Xin cảm ơn các cán bộ kỹ thuật Phòng tư vấn thiết kế I đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo các kinh nghiệm trong công tác khảo sát và thiết kế các hạng mục trong công trình đường sắt, và cu
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU 3
I Mục đích và yêu cầu : 3
II Nội dung thực tập : 4
PHẦN A : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 6
I Giới Thiệu Khái Quát Về Công Ty 6
1.Tên và Địa Chỉ 6
II Cơ cấu tổ chức Công ty Tư Vấn Đầu Tư & Xây Dựng GTVT 7
1.Nguồn Nhân Lực 8
2.Ban Lãnh Đạo Công Ty 8
III Chức Năng, Nhiệm Vụ Các Phòng Ban: 9
1 Hội Đồng Quản Trị: 9
2 Ban Kiểm Soát : 10
3 Tổng Giám Đốc : 11
4 Phó Tổng Giám Đốc : 11
5 Phòng Tổ Chức- Hành Chính : 12
6 Phòng Kế Toán –Tài Chính : 12
7 Phòng Thiết Kế -Kỹ Thuật : 12
8 Phòng Tư Vấn- Giám Sát : 13
9 Phòng Kế Hoạch: 13
PHẦN B : TÌM HIỂU VỀ CÔNG TÁC THIẾT KẾ TUYẾN 14
I Giới thiệu chung 14
II Nội Dung Công Tác Thiết Kế Các Bước : 15
A Bước báo cáo đầu tư: 15
B Bước lập Dự án Đầu tư 16
D Bước Thiết kế lập bản vẽ thi công, công nghệ thi công 24
PHẦN C:NỘI DUNG THỰC TẬP VÀ CÁC CHUYÊN ĐỀ 25
I Nội Dung CôngTác Khảo Sát HiệnTrườngVàThực Hành Máy Móc Trang Thiết Bị: 25
II Sử Dụng Các Phần Mềm Chuyên Ngành: 26
III Nội Dung Các Chuyên Đề (Các dự án cụ thể của công ty): 26
A Các Căn Cứ Pháp Lý: 26
B Sự Cần Thiết Phải Đầu Tư: 27
C Mục Tiêu Xây Dựng Công Trình: 28
D Địa Điểm Xây Dựng: 28
E Các Quy Trình, Quy Phạm Áp Dụng: 28
F Quy Mô Công Trình: 30
G Vốn Đầu Tư Và Nguồn Vốn: 38
H Thời Hạn Xây Dựng: 38
I Hiệu Quả Công Trình: 38
J Phương Án Phòng Chống Cháy Nổ Và Đánh Giá Tác Động Môi Trường : 39
K Kết Luận, Kiến Nghị : 39
Trang 2Lời Mở Đầu
N hằm củng cố kiến thức đã học trên lớp trong thời gian trước khi nhận
đồ án tốt nghiệp, cũng như giúp sinh viên nắm bắt được những kiến thức thực tế trong công tác khảo sát và thiết kế thực tế ; đồng thời thu thập các tài liệu phục
vụ cho việc làm đồ án tốt nghiệp Bộ môn Đường sắt khoa Công trình đã tổ chức cho sinh viên lớp Cầu-Đường sắt K51 đi thực tập tốt nghiệp tại các công ty trong ngành Đường sắt.
Từ mục đích trên, em cùng một số bạn được phân công về CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG GTVT thực tập trong 5 tuần ( kể cả thời
gian viết báo cáo), thời gian từ 20/05/2014 tới 20/06/2014 với yêu cầu đòi hỏi sinh viên thực hiện đúng theo chương trình mà đề cương do bộ môn đã soạn thảo
Với sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô trong bộ môn Đường sắt và các cán bộ kỹ thuật trong Phòng Tư vấn Thiết kế 1 , em và các bạn đã hoàn thành khóa thực tập tốt nghiệp Qua thời gian thực tập tuy ít ỏi nhưng đã giúp chúng em hiểu thêm phần nào về công việc trong tương lai của một người kỹ sư công trình giao thông , yêu cầu công việc cũng như nhiệm vụ của một người kỹ
sư thiết kế và khảo sát
Em xin bày tỏ lòng cảm ơn thầy( cô ) giáo trong bộ môn Đường sắt đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện để chúng em hoàn thành khóa thực tập một cách có hiệu quả và bổ ích cho công việc sau này
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của CÔNG TY CỔ PHẦN
TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG GTVT đã tạo điều kiện thuận lợi nhất về địa điểm
và cơ sở vật chất trong thời gian thực tập tại công ty Xin cảm ơn các cán bộ kỹ
thuật Phòng tư vấn thiết kế I đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo các kinh nghiệm
trong công tác khảo sát và thiết kế các hạng mục trong công trình đường sắt, và cung cấp các tài liệu bổ ích cho việc hoàn thiện bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU -o0o - MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG CỦA ĐỢT THỰC TẬP
I Mục đớch và yờu cầu :
1 Mục đớch:
Mục đích, yêu cầu cơ bản của môn học là thực hiện chủ trơng học lý thuyết kếthợp với thực hành, giúp sinh viên nắm đợc các yêu cầu thực tiễn, những công việc vàyêu cầu đối với ngời cán bộ kỹ thuật Đồng thời qua đợt thực tập giúp sinh viên tìmhiểu, thu thập tài liệu phục vụ cho quá trình làm đồ án tốt nghiệp
2 Yờu cầu:
Trong thời gian thực tập tại cỏc cơ quan, sinh viờn phải thực hiện tốt cỏc yờucầu và nội dung sau:
a) Tuõn thủ nghiờm tỳc cỏc nội quy, quy định của cơ quan được cử đến thực tõp,
quy chế thực tập của nhà trường đề ra, khụng được tự ý thay đổi địa điểm thực tập khichưa cú sự đồng ý của nhà trường, giỏo viờn hướng dẫn và cơ quan đang thực tập
b) Những vấn đề cần lĩnh hội về chuyờn mụn:
Biết vận dụng cỏc kiến thức đó học để củng cố và nắm bắt được nội dung chớnhsau:
* Nội dung cụng tỏc thiết kế ở cỏc bước :
- Bước bỏo cỏo đầu tư;
- Bước lập Dự ỏn đầu tư;
- Bước thiết kế kỹ thuật ;
- Bước thiết kế lập bản vẽ thi cụng, cụng nghệ thi cụng ;
* Hồ sơ cần lập:
- Cỏc bản vẽ cần thiết, khỏi toỏn và dự toỏn cụng trỡnh cho cỏc hạng mục cụng
trỡnh như: đường, ga, cỏc cụng trỡnh thoỏt nước, cỏc cụng trỡnh phũng hộ, cỏc cụngtrỡnh phục vụ khỏc trờn đường cỏc văn bản tài liệu liờn quan đến cỏc bước thiết kếtrờn
- Hồ sơ thiết kế cỏc cụng trỡnh đặc biệt.
3 Những vấn đề khỏc:
Trang 4+ Cuối đợt thực tập sinh viên phải nộp báo cáo thực tập và bảo vệ trước bộ mônkết quả đợt thực tập, điểm bảo vệ thực tập được dùng để xét tư cách nhận đề tài tốtnghiệp.
+ Báo cáo thực tập có xác nhận và nhận xét của cơ quan đến thực tập
+ Trong thời gian thực tập:
- Tranh thủ học hỏi kinh nghiệm của các đồng chí cán bộ đi trước trong chuyên
môn để phục vụ cho bước làm luận án tốt nghiệp
- Nếu có điều gì bất thường phải báo ngay cho bộ môn, giáo viên hướng dẫn
biết để giải quyết kịp thời
II Nội dung thực tập :
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp em đã được gửi về Phòng tư vấn thiết kếcông trình giao thông 1 (TVTK CTGT 1) trưc thuộc Công ty CP tư vấn đầu tư & xâydựng GTVT với thời gian thực tập từ ngày 20/05/2014 tới ngày 20/06/2014 với nộidung yêu cầu cần nắm bắt:
- Tìm hiểu cơ cấu, chức năng, tổ chức hoạt động của cơ quan nơi tham gia thựctập
- Tìm hiểu vai trò của người cán bộ kỹ thuật, tham gia vào các hoạt động sản xuấtcủa cơ quan nơi tham gia thực tập để làm quen dần tác phong làm việc của một người
kỹ sư
- Tìm hiểu nội dung thiết kế kỹ thuật các công trình đường, ga mà cơ quan nơitham gia thực tập đã và đang thực hiện
- Thu thập tài liệu phục vụ làm đồ án tốt nghiệp
- Ôn lại nội dung các đồ án thiết kế, đồ án thi công, các giáo trình về thiết kế, thicông đường, xử lý nền đường đất yếu, …
Với sự hướng dẫn nhiệt tình của các cán bộ, nhân viên trong Phòng TVTKCTGT 1 trực thuộc Công ty, em đã hoàn thành đầy đủ các yêu cầu-nội dung của đợtThực tập Tốt Nghiệp, đã nắm bắt một cách tổng quát công việc của người làm công tác
Tư vấn thiết kế công trình giao thông và các vấn đề cần thiết để lập một bộ hồ sơ thiết
Trang 5Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty CP tư vấn đầu tư & xây dựng
Đường Sắt, các anh chị kĩ thuật đã nhiệt tình hướng dẫn và tạo điều kiện tốt nhất cho
em trong suốt quá trình thực tập tại cơ quan
PHẦN A -o0o - GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
I Giới Thiệu Khái Quát Về Công Ty
Trang 6- Trụ sở giao dịch: 371 Kim Mã - P Ngọc Khánh - Q Ba Đình - TP Hà Nội
Điện thoại: 04 37 714 276 - 04 38 318 340 - Fax: 04 38 461 892
Email: tricc@fpt.vn - Website: www.tricc-jsc.com.vn; www.tricc.vn
- Tổng giám đốc : KS Đỗ Văn Hạt
- Cơ sở pháp lý : Quyết định chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần số
2834/QĐ-BGTVT ngày 15 tháng 08 năm 2005 và số 4382/QĐ-BGTVT ngày 18 tháng 11
năm 2005 của Bộ Giao thông vận tải
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số: 0103010328 ngày 16 tháng 12 năm 2005,
bổ sung lần 1, lần 2, lần 3 và đăng ký thay đổi lần 4 ngày 05 tháng 10 năm 2010 do Sở Kếhoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp
- Vốn điều lệ của công ty : Vốn Điều lệ: 20.296.000.000 đồng
Trang 7+ 36 cán bộ là Thạc sỹ
+ 213 cán bộ là Kỹ sư, Cử nhân
Trang 8- 116 công nhân và kỹ thuật viên lành nghề làm công tác khảo sát, khoan thăm dòđịa chất, thông tin tín hiệu, điện và thí nghiệm.
2.Ban Lãnh Đạo Công Ty.
- Chủ tịch hội đồng quản trị - Tổng Giám đốc : KS Đỗ Văn Hạt
- Uỷ viên hội đồng quản trị - Phó Tổng giám đốc : KS Nguyễn Tiến Công
- Uỷ viên hội đồng quản : KS Phạm Minh Huấn
- Uỷ viên hội đồng quản trị : CN Nguyễn Thị Bạch Diệp
- Uỷ viên hội đồng quản trị : CN Đào Thị Hạnh
3 Tổ Chức Sản Xuất.
3.1 Khối Tư vấn các nghiệp vụ gồm:
- 01 Xí nghiệp Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Cầu - Hầm;
- 01 Xí nghiệp Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Công Trình Giao thông;
- 01 Xí nghiệp Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Cơ khí - Công trình;
- 01 Xí nghiệp Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Thông tin - Tín hiệu;
- 01 Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh;
- 01 Xí nghiệp Tư vấn Xây dựng và Đầu tư Bất động sản;
- 01 Trung tâm Khoa học Công nghệ và Môi trường ;
- 02 phòng sản xuất: Phòng Dự án, Phòng Hoàn thiện hồ sơ
3.2 Khối khảo sát gồm:
- 01 Xí nghiệp khảo sát công trình;
- 01 Phòng Thí nghiệm đủ tiêu chuẩn đã được cấp chứng chỉ và dấu LAS
3.3 Khối quản lý, văn phòng gồm:
- Phòng Quản lý kinh doanh;
Trang 9+ Đội bảo vệ, Lái xe, Nhà ăn, Tạp công.
Tổng cộng có 18 đầu mối sản xuất trực thuộc Công ty
III.Chức Năng, Nhiệm Vụ Các Phòng Ban :
1 Hội Đồng Quản Trị:
- HĐQT là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty gồm 5 thành viên : Chủ tịchHĐQT kiêm Tổng giám đốc điều hành và là người đại diện pháp nhân Công ty ; các ủyviên ; các thành viên HĐQT đều làm công tác kiêm nghiệm
- Các thành viên HĐQT do Đại hội đồng cổ đông bầu và bãi nhiễm;
- Thể thức bầu thành viên HĐQT là bầu trực tiếp bằng bỏ phiếu tín nhiệm;
- HĐQT có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định toàn bộ các vấn đề liênquan đến mục đích quyền lợi của Công ty, phù hợp với các quy định của pháp luật, trừnhững vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng quyết định
- Chịu trách nhiệm triệu tập và báo cáo công tác với Đại hội đồng cổđông(ĐHĐCĐ) