Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh có vai trò vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế. Hoạt động của ngân hàng đang không ngừng phát triển. Sự phát triển của đó có thể được nhận thấy trên tất cả các phương diện, từ sự ra đời của các sản phẩm dịch vụ, cho tới sự xuất hiện của các tập đoàn ngân hàng có quy mô toàn cầu tạo ra làn sóng sáp nhập và hợp nhất.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh có vai trò vô cùng quan trọngđối với nền kinh tế Hoạt động của ngân hàng đang không ngừng phát triển
Sự phát triển của đó có thể được nhận thấy trên tất cả các phương diện, từ sự
ra đời của các sản phẩm dịch vụ, cho tới sự xuất hiện của các tập đoàn ngânhàng có quy mô toàn cầu tạo ra làn sóng sáp nhập và hợp nhất
Nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn phát triển mạnh, cùng vớiviệc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thếgiới thì các tổ chức, cá nhân trong nước sẽ cần nhiều vốn hơn nữa để mở rộnghoạt động sản xuất kinh doanh của mình Cho nên, các ngân hàng có một vịtrí rất cần thiết đối với kinh tế trong nước Các ngân hàng không ngừng mởrộng các mạng lưới, chi nhánh khắp các tỉnh và thành phố, tiếp tục cung cấpcác sản phẩm dịch vụ tài chính đa dạng cho nhiều ngành nghề và lĩnh vựckhác nhau Các ngân hàng thương mại tích cực huy động các nguồn tiền gửitrong dân cư và mở rộng cho vay ngắn, trung và dài hạn Trong quá trình hoạtđộng ngân hàng có thể gặp phải nhiều rủi ro khác nhau, song rủi ro tín dụngđang trong những vấn đề mà các ngân hàng đang rất quan tâm Hoạt động tíndụng là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho các ngân hàng thươngmại, tuy nhiên đó cũng là hoạt động có rủi ro cao nhất Các ngân hàng đã đưa
ra nhiều biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng để có thể quản lý một cáchchặt chẽ các khoản tín dụng sau khi giải ngân và hạn chế đến mức thấp nhấtnếu tổn thất xảy ra Xuất phát từ thực trạng và từ thực tế của Ngân hàng
Thương Mại Cổ phần Sài Gòn-Hà Nội (SHB) nên em chọn đề tài “Phân tích
và đánh giá rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn-Hà Nội” làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp
của mình
Trang 2Kết cấu đề tài gồm ba chương:
Chương I: Những vấn đề về rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại
Trang 3CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại
Ngân hàng một trong những tổ chức tài chính quan trọng của nền kinh
tế Ngân hàng là người cho vay chủ yếu đối với hàng triệu hộ tiêu dùng vàhầu hết các cơ quan Chính quyền địa phương
Trên toàn thế giới, ngân hàng là loại hình tổ chức trung gian tài chínhcung cấp các khoản tín dụng trả góp cho người tiêu dùng với quy mô lớn nhất.Trong mọi thời kỳ, ngân hàng là một trong những thành viên quan trọng nhấttrên thị trường tín phiếu và trái phiếu do chính quyền địa phương pháp hành
để tài trợ cho các công trình công cộng
Có rất nhiều cách định nghĩa ngân hàng khác nhau, nhưng cách tiếpcận quan trọng nhất là có thể xem xét tổ chức này trên phương diện loại hình
dịch vụ mà chúng cung cấp do vậy ta có định nghĩa sau: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh trong nền kinh tế ”.
1.1.2 Đặc điểm hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại
Trong thực tế thuật ngữ tín dụng có nhiều cách hiểu khác nhau, tuỳtheo bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có một nội dung riêng.Tuy nhiên,tín dụng có thể hiểu theo một trong số cách sau đây:
Trong quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dịch về tài sản trên
cơ sở hoàn trả giữa hai chủ sở hữu Chẳng hạn một công ty thương mại bán
Trang 4hàng trả chậm cho một công ty khác, trong trường hợp này người bán chuyểngiao hàng cho bên mua và sau một thời gian nhất định theo thoả thuận bênmua phải thanh toán tiền cho bên bán Phổ biến hơn cả là giao dịch giữa ngânhàng và các định chế tài chính cụ thể là ngân hàng cấp tiền vay cho bên đi vaysau một thời gian nhất định bên đi vay phải thanh toán toàn bộ vốn gốc và lãi.
Tín dụng còn có nghĩa là tiền cho vay mà các định chế tài chính cungcấp cho khách hàng
Tóm lại dựa trên góc độ chức năng nhiệm vụ, hoạt động của ngânhàng, thì theo quan điểm của ngân hàng tín dụng được hiểu như sau:
Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên chovay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanhnghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên đi vay chuyển giao tài sản cho bên
đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, bên đi vay cótrách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạnthanh toán
Việc cung cấp tín dụng là chức năng cơ bản của các NHTM nhất làtrong nền kinh tế thị trường hiện nay mà xu thế hội nhập là tất yếu
Đối với hầu hết các ngân hàng, dư nợ tín dụng chiếm 1/2 tổng tài sản
và thu nhập từ tín nhiệm chiếm khoảng từ 1/2 đến 2/3 tổng thu nhập Khingân hàng rơi vào trạng thái tài chính khó khăn nghiêm trọng thì nguyên nhânthường phát sinh từ hoạt động tín dụng của ngân hàng
Từ đó ta có các đặc điểm về hoạt động tín dụng của NHTM như sau:
Tài sản trong quan hệ tín dụng của ngân hàng bao gồm hai hình thức làcho vay (bằng tiền) và cho thuê (bất động sản và động sản) Trong thời giantrở về trước hoạt động tín dụng cũng chỉ cho vay bằng tiền đôi lúc mà thuậtngữ tín dụng và cho vay đồng nhất với nhau Nhưng ngày nay cho vận hành
và cho thuê tài chính đã được các ngân hàng và các định chế tài chính khác
Trang 5cung cấp cho khách hàng Đây là một sản phẩm kinh doanh của ngân hàng,một hình thức tín dụng bằng tài sản thực.
Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, vì vậy người cho vay khi chuyển giaotài sản cho người đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng người đi vay sẽ trảđúng hạn Trên thực tế, một số cán bộ tín dụng trong quá trình xét duyệt tíncho vay đã căn cứ, chú trọng vào tài sản đảm bảo mà không đánh giá dựa trênmức độ tín nhiệm về khách hàng, chính điều này làm cho công tác nâng caochất lượng tín dụng chưa được thực hiện một cách đầy đủ
Giá trị hoàn trả thông thường lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay nói cáchkhác người đi vay phải trả thêm phần lãi ngoài vốn gốc Để thực hiện đượcnguyên tắc này thông thường các ngân hàng thường phải xác định lãi xuấtdanh nghĩa, tuy nhiên điều này lại phụ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tếcủa mỗi nước cũng như các chính sách tiền tệ của ngân hàng Trung Ương.Nói chung lãi xuất danh nghĩa phải lớn hơn tỷ lệ lạm phát, tuỳ trong một sốtrường hợp cụ thể mà lãi suất danh nghĩa có thể thấp hơn lạm phát, ngoại lệchỉ tồn tại trong thời gian ngắn
Trong quan hệ tín dụng ngân hàng tiền vay được cấp trên cơ sở hoàn trả
vô điều kiện Về mặt pháp lý, những văn bản xác định quan hệ tín dụng nhưhợp đồng tín dụng, khế ước… thực chất là lệnh phiếu, trong đó bên đi vaycam kết hoàn trả vô điều kiện cho bên cho vay khi đến thời hạn thanh toán
1.1.3 Phân loại hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại
a) Căn cứ vào mục đích
Dựa vào căn cứ này cho vay thường được chia ra làm các loại sau:
- Cho vay bất động sản là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm vàxây dựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực côngnghiệp, thương mại dịch vụ
Trang 6- Cho vay công nghiệp và thương mại là loại cho vay ngắn hạn để bổsung vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thươngmại dịch vụ.
- Cho vay nông nghiệp là loại cho vay để trang trải các chí phí sảnxuất như phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao động,nhiên liệu…
- Cho vay cá nhân là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùngnhư mua sắm các vật dụng đắt tiền, ngày nay ngân hàng còn thực hiện cáckhoản vay để trang trải các chi phí thông thường của đời sống thông qua pháthành thẻ tín dụng
- Thuê mua và các loại khác
b) Căn cứ theo thời hạn cho vay
Theo căn cứ này được chia ra làm 3 loại như sau:
- Cho vay ngắn hạn
Loại cho vay này có thời hạn dưới 12 tháng và được sử dụng để bù đắp
sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắnhạn của cá nhân Đối với ngân hàng thương mại tín dụng ngắn hạn thườngchiếm tỉ trọng cao nhất
- Cho vay trung hạn
Theo quy định hiện nay của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cho vaytrung hạn có thời hạn từ 1 năm đến 3 năm, đối với các nước trên thế giới loạicho vay này có thời hạn đến 7 năm
Tín dụng trung hạn chủ yếu được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cốđịnh, cải tiến đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xâydựng các dự án mới có quy mô nhỏ thời gian thu hồi vốn nhanh Trong nôngnghiệp chủ yếu cho vay trung hạn để đầu tư vào các đối tượng sau: máy cày,máy bơm nước, xây dựng các vườn cây công nghiệp như cà phê, điều…
Trang 7- Cho vay dài hạn
Cho vay dài hạn là loại cho vay có thời hạn trên 3 năm đối với ViệtNam còn các nước khác trên thế giới có thời hạn là 7 năm
Tín dụng dài hạn là loại tín dụng được cung cấp để đáp ứng các nhucầu dài hạn như xây dựng nhà ở, các thiết bị, phương tiện vận tải có quy môlớn, xây dựng các xí nghiệp mới
Ngày nay hầu hết các ngân hàng thương mại chuyển sang kinh doanhtổng hợp và một trong những nội dung đổi mới của ngân hàng là nâng cao tỉtrọng cho vay trung và dài hạn trong tổng số dư nợ của ngân hàng
c) Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
Theo căn cứ này cho vay được chia làm 2 loại:
- Cho vay không đảm bảo là loại cho vay không có tài sản thế chấp,cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tínkhách hàng Đối với những khách hàng trung thực trong kinh doanh, có khảnăng tài chính mạnh, quản trị có hiệu quả thì ngân hàng có thể cấp tín dụngdựa vào uy tín của bản thân khách hàng mà không cần một nguồn thu nợ thứhai bổ sung
- Cho vay đảm bảo là loại cho vay được ngân hàng cung ứng, phải cótài sản thế chấp hoặc phải có sự đảm bảo của người thứ ba Đối với các kháchhàng không có uy tín cao đối với ngân hàng, khi vay vốn đòi hỏi phải có tàisản đảm bảo Sự đảm bảo này là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêm nguồnthu thứ hai, bổ sung cho nguồn thu thứ nhất thiếu chắc chắn
d) Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng
Theo căn cứ này cho vay được chia làm hai loại:
