp có triển vọng phát triển không, từ đó quyết định có đầu t haytiếp tục đầu t vào doanh nghiệp
- xác định đợc tính u việt của doanh nghiệp này so với doanh nghiệp khác,từ đó xem xét mua hay bán loại chứng khoán nào.
Hiện nay trên thế giới, để đáp ứng yêu cầu thông tin sâu rộng hơn củacông chúng đầu t về nhiều mặt hoạt động của tổ chức niêm yết, yêu cầu mới vềcác BCTC bao gồm báo cáo về những thay đổi quan trọng trong vị thế tài chính,cảnh báo về lợi nhuận, công bố những dự tính, lợi ích của việc sáp nhập và xungđột về lợi ích cũng nh các báo cáo về đạo đức nghề nghiệp Chính vì thế phântích BCTC càng có vai trò quan trọng hơn, trở thành kỹ năng không thể thiếu củacác nhà đầu t chứng khoán Hơn nữa, việc phân tích BCTC phải là hoạt động th-ờng xuyên liên tục vì TTCK là thị trờng khá nhạy cảm đối với các luồng thôngtin
Phân tích BCTC chỉ là một trong những kỹ năng của các nhà đầu t Tuynhiên đây là một công cụ rất quan trọng giúp nhà đầu t đạt đợc hai mục tiêu lớnnhất trong đầu t chứng khoán là tìm kiếm cổ phiếu có khả năng mang lại lợinhuận và an toàn vốn cao nhất.
5 Hạn chế của việc phân tích BCTC trong việc ra quyết định đầu tchứng khoán
Mặc dù phân tích BCTC có ý nghĩa rất quan trọng trong việc ra quyết địnhkinh tế nói chung và đầu t chứng khoán nói riêng nhng phơng pháp này cũng cómột số hạn chế sau:
o Phân tích BCTC chỉ cung cấp một phần thông tin cần thiết để đánh giátình hình hoạt động và hiệu quả chung của doanh nghiệp, chứ không chobiết bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của doanh nghiệp nh yếu tốvề rủi ro, những tiềm năng cha đợc khai thác Trong khi những thông tin
Trang 25này lại rất có ý nghĩa đối với các nhà đầu t chứng khoán vì họ đầu t nhằmthu đợc lợi ích lớn hơn trong tơng lai.
o Phân tích BCTC dựa hoàn toàn vào những con số đợc hạch toán từ báo cáohoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán, trong khi thực tế các khoảnmục của các báo cáo này có thể chịu ảnh hởng rất lớn của cách tính mangnặng hình thức Cách tính này có thể che đậy đợc giá trị thật của hệ số tàichính (Hệ số khả năng thanh toán hiện thời và khả năng thanh toán nhanhcó thể phản ánh không chính xác do vào thời điểm báo cáo các doanhnghiệp có thể tạo thay đổi đáng kể để tăng giá trị hệ số Ví dụ, đến gầncuối năm tài chính, một doanh nghiệp có thể chặt chẽ hơn trong việc thuhồi các khoản phải thu, giảm hàng tồn kho xuống dới mức thông thờng Những điều này sẽ làm tăng hệ số thanh toán và các nhà phân tích gọicách xoay xở này là "nghệ thuật trang trí cửa sổ" (window dressing)) Hơnnữa, các hệ số có thể không chính xác do sự khác biệt giữa sổ sách kế toánvà giá trị thị trờng của các loại tài sản và trái quyền trên các tài sản Điềunày có thể dẫn tới kết quả phân tích không chính xác, làm ảnh hởng tớiviệc lợng hoá giá trị cổ phiếu.
