LỜI MỞ ĐẦUTrong những năm qua cùng với sự phát triển của đất nước hệthống Ngân hàng Việt Nam đã có bước đổi mới sâu sắc .Tuy nhiênkinh tế ngày càng phát triển , cạnh tranh giữa các chủ t
Trang 1Báo cáo th c t p t i ực tập tại ập tại ại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á chi nhánh
Hà Nội
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua cùng với sự phát triển của đất nước hệthống Ngân hàng Việt Nam đã có bước đổi mới sâu sắc Tuy nhiênkinh tế ngày càng phát triển , cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế ngàycàng khốc liệt thì rủi ro càng nhiều Rủi ro tồn tại ngoài ý muốn của congười , thường gây ra những hậu quả khó lường cho hoạt động kinhdoanh nói chung và cho Ngân hàng nói riêng Trong thưc tế , khôngthể loại trừ được rủi ro ra khỏi môi trường kinh doanh mà chúng ta chỉ
có thể nghiên cứu để hạn chế nó
Với các kiến thức tiếp thu được trong quá trình học tập ởtrường , đặc biệt là trong thời gian thực tập thực tế tại Ngân hàngThương mại Cổ phần Bắc Á chi nhánh Hà Nội , em nhận thấy rằngviệc nghiên cứu đề ra các giải pháp để hạn chế rủi ro trong hoạt độngcủa các ngân hàng thương mại là hết sức cần thiết Vì vậy em đã lựa
Trang 3chọn hoạt động cho vay và rủi ro trong cho vay của Ngân hàng TMCPBắc Á làm chủ đề chính cho bài báo cáo của mình
Báo cáo ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương :
Chương 1 : Khái quát chung về Ngân hàng TMCP Bắc Á chi
nhánh Hà Nội
Chương 2 : Thực trạng hoạt động cho vay và rủi ro trong cho
vay tại Ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Nội
Chương 3 : Một số nhận xét và kiến nghị
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của giáo viênhướng dẫn – PGS TS Mai Văn Bạn ,và các cô chú ,anh chị công tác tạiNgân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Nội , đặc biệt là các cán bộ ,nhân viên phòng tín dụng đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thànhbài thực tập này
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á
CHI NHÁNH HÀ NỘI 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Bắc
Á chi nhánh Hà Nội
Ngân hàng TMCP Bắc Á được thành lập theo Quyết định số 183/QĐ-NH5 ngày 01/09/1994 của Thống đốc NHNN Trụ sở chính của
Trang 4Ngân hàng hiện nay được đặt tại 117 Quang Trung, thành phố Vinh,tỉnh Nghệ An.
Trải qua hơn 15 năm hoạt động, NHTMCP Bắc Á (tên TiếngAnh là North Asia Commercial Joint Stock Bank – NASB ) đã trởthành một trong số các NHTM cổ phần lớn có hoạt động kinh doanhlành mạnh và là NHTM cổ phần có doanh số hoạt động kinh doanh lớnnhất khu vực miền Trung Việt Nam
Ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh Hà Nội (NASB Hà Nội)được thành lập vào năm 1995 theo Giấy phép số 1908/GP ngày 22tháng 5 năm 1995 và Giấy chấp thuận số 0025/GCT ngày 01 tháng 07năm 1995 của NHNN Việt Nam Là đơn vị trực thuộc Ngân hàngTMCP Bắc Á, Chi nhánh Hà Nội là chi nhánh quan trọng nhất thựchiện hoạt động kinh doanh tiền tệ trên địa bàn Hà Nội Những ngàyđầu mới thành lập Chi nhánh chỉ có hơn 30 cán bộ, trong đó 60% trình
độ đại học Nhưng cho đến nay đội ngũ cán bộ, nhân viên của Chinhánh đã là hơn 70 người và đã có sự thay đổi về chất: 5 thạc sỹ, 98%đại học Hầu hết cán bộ nghiệp vụ đều sử dụng thành thạo công nghệthông tin, sử dụng được ngoại ngữ trong công việc chuyên môn Vớithời gian hơn 10 năm hoạt động trên thị trường địa bàn Hà Nội, hoàvào tốc độ phát triển chung của toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Bắc