- Cho vay bằng tiền là loại cho vay mà hình thái giá trị của tín dụngđược cấp bằng tiền Đây là hình thức cho vay chủ yếu của các ngân hàng vàviệc thực hiện bằng các kỹ thuật khác nhau
Trang 8- Cho vay bằng tài sản là hình thức cho vay bằng tài sản rất phổ biến
và đa dạng, riêng đối với ngân hàng cho vay bằng tài sản đảm bảo áp dụngphổ biến đó là tài trợ thuê mua
e) Căn cứ vào phương thức hoàn trả
- Cho vay trả góp: là loại cho vay mà khách hàng phải hoàn trả vốngốc và lãi theo định kỳ
- Cho vay phi trả góp là loại cho vay được thanh toán một lần theo kỳhạn đã thỏa thuận
f) Căn cứ vào xuất xứ tín dụng
- Cho vay trực tiếp: ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhucầu, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng
- Cho vay gián tiếp: là khoản cho vay được thực hiện thông qua việcmua lại các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạnthanh toán
Các ngân hàng cho vay gián tiếp theo các loại sau:
+ Chiết khấu thương mại
+ Mua các phiếu bán hàng tiêu dùng và máy móc nông nghiệp trả góp
+ Mua các khoản nợ của doanh nghiệp
1.2 Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng
Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm tàng vốn có được tạo ra khi cấp tíndụng cho một khách hàng Tức là khả năng khách hàng không trả được nợtheo hợp đồng gắn liền với mỗi khoản tín dụng mà ngân hàng cấp cho họ.Hoặc nói một cách cụ thể hơn, rủi ro tín dụng là luồng thu nhập dự tính manglại từ các tài sản có sinh lời của ngân hàng có thể không được hoàn trả đầy đủxét cả về mặt số lượng và thời hạn
Trang 9Trong điều kiện bình thường, phần lớn các tài sản tài chính do cácdoanh nghiệp phát hành và được đầu tư bởi chính ngân hàng đều được đảmbảo với mức xác suất cao, lãi thu được thường dưới dạng cố định Nhưng khi
có rủi ro xảy ra, mặc dù xảy ra với xác suất thấp, nhưng mức vốn có thể mấtlại không giới hạn
Tuy nhiên nói một cách chính xác ta có thể định nghĩa rủi ro tín dụng
như sau: “Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất cho ngân hàng
do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc không trả đầy đủ vốn
Những thay đổi này thường xuyên xảy ra sẽ có thể tạo thuận lợi hoặcảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới người đi vay Cũng có thể nhiều người
có khả năng phân tích và dự đoán được những điều diễn ra trong tương lai, đã
có những biện pháp kịp thời để giải quyết mọi khó khăn và tận dụng mọi thời
cơ Hoặc trong những trường hợp khác mặc dù gặp khó khăn gây ra tổn thất,song người đi vay vẫn có khả năng thanh toán đủ, đúng hạn cả gốc và lãi chongân hàng
Tuy nhiên, khi những nguyên nhân bất khả kháng xảy ra gây tổn thấtthì tác động của chúng có thể rất nặng nề đối với người đi vay, khả năng trả
nợ bị suy giảm, dẫn đến các ngân hàng cũng có khả năng gặp bất chắc vì
Trang 10không thu hồi được gốc đúng hạn cho nên khó khăn cho các ngân hàng trongviệc huy động vốn cũng như trả nợ cho khách hàng khi đến hạn.
b) Những nguyên nhân thuộc về chủ quan người vay
Trình độ yếu kém của người vay trong dự đoán các vấn đề kinh tế, kémnhanh nhạy để kịp thời phản ứng trước những thay đổi thị trường trong xu thếhội nhập kinh tế, yếu kém trong khâu quản lý, chủ ý lừa đảo cán bộ ngânhàng, chây ì, là nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng
Rất nhiều người vay họ bất chấp mọi mạo hiểm trong đầu tư, với kìvọng thu được lợi nhuận cao Để đạt được mục đích của mình, họ sẵn sàngtìm mọi thủ đoạn để ứng phó với ngân hàng như cung cấp thông tin sai muachuộc cán bộ ngân hàng, để có thể vay được những khoản tín dụng lớn
Nhiều người vay đã không tính toán kĩ lưỡng hoặc không có khả năngtính toán kĩ lưỡng những bất trắc có thể xảy ra, không có khả năng thích ứng
và khắc phục những khó khăn trong kinh doanh
Trong trường hợp còn lại, người vay kinh doanh có lãi song vẫn khôngtrả nợ cho ngân hàng đúng hạn Họ chây ì với hi vọng có thể quỵt nợ hoặc sửdụng vốn vay càng lâu càng tốt
c) Nguyên nhân thuộc về ngân hàng
Nhiều cán bộ trong ngân hàng không đủ trình độ đánh giá khách hàngkhả năng đánh giá khách hàng không tốt, hoặc cố tình làm sai… điều này dẫnđến chất lượng cán bộ của các ngân hàng nhìn chung còn yếu kém Đó là mộttrong những nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay củangân hàng
Trên thực tế, khách hàng có thể hoạt động kinh doanh rất nhiều ngànhnghề, thuộc các lĩnh vực khác nhau, ở các vùng khác nhau, các quốc gia khácnhau Chính điều này đòi hỏi các cán bộ ngân hàng phải có trình độ chuyênmôn cao, thật am hiểu về lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh, môi trường mà
Trang 11khách hàng sống và làm việc Họ phải có khả năng dự đoán và phân tíchnhững vấn đề này Tóm lại cán bộ ngân hàng cần phải được đào tạo và đàotạo kỹ lưỡng, liên tục và toàn diện.