o Khi so sánh các hệ số giữa các kỳ cho cùng một công ty phải chú ý tới cácđiều kiện đã thay đổi giứa các kỳ so sánh (ví dụ sự khác biệt về điều kiệnkinh tế, giá cả, nguyên tắc kế toán, hay quyết định chia tách hoặc sáp nhậpcông ty )
o Khi so sánh các hệ số của một công ty với một công ty tơng tự còn phảichú ý đến sự khác biệt giữa các công ty (ví dụ việc sử dụng các phơngpháp kế toán khác nhau, sự khác nhau trong cách thức hoạt động và huyđộng vốn )
Tóm lại, phân tích BCTC có những hạn chế nhất định nên khi trớc khi quyếtđịnh các nhà đầu t cần phải tham khảo các thông tin ngoài BCTC (ví dụ nh độingũ quản trị công ty, kế hoạch sử dụng vốn, kế hoạch giới thiệu sản phẩm mới củacác đối thủ cạnh tranh ) để hiểu rõ về khả năng sinh lời và rủi ro của công tytrong tơng lai Ngoài ra nhà đầu t cũng cần quyết định xem giá trị hiện tại củacông ty có hấp dẫn không, khả năng chấp nhận rủi ro, thời điểm đầu t,
** *
Trang 26Phân tích đầu t chứng khoán là một công việc rất khó khăn và phức tạp.Theo đánh giá của bản thân tôi, trong bối cảnh TTCK Việt Nam hiện nay, cácnhà đầu t cha thể có đủ trình độ để sử dụng phơng pháp phân tích kỹ thuật đểđánh giá sự biến động trên thị trờng Chính vì vậy, mặc dù có những hạn chếnhất định, phân tích BCTC là một kỹ năng khả dĩ nhất khi quyết định đầu t trênTTCK Việt Nam Chúng ta sẽ xem xét cụ thể điều đó trong chơng II dới đây.
Chơng II:
áp dụng phân tích BCTC doanh nghiệp đểra quyết định đầu t trên ttck Việt Nam
I.Giới thiệu chung về TTCK việt Nam
Tính đến nay, TTCK Việt Nam đã hoạt động đợc hơn 2 năm Đây là mộtkhoảng thời gian không dài đối với lịch sử của một TTCK nhng 2 năm cũng đãđủ để định hình một thị trờng với những biến động, phân khúc, những thăng trầmqua từng giai đoạn phát triển.
Cho đến cuối tháng 7 năm 2002, UBCKNN đã cấp phép phát hành cho 19Công ty cổ phần với tổng giá trị vốn điều lệ là 1.016 tỷ đồng Qua 2 năm hoạtđộng đã cho thấy các công ty niêm yết đều là những doanh nghiệp nhà nớc cổphần hoá Hiện nay hoạt động kinh doanh của các công ty này đều có chiều hớngtốt, thể hiện qua doanh thu và lợi nhuận không ngừng tăng lên, đời sống cán bộcông nhân viên đợc cải thiện đáng kể, hình ảnh và uy tín của công ty ngày càngnâng cao trên thị trờng
Hai năm trớc đây khi cha có TTCK, việc chào bán cổ phiếu của các doanhnghiệp trong quá trình cổ phần hoá hoặc thành lập mới rất khó khăn Thời gianchào bán phải mất hàng năm, nhng cổ phiếu nhiều khi vẫn bị tồn đọng Khi xuấthiện TTCK thì tình hình ngợc lại, cổ phiếu của các doanh nghiệp đang đợc côngchúng đầu t săn lùng trên cả thị trờng chính thức (TTGDCK) và thị trờng tự do(OTC - mặc dù thị trờng này ở Việt Nam cha đợc công nhận và quản lý) Rõràng, TTCK đã tạo ra môi trờng thuận lợi giúp các doanh nghiệp thu hút vốnnhằm mở rộng SXKD.
Số lợng nhà đầu t tham gia thị trờng ngày càng gia tăng Chỉ với 1.800 tàikhoản giao dịch ban đầu đến nay đã có hơn 13.000 tài khoản cá nhân ngời ViệtNam (chiếm 98,92%); 97 tài khoản của tổ chức Việt Nam (chiếm 0,81%); 33 tài
Trang 27khoản của các nhà đầu t là các tổ chức, cá nhân nớc ngoài (chiếm 0,28%) Trìnhđộ và kiến thức của công chúng đầu t ngày càng đợc nâng cao.