Á, NHTMCP Bắc Á Hà Nội từng bước vươn lên, khẳng định vị trí của
mình trong quá trình phát triển, phát huy các nguồn nội lực nhằm thúcđẩy kinh tế địa bàn thủ đô Hà Nội phát triển
Trang 51.2 Cơ cấu tổ chức của NHTMCP Bắc Á chi nhánh Hà Nội
Trong thời gian qua, NHTMCP Bắc Á Hà Nội đã thực hiện tốtcác chỉ tiêu kế hoạch đề ra, mở rộng mạng lưới hoạt động và nâng caochất lượng dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách hàng Hiện nay, trụ sởchính của Chi nhánh đặt tại 47 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm,thành phố Hà Nội và đến 30/06/2009 đã có 07 phòng Giao dịch trựcthuộc đặt tại nhiều địa điểm thuận lợi trên địa bàn Hà Nội Cụ thể:
Trụ sở Chi nhánh: Số 47 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm,Thành phố Hà Nội
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA NHTMCP BẮC Á HÀ NỘI
Giám đốc phụ trách chung
Phó GĐ phụ trách TD
Phòng giao dịch Phương Mai
Phòng giao dịch Tây Sơn
Phòng giao dịch Hàng Bông
Phòng giao dịch Bạch Mai Phòng giao dịch Cống Vị
Trang 61.3 Tinh hình hoạt động kinh doanh của NHTMCP Bắc Á chi nhánh
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
So sánh 2008-2007
So sánh 2009-2008 Số
tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
% Tổng thu 40,5 50,5 63,2 10 24,6% 12,7 25,1%
đó tổng chi của hai năm này tăng 2,5 tỷ( 20%) Tổng thu luôn có tốc
độ tăng trưởng lớn hơn tổngchi.Năm 2009 tổng thu của ngân hàng đã
Phòng giao dịch Trấn Vũ
Trang 7đạt 63,2 tỷ , tăng 12,7 tỷ và tổng chi tăng 5 tỷ so với năm 2008.Theo
đó thì lợi nhuận của ngân hàng cũng đạt được những con số đángkhích lệ.Từ năm 2007 đến năm 2009 lợi nhuận tăng 15,2 tỷ.Điều nàychứng tỏ ngân hàng đang làm ăn rất hiệu quả và ngày một phát triển
1.3.2 Hoạt động huy động vốn
Từ khi mới thành lập, NHTMCP Bắc Á Hà Nội luôn xác định tạovốn là khâu quan trọng mở đường, là cơ sở bảo đảm cho hoạt độngkinh doanh của ngân hàng phát triển nên mặt bằng vốn vững chắc ngàycàng được tăng trưởng cả về VNĐ và ngoại tệ Xác định rõ nhiệm vụ
đó, đến nay Ngân hàng đã xây dựng cơ cấu nguồn vốn hợp lý và đadạng hoá nguồn vốn bằng việc đa dạng hoá các hình thức, biện pháp,các kênh huy động vốn từ mọi nguồn trong nền kinh tế
Tình hình huy động vốn của NHTMCP Bắc Á Hà Nội trong giaiđoạn từ năm 2007 đến năm 2009 được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 1.2 NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TẠI NHTMCP BẮC Á HÀ
08/07 (+/-%) Số tiền
09/08 (+/-%) Nguồn vốn
huy động
1.098,4 4
Trang 8tổ chức kinh tế tăng đều qua các năm, cụ thể năm 2008 tăng 93,94%
so với năm 2007, năm 2009 tăng 25,16% so với năm 2008 Đây lànguồn vốn cũng khá quan trọng, mặc dù tính ổn định của loại nguồnnày thấp nhưng chi phí lại thuộc loại thấp nhất Tại Ngân hàng nguồn
Trang 9vốn này cũng chỉ chiếm 10% - 15% tổng nguồn vốn huy động Tại địabàn Hà Nội - trung tâm kinh tế - chính trị của đất nước với sự pháttriển đa dạng của nhiều thành phần kinh tế như hiện nay thì tỷ lệ nàycòn khá khiêm tốn Đây cũng là một yếu tố mà