Khi nhân viên tín dụng cho vay đối với khách hàng không đủ trình độ
để hiểu biết kỹ lưỡng thì rủi ro tín dụng luôn rình rập họ Nhiều nhân viênngân hàng sống trong môi trường tiền bạc đã không tránh khỏi những cám dỗcủa đồng tiền Họ tiếp tay cho khách hàng rút ruột ngân hàng Khi điều đóxảy ra sẽ gây tổn thất lớn đối với ngân hàng, đánh mất niềm tin của kháchhàng gửi tiền vào ngân hàng Từ đó chỉ cần một tin xấu khiến cho khách hàng
có thể ồ ạt đến rút tiền tại ngân hàng dẫn đến ngân hàng có thể có nguy cơ bịsụp đổ Do vậy, trình độ và đạo đức không đảm bảo là nguyên nhân của rủi rotín dụng
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại
Mặc dù rủi ro tín dụng là khách quan, song ngân hàng phải quản lý rủi
ro tín dụng nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các tổn thất có thể xảy ra Từ đóngân hàng đưa ra các chỉ tiêu cụ thể hoá như sau:
1.2.3.1 Nợ quá hạn
- Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ: Nợ quá hạn là tàikhoản nợ mà khách hàng không trả được khi đã đến hạn thoả thuận trên hợpđồng tín dụng
- Nợ khó đòi và tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng dư nợ: Nợ khó đòi là khoản
nợ quá hạn đã quá một kỳ gia hạn nợ
Các chỉ tiêu này có liên quan chặt chẽ với nhau và phản ánh các độ rủi
ro khác nhau Đối với ngân hàng, việc khách hàng không trả đúng hạn có liênquan đến thanh khoản và rủi ro thanh khoản: Chi phí gia tăng để tìm để tìmnguồn mới để tìm nguồn mới để chi trả tiền gửi cho vay đúng hợp đồng Nợ
Trang 12khó đòi là một lời cảnh báo cho ngân hàng: Hi vọng thu lại tiền vay trở lênmong manh, ngân hàng cần có biện pháp hữu hiệu để giải quyết.
Trên thực tế có nhiều quan điểm khác nhau và các cách tính toán khácnhau về kỳ hạn nợ và nợ quá hạn có thể làm cho các chỉ tiêu này biến dạng
Thứ nhất, do định kì hạn nợ không đúng:
Nhiều cán bộ ngân hàng khi cho vay không quan tâm thích đáng đếnchu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của người vay, hoặc do nguồn vốnngắn hạn là nguồn tài trợ chủ yếu, họ đặt kỳ hạn ngắn để hạn chế rủi ro Kìhạn nợ không phù hợp với chu kỳ thu nhập của người vay Đến kì hạn nợngười cho vay không trả được nợ, ngân hàng chuyển sang thành nợ quá hạn.Khoản nợ này trở thành mối đe doạ đối với chính người cho vay và nó cũnggây khó khăn cho ngân hàng trong việc thu hồi nợ Người cho vay buộc phảitrả thêm phụ phí để được gia hạn nợ, hoặc phải chịu lãi suất chịu phạt
Thứ hai, do đảo nợ, hoặc giãn nợ.
Nhiều khoản nợ người vay không có khả năng hoàn trả có thể đảo nợlàm giảm nợ quá hạn so với thực tế Do vậy để tránh sự kiểm soát của ngânhàng cấp trên hoặc không phải chịu lãi suất chịu phạt do không trả nợ đúnghạn nên họ thường thoả thuận với nhân viên ngân hàng vay khoản mới để trảkhoản nợ cũ hoặc họ vay của các cá nhân hay tổ chức khác Tuy nhiên, ngânhàng cũng có thể thực hiện giãn nợ đối với những khoản vay mà chắc chắnngười vay không thể trả được Chính vì lý do đó mà làm cho chỉ tiêu nợ quáhạn và nợ khó đòi không phản ánh đúng rủi ro tín dụng
Thứ ba, do chính sách cho vay:
Có rất nhiều những khoản vay không thể thu hồi được bằng phát mạitài sản bởi các nguyên nhân như: Doanh nghiệp mà tài sản thuộc sở hữu nhànước, người nghèo, tài sản không rõ ràng,…Với những khoản vay này thìphần lớn chúng đều được cho vay theo chỉ thị của Chính phủ, tuy nhiên,
Trang 13Chính phủ vẫn chưa cách giải quyết chính đáng cũng như các biện pháp để xử
lý Đến nay, những khoản nợ này vẫn còn tồn tại trên bảng cân đối kế toáncủa ngân hàng, trở thành tài sản ảo Việc xử lý những khoản nợ này rất phứctạp Nhiều ngân hàng loại chúng ra khỏi chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ khó đòi,xếp vào nợ khoanh Tuy nhiên, chúng thực sự đe doạ thu nhập của ngân hàngnếu Chính phủ không tìm được nguồn bù đắp
1.2.3.2 Các chỉ tiêu khác
Bên cạnh các chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ khó đòi, thì các nhà quản lýngân hàng cũng sử dụng các hình thức đo rủi ro tín dụng khác, gắn liền vớichiến lược đa dạng hoá tài sản, lập hồ sơ khách hàng, trích quỹ dự phòng…