Tuy nhiên, vì mới ở giai đoạn đầu nên TTCK Việt Nam đang phải trải quanhững giai đoạn thăng trầm Các công ty niêm yết sản xuất những mặt hàng thôngthờng, quy mô nhỏ, giá trị giao dịch chiếm tỷ lệ rất thấp trong GDP nên khi giá cảcổ phiếu của các công ty này lên hay xuống thì nền kinh tế cũng không bị ảnh h-ởng Chính vì lí do này mà TTCK Việt Nam đợc ít ngời quan tâm Thực tế, TTCKViệt Nam còn quá nhỏ bé, với tổng giá trị thị trờng chỉ chiếm 0,37% GDP, cha cómột vị thế xứng đáng trong hệ thống tài chính với vai trò là kênh huy động vốntrực tiếp cho nền kinh tế Thời gian gần đây sức mua TTCK xuống thấp, mỗi phiêngiao dịch đạt doanh số khoảng 1,2 tỷ đồng Con số này chỉ bằng doanh số bán lẻcủa vài ba siêu thị ở thành phố Hồ Chí Minh.
Nhiều ngời cho rằng, thời kỳ đầu do mới lạ, cung ít cầu nhiều nên các nhàđầu t phải xếp hàng tranh mua, làm cho giá cổ phiếu tăng mạnh Đến ngày25/6/2001, chỉ số VN Index đạt mức cao nhất 571,04 điểm Cổ phiếu tăng nhanhtạo sự hấp dẫn cho các nhà đầu t nhng lại ẩn chứa phát triển ảo và dễ dàng tụtxuống nhanh Trong phiên giao dịch 1/11/2002, chỉ số VN Index đã giảm xuốngchỉ còn 177,35 điểm, giảm gần 70% so với lúc cao nhất Giá cổ phiếu lên nhanh, rồixuống dốc cha có điểm dừng, làm cho nhiều nhà đầu t nản lòng vì thua lỗ nặng.
Cơ hội lớn nhng thách thức đặt ra cho TTCK Việt Nam cũng không phảilà nhỏ Quy mô của thị trờng nhỏ, tính ổn định kém, luật lệ cha đầy đủ lànhững cản trở đối khiến các nhà đầu t trong và ngoài nớc ngại rót tiền vào đầu t.Tuy nhiên, trớc những biến động của thị trờng cộng với những thách thức củaTTCK buổi ban đầu, nhà đầu t vẫn có thể thành công nếu có khả năng lựa chọncổ phiếu có chất lợng và kiên trì với chiến lợc đầu t của mình.
Việc xác định cổ phiếu có chất lợng có thể đợc tiến hành bằng cách tìmkiếm thông tin về giá trị của cổ phiếu thông qua phân tích BCTC của công ty cócổ phiếu niêm yết Dới đây chúng ta sẽ đi vào phân tích BCTC Công ty cổ phầncơ điện lạnh để đánh giá tình hình tài chính công ty đó, từ đó liên hệ với tìnhhình biến động giá cả cổ phiếu REE để xem thực tế nhà đầu t đánh giá và raquyết định nh thế nào với cổ phiếu của Công ty
II.phân tích báo cáo tài chính đánh giá công tycổ phần cơ điện lạnh và liên hệ với sự biếnđộng giá cả cổ phiếu ree trên thị trờng
1 Công ty cổ phần cơ điện lạnh
1.1.Giới thiệu chung về công ty Cổ phần cơ điện lạnh - REE
Trang 28Công ty cổ phần cơ điện lạnh (Tên giao dịch quốc tế làREFRIGERATION ELECTRICAL ENGINEERING, tên viết tắt là REE) tiềnthân là Xí nghiệp Quốc doanh Cơ điện lạnh đợc thành lập từ năm 1977 Ngày25/12/1993 Xí nghiệp Quốc doanh cơ điện lạnh đợc cổ phần hoá, chuyển thể từdoanh nghiệp quốc doanh thành Công ty cổ phần và đổi tên thành Công ty cổphần cơ điện lạnh hiện nay Từ sau khi cổ phần hoá, Công ty đã chuyển từ sảnxuất theo kế hoạch tập trung sang SXKD theo cơ chế thị trờng Trong tình hìnhcạnh tranh chuyên ngành ngày càng gay gắt, Công ty đã khẳng định, đứng vữngvà phát triển, nhất là trong lĩnh vực thầu cơ điện lạnh, thi công các công trìnhquốc tế Uy tín của Công ty ngày càng đợc nâng cao
Tổng vốn đầu t năm 1993 là 28,9 tỷ, trong đó vốn chủ sở hữu là 16 tỷ(chiếm 55% vốn đầu t), vốn điều lệ ban đầu là 16 tỷ Năm 2001 tổng vốn đầu tlên tới 343,18 tỷ, vốn chủ sở hữu là 256,21 tỷ (chiếm 74,8%), vốn điều lệ là 150tỷ Hiện nay do nhu cầu mở rộng SXKD, nên Công ty đã nâng vốn điều lệ lên225 tỷ (tháng 8 năm 2002) Doanh thu từ 45,4 tỷ vào năm 1993 đã tăng lên322,45 tỷ vào năm 2001 và 190,47 tỷ vào 6 tháng đầu năm 2002.