Ngân hàng cần phải xem xét nâng tỷ trọng này lên cao hơn Để có thểthu hút được lượng tiền tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế,NHTMCP Bắc Á Hà Nội cần có các biện pháp nâng cao và mở rộngcác hoạt động dịch vụ, chú trọng nâng cao trình độ nghiệp vụ, đổi mớiphong cách giao dịch với khách hàng
.1.3.3 Các hoạt động khác
Trong thời gian vừa qua, NHTMCP Bắc Á Hà Nội đã khôngngừng nỗ lực phát triển các loại hình kinh doanh dịch vụ phi tín dụngnhư Thanh toán quốc tế, chuyển tiền trong nước, phát hành thẻ v.v cùng với sự phát triển dịch vụ bảo lãnh, các dịch vụ khác…và bướcđầu đã thu được những kết quả được đánh giá là hết sức khả quan
- Về Thanh toán quốc tế: Các loại hình dịch vụ thanh toán quốc
tế như chuyển tiền, nhờ thu, mở thư tín dụng đa dạng và mang tínhchuyên nghiệp cao Từ cuối năm 2003 NHTMCP Bắc Á Hà Nội đãthực hiện hoạt động thanh toán quốc tế trực tiếp bằng cách sử dụng
Hệ thống tài chính viễn thông liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT) với
hệ thống ngân hàng đại lý ngày càng mở rộng thông qua đầu mối làPhòng thanh toán quốc tế tại Hội sở chính, từ đó giúp cho quá trìnhthanh toán của khách hàng cả xuất khẩu và nhập khẩu được nhanhchóng, thuận lợi hơn Việc thanh toán xuất nhập khẩu và thực hiệnchuyển tiền được thực hiện thuận tiện, nhanh chóng, đảm bảo đúng
Trang 10hạn và đúng với thông lệ quốc tế, nâng cao uy tín trong lĩnh vực thanhtoán của Ngân hàng trên thị trường Quốc tế Tuy nhiên, do hạn chế vềqui mô ngân hàng, hiện nay thu nhập từ hoạt động này còn thấp,chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu nhập của ngân hàng (xấp xỉ2%/tổng thu nhập).
- Về dịch vụ bảo lãnh: Dịch vụ bảo lãnh diễn ra khá thường
xuyên với khách hàng chủ yếu là các khách hàng truyền thống, có dư
nợ lớn Trong cơ cấu dư nợ bảo lãnh, bảo lãnh thực hiện hợp đồngchiếm khoảng 30%, bảo lãnh dự thầu chiếm khoảng 35%, bảo lãnhthanh toán chiếm khoảng 20%, còn lại là các loại bảo lãnh khác (bảolãnh chất lượng sản phẩn, bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước,…) Doanh số bảo lãnh cũng tăng trưởng liên tục qua các năm, năm 2008tăng 25% so với năm 2007, năm 2009 tăng 45% so với năm 2008
- Về hoạt động Marketing: Trong bối cảnh có sự cạnh tranh
ngày càng mạnh mẽ giữa các tổ chức tín dụng với nhau, NHTMCPBắc Á Hà Nội luôn chú trọng việc chấn chỉnh thái độ giao tiếp, phục
vụ khách hàng của toàn thể cán bộ nhân viên trong chi nhánh Bêncạnh đó, Ngân hàng cũng thường xuyên thực hiện công tác quảng cáotrên các phương tiện thông tin đại chúng như báo chí, phát thanh,truyền hình, tờ rơi … nhằm cung cấp các thông tin đầy đủ về các mặthoạt động của chi nhánh tới đông đảo quần chúng nhân dân trên địabàn Song song với việc quảng cáo, Ngân hàng cũng đã xây dựng cácchương trình khuyến mãi hấp dẫn khác nhằm quảng bá hình ảnh vàthu hút khách hàng Kết quả là ngày càng đông đảo khách hàng tintưởng đến giao dịch tại Chi nhánh
Trang 11Song bên cạnh những thành tích đạt được, cũng phải nhìn nhậnmột thực tế là so với tiềm năng, hoạt động dịch vụ ở NHTMCP Bắc Á
Hà Nội còn khiêm tốn cả về loại hình dịch vụ, số lượng khách hàng
và doanh thu Trong thời gian tới, Chi nhánh cần có kế hoạch cụ thểnhắm xúc tiến mở rộng các hoạt động này
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ RỦI RO TRONG CHO VAY TAI NHTMCP BẮC Á CHI NHÁNH HÀ
NỘI 2.1 Thực trạng cho vay tại NHTMCP Bắc Á chi nhánh Hà Nội.