- Đặc điểm của khách hàng
Thông qua phân tích tình hình tài chính, năng lực sản xuất kinh doanh,hiệu quả dự án… từ đó ngân hàng lập hồ sơ về khách hàng, xếp loại chođiểm Chẳng hạn khách hàng loại A rủi ro tín dụng thấp, khách hàng loại Crủi ro tín dụng cao Các chỉ tiêu này được xây dựng dựa trên các dấu hiệu rủi
ro mà ngân hàng xây dựng
- Các khoản cho vay có vấn đề
Mặc dù chưa đến hạn và chưa được coi là nợ quá hạn, tuy nhiên trongthời gian theo dõi, nhân viên ngân hàng nhận thấy nhiều khoản vay có dấuhiệu kém lành mạnh, có nguy cơ chuyển thành nợ quá hạn Khoản vay có vấn
đề được xây dựng dựa trên quy định của ngân hàng
- Tính kém đa dạng của tín dụng
Đa dạng hoá là biện pháp hạn chế rủi ro Nếu chỉ tập trung vào tài trợcho một khách hàng, của một ngành hoặc một vùng hẹp thì rủi ro sẽ cao hơnnếu ngân hàng đa dạng hoá
- Mất ổn định vĩ mô
Trang 14Chính sách thường xuyên thay đổi, lạm phát cao, tính hình chính trị bất
ổn định, rồi thiên tai… đều tạo nên mất ổn định vĩ mô ảnh hưởng đến ngườivay Do vậy, mất ổn định vĩ mô được ngân hàng coi là một nội dung phản ánhrủi ro tín dụng
1.3 Các đảm bảo tín dụng
1.3.1 Đảm bảo cá nhân
Đảm bảo cá nhân là loại đảm bảo bằng bảo lãnh của người thứ ba:Người thứ ba thực hiện các nghĩa vụ về tài chính đối với ngân hàng thay chokhách hàng khi khách hàng không thực hiện được
Đối với người bảo lãnh có uy tín ngân hàng chấp nhận bảo lãnh khôngcần tài sản đảm bảo ví dụ như: nhà nước,các tổ chức tài chính lớn, các công tylớn Tuy nhiên, trong một số trường hợp ngân hàng người bảo lãnh chưa có
uy tín ngân hàng đòi phải có tài sản đảm bảo Các nhân tố ảnh hưởng gồm có:
- Uy tín của người bảo lãnh
- Tài sản đảm bảo của người bảo lãnh
1.3.2 Đảm bảo thực tế
1.3.2.1 Quyền cầm giữ tài sản
Cầm giữ tài sản của ngân hàng là hình thức theo đó người nhận tài trợcủa ngân hàng phải chuyển quyền kiểm soát tài sản đảm bảo sang cho ngânhàng trong thời gian cam kết
Cầm giữ tài sản chỉ thích hợp với những tài sản ngân hàng có thể kiểmsoát và bảo quản tương đối chắc chắn, đồng thời việc nắm giữ không ảnhhưởng đến quá trình hoạt động của người nhận tài trợ, ví dụ các chứng khoán,các hợp đồng, sổ tiết kiệm, ngoại tệ mạnh, kim loại quý Các tài sản này gọnnhẹ, dễ quản lý không chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường tự nhiên
Trang 15Ngân hàng cầm cố khi xét thấy việc khách hàng nắm giữ tài sản đảmbảo là không an toàn cho khách hàng Thường đó là các tài sản mà kháchhàng dễ bán, dễ chuyển nhượng.
Khi tài trợ dựa trên đảm bảo bằng cầm cố, ngân hàng kiểm tra tính hợppháp, hợp lệ, an toàn của vật cầm cố như quyền sở hữu của khách hàng, khảchi trả của người cam kết đối với vật cầm cố, giá trị thị trường khi phát mại.Ngân hàng cùng với khách hàng định giá vật cầm cố, kí hợp đồng cầm cố, quiđịnh quyền và nghĩa vụ đối với các đảm bảo cầm cố
1.3.2.2 Thế chấp tài sản
Là hình thức theo đó người nhận tài trợ phải chuyển các giấy tờ chứngnhận sở hữu (hoặc sử dụng) các tài sản đảm bảo sang ngân hàng nắm giữtrong thời gian cam kết
Nhiều tài sản của khách hàng trở thành đảm bảo cho các khoản tài trợcủa ngân hàng song vẫn tham gia vào quá trình hoạt động Những tài sản nàykhông thể cầm cố Như máy móc, trang thiết bị, nhà đất đang trong quá trình
sử dụng, hàng đang trong quá trình luân chuyển Vì vậy đảm bảo bằng thếchấp rất phổ biến đặc biệt là đối với doanh nghiệp và người tiêu dùng Do giátrị tài sản đảm bảo thường lớn, cho nên doanh nghiệp thường có thể vay ngânhàng với quy mô lớn
Khi tài trợ dựa trên tài sản đảm bảo ngân hàng, cầm phải xem xét kĩ vậtthế chấp Do vậy ngân hàng cần phải có chuyên môn đánh giá tài sản đảmbảo Nếu đánh giá quá cao, qui mô tài trợ quá lớn sẽ gây rủi ro cho ngân hàng,còn nếu đánh giá quá thấp sẽ ảnh hưởng đến khả năng vay của khách hàng
Trang 16CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ
RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG SHB.
