1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

24 795 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 310,5 KB

Nội dung

Ý nghĩa phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh các số liệu tài chính hiện hành và quá khứ.

Trang 1

Báo cáo tài chính là phương pháp thể hiện và truyền tải thông tin kếtoán đến người ra quyết định kinh tế Các báo cáo tài chính phản ánh kết quả

và tình hình các mặt hoạt động của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị

BCTC là nguồn tài liệu rất quan trọng và cần thiết đối với việc quản trịdoanh nghiệp đồng thời là nguồn thông tin hữu ích đối với những người bêntrong và bên ngoài doanh nghiệp có lợi ích kinh tế trực tiếp hoặc gián tiếp củadoanh nghiệp như:

- Chủ sở hữu: quan tâm đến tổng thể tình hình sản xuất kinh doanh…

- Các nhà quản lý doanh nghiệp: Quan tâm đến tất cả các kế hoạch kinhdoanh để đưa ra các quyết định tài chính chính xác, để khắc phục các vấn đề

có thể khắc phục được đưa ra những giải pháp, kiến nghị

- Các nhà đầu tư hiện tại và tương lai: xem xét khả năng sinh lời, mức

độ rủi ro, quan hệ làm ăn, uy tín, trả lời câu hỏi có nên đầu tư vào doanhnghiệp hay không?, đầu tư khi nào?

- Các chủ nợ hiện tại và tương lai (người cho vay, cho thuê hoặc bánchịu hàng hóa, dịch vụ): quan tâm đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp…

- Cơ quan quản lý chức năng của nhà nước

- Chính phủ

Mỗi đối tượng quan tâm tới các báo cáo tài chính của doanh nghiệp vớinhững mục đích khác nhau Phân tích báo cáo tài chính giúp các đối tượnggiải quyết được các vấn đề họ quan tâm khi đưa ra các quyết định kinh tế

Trang 2

Phương pháp phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp :

Bao gồm một hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiêncứu các sự kiện hiện tượng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, cácluồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chitiết, nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp

- Phương pháp so sánh

- Phương pháp phân tích dọc, phân tích ngang

- Phương pháp phân tích hệ số (tỷ số)

- Phương pháp phân tích tổng hợp

Các giai đoạn của quá trình phân tích:

- Thu thập tài liệu

- Kiểm tra số liệu

- Tiến hành phân tích

- Lập báo cáo tài chính

1.2 Phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp

1.2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng đối với việc nghiên cứu,đánh giá khái quát tình hình tài chính, quy mô cũng như trình độ quản lý và

sử dụng vốn Để làm được việc đó, khi phân tích bảng cân đối kế toán cầnxem xét, xác định và nghiên cứu các vấn đề cơ bản sau:

Thứ nhất: Xem xét sự biến động của tổng tài sản cũng như từng loại

tài sản thông qua việc so sánh giữa cuối kỳ với đầu năm cả về số tuyệt đối lẫn

số tương đối của tổng số tài sản cũng như chi tiết đối với từng loại tài sản.Qua đó thấy được sự biến động về quy mô kinh doanh, năng lực kinh doanhcủa doanh nghiệp

- Sự chuyển biến của tiền và đầu tư tài chính ngắn hạn ảnh hưởng đếnkhả năng ứng phó đối với các khoản nợ đến hạn

- Sự biến động của hàng tồn kho chịu ảnh hưởng lớn bởi quá trình sảnxuất kinh doanh từ khoản dự trữ sản xuất đến khâu bán hàng

Trang 3

- Sự biến động của các khoản thu chi chịu ảnh hưởng của công việcthanh toán và chính sách tín dụng của doanh nghiệp đối với khách hàng Điều

đó ảnh hưởng lớn đến việc quản lý và sử dụng vốn

- Sự biến động của tài sản cố định cho thấy qui mô và năng lực sảnxuất hiện có của doanh nghiệp…

Thứ hai: Thông qua việc xác định tỷ trọng của từng loại tài sản trong

tổng tài sản đồng thời so sánh tỷ trọng từng loại giữa cuối kỳ với đầu năm đểthấy sự biến động của cơ cấu vốn Kết hợp với việc xem xét tác động củatừng loại tài sản đến quá trình kinh doanh và hiệu quả kinh doanh đạt đượctrong kỳ