Để cụ thể hóa hơn về hoạt động cho vay tại NHTMCP Bắc Á Hà Nội,
ta nghiên cứu bảng sau:
Bảng 2.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NHTMCP BẮC Á HÀ
Số tiền
08/07 (+/-%) Số tiền
09/08 (+/-%)
Tổng dư nợ
412,9
31,5 0
Doanh số
cho vay
731,83
1.223,2
1.636,84
33,82
Trang 12Dư nợ VNĐ
259,4
19,74
Dư nợ ngoại
34,51
2.Cho vay
trung, dài hạn 80,32 149,75 86,44 237,60
58,6 6
Doanh số
98,32
55,59
Dư nợ ngoại
72,25
412,9
31,5 0
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của NHTMCP Bắc Á Hà Nội năm
2007-2009)
Trong những năm gần đây, kinh tế Thủ đô luôn tăng trưởng cao,
do đó nhu cầu sử dụng vốn tín dụng tại các ngân hàng tăng cao Thựchiện chủ trưởng mở rộng tín dụng với phương châm “an toàn, hiệuquả”, công tác tín dụng của NHTMCP Bắc Á Hà Nội trong những nămqua đã có sự tăng trưởng đáng kể Qua bảng ta thấy, cho vay ngắn hạncủa Ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn phù hợp với cơ cấu nguồn huy độngcủa Chi nhánh, năm 2007 là 80,55%, năm 2008 là 77,29%, năm 2009
là 72,60%; về quy mô cho vay cũng tăng mạnh qua các năm
Trang 13Tín dụng trung, dài hạn cũng tăng trưởng liên tục, năm 2008 tăng86,44% so với năm 2007, năm 2009 tăng 58,60% so với năm 2008 Cóđược thành tích trên là do NHTMCP Bắc Á Hà Nội đã theo sát địnhhướng phát triển của ngành Ngân hàng và Thành phố Hà Nội, tính cấpthiết và hiệu quả của từng dự án Vì vậy, vốn cho vay trung, dài hạncủa Chi nhánh đã đáp ứng vốn cho nhiều dự án, tạo điều kiện chodoanh nghiệp nắm bắt được thời cơ, góp phần giúp cho doanh nghiệphoạt động sản xuất, kinh doanh ổn định và có hiệu quả, tạo nhiều việclàm cho người lao động Tuy tốc độ tăng trưởng tín dụng trung, dàihạn của chi nhánh tăng trưởng khá cao nhưng vẫn chiếm tỷ trọng thấptrong tổng dư nợ Như vậy, NHTMCP Bắc Á Hà Nội cần phải đẩymạnh hơn nữa việc tìm kiếm các dự án phát triển, đổi mới công nghệmáy móc, thiết bị, nhà xưởng nhằm tăng thêm hiệu quả sử dụng vốn vàgóp phần phát triển hơn nữa hoạt động tín dụng trung, dài hạn.
2.2 Tình hình rủi ro trong cho vay tai NHTMCP Bắc Á chi nhánh
Hà Nội
2.2.1 Biểu hiện của rủi ro
Biểu hiện trực tiếp và đầu tiên của rủi ro trong hoạt động cho vay làtình trạng nợ quá hạn và nợ khó đòi ( nợ xấu )
Tình hình chung về nợ quá hạn
Bảng 2.2 Tình hình nợ quá hạn taị NHTMCP Bắc Á Hà Nội
Trang 14Đơn vị: Tỷ đồng Ngoại tệ quy đổi VNĐ
09/08 (+/-
(Nguồn báo cáo của NHTMCP Bắc Á Hà Nội năm 2007– 2009)
Ta thấy , tuy tỷ lệ nợ quá hạn tại NHTMCP Bắc Á Hà Nội thấp(ở mức xấp xỉ 2%) nhưng lại có xu hướng tăng lên về giá trị tuyệt đốiqua các năm (năm 2007 là 11.03 tỷ đồng , năm 2008 là 13.12 tỷ đồng
và năm 2009 là 14.31 tỷ đồng ) mặt khác tỷ lệ này luôn cao hơn tỷ lệquá hạn chung của ngân hàng chứng tỏ chất lượng tín dụng chưa thực
sự vững chắc
Tình hình nợ xấu
Trang 15Bảng 2.3 Tình hình nợ xấu tại NHTMCP Bắc Á chi nhánh Hà Nội
Ngoại tệ quy đổi VNĐ
480.12
60.58
652.88
35.98
Doanh số cho vay
558.67
964.16
72.58
1402
64
45.47
Nợ xấu / Tổng dư
41.64 0.08
81.62 Đơn vị: Tỷ đồng
-(Nguồn báo của NHTMCP Bắc Á Hà Nội năm 2007– 2009)
Bảng số liệu trên cho thấy , hoạt động phòng chống rủi ro của Ngânhàng năm 2007 khá tốt , thể hiện qua việc nợ xấu của Ngân hàng chỉ
có 2.16 tỷ đồng (chiếm 0.74 % tổng dư nợ ) Nợ xấu còn liên tục giảmqua các năm , cụ thể là năm 2008 so vơi 2007 nợ xấu giảm 3.7 % vàgiảm mạnh 75% vào năm 2009
Trang 16Bảng 2.4 : Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tại Ngân hàng
480.12
60.5
35.98
Doanh số cho vay
558.67
964.16
72.58
1402.64
45.47
-(Nguồn báo cáo của NHTMCP Bắc Á Hà Nội năm 2007– 2009)
Về tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro: Theo bảng số liệu 7 ta thấy tỷ lệ
này giảm trong giai đoạn 2007 – 2009, chứng tỏ tốc độ tăng của sốtiền trích dự phòng rủi ro nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng dư nợ, đây làmột dấu hiệu đáng mừng Cụ thể, năm 2007, tỷ lệ này là 0.34; năm
2008, tỷ lệ này là 0.31 và năm 2009 là 0.27 Tỷ lệ này cũng phản ánhhiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng tăng và lợi nhuận ngân hàngtăng khi tỷ lệ trên ở mức thấp và có xu hướng giảm qua các năm
Về xử lý rủi ro trong cho vay : Một số biện pháp mà Chi nhánh
đã thực hiện để xử lý rủi ro :
+ Phòng tín dụng phải tham mưu cho Ban Giám đốc định hướngkhách hàng là các ngành mũi nhọn của nền kinh tế , (có các dự ánlớn , có tính khả thi cao , có khả năng thanh toán ) để tiếp thị , thẩmđịnh và đầu tư
Trang 17+ Mở rộng mạng lưới , mở thêm các phòng giao dịch trực thuộcnhằm thu hút tiền gửi dân cư , đảm bảo tăng nguồn vốn ổn định vữngchắc
+ Chú trọng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ , sản xuất kinhdoanh ổn định , hiệu quả , có tài sản đảm bảo , chấp nhận mức lãi xuấthơp lý Tích cực cho vay các đối tượng khách hàng vay vốn để tiêudùng vào đời sống ; phân tán rủi ro ; nâng lãi xuất cho vay
+ Thường xuyên nắm bắt lãi xuất thị trường để điều chỉnh kịpthời , linh hoạt cơ chế lãi suất nhằm đáp ứng được yêu cầu cạnh tranhhuy động vốn và đảm bảo yêu cầu của hạch toán kinh doanh
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Nhận xét
3.1.1 Kết quả đạt được
Trong thời gian qua, nguồn vốn huy động của NHTMCP Bắc Á
Hà Nội tăng nhanh trên cơ sở đó từng bước mở rộng đầu tư tín dụng,
Trang 18đạt tốc độ tăng trưởng cao Bên cạnh đó, nợ quá hạn của Ngân hàngluôn duy trì ở mức kiểm soát được, chất lượng cho vay được nâng lên,hoạt động cho vay lành mạnh và có hiệu quả.
Thứ nhất: Với chính sách tín dụng đúng đắn, thị phần tín dụng
của NHTMCP Bắc Á Hà Nội đã không ngừng được mở rộng, lĩnh vựcđầu tư tín dụng của ngân hàng ngày càng đa dạng hơn Dư nợ cho vaycủa chi nhánh tăng dần qua các năm cho thấy quy mô hoạt động tíndụng không ngừng được mở rộng Đây là yếu tố quan trọng phản ánhhiệu quả tín dụng của chi nhánh Bên cạnh yếu tố dư nợ thì một yếu tốquan trọng khác phản ánh kết quả đạt được trong hoạt động tín dụng làdoanh số cho vay Trong thời gian vừa qua, doanh số cho vay của chinhánh tăng mạnh, như vậy NHTMCP Bắc Á Hà Nội đã đáp ứng mộtlượng lớn nhu cầu vốn
Thứ hai: Trong điều kiện nền kinh tế hội nhập hiện nay, việc
cạnh tranh giữa các ngân hàng diễn ra ngày càng mạnh mẽ, hoạt độngkinh doanh của Hà NHTMCP Bắc Á Nội vẫn luôn phát triển vữngchắc, lợi nhuận của năm sau cao hơn năm trước và hoạt động tín dụng
là hoạt động nghiệp vụ mang lại tỷ trọng thu nhập cao nhất choNHTMCP Bắc Á Hà Nội trong thời gian vừa qua Tỷ trọng thu nhập
có xu hướng tăng mạnh qua các năm thể hiện hiệu quả tín dụng tăng
Thứ ba: Chất lượng tín dụng tại NHTMCP Bắc Á Hà Nội là
tương đối tốt và không ngừng được nâng cao trong thời gian qua thểhiện ở tỷ lệ nợ quá hạn thấp, nợ có khả năng mất vốn ít
3.1.2 Tồn tại và nguyên nhân