2.1 Giới Thiệu Chung về NH TMCP SG - HN.
2.1.1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà nội (SHB) tiền thân là Ngân hàngTMCP Nông thôn Nhơn Ái, hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh số 5703000085 do Sở kế hoạch và đầu tư TP Cần Thơ cấp ngày10/12/1993 và giấy phép số 0041/NN/GP do NHNN Việt Nam cấp ngày13/11/1993 SHB chính thức đi vào hoạt động từ ngày 12/12/1993
Những ngày đầu đi vào hoạt động, trong bối cảnh nền kinh tế đất nướcchuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sựquản lý của nhà nước, SHB với vốn điều lệ ban đầu là 400 triệu đồng, mạnglưới hoạt động của Ngân hàng chỉ có trụ sở chính đặt tại số 341- Ấp NhơnLộc 2 - Thị tứ Phong Điền - Huyện Châu Thành - Tỉnh Cần Thơ nay là HuyệnPhong Điền Thành phố Cần Thơ, với tổng số cán bộ nhân viên lúc bấy giờ là
8 người, trong đó chỉ có một người có trình độ đại học, với địa bàn bao gồmvài xã thuộc huyện Châu Thành, đối tượng khách hàng chủ yếu là các hộnông dân với mục đích vay vốn phục vụ sản xuất nông nghiệp
Trải qua 14 năm hoạt động, đến nay vốn điều lệ của SHB đã đạt 500 tỷđồng, mạng lưới hoạt động kinh doanh đã có mặt tại các địa bàn TP Cần Thơ,
TP Hồ chí minh, TP Hà nội, TP Đà nẵng, TP Quảng Ninh và ở Tỉnh HậuGiang, với nhiều sản phẩm dịch vụ mới tiện ích Đối tượng khách hàng củaSHB đã đa dạng gồm nhiều thành phần kinh tế và hoạt động trong nhiềungành nghề kinh doanh khác nhau Hoạt động kinh doanh những năm qua,SHB luôn giữ được tỷ lệ an toàn vốn cao cùng với chính sách tín dụng thậntrọng và quy trình hợp lý đảm bảo chất lượng và tài sản tốt với khả năng phát
Trang 17triển danh mục tín dụng khả quan Vì vậy, kết quả kinh doanh của SHB nămsau luôn cao hơn năm trước, các chỉ tiêu tài chính đều đạt và vượt kết hoạch
đề ra, tạo tiền đề thuận lợi để ngân hàng phát triển bền vững
Ngày 20/1/2006 Thống đốc NHNN Việt Nam đã ký quyết định số93/QĐ-NHNN chấp thuận cho SHB chuyển đổi mô hình từ Ngân hàng TMCPnông thôn sang Ngân hàng TMCP đô thị, đánh dấu một giai đoạn phát triểnmới của SHB, từ đó đã tạo thuận lợi cho ngân hàng có điều kiện nâng caonăng lực tài chính, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh, đủ sức cạnhtranh và phát triển đáp ứng các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
2.1.2.Tình Hình hoạt động của SHB
2.1.2.1 Hoạt Động huy động vốn
Trong những năm gần đây, đặc biệt trong năm 2006 và đầu năm 2007,thị trường chứng kiến cuộc chạy đua huy động vốn của các NHTM Sự canhtranh của các NHTM nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân diễn rakhá quyết liệt, thông qua các dịch vụ chăm sóc khách hàng, lãi suất cạnh tranh
và các chương trình khuyến mại có giá trị lớn để thu hút khách hàng Ngoài
ra, thị trường chứng khoán cũng là một kênh huy động vốn đặc biệt thuận lợicủa các ngân hàng
Nguồn vốn huy động của SHB các năm qua đều tăng cao do SHB đãkhông ngừng mở rộng mạng lưới chi nhánh, tính đến 31/12/2005 nguồn vốnhuy động là 196.991 triệu đồng, thời điểm 31/12/2006, tổng vốn huy động đạt770.001 triệu đồng Tốc độ tăng trưởng vốn huy động duy trì ở mức cao, năm
2006 tăng 290 % so với năm 2005; tính đến 31/10/2007 tăng 958 % so vớitổng nguồn vốn huy động cả năm 2006
Nguồn vốn huy động năm 2005-2007
Trang 18hàng khác 176.991 89,85% 368.001 47,79% 1.430.002 17,56%
Nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn chủ yếu là do huy động ngắn hạn.Năm 2005 chiếm 69%, năm 2006 chiếm 87,56% và tính đến 31/10/2007chiếm 94,46% trong tổng nguồn huy động
Nguồn vốn huy động phân theo cơ cấu năm 2005 chủ yếu là do huyđộng từ tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ trọng 89,85%, sang năm 2006 cơcấu huy động vốn đã có sự thay đổi, số vốn huy động từ các TCTD chiếm52,21% và đến thời điểm 31/10/2007 chiếm tỷ trọng là 82,44% tổng nguồnvốn huy động Hiện nay chưa có vốn nhận từ Chính phủ trong tổng nguồnvốn
2.1.2.2 Hoạt động tín dụng
Theo công bố của Tổng cục Thống kê, tăng trưởng tổng sản phẩm trongnước (GDP) của Việt Nam năm 2006 là 8,17 % so với năm 2005 - mức cao
Trang 19nhất trong 10 năm qua – là một trong những nền kinh tế tăng trưởng hàng đầuChâu Á và thế giới Do nền kinh tế tăng trưởng liên tục nên nhu cầu về vốnrất lớn thúc đẩy hệ thống các ngân hàng trong nước trong giai đoạn vừa quaphát triển khá nóng.
Trong bối cảnh biến động của nền kinh tế xã hội, thị trường vốn và thị trườngtrong nước, SHB đã không ngừng nâng cao năng lực tái cơ cấu và hoàn thiện
bộ máy hoạt động, sửa đổi quy chế và quy trình nghiệp vụ tín dụng nhằmthích ứng với điều kiện từng vùng miền, ngành nghề kinh doanh Đưa các sảnphẩm dịch vụ cho vay hấp dẫn linh hoạt đến nhiều đối tượng khách hàng.Ngoài ra, SHB luôn kiểm soát chất lượng tín dụng, tập trung đầu tư vốn trên
cơ sở thận trọng an toàn Nhờ đó, hoạt động tín dụng của SHB đã đạt được sựtăng trưởng và bền vững
Tính đến cuối năm 2005 tổng dư nợ tín dụng của SHB đạt 229.849 triệu đồng,năm 2006 tổng dư nợ đạt 492.984 triệu đồng và đến 31/10/2007 đạt 2.862.668triệu đồng
Tăng trưởng dư nợ tín dụng
Dư nợ tín dụng từ năm 2005-2007
ĐVT: triệu đồng
Trang 20Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng từ năm 2005-2007
2.2 Các mô hình sử dụng trong phân tích
2.2.1Mô hình định tính
a Phân tích tín dụng
1) Người cho vay có thể được tín nhiệm không?