Hoạt động SXKD và các sản phẩm chính của Công ty đợc tập trung vàohai lĩnh vực chủ yếu:
- Lĩnh vực nhà thầu và lắp đặt hệ thống Cơ và Điện (M&E): trong lĩnh
vực này REE cung cấp và lắp đặt hệ điện, hệ điều hoà nhiệt độ và thônggió, hệ xử lý và cấp thoát nớc, hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ thốngcấp đông, phòng trữ cho các công trình cỡ trung và lớn Đây là lĩnh vựcREE có thời gian hoạt động lâu hơn một số doanh nghiệp khác trong cùnglĩnh vực, có u thế về chuyên môn, bề dày kinh nghiệm và đội ngũ nhân sự.REE là một trong những công ty hàng đầu của ngành Cơ điện lạnh ViệtNam, hiện tại Công ty chiếm 30% thị phần trong nớc
- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm điện và điện lạnh gia dụng: sản
xuất và lắp ráp nhiều chủng loại sản phẩm cơ, điện, lạnh mang nhãn hiệuReetech phục vụ cho nhu cầu thơng mại và gia dụng nh tháp giải nhiệt,máy điều hoà không khí, máy giặt, tủ lạnh, tủ trữ đông, tủ trữ mát REEcó mạng lới bán hàng và bảo hành rộng khắp cả nớc Sản phẩm mà REEđang SXKD là sản phẩm có nhu cầu khá thờng xuyên trong mỗi gia đình,các cơ sở thơng mại và xí nghiệp công nghiệp Đối với lĩnh vực này, thịphần của Công ty khoảng 20%.
Trang 29Ngoài hai lĩnh vực trên, REE còn triển khai các hoạt động kinh doanhkhác nh cho thuê cao ốc văn phòng và đầu t tài chính Hiện nay REE đang tậptrung nguồn lực vào một dự án mới và táo bạo là toà nhà công nghệ thông tin vàphần mềm E-town Dự kiến khi khu công nghệ này đi vào hoạt động toàn bộ sẽlàm gia tăng lợi nhuận và doanh thu cho Công ty
1.2.Báo cáo tài chính (xem trang bên)
1.3.Phân tích báo cáo tài chính Công ty 1.3.1 Phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn
Để tiến hành phân tích diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn của Công ty cổphần cơ điện lạnh, trớc tiên chúng ta hãy xem xét các chỉ tiêu tóm lợc từ bảngcân đối tài sản nh sau:
đơn vị tính: tỷ VNĐ
đầu2002Sử dụng vốn
6 Các chỉ tiêu đợc lấy xấp xỉ do đó kết quả cộng theo chiều dọc có thể đem lại kết quả không chính xác.
Trang 30Nợ phải trả của REE chủ yếu là nợ ngắn hạn (thờng xuyên chiếm trên90%, trong đó năm 1997 và 2000 là 100%) Năm 2002 do nhu cầu mở rộng hoạtđộng SXKD và đầu t sang lĩnh vực ngành nghề mới nên REE tăng nợ dài hạn, vìvậy tỷ lệ nợ ngắn hạn giảm xuống còn 73,56% Tuy nhiên nhìn chung REE cótiềm lực tài chính khá mạnh, có khả năng tự tài trợ cho vốn cố định và vốn luđộng của mình
TSLĐ&ĐTNH thờng chiếm tỷ lệ khá cao (70-80%) Vì REE là một doanhnghiệp sản xuất nên việc duy trì một lợng vốn lu động khá lớn nh vậy khôngphải là tốt Chính vì thế REE đã đầu t mạnh vào TSCĐ và các dự án kinh doanhkhác nhằm tối đa hoá lợi nhuận Điều này thể hiện qua tỷ lệ TSLĐ& ĐTNHtrong tổng tài sản giảm mạnh từ năm 2001 (đạt 60,09% đối với năm 2001 và46% đối với 6 tháng đầu năm 2002) Dới đây chúng ta sẽ đi vào phân tích cụ thểdiễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn qua các thời kỳ:
Năm 1998:
Trong năm 1998 nợ phải trả giảm mạnh, chủ yếu do trái phiếu chuyển đổiđến hạn đổi thành cổ phiếu thờng Đây là lợng trái phiếu chuyển đổi Công ty đãphát hành cho các cổ đông nớc ngoài từ năm 1996 và đến năm 1998 đáo hạn
Đầu t vào vốn cố định tăng ít TSCĐ hữu hình tăng 34,72% so với năm
1997, chủ yếu để xây dựng và nâng cấp nhà xởng Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang giảm mạnh so với năm 1997 (từ 12,02 tỷ xuống 6,61 tỷ) Chi phí xây dựng
cơ bản dở dang này là do công ty tiến hành xây dựng một số công trình mới Cáccông trình xây dựng từ năm 1997 đều đã hoàn tất vào năm 1998 và đợc sử dụngvào mục đích hành chính, cho thuê văn phòng và sản xuất.
REE tăng giá trị đầu t tài chính dài hạn 2,11 tỷ chủ yếu từ việc REE quyết
định đầu t vào cổ phần Công ty Cáp và Vật liệu viễn thông (SACOM) với giá trị2,1 tỷ (chiếm 0,75% tổng số cổ phần của SACOM).
Trang 31Sự biến động trong TSCĐ hữu hình, chi phí xây dựng cơ bản dở dang và
đầu t tài chính dài hạn tác động làm vốn đầu t vào TSCĐ&ĐTDH trong năm này
tăng 13,48% so với năm 1997 Tuy tốc độ tăng thấp nhng cho thấy REE đã bắtđầu chú trọng đầu t vào TSCĐ và hoạt động tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng vốn.
Vốn lu động giảm nhẹ so với năm 1997 (từ 195,62 tỷ xuống 190,70 tỷ,
t-ơng đt-ơng 2,51%) Sự suy giảm này chủ yếu do tiền và hàng tồn kho giảm mạnh
(tơng ứng là 7,82% và 41,78%) Nh vậy REE đã giảm lợng tiền mặt và thu hẹpđầu t vào hàng tồn kho để đầu t vào vốn cố định
Trong khi đó, các khoản phải thu tăng mạnh 81,66%, tơng đơng 39,49 tỷ,
chủ yếu do phải thu khách hàng tăng tới 56,24 tỷ, tơng đơng 183,97%.
Với những biến động của vốn cố định (tăng 13,48%) và vốn lu động (giảm
đ-ơng giảm 20,89% Trong đó, các khoản phải thu giảm là chủ yếu (từ 87,85 tỷ
xuống còn 56,65 tỷ, tơng ứng 35,51%) Cũng nh năm 1998, REE đã thu hẹp đầut vào vốn lu động để tăng cờng đầu t vào vốn cố định Tuy nhiên đây là năm tàichính không tốt khi tất cả các chỉ tiêu về doanh thu, phải thu và tồn kho đềugiảm.