Thứ ba: Khái quát xác định mức độ đối lập (hoặc phụ thuộc) về mặt tài

chính của doanh nghiệp qua việc so sánh từng loại nguồn vốn giữa cuối kỳvới đầu năm cả về số tuyệt đối lẫn tương đối, xác định và so sánh giữa cuối

kỳ với đầu năm về tỷ trọng từng loại nguồn vốn trong tổng nguồn vốn Nếunguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng tăng thì điều đó chothấy khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp là cao, mức độphụ thuộc về mặt tài chính đối với các chủ nợ thấp và ngược lại

Thứ tư: Xem xét mối quan hệ cân đối giữa các chỉ tiêu, các khoản mục

trên bảng cân đối kế toán

Nguồn vốn chủ sở hữu (nguồn vốn) = Tiền đầu tư tài chính ngắn hạn, hàng tồn kho, chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển, chi phí sự nghiệp + Tài sản cố định, đầu tư tài chính dài hạn, chi phí xây dựng cơ bản dở dang

Điều đó có nghĩa là nguồn vốn chủ sở hữu vừa đủ trang trải các loại tàisản cho các hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp mà không phải đi vay hoặcchiếm dụng

TSCĐ và đầu tư dài hạn = Nguồn vốn chủ sở hữu + Vay dài hạn

Trang 4

Điều này cho thấy cách tài trợ các loại tài sản ở doanh nghiệp mang lại

sự ổn định và an tâm về mặt tài chính Bởi lẽ doanh nghiệp đã dùng nguồnvốn dài hạn để tài trợ cho sử dụng dài hạn vừa đủ Tuy nhiên trong thực tế cóthể xảy ra một trong hai trường hợp

Trường hợp 1: Vế phải>Vế trái Điều đó cho thấy việc tài trợ ở doanhnghiệp từ các nguồn vốn là rất tốt, nguồn vốn dài hạn thừa để tài trợ cho tàisản cố định và đầu tư dài hạn Phần thừa này doanh nghiệp giành cho sử dụngngắn hạn Đồng thời tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạnthể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn hoặc là xấu hoặc tốt ( vấn đề này sẽđược xem xét kỹ ở phần sau)

Trường hợp 2: Vế trái>Vế phải: nguồn vốn sử dụng dài hạn nhỏ hơn tàisản cố định và đầu tư dài hạn Doanh nghiệp đã dùng nợ ngắn hạn tài trợ cho

sử dụng dài hạn, điều này cho thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp làkhông sáng sủa Trường hợp này thể hiện khả năng thanh toán của doanhnghiệp là yếu vì chỉ có tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn mới có thể chuyểnđổi thành tiền trong thời gian ngắn để đảm bảo cho việc trả nợ

Thứ năm: Xem xét trong năm doanh nghiệp đã có những khoản đầu tư

nào, làm cách nào doanh nghiệp mua sắm được tài sản? doanh nghiệp đanggặp khó khăn hay phát triển? thông qua việc phân tích tình hình khai thác và

sử dụng nguồn tài trợ vốn trong năm

1.2.2 Phân tích khái quát tình hinh tài chính qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Khi phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cần xem xét, xácđịnh các vấn đề cơ bản sau

Thứ nhất: Xem xét sự biến động của từng chỉ tiêu trên phần lãi, lỗ giữa

kỳ này với kỳ trước So sánh cả về số tuyệt đối và tương đối trên từng chỉ tiêugiữa kỳ này với kỳ trước Điều này sẽ có tác dụng rất lớn nếu đi sâu xem xétnhững nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của từng chỉ tiêu

Trang 5

Thứ hai: Tính toán và phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng

các khoản chi phí, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ:

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ chính là một báo cáo tài chính tổng hợpphản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ Báo cáolưu chuyển tiền tệ thực chất là một báo cáo cung cấp thông tin về những sựkiện và nghiệp vụ kinh tế có ảnh hưởng đến tình hình tiền tệ của một doanhnghiệp trong kỳ báo cáo

Doanh nghiệp làm cách nào để kiểm soát được tiền và việc chi tiêu nó

-Quá trình đi vay và trả nợ vay của doanh nghiệp Quá trình mua và bán lại chứng khoán vốn của doanh nghiệp -