Câu hỏi này để trả lời đòi hỏi phải xem xét 6 khía cạnh của người xinvay cụ thể như sau:
Tư cách của người vay: Cán bộ tín dụng phải chắc chắn người xin vay
có mục đích tín dụng rõ ràng và có thiện chí trả nợ khi đến hạn Khi mục đíchxin vay là rõ ràng thì cán bộ tín dụng vẫn cần phải xem xét điều này có phùhợp với chính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng không? Mặc dù mụcđích xin vay của khách hàng là tốt, thì cán bộ tín dụng cũng phải xem xétngười xin vay có sử dụng vốn vay đúng không? Rồi thiện chí và nỗ lực củangười xin vay trong việc hoàn trả gốc và lãi khi đến hạn Nếu thấy người vaygiả dối trong kế hoạch sử dụng nợ và trả nợ, thì cán bộ tín dụng từ chối chovay để tránh rủi ro tín dụng xảy ra sẽ gây tổn thất cho ngân hàng
Trang 21 Năng lực của người vay: Cán bộ tín dụng cần phải biết chắc chắn ngườixin vay phải có đủ năng lực hành vi và năng lực pháp lý đối với hợp đồng tíndụng Đồng thời cán bộ tín dụng cần phải biết chắc chắn rằng người đại diệncho công ty ký hợp đồng phải là người được ủy quyền hợp pháp của công ty.Một hợp đồng tín dụng mà được ký kết bởi người không được ủy quyền cóthể không thu hồi được nợ, tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng.
Thu nhập của người cho vay: Tiêu chí thu nhập người vay tập trung vàocâu hỏi: Người cho vay có khả năng tạo ra đủ tiền để trả nợ? Nhìn chung,người vay có ba khả năng để tạo tiền, đó là: luồng tiền từ doanh thu bán hàng,bán thanh lý tài sản, tiền từ phát hành chứng khoán nợ hay chứng khoán vốn.Bất cứ nguồn thu nào từ ba khả năng này đều có thể sử dụng để trả nợ chongân hàng Tuy nhiên, nguồn thu thứ nhất được ngân hàng ưu tiên nhất và coiđây là nguồn thu đầu tiên, là căn bản để trả nợ cho ngân hàng
Cán bộ tín dụng cần đánh giá luồng tiền của khách hàng cụ thể: Kháchhàng có mức tăng trưởng của thu nhập phải ổn định trong quá khứ và phảiduy trì chắc chắn trong tương lai
Bảo đảm tiền vay: Cán bộ tín dụng cần tìm hiểu để biết người vay có sởhữu một tài sản nào có giá trị, có chất lượng cao để hỗ trợ cho khoản vay Tuynhiên cán bộ tín dụng cần phải chú ý tới các yếu tố khác như: tuổi thọ, điềukiện, mức độ chuyên dụng của tài sản người vay đặc biệt chú ý đến khía cạnhcông nghệ
Cán bộ tín dụng và nhà phân tích tín dụng cần phải biết được xu hướnghiện hành về công việc kinh doanh và ngành nghề của người vay, cũng nhưđiều kiện kinh tế xã hội có ảnh hưởng như thế nào đến khoản tín dụng Đểlàm được điều này đòi hỏi ngân hàng cần phải duy trì các phai dữ liệu thôngtin liên quan đến khách hàng như mẫu báo cáo có liên quan, các bài tạp chí,các báo cáo nghiên cứu
Trang 22 Kiểm soát: Nói chung cần tập trung vào các vấn đề như những thay đổitrong pháp luật và quy chế có ảnh hưởng xấu đến người vay và yêu cầu tíndụng của người vay có đáp ứng được tiêu chuẩn của ngân hàng về quản lýchất lượng tín dụng.
2) Hợp đồng tín dụng phải được kí kết đúng đắn và hợp lệ
Cán bộ tín dụng phải có trách nhiệm và làm thoả mãn yêu cầu đồngthời của hai đối tượng là người vay và chủ nợ của ngân hàng Điều này đòihỏi hợp đồng tín dụng phải đáp ứng được nhu cầu vốn của người vay theomột kế hoạch trả nợ thuận lợi Đồng thời cán bộ tín dụng phải có khả năng cốvấn tài chính cho khách hàng, đồng thời hướng dẫn khách hàng hoàn thànhđơn xin vay
Một hợp đồng tín dụng hợp lệ phải bảo vệ được quyền lợi của ngânhàng bằng cách quy định những điều khoản giới hạn hoạt động của ngườivay, nếu các hoạt động này đe doạ khả năng thu hồi vốn của ngân hàng
3) Ngân hàng có thể đòi nợ thuận lợi bằng tài sản đảm bảo
Trong khi những công ty lớn và khách hàng có hệ số tín nhiệm caokhông cần có đảm bảo tín dụng Những khách hàng còn lại thường được yêucầu phải có biện pháp bảo đảm tín dụng như cầm có, thế chấp tài sản hay bảolãnh trả nợ của người thứ ba
Khi nhận đảm bảo tín dụng, ngân hàng phải xác định rõ ràng và chínhxác những tài sản nào có thể là đối tượng có thể gán nợ và có thể bán được,đồng thời phải chứng minh được văn bản cho các chủ nợ khác biết rằng mình
là người hợp pháp có quyền chiếm đoạt tài sản khi người vay không trả đượcnợ
Các loại đảm bảo tín dụng thông thường:
Tài khoản phải thu: Ngân hàng nhận đảm bảo tín dụng bằng quyđịnh tỷ lệ % giá trị của tài khoản phải thu (bán hàng chịu, hay tín dụng thương
Trang 23mại) theo số liệu trên bảng cân đối tài chính Khi khách hàng của người vaythanh toán tiền hàng mua chịu, thì số tiền này được dùng để trả nợ cho ngânhàng.