Việc tăng vốn cố định (40%) và giảm vốn lu động (20,89%) đã làm tổng
tài sản năm 1999 giảm 20,2 tỷ so với năm 1998, tơng đơng 8,42% Năm 2000:
Trong năm 2000, REE tiếp tục gia tăng đầu t vào TSCĐ (tăng 18,08% (từ
43,15 tỷ lên 50,95 tỷ)) Đặc biệt trong năm này TSCĐ vô hình (giá trị quyền sử
dụng đất) đã đợc hạch toán vào bảng cân đối kế toán với giá trị nguyên giá bằnggiá trị còn lại là 3,26 tỷ ĐVN
Đầu t tài chính dài hạn tăng mạnh với 38,09%, tơng đơng 7,32 tỷ (từ
19,22 tỷ lên 26,54 tỷ) Bên cạnh việc góp vốn liên doanh vào toà nhà Văn phòngtại Hà Nội và sản xuất chai nhựa PET, công ty đã đầu t vào cổ phần của 11 công
Trang 32ty khác với tổng vốn đầu t là 20,96 tỷ Đây là con số tăng đột biến so với tổngvốn đầu t vào chứng khoán dài hạn trong năm 1998
Việc tăng đầu t vào TSCĐ và đầu t chứng khoán dài hạn đã làm vốn cố
định tăng 16,44%, tơng đơng 11,31 tỷ
Trong năm này, vốn lu động tăng mạnh so với năm 1999 (từ 150,87 tỷ lên
191,35 tỷ, tơng đơng 26,83%) Sự gia tăng này chủ yếu do công ty tiến hành đầu
t chứng khoán ngắn hạn với số tiền 21,24 tỷ đồng Đầu t chứng khoán ngắn hạn
năm 2000 chính là số lợng 1.833.140 cổ phiếu của chính công ty đợc mua lại từcổ đông Nhà nớc với giá 11.587 đồng/cổ phiếu 7
Đồng thời các khoản phải thu đạt 67,72 tỷ, tăng 19,54% so số liệu năm
1999 Trong đó các khoản mục phải thu khách hàng, trả trớc cho ngời bán, phảithu khác đều tăng so với cùng kỳ năm trớc.
Năm 2001 phát sinh một khoản tín dụng là 7,2 tỷ (gồm nợ ngắn hạn là 0,2
tỷ, nợ dài hạn là 7 tỷ) nhng các khoản phải trả thơng mại giảm làm cho nợ phải
trả năm này giảm 1,72% so với năm trớc Tuy vậy, việc giảm các khoản phải trả
này không xuất phát từ những yếu tố của quá trình SXKD (bao gồm các khoảnphải trả ngời bán, ngời mua trả tiền trớc) mà từ việc giảm mạnh khoản phải trả cổtức từ 19,08 tỷ năm 2000 xuống còn 4,69 tỷ năm 2001.
Trong năm 2001, vốn cố định có sự gia tăng mạnh do chiến lợc kinh doanh
và đầu t của Công ty (tăng 70,95%, tơng đơng 56,84 tỷ) Cụ thể là Công ty bắt đầu
thực hiện dự án E-town dẫn tới chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng mạnh Đồngthời Công ty cũng gia tăng vốn đầu t vào chứng khoán dài hạn
Về vốn lu động, các khoản phải thu tăng nhẹ (2,54%) Điều đáng chú ý là
phải thu khách hàng giảm 6,29% Nh vậy, phải thu khách hàng không những
tăng theo doanh thu mà ngợc lại còn giảm và chỉ chiếm 19,21% doanh thu thuầnso với tỷ lệ 28,40% của năm 2000.
7 Số liệu này đợc lấy từ báo cáo tài chính hợp nhất đã đợc kiểm toán năm 2000 của REE.
Trang 33Tiền trong năm 2001 tăng mạnh đến 106,81%, tơng đơng 25,87 tỷ so với
năm trớc (từ 24,22 lên 50,09 tỷ), chủ yếu đợc tạo ra từ lợi nhuận gộp SXKD và từviệc phát hành cổ phiếu quỹ Lợng tiền tăng mạnh và đạt khá cao (chiếm 14,60%tài sản) đã cho thấy năng lực tài chính của Công ty rất mạnh.
