Trong cơ cấu tài sản của ngân hàng, tiền cho khách hàng vay chiếm tỷ trọng lớn. Điều này là do tính chất đặc thù của ngân hàng là kinh doanh tiền tệ và mảng tín dụng là mảng quan trọng số một của ngân hàng nước ta hiện nay.
Trang 1PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á
( NORTH ASIA COMMERCIAL JOINT STOCK BANK)
I PHÂN TÍCH CƠ CẤU
1 Cơ cấu bảng cân đối kế toán
Đơn vị: VNĐ
ST
A TÀI SẢN
I
Tiền mặt, vàng bạc, đá
II
Tiền gửi tại ngân hàng
III
Tiền gửi tại tổ chức tín
dụng trong và ngoài nước
và cho vay các tổ chức tín
dụng
434,868,001,372 6.85 4,686,797,313,990 37.73
1
Tiền gửi tại tổ chức tín
dụng khác 434,868,001,372 6.85 4,686,797,313,990 37.73
2
Cho vay các tổ chức tín
3
Dự phòng rủi ro cho vay
VI Chứng khoán kinh doanh 269,837,445,000 4.25 1,830,126,477,500 14.73
1 Chứng khoán kinh doanh 269,837,445,000 4.25 1,830,126,477,500 14.73
2
Dự phòng giảm giá
V
Các công cụ chứng
khoán phái sinh và các tài
sản tài chinh khác
VI Cho vay khách hàng 2,764,296,849,899 43.57 4,696,604,541,804 37.81
1 Cho vay khách hàng 2,768,063,129,899 43.63 4,709,365,541,804 37.91
2
Dự phòng rủi ro cho vay
khách hàng -3,766,280,000 -0.06 -12,761,000,000 -0.10
1 Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán 200,000,000 179,478,940,000 1.44
2
Chứng khoán đầu tư giữ
đến ngày đáo hạn 5,000,000,000 0.08 5,000,000,000 0.04
Trang 2-VIII Góp vốn, đầu tư dài hạn 69,350,347,380 1.09 176,570,347,380 1.42
2 Góp vốn liên doanh 28,157,847,380 0.44 _
3
Đầu tư vào công ty liên
4 Đầu tư dài hạn khác 41,192,500,000 0.65 176,570,347,380 1.42
1 Tài sản cố định hữu hình 40,556,881,109 0.64 41,851,522,169 0.34
a Nguyên giá 57,925,789,899 0.91 64,293,471,916 0.52
b Hao mòn tài sản cố định -17,368,908,790 -0.27 -22,441,949,747 -0.18
2
Tài sản cố định thuê tài
-3 Tài sản cố định vô hình 851,289,204 0.01 805,979,564 0.01
b Hao mòn tài sản cố định -17,368,908,790 -0.27 -817,233,014 -0.01
1 Các khoản phải thu 19,869,712,979 0.31 194,457,865,966 1.57
2
Các khoản lãi, phí phải
3 Tài sản TNDN hoãn lại _
4 Tài sản có khác 839,742,811 0.01 4,785,637,374 0.04
5
Các khoản dự phòng rủi
ro cho các tài sản nội
Tổng tài sản có 6,343,938,613,109 100.00 12,422,351,312,579 100.00
B
NỢ PHẢI TRẢ VÀ
VỐN CHỦ SỞ HỮU
II
Tiền gửi, vay của các tổ
chức tín dụng khác 4,139,894,755,808 65.26 8,587,520,160,477 69.13
Trang 3Tiền gửi của các tổ chức
tín dụng khác 4,139,894,755,808 65.26 8,487,520,160,477 68.32
2
Vay của các tổ chức tín
III Tiền gửi khách hàng 1,485,724,419,791 23.42 2,255,211,011,630 18.15
IV
Các công cụ chứng khoán
phái sinh và các tài sản tài
V
Vốn tài trợ, uỷ thác đầu
tư, cho vay tổ chức tín
dụng chịu rủi ro
-VII Các khoản nợ khác 156,124,851,479 2.46 351,831,276,179 2.83 1
Các khoản lãi, phí phải
2
Thuế TNDN hoãn lại
-3
Các khoản phải trả và
công nợ khác 92,057,946,340 1.45 247,393,201,414 1.99
-VIII Vốn và các quỹ 543,494,586,031 8.57 1,199,079,864,293 9.65
1 Vốn của TCTD 476,020,000,000 7.50 1,059,220,000,000 8.53
a Vốn điều lệ 400,000,000,000 6.31 940,000,000,000 7.57
-c Thặng dư vốn cổ phần 76,020,000,000 1.20 119,220,000,000 0.96
-2 Quỹ của TCTD 10,055,843,134 0.16 20,643,450,934 0.17
-5
Lợi nhuận chưa phân
Tổng cộng nguồn
vốn 6,343,938,613,109 100.00 12,422,351,312,579 100.00
Qua bảng cân đối kế toán cho ta thấy:
- Trong cơ cấu tài sản của ngân hàng, tiền cho khách hàng vay chiếm tỷ trọng lớn Điều này là do tính chất đặc thù của ngân hàng là kinh doanh tiền tệ
Trang 4và mảng tín dụng là mảng quan trọng số một của ngân hàng nước ta hiện nay Nhưng tỷ trọng của chỉ tiêu này thay đổi giảm xuống trong năm 2007 ( giảm tử 43.57% trong năm 2006 xuống còn 37,81)điều này phù hợp với xu hướng hiện đại hoá ngành ngân hàng là đa dạng hoá hình thức kinh doanh và tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định của Ngân hàng Trung ương Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác tăng đột biến từ 6.85%lên 37.73 % Đây cũng là hình thức kinh doanh tiền phổ biến của các ngân hàng và hình thức kinh doanh tiền này khá an toàn Khoản mục dự phòng rủi ro khách hàng luôn âm và tăng vọt trong năm
