Tài liệu tham khảo Quản lý rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - chi nhánh Hà Nội
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyờn thc tp tt nghip trờng đại học kinh tế quốc dân khoa khoa học quản lý ơ CHUYÊN Đề thực tập TốT NGHIệP Đề t ài: quản lý rủi ro tín dụng trong ngân hàng thơng mại cổ phần bắc á - chi nhánh hà nội Vừ Minh Hng Lp: KT&QLC 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Võ Minh Hưng Lớp: KT&QLC 48 2 Hµ Néi - 2010 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyờn thc tp tt nghip trờng đại học kinh tế quốc dân khoa khoa học quản lý ơ CHUYÊN Đề thực tập TốT NGHIệP Sinh viên thực hiện : võ minh hng Mã sinh viên : cq483661 Lớp : KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG Khoá : 48 Hệ : Chính quy Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS. LÊ THị ANH VÂN Vừ Minh Hng Lp: KT&QLC 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Võ Minh Hưng Lớp: KT&QLC 48 Hµ Néi - 2010 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC Võ Minh Hưng Lớp: KT&QLC 48 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường thì việc cung cấp tín dụng là chức năng kinh tế cơ bản của các Ngân hàng Thương mại. Hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại thu nhập chính cho các Ngân hàng, chiếm đến ½ đến 2/3 tổng thu nhập của các Ngân hàng Thương mại. Và song hành với các khoản thu nhập ấy thì rủi ro trong kinh doanh ngân hàng cũng tập trung vào các hoạt động tín dụng, khi Ngân hàng rơi vào trạng thái khó khăn nghiêm trọng thì nguyên nhân chủ yếu chính là phát sinh từ hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Rủi ro ở đây chính là khả năng khách hàng nhận khoản vốn vay không thực hiện, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đối với Ngân hàng, gây tổn thất cho Ngân hàng, đó là khả năng khách hàng không trả, không trả đầy đủ, đúng hạn vả gốc và lãi cho Ngân hàng.Với vai trò là trung gian tài chính lớn nhất trong thị trường tiền tệ của các Ngân hàng Thương mại thì việc xảy ra rủi ro trong Ngân hàng không chỉ tác động đến Ngân hàng đó mà còn có tác động đến cả nền kinh tế. Là một bộ phận trong guồng máy Ngân hàng, Ngân hàng TMCP Bắc Á là một trong những Ngân hàng mạnh trong lĩnh vực cung cấp tín dụng, đóng góp một phần lớn vào sự phát triển của khu vực Hà Nội cũng như của cả nền kinh tế nước nhà. Và với mức tăng trưởng tín dụng hang năm luôn đạt từ 7% trở lên trong nhiều năm gần đây thì vấn đề quản lý rủi ro tín dụng trong Ngân Hàng luôn là một vấn đề quan trọng được các nhà quản lý quan tâm, tập trung xem xét và luôn tìm tòi các phương thức quản trị rủi ro mới. Được thực tập tại Ngân hang TMCP Bắc Á – Chi nhánh Hà Nội (NASB Hà Nội ) là một sự may mắn và là cơ hội để em tìm hiểu những kiến thức mới về quản trị trong Ngân hàng. Và để em có thể hiểu sâu về công việc quản lý tín dụng trong Ngân hàng. Trong đó thì công tác quản trị rủi ro tín dụng là công tác được NASB Hà Nội vô cùng quan tâm chú ý. Cũng vì lẽ đó mà em đã chọn Chuyên đề thực tập : “ Quản lý rủi ro tín dụng trong Ngân hang thương mại cổ phần Bắc Á – Chi nhánh Hà Nội” để nghiên cứu trong thời gian thực tập của mình. Nội dung chuyên đề gồm 3 phần chính đó là : Chương 1 : Tổng quan về Ngân hang Thương mại và Quản lý rủi ro tín dụng trong Ngân hang Thương mại Võ Minh Hưng Lớp: KT&QLC 48 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương 2 : Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hang Thương mại cổ phần Bắc Á - Chi nhánh Hà Nội Chương 3 : Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hang Thương mại cổ phần Bắc Á – Chi nhánh Hà Nội Qua đây em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô PGS.TS Lê Thị Anh Vân và