Đầu t tài chính ngắn hạn đạt 1,18 tỷ, giảm mạnh so với năm 2000 (đạt
21,24 tỷ) là do sự thay đổi trong phơng pháp hạch toán
Những thay đổi trong bộ phận cấu thành đã đa vốn lu động từ 191,35 tỷ
lên 206,23 tỷ, tức là tăng 7,77% Có thể thấy rằng với điều kiện doanh thu tăng38,49% nhng các khoản phải trả và tồn kho tăng rất thấp (2,54% và 8,94%),cùng với việc tiền tăng rất mạnh (107,81%) và đạt tỷ trọng khá cao trong tổng tài
sản đã thể hiện hiệu quả quản trị vốn lu động của REE trong năm 2001 là khátốt
Vốn lu động tăng 7,77% cùng với việc vốn cố định tăng 70,94% đã đa đến
tổng tài sản tăng 26,42%, tơng đơng 71,71 tỷ 6 tháng đầu năm 2002:
Trong 6 tháng đầu năm 2002 đầu t vào vốn cố định tăng mạnh chủ yếu do
chi phí xây dựng cơ bản dở dang tiếp tục tăng mạnh Sở dĩ có sự gia tăng này là
do REE tiếp tục đầu t vào toà nhà Công nghệ cao (E-town) 62,81 tỷ làm chi phíxây dựng cơ bản dở dang tăng từ 36,48 tỷ cuối năm 2001 lên 99,29 tỷ
Vốn lu động có sự giảm sút so với cuối năm 2001 Tiền giảm đáng kể, từ
50,09 tỷ xuống còn 10,21 tỷ Hàng tồn kho giảm từ 83,41 tỷ xuống 76,76 tỷ, chủ
yếu do giảm sút của nguyên vật liệu tồn kho và hàng hoá tồn kho.
Nh vậy, có thể thấy trong 6 tháng đầu năm 2002, do đầu t mạnh vào vốncố định nên Công ty đã thu hẹp đầu t vào vốn lu động, đặc biệt là tiền gửi ngânhàng Đồng thời nợ phải trả tăng mạnh (từ 86,27 tỷ lên 106,55 tỷ) Trong đó, nợ
Trang 34dài hạn tăng từ 7 tỷ năm 2001 lên 28,17 tỷ Điều này chứng tỏ rằng REE đã cónhững dự án khả thi để có thể tận dụng hết khả năng vốn của mình.
Trang 351.3.2 Ph©n tÝch c¸c hÖ sè tµi chÝnh1.3.2.1 HÖ sè thanh to¸n
B¶ng 2: HÖ sè kh¶ n¨ng thanh to¸n
HÖ sè kh¶ n¨ng
Kh¶ n¨ng thanh to¸n hiÖn
Trang 36Từ năm 2001 trở đi, do mở rộng lĩnh vực kinh doanh, đặc biệt là đầu t vàodự án Sài Gòn E-town, REE đã tăng cờng việc sử dụng tín dụng Năm 2001 tổngd nợ tín dụng là 7,2 tỷ (chiếm 8,34% Nợ phải trả), 6 tháng đầu năm 2002 tổng dnợ tín dụng 36,41tỷ (chiếm 34,17% Nợ phải trả) Đây là một dấu hiệu khả quanvì với tình hình tài chính hiện nay, REE có thể sử dụng nợ rất hiệu quả, từ đókhuếch đại hiệu ứng đòn bẩy tài chính
Nh vậy với tính chất nợ hầu hết là các khoản nợ ngắn hạn và cơ cấu tài sảnkhông biến động nhiều (tỷ trọng vốn lu động trong tổng tài sản năm 1997:81,87%; năm 1998: 79,50%; năm 1999: 68,68%; năm 2000: 70,49%; năm 2001:60,09%; 6 tháng đầu năm 2002: 46,06%) thì các hệ số đòn bẩy tài chính đợc kéoxuống cùng với việc gia tăng mức độ an toàn trong thanh toán ngắn hạn là điềudễ hiểu và có thể đợc đánh giá là tốt
Tuy nhiên, cho dù các hệ số đòn bẩy tài chính tăng hay giảm, cao hay thấptrong kì phụ thuộc nhiều vào chính sách tài chính của Công ty Hệ số nợ có thểcao nhng vẫn đợc đánh giá là tốt nếu cấu trúc này đợc vận dụng hiệu quả để tạora ảnh hởng khuếch đại dơng đối với hiệu quả sử dụng vốn tự có trong kì Đốivới REE qua các năm phân tích, Công ty luôn có một lợng t bản cha đợc sử dụngkhá lớn (Điều này cũng phản ánh khả năng tự tài trợ cho nhu cầu vốn lu động vàvốn cố định của Công ty nh đã đề cập) Chính vì thế REE không phải đối mặt vớinhững bài toán về việc phải huy động vốn nh thế nào, từ nguồn nào trong cácnăm qua Điều này đa đến sự ổn định trong chính sách sử dụng đòn bẩy tài chínhcủa Công ty trong những năm này.
1.3.2.3 Hệ số hoạt động
Bảng 4: Hệ số hoạt động
6 thángđầu 2002Hiệu suất sử dụng tổng tài
Trang 37Nguồn: Số liệu trên đợc tính toán dựa trên BCTC của Công ty cổ phần cơ điện lạnh và trangphân tích tài chính trên Website của Công ty chứng khoán Đệ Nhất (www.fsc.com.vn).
Năm 1997:
Năm 1997, Công ty đạt hiệu suất sử dụng tổng tài sản, hiệu suất sử dụngvốn cố định và hiệu suất sử dụng vốn lu động cao nhất trong các năm nghiêncứu Đây là năm công ty có doanh thu thuần cao nhất (đạt 402,46 tỷ), đồng thờiđầu t ít nhất vào vốn cố định Mặc dù vốn lu động khá cao (đạt 195,62 tỷ) do l-ợng tiền mặt và hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khá lớn, nhng với doanh thu thuầnrất cao nên hệ số hiệu suất sử dụng vốn lu động vẫn đạt giá trị cao nhất trong cácnăm.
Năm 1998:
Trong năm này hiệu suất sử dụng tổng tài sản và vốn cố định đều giảm sovới năm trớc do doanh thu thuần giảm trong khi tổng tài sản và vốn cố định tăng.Hiệu suất sử dụng vốn lu động cũng giảm do vốn lu động giảm với tốc độ giảmnhỏ hơn tốc độ giảm doanh thu thuần 8.
Tuy nhiên, đây cũng là năm REE có vòng quay hàng tồn kho lớn nhất, sốngày một vòng quay nhỏ nhất trong các năm nghiên cứu Điều này cũng chothấy trong năm này công ty bán hàng khá tốt và chỉ phải đầu t ít vốn vào lợnghàng hoá tồn kho REE đã có nỗ lực rất lớn trong việc nâng cao hiệu quả hoạtđộng trong bối cảnh ảm đạm của nền kinh tế.
Trong năm 1998, nợ phải trả giảm mạnh với tốc độ giảm nợ phải trả là59,40% lớn hơn tốc độ giảm doanh thu thuần nên vòng quay các khoản phải trảlại tăng tới 124,84% Đây là năm công ty có vòng quay các khoản phải trả caonhất Nh vậy công ty khá nhanh nhẹn trong thanh toán công nợ Tuy nhiên vòngquay các khoản phải trả lớn hơn nhiều so với vòng quay các khoản phải thu.Điều này thể hiện rằng công ty hiện đang bị chiếm dụng vốn lớn Có thể công tyđang thực hiện chính sách u đãi, cho phép ngời mua trả chậm nhằm tăng doanhsố bán ra để khắc phục tình trạng trì trệ của nền kinh tế trong giai đoạn này
Năm 1999:
Năm 1999, doanh thu thuần chỉ đạt 171,46 tỷ, giảm tới 53,28% so vớinăm 1998 Đây là năm thứ hai doanh thu thuần của REE liên tục giảm, dẫn đếnhiệu quả hoạt động của công ty cũng giảm theo Nguyên nhân của việc giảmmạnh doanh thu thuần liên tiếp giảm trong 2 năm là do sau cuộc khủng hoảng tàichính khu vực rất nhiều công trình xây dựng cao ốc, văn phòng khách sạn do8 Có thể chứng minh điều này bằng toán học nh sau: Gọi a/b và c/d là hiệu suất sử dụng vốn lu động năm ngoáivà năm nay (a, b, c, d đều là các số dơng) Do |c - a|/a > |d - b|/b và a > c, b > d suy ra c/d < a/b.