2007 điều này thể hiện tính rủi ro tín dụng tăng nhanh, lý do là cuối năm 2007 cuộc khủng hoảng tín dụng cho vay thế chấp nhà tại Mỹ đã ảnh hưởng đến Việt Nam và giá bất động sản ở Việt nam cũng sụt giảm khá mạnh Ngân hàng cần chú trọng hơn nữa đến chỉ tiêu này để chỉ tiêu này mang dấu dương đảm bảo an toàn hoạt động cho ngân hàng và toàn hệ thống Do đặc thù của ngân hàng nên
tỷ trọng chỉ tiêu tài sản cố định trong tổng tài sản là khá nhỏ và giảm dần trong năm 2007 do trong năm 2007 Ngân hàng không mở thêm chi nhánh hay phòng giao dịch nào Khoản mục đầu tư dài hạn tăng hơn 2 lần so với năm 2007 thể hiện Ngân hàng đã kinh doanh mạo hiểm hơn đặc biệt là đầu tư dài hạn vào kinh doanh chứng khoán
- Trong cơ cấu nguồn vốn, tỷ trọng nợ chiếm 91.45% trong năm 2006 và 90.35% trong năm 2007 Như vậy tỷ trọng nợ của Ngân hàng là rất lớn Một phần đây cũng là đặc trưng của ngân hàng, phần khác nó cũng phản ánh tính rủi
ro mà Ngân hàng phải gánh chịu Nhưng tỷ trọng này giảm trong năm 2007, đây
là một dấu hiệu tốt của Ngân hàng Vốn điều lệ tăng nhẹ Lợi nhuận chưa phân phối tăng từ 0.91% trong năm 2006 lên 0.96% trong năm 2007 làm do vốn chủ
sở hữu tăng lên và do đó làm thay đổi cơ cấu nợ và vốn chủ sở hữu
Trang 52 Phân tích cơ cấu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006-2007
Lượng (VNĐ)
Tỷ trọng(%) Lượng(VNĐ)
Tỷ trọng(%) 1
Thu nhập lãi và các khoản
thu nhập tương tự 426,792,966,785 100.0 597,097,077,049 100.00
2 Chi phí lãi và các khoản chi phí tương tự 360,479,270,210 84.5 375,718,555,832 62.92
I Thu nhập lãi thuần 102,313,696,575 24.0 221,678,521,217 37.13 3
Thu nhập từ hoạt động dịch
4 Chi phí từ hoạt động dịch vụ 1,763,247,970 0.4 2364564669 0.40
II
Lãi (lỗ) thuần từ hoạt động
III
Lãi ( lỗ ) thuần từ kinh
doanh ngoại hối -10,668,370,723 -2.5 -5444369613 -0.91
IV Lãi (lỗ) từ kinh doanh chứng khoán kinh doanh - 0.0 - 0.00
V
Lãi (lỗ) từ mua bán chứng
5 Thu nhập từ hoạt động khác 25,068,496,219 5.9 2257230137 0.38
VI
Lãi(lỗ) thuần từ hoạt động
VII
Thu nhập từ góp vốn, mua
VIII Chi phí hoạt động 26,583,991,183 6.2 50,471,197,862 8.45
IX
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh trước chi
phí dự phòng rủi ro tín dụng 84,456,660,578 19.8 174,743,339,244 29.27
X Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 4,836,601,000 1.1 10,139,420,000 1.70
XI Tổng lợi nhuận trước thuế 79,629,059,578 18.7 164,603,919,244 27.57
7 Chi phí TNDN hiện hành 16,450,000,000 3.9 44,848,093,920 7.51
XII Chi phí thuế TNDN 22,210,316,681 5.2 44,848,093,920 7.51
XIII Lợi nhuận sau thuế 57,418,742,897 13.5 119,755,825,324 20.06
Trang 6Ta thấy, Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự tăng manh trong 2 năm 2006-2007 Nguyên nhân là do lãi thu nhập từ hoạt động dịch vụ tăng gần 3 lần đóng góp gấp đôi vào ngân sách nhà nước thông qua khoản mục thuế thu nhập doanh nghiệp Kinh doanh chứng khoán luôn mang lại lợi nhuận cao nhưng lại có xu hướng giảm trong năm 2007 Nên Ngân hàng cần phải có những bước đi vững chắc hơn trong lĩnh vực đầy rủi ro này Trong lĩnh vực kinh doanh ngoại hối đã làm giảm doanh thu của Ngân hàng Ngân hàng luôn luôn lỗ về lĩnh vực này Nhưng mức độ lỗ lại giảm trong năm 2007 từ -2.5% xuống 0.91% Lợi nhuận sau thuế tăng đột biến Năm 2006 chỉ chiếm 13.5% nhưng đến năm 2007
đã tăng lên hơn 2 lần chiếm 20.6% làm cho lãi cơ bản trên một cổ phiếu tăng gần 2 lần từ 143.547 nghìn đồng lên 269.114 nghìn đồng Điều này phần nào làm tăng vị thế của Ngân hàng trên thị trường tiền tệ
II PHÂN TÍCH TỶ SỐ
1 Phân tích tỷ số quản lý tài sản.
- Tỷ suất sử dụng tổng tài sản = Doanh thu thuần/ Tài sản bình quân
- Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn= Doanh thu thuần/tài sản ngắn hạn bình quân
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Doanh thu thuần/ Tài sản cố định bình quân
Trong đó tài sản bình quân= (Tài sản đầu kỳ+Tài sản cuối kỳ)/2
Tài sản ngắn hạn bình quân= (Tài sản ngắn hạn đầu kỳ + Tài sản ngắn hạn cuối kỳ)/2
Tài sản cố định bình quân = ( Tài sản cố định đầu kỳ+ Tài sản cố định cuối kỳ)/2
Ta có bảng sau:
Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn 0.62 0.75
Ta thấy các chỉ tiêu đều tăng qua các năm điều này thể hiện Ngân hàng đã sử dụng tài sản của mình có hiệu quả Đặc biệt là việc sử dụng tài sản ngắn hạn là rất có ý nghĩa với ngân hàng
2 Phân tích khả năng quản lý nợ
Trang 7Chỉ tiêu tỷ số nợ trên tổng tài sản giảm phản ánh cơ cấu nợ trong tổng nguồn vốn giảm Đây là dấu hiệu tốt, và do tỷ số này giảm nên chỉ tiêu tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu tăng lên Một phần nguyên nhân là lợi nhuận chưa phân phối để lại cho các quỹ làm tăng vốn chủ sở hữu
3 Phân tích tỷ số khả năng sinh lợi
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu(%) 13.45 20.06
Tỷ suất lợi nhuận căn bản(ROA)(%) 1.09 1.276
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở
hữu(ROE)(%)
Ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng mạnh, nó phản ánh khả năng sinh lời của một đồng doanh thu tăng so với năm 2006 Tỷ suất sinh lợi căn bản cũng tăng nhẹ Nhưng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ vốn chủ sở hữu lại giảm Điều này không phải do ngân hàng hoạt động không hiệu quả mà do lợi nhuân chưa phân phối được dữ lại làm tăng vốn chủ sở hữu.Chính vì khả năng sinh lời của các ngân hàng rất cao nên lương của cán bộ nhân viên là cao so với mặt bằng thị trường
4.Phân tích tỷ số tăng trưởng
Tỷ số tăng trưởng bền vững(Tỷ số lợi
Hàng năm một tỷ lệ rất lớn lợi nhuận sau thuế được giữ lại để đầu tư làm tăng vốn chủ sở hữu và Ngân hàng không dùng nhiều để kinh doanh ngành nghề mới
mà chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực chứng khoán Tuy nhiên do tính đặc thù là rủi ro rất cao nên Ngân hàng phải thật sự nhận định chính xác tránh thua lỗ Tỷ lệ tăng trưởng bền vững nhanh ngày càng khẳng định uy tín của Ngân hàng vì so với các ngân hàng thương mại cổ phần hác thì Ngân hàng Bắc Á kinh doanh ít mạo hiểm hơn, không đi sâu kinh doanh bất động sản do vậy ít chịu ảnh hưởng của biến động trong thị trường này
5 Phân tích tỷ số giá thị trường
Trang 8Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Thu nhập trên cổ phiếu thường(EPS) 143,547 269,114
Gía trên thu nhập một cổ phiếu
thường(P/E)(lần)
Cổ tức trên một cổ phiếu 143,547 269,114
Giá trị thị trường trên giá trị sổ sáchcủa
cổ phiếu
III Kết luận chung
Nhìn chung hoạt động của Ngân hàng trong năm 2007 là rất tốt Khả năng sinh lợi cao, hoạt động có hiệu quả và an toàn Tuy nhiên một số lĩnh vực kinh doanh còn lỗ như kinh doanh ngoại hối, chưa đi sâu mở rộng thị trường kinh
doanh.Ngân hàng cần quan tâm hơn nữa đến vấn đề này