các anh chị cán bộ công nhân viên làm việc tại NHTMCP Bắc Á trong thời gian qua đã giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, giúp em đã hoàn thành chuyên đề về quản lý rủi ro tín dụng trong Ngân hang thương mại cổ phần Bắc Á của mình. Tuy đã có những tìm tòi và được sự chỉ dẫn của cô giáo hướng dẫn và các cán bộ NHTMCP Bắc Á nhưng do thời gian có hạn, bài làm không tránh khỏi còn nhiều khiếm khuyết mong thầy xem xét và góp ý cho em để em có thể hoàn thiện được bản chuyên đề của mình. Em xin chân thành cảm ơn! Võ Minh Hưng Lớp: KT&QLC 48 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng Thương mại NASB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á NASB Hà Nội Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á- Chi nhánh Hà Nội NHTMCP Ngân hàng Thương mại Cổ phần RRTD Rủi ro Tín dụng TD Tín dụng TCTD Tổ chức Tín dụng TK Tài khoản QĐ Quyết Định NHNN Ngân hàng Nhà Nước TĐNHNN Thống đốc Ngân hàng nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng ABA Hiệp hội các Ngân hàng Châu Á VNBA Hiệp hội các Ngân hàng Việt Nam SWIFT Tổ chức viễn thông tài chính liên Ngân hàng toàn cầu Võ Minh Hưng Lớp: KT&QLC 48 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Võ Minh Hưng Lớp: KT&QLC 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề cơ bản về NHTM 1.1.1Khái niệm NHTM Đầu tiên ngân hàng thương mại là một loại ngân hàng trung gian. Ở mỗi nước có một cách định nghĩa riêng về ngân hàng thương mại. Ví dụ: Ở Mỹ: ngân hàng thương mại là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính và họat động trong ngành dịch vị tài chính. Ở Pháp: ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở nào thường xuyên nhận tiền của công chúng dưới hình thức kí thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính . Ở Việt Nam Pháp lệnh ngân hàng ngày 23-5-1990 của hội đồng Nhà nước Việt Nam xác định: Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà họat động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán. 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của NHTM Về cơ bản thì hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng Thương mại có thể chia thành 3 nhóm chính là : (1) Hoạt động huy động vốn , (2) Hoạt động sử dụng vốn và (3) Hoạt động cung cấp các dịch vụ tài chính. (1) Hoạt động huy động vốn : Bất kỳ Ngân hàng Thương mại nào cũng bắt đầu hoạt động kinh doanh bằng việc huy động vốn. NHTM huy động tất cả các nguồn tiền nhàn rỗi trong các Doanh nghiệp, các tổ chức chính phủ và dân cư với quy mô và thời hạn khác nhau. Từ các khoản huy động đó để hình thành các tài sản NỢ hay nguồn vốn, quyết định đến toàn bộ hoạt động kinh doanh và khả năng cung cấp dịch vụ của một Ngân hàng Thương Mại. Võ Minh Hưng Lớp: KT&QLC 48 10 [...]... ) và (4) Các nguyên nhân khác (1) Các nguyên nhân từ phía Ngân hàng Về chính sách quản lý tín dụng của Ngân hàng : Các ngân hàng chưa có được các chính sách tín dụng hợp lý, thiếu tầm nhìn chi n lược trong việc hoạch định việc quản lý rủi ro • Quy trình cấp tín dụng và mô hình quản lý rủi ro : Quy trình cấp tín dụng tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao • • Năng lực của cán bộ tín dụng còn hạn chế Võ Minh Hưng... động – Thanh lý doanh nghiệp – Khởi kiện – Bán nợ – Sử dụng dự phòng RRTD CHƯƠNG 2 Võ Minh Hưng Lớp: KT&QLC 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 28 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC - CHI NHÁNH HÀ NỘI (NASB HÀ NỘI) 1 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển NASB Hà Nội 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NASB và NASB Hà Nội Ngân hàng TMCP Bắc Á ( tên giao... Trung -Thành Phố Vinh- Tỉnh Nghệ An Ngân hàng TMCP Bắc Á được thành