Quá trình thanh toán cổ tức và các quá trình phân phối khác cho các cổ đông

- Những nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tạo ra tiền và khảnăng thanh toán của doanh nghiệp

Như vậy, qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ, các đối tượng quan tâm sẽbiết được doanh nghiệp đã tạo ra tiền bằng cách nào, hoạt động nào là hoạtđộng chủ yếu tạo ra tiền, doanh nghiệp đã sử dụng tiền vào mục đích gì vàviệc sử dụng đó có hợp lý hay không

Việc phân chia thành 3 loại hoạt động (hoạt động kinh doanh, hoạtđộng đầu tư, hoạt động tài chính) giúp các đối tượng quan tâm biết được từngloại hoạt động đã kiếm được tiền bằng cách nào và đã sử dụng tiền ra sao

Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp qua báo cáolưu chuyển tiền tệ, trước hết cần tiến hành so sánh lưu chuyển tiền tệ thuần (làchênh lệch giữa số tiền thu vào và chi ra) từ hoạt động kinh doanh với cáchoạt động khác Đồng thời so sánh từng khoản tiền vào và chi ra của các hoạtđộng để thấy được tiền tạo ra chủ yếu từ hoạt động nào, hoạt động nào thuđược nhiều tiền nhất, hoạt động nào sử dụng ít nhất Điều này có ý nghĩa quantrọng trong việc đánh giá khả năng tạo tiền cũng như sức mạnh tài chính củadoanh nghiệp Sức mạnh tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở khả năng tạo

Trang 6

tiền từ hoạt động kinh doanh chứ không phải tiền tạo ra từ hoạt động đầu tư

và hoạt động tài chính

- Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư dương (thu>chi) thể hiệnquy mô đầu tư của doanh nghiệp là thu hẹp vì đây là kết quả của số tiền thu

do bán tài sản cố định và thu hồi vốn đầu tư tài chính nhiều hơn số tiền chi ra

để mở rộng đầu tư, mua sắm TSCĐ…

- Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính dương thể hiện lượngvốn cung ứng từ bên ngoài tăng Điều đó cho thấy tiền tạo ra từ hoạt động tàichính là do sự tài trợ từ bên ngoài và như vậy doanh nghiệp có thể bị phụthuộc vào người cung ứng ở tiền ở bên ngoài

Tiến hành so sánh (cả số tuyệt đối và tương đối) giữa kỳ này với kỳtrước (năm nay với năm trước) của từng khoản mục, từng chỉ tiêu trên báocáo lưu chuyển tiền tệ để thấy sự biến động về khả năng tạo tiền của từng hoạtđộng từ sự biến động của từng khoản thu, chi Điều này có ý nghĩa quan trọngtrong việc xác định xu hướng tạo tiền của các hoạt động trong doanh nghiệplàm tiền đề cho việc dự toán khả năng tạo tiền của doanh nghiệp trong tươnglai Đây cũng là cơ sở để đánh giá tiếp theo và dự đoán tình hình tài chính vàkhả năng thanh toán của doanh nghiệp

1.2.4 PHÂN TÍCH QUA CÁC HỆ SỐ (TỶ SỐ)

Các hệ số thường được sử dụng trong phân tích báo cáo tài chính là:

1 Các hệ số phản ánh khả năng thanh toán:

Trang 7

PHẦN 2:

VẬN DỤNG VÀO PHÂN TÍCH BCTC CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN

1 Giới thiệu chung:

- Tên Công ty : Công ty CP Dầu thực vật Tường An (mã CK: TAC)

- Địa chỉ: 48/5 Phan Huy Ích, Phường 15 Quận Tân Bình Tp HCM

- Ngày niêm yết: 26/12/2006 (Sàn HOSE)

- Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, mua bán xuất nhập khẩu các sản phẩmchế biến từ dầu, mỡ động thực vật, từ các loại hạt có dầu

- Số lượng cổ phiếu lưu hành: 18,98 triệu

- Giá cao nhất/giá thấp nhất (52 tuần): 186.000/48.500 VND

- Khối lượng giao dịch trung bình: 50.370 CP

Trang 8

I Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp

1 Cơ cấu bảng cân đối kế toán

Số tiền(VNĐ)

tỷ trọng (%)

tỷ

tỷ trọng

TÀI SẢN

I Tiền và các khoản tương đương tiền 364,228,585,799 43.51 115,278,641,919 21.06 42,570,634,955 9.95

2 Các khoản tương đương tiền 285,755,000,000 34.14 80,000,000,000 14.61 0 0.00

5 Các khoản phải thu khác 4,090,845,630 0.49 5,565,953,702 1.02 2,883,977,943 0.67

Trang 9

3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 0 0.00 135,765,292 0.02 0 0.00

1 Tài sản cố định hữu hình 44,431,510,612 5.31 51,516,488,993 9.41 63,393,279,024 14.82

Nguyên giá 164,665,945,891 19.67 160,775,217,257 29.37 160,612,618,609 37.54

Giá trị hao mòn lũy kế -120,234,435,279 -14.36 -109,258,728,264 -19.96 -97,219,339,585 -22.72

3 Tài sản cố định vô hình 21,323,340,757 2.55 34,110,865,801 6.23 35,067,959,565 8.20

Giá trị hao mòn lũy kế -2,485,556,581 -0.30 -5,039,528,737 -0.92 -3,502,434,973 -0.82

4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 159,744,149,899 19.08 66,686,578,963 12.18 3,220,396,162 0.75

III

Trang 10

3 Đầu tư dài hạn khác 1,984,000,000 0.24 131,984,000,000 24.11 1,376,000,000 0.32

3 Người mua trả tiền trước 3,990,721,615 0.48 8,082,174,758 1.48 17,674,341,305 4.13

4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 4,647,300,814 0.56 4,098,140,885 0.75 1,662,157,157 0.39

5 Phải trả người lao động 25,376,686,819 3.03 35,899,491,816 6.56 32,459,257,406 7.59

9 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 21,908,157,376 2.62 15,337,001,979 2.80 8,893,019,675 2.08

4 Vay và nợ dài hạn 103,114,253,552 12.32 31,615,343,631 5.78 14,019,236,260 3.28

Trang 11

7 Quỹ đầu tư phát triển 77,746,903,190 9.29 32,322,891,358 5.90 16,238,995,683 3.80

8 Quỹ dự phòng tài chính 8,102,230,959 0.97 3,641,762,461 0.67 1,996,818,585 0.47

10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 78,189,155,342 9.34 29,797,899,376 5.44 26,255,037,362 6.14

1 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 7,599,981,783 0.91 8,540,945,628 1.56 7,242,201,495 1.69

Trang 12

2 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh

Lượng trọngtỷ Lượng trọngTỷ Lượng trọngTỷ

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2,555,894,573,554 1,516,516,302,466 1,182,278,272,303

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp DV 2,554,228,304,492 100.00 1,515,469,375,616 100.00 1,181,593,573,276 100.00

4 Giá vốn hàng bán 2,342,189,229,760 91.70 1,381,676,166,867 91.17 1,053,046,813,499 89.12

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp DV 212,039,074,732 8.30 133,793,208,749 8.83 128,546,759,777 10.88

6 Doanh thu hoạt động tài chính 23,675,464,019 0.93 19,210,153,179 1.27 19,610,285,608 1.66

8 Chi phí bán hàng 80,477,776,492 3.15 84,839,014,668 5.60 89,850,267,818 7.60

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 28,771,581,375 1.13 20,086,689,227 1.33 16,363,689,496 1.38

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 125,230,059,890 4.90 44,295,808,867 2.92 39,548,785,202 3.35

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 125,712,444,794 4.92 45,692,885,441 3.02 40,079,564,716 3.39

17 Lợi nhuận sau thuế TNDN 125,712,444,794 4.92 45,692,885,441 3.02 40,079,564,716 3.39

Trang 13

1 Phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn trong doanh nghiệp

Số tiền

(tỷ)

Tỷ trọng(%)

Số tiền(tỷ)

Tỷ trọng(%)

Số tiền(tỷ)

Tỷ trọng(%)

TSDH tăng trong 2006 và giảm trong 2007 năm 2005 là 103.057 tỷ chiếm24.09% tăng trong 2006 là 284.297 tỷ chiếm 51.94% và giảm trong 2007 chiếm28.15% trong đó biến động nhiều nhất là TSCĐ năm 2005 là 101.681tỷ(23.77%), năm 2006 là 152.313 tỷ(27.82%); năm 2007 là 255.499 tỷ(26.94%)