Bao thanh toán: Ngân hàng có thể mua tài khoản phải thu của ngườivay theo tỷ lệ % nhất định theo giá trị ghi sổ Tỷ lệ này phụ thuộc chất lượng
và thời hạn của khoản phải thu Bởi vì ngân hàng đã mua các khoản phải thu(chuyển giao quyền sở hữu), nên ngân hàng sẽ thông báo cho khách hàng củangười vay là khoản tiền thanh toán mua hàng chịu sẽ trả trực tiếp cho ngânhàng
Hàng tồn kho: Ngân hàng cũng có thể nhận hàng tồn kho, nguyênliệu của người vay làm tài sản cầm cố Khoản đảm bảo tín dụng này, thôngthường ngân hàng chỉ cho vay một tỷ lệ % nhất định trên giá trị thị trườnghiện hành của tài sản cầm cố, nhằm phòng ngừa hàng hoá giảm giá Tài sảncầm cố có thể do người vay sở hữu hoàn toàn, nhưng giấy tờ sở hữu phải dongân hàng nắm giữ
Thế chấp tài sản cố định: Các ngân hàng cũng có thể chấp nhận bảođảm tín dụng bằng tài sản cố định như đất đai, công trình gắn liền với đấtđai…
Bảo lãnh của bên thứ ba: Khi người vay không có đảm bảo tín dụngthì phải có một bên thứ ba đứng ra bảo lãnh Nghĩa là bên thứ ba cam kết vớibên cho vay là sẽ thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho người vay, nếu người vaykhông trả được nợ khi đến hạn
b Kiểm tra tín dụng
Các điều kiện cấp tín dụng thường thay đổi theo thời gian, có ảnhhưởng đến điều kiện tài chính của người vay và khả năng hoàn trả nợ củakhách hàng Rồi những biến động trong nền kinh tế làm suy yếu một số công
ty và làm tăng tín dụng một số công ty khác Do vậy cán bộ tín dụng phải
Trang 24nhạy cảm với những diễn biến như vậy và định kỳ kiểm tra tất cả các khoảntín dụng cho đến khi chúng đến hạn.
Những nguyên lý chung đang được áp dụng tại hầu hết các ngân hàngbao gồm:
Tiến hành kiểm tra định kỳ tất cả các loại tín dụng theo định kỳ nhấtđịnh, ví dụ định kỳ 30, 60, hay 90 ngày đối với khoản tín dụng nhỏ và vừa;còn đối với những khoản tín dụng lớn hơn phải thường xuyên hơn
Xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung quá trình kiểm tra mộtcách thận trọng và chi tiết, bảo đảm rằng những khía cạnh quan trọng nhất củamỗi khoản tín dụng phải được kiểm tra bao gồm: xem xét kế hoạch trả nợ củakhách hàng, chất lượng và điều kiện tài sản đảm bảo tín dụng, tính đầy đủ vàhợp lệ của hợp đồng tín dụng, đánh giá điều kiện tài chính và những dự báo
về người vay, đánh giá xem khoản tín dụng có tuân thủ chính sách cho vaycủa ngân hàng không?
Kiểm tra thường xuyên các khoản tín dụng lớn, bởi vì nếu cáckhoản tín dụng lớn mà xảy ra gây tổn thất có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đếnđiều kiện tài chính của ngân hàng
Quản lý chặt chẽ và thường xuyên các khoản tín dụng có vấn đề,tăng cường kiểm tra giám sát khi phát hiện những dấu hiệu không lành mạnhliên quan đến khoản tín dụng của ngân hàng
Tăng cường kiểm tra tín dụng khi nền kinh tế có những biểu hiện đixuống, hoặc những ngành nghề sử dụng nhiều tín dụng của ngân hàng có biểuhiện những vấn đề nghiêm trọng trong phát triển
c Xử lý tín dụng có vấn đề
Các khoản tín dụng có vấn đề thường bao gồm các trường hợp: Ngườivay không thể trả đúng hạn một hay nhiều kỳ, tài sản đảm bảo tín dụng giảm
Trang 25đáng kể Do vậy các chuyên gia xử lý tín dụng của ngân hàng cần phải có cácbiện pháp hạn chế và xử lý nhằm hạn chế rủi ro tín dụng như:
- Tận dụng tối đa để thu hồi đầy đủ nợ đã cho vay
- Khẩn trương khám phá và báo cáo kịp thời mọi vấn đề thực chấtliên quan đến tín dụng, mọi chậm trễ đều làm cho tình hình tín dụng xấu hơn
- Trách nhiệm xử lý tín dụng có vấn đề phải độc lập với chức năngcho vay nhằm tránh những xung đột có thể xảy ra với quan điểm của cán bộtín dụng trực tiếp cho vay
- Chuyên gia xử lý tín dụng cần hội ý khẩn với khách hàng về các giảipháp có thể, đặc biệt là tinh giảm chi phí, tăng nguồn thu, và tăng cường côngtác quản lý
- Dự tính những nguồn thu có thể dùng để thu nợ có vấn đề
- Chuyên gia cần tiến hành nghiên cứu nghĩa vụ thuế và những tranhchấp xem khách hàng còn nghĩa vụ tài chính nào chưa thực hiện
- Đối với doanh nghiệp, chuyên gia cần đánh giá chất lượng, năng lực
và sự nhất quán trong quản lý, đồng thời trực tiếp tiến hành khảo sát các hoạtđộng và các tài sản của doanh nghiệp
- Chuyên gia phải cân nhắc mọi phương án có thể hoàn thành việc thuhồi nợ có vấn đề, bao gồm cả việc thoả thuận gia hạn nợ tạm thời nếu kháchhàng chỉ gặp khó khăn trước mắt, hoặc tìm kiếm giải pháp nhằm tăng cườnglưu chuyển tiền tệ cho khách hàng
d Hệ thống chỉ tiêu tài chính đánh giá khách hàng
1) Nhóm chỉ tiêu thanh khoản
Chỉ tiêu thanh toán nhanh hay tức thời: là khả năng chuyển tài sản lưuđộng thành tiền một cách nhanh chóng, người ta sử dụng chỉ tiêu thanh toántheo một trong hai cách sau:
Chỉ tiêu thanh toán tức thời