lập năm 1994 theo QĐ của Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt nam, được thành lập theo hình thức ngân hàng cổ phần thương mại, và là một trong số các Ngân hàng thương mại cổ phần lớn có hoạt động kinh doanh phát triển và đầu tư vào nhiều lĩnh vực Trụ sở chính của Ngân hàng được đặt tại Thành Phố Vinh tỉnh Nghệ An và là Ngân hàng thương mại. .. tranh của ngân hàng hoặc, trong trường hợp xấu nhất ,làm cho ngân hàng có nguy cơ phá sản 1.2.2 Các loại rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng xảy ra trong nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng của ngân hàng từ khâu huy động vốn , cho vay, bảo lãnh và cho thuê tài chính.Ở đây ta có thể nhắc đến hai loại rủi ro thường gặp nhất trong rủi ro tín dụng là (i) rủi ro đọng vốn và (ii) rủi ro mất vốn Rủi ro đọng... hoá giá trị cho cổ đông,hoạt động tín dụng ngoài mục tiêu tạo ra giá trị và bảo toàn được giá trị đó,còn phải bảo vệ được thương hiệu của ngân hàng Mục tiêu của quản lý rủi ro tín dụng là tối đa hoá tỷ lệ thu nhập đã được điều chỉnh rủi ro của ngân hàng bằng việc duy trì mức độ rủi ro tín dụng trong phạm vi chấp nhận được Các ngân hàng đang ngày càng cố gắng nhiều hơn để quản trị rủi ro bằng cách đánh... động và sử dụng vốn Sự phù hợp giữa nguồn vốn _ tài sản và tính thanh khoản của Ngân hàng, đòi hỏi sự phù hợp giữa thu nhập với rủi ro 1.2 Rủi ro tín dụng NHTM 1.2.1 Khái niệm Rủi ro tín dụng là rủi ro phát sinh khi một trong các chủ thể tham gia hợp đồng tín dụng không có khả năng thanh toán cho các chủ thể còn lại Đối với bản thân ngân hàng thương mại, rủi ro tín dụng gây nên hậu quả là ngân hàng không... biết và xác định RRTD Lựa chọn về mức độ và phạm vi tác động của rủi ro Phân tích đo lường RRTD Kiểm soát và quản lý RRTD Báo cáo đánh giá về quản lý RRTD Sơ đồ 1 : Quy trình quản lý rủi ro tín dụng Quản lý rủi ro tín dụng cho phép hoạt động của Ngân hàng thương mại hoàn toàn chủ động và mang tính tích cực dựa trên nguyên tắc đánh đổi giữa “ rủi ro và thu nhập ” Ngân hàng sẽ lựa chọn một cách khoa... Quản lý rủi ro tín dụng NHTM 1.3.1 Khái niệm Quan điểm về việc quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại được sử dụng là việc sử dụng hệ thống các biện pháp xác định và đo lường rủi ro, lựa chọn và chấp nhận rủi ro, quản lý và kiểm soát rủi ro để thực hiện các quyết định kinh doanh nhằm đạt được các mục tiêu về hiệu quả và an toàn.Ta có thể xem xét quá trình quản lý rủi ro qua sơ... cạnh đó, Ngân hàng Bắc Á đã và đang tiếp tục triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu và hiện đại hoá Ngân hàng Năm 2010 Ngân hàng đã đưa vào thực hiện hệ thống Ngân hàng điện tử Core Banking góp phần hoàn thiện công tác hoạt động của Ngân hàng Năm 2009 đánh dấu là một năm khá thành công với NHTMCP Bắc Á chi nhánh Hà Nội( NASB Hà Nội) khi đã thực hiện được hầu hết chỉ tiêu kế hoạch đề ra Phát triển thêm... là quản trị các danh mục đầu tư Quản trị danh mục làm cân đối và kiềm chế rủi ro danh mục bằng cách nhận dạng, dự báo, và kiểm soát mức độ rủi ro với từng thị trường và từng ngành hàng khác nhau, khách hàng, mặt hàng, loại sản phẩm tín dụng và điều kiện hoạt động khác nhau Nhiều chuyên gia cho rằng đa dạng hoá là giải pháp phòng ngừa rủi ro hữu hiệu nhất trong quản trị tín dụng Khi một ngân hàng phát . CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng Thương mại NASB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á NASB Hà Nội Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc - Chi nhánh Hà Nội. trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hang Thương mại cổ phần Bắc Á - Chi nhánh Hà Nội Chương 3 : Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng của Ngân