Doanh nghiệp hướng đầu tư trong dài hạn trong năm 2006

+ Về nguồn vốn

Nợ phải trả tăng trong năm 2006 và giảm trong 2007 về số tuyệt đối năm

2005 là 186.292 tỷ(43.54%); năm 2006 là 283.303 tỷ(51.75%); năm 2007 là475.621 tỷ(56.82%) Trong đó Nợ ngắn hạn năm 2005 chiếm 40.21%; năm 2006chiếm 45.93%; năm 2007 chiếm 44.46%

VCSH năm 2005 là 234.292 tỷ giảm trong năm 2006 là 255.564 tỷ

Như vậy có thể thấy trong năm 2006 doanh nghiệp hướng đầu tư trong dàihạn dùng cả TSNH và nguồn vốn đầu tư cho TSDH

2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh

Trang 14

+ Vốn lưu động thường xuyên = Nguồn vốn dài hạn – TSDH

Trong 3 năm đều > 0 cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp rấttôt TSNH đủ sức thanh toán cho nợ NH, còn TSDH được tài trợ một cách vữngchắc bởi nguồn dài hạn

+ Vốn lưu động thường xuyên = TSNH - Nợ NH

Trong 3 năm đều > 0 Có thể doanh nghiệp phải dung nguồn dài hạn để tàitrợ phần chênh lệch

Cao nhất là trong năm 2007 vốn lưu động thường xuyên là 229.226 tỷđồng

PHÂN TÍCH QUA CHỈ SỐ

I) Hệ số khả năng thanh toán

1) Khả năng thanh toán hiện thời

- Năm 2006 so với 2005 khả năng thanh toán hiện thời giảm 44.56% vàkhả năng thanh toán nhanh giảm 59.86% tương đương giảm 0.55 lần và 0.40 lần

Trang 15

- Khả năng thanh khoản hiện thời

+ trong 3 năm liên tục, hệ số này đều ≥ 1, cho thấy khả năng thanh khoảnhiện thời ứng với từng năm là đảm bảo (hệ số này từ 2÷3 là hợp lý)

+ Hệ số này ở năm 2006 khá thấp = 1.04 là do công ty chuyển khoản đầu

tư tài chính ngắn hạn (180 tỷ) vào đầu tư xây dựng nhà máy mới (thể hiện ở chiphí xây dựng dở dang 66.7 tỷ, nhằm nâng cao năng suất - nhà máy mới có côngsuất găp 5 lần nhà máy cũ) và đầu tư tài chính dài hạn (132 tỷ, chủ yếu là tiềngửi kì hạn lớn hơn 1 năm), dẫn đến TS ngắn hạn giảm đột ngột, nhưng đâykhông phải là điều xấu vì trong dài hạn lợi nhuận của công ty sẽ tăng khi nhàmáy mới đi vào sản xuất ổn định

- Khả năng thanh khoản nhanh

+ hệ số ≥ 1 là hợp lý, năm 2005, và 2007 hệ số này của công ty ≥ 1, chothấy khả năng thanh toán của công đảm bảo

+ năm 2006 hệ số thanh khoản nhanh của công ty sụt giảm đột ngột (lý donhư trên), nhưng điều này không đáng lo ngại vì khoản đầu tư tài chính dài hạn

132 tỷ có tới 130 tỷ là tiền gửi ngân hàng thời hạn lớn hơn 1 năm có thể chuyểnsang tiền mặt bất cứ lúc nào

Nhìn chung các hệ số khả năng thanh toán năm 2006 giảm so với 2005 tuynhiên tốc độ tăng năm 2007 so với 2006 nhiều hơn điều này cho thấy năng lựcđáp ứng nghĩa vụ tài chính đến hạn của doanh nghiệp( chi trả các hoá đơn đượcchuyển tới) có thể trang trải đáp ứng tốt nhu cầu vốn lưu động

=> KL: khả năng thanh toán của công ty là đảm bảo mặc dù năm 2006 cósụt giảm do đầu tư nhà máy mới và đầu tư tài chính dài hạn (gửi tiền vào ngânhàng với kỳ hạn lớn hơn 1 năm)

II) Hệ số cân đòn nợ

1 Tỷ số nợ trên vốn

+ Năm 2007: là 57%

Ngày đăng: 25/04/2013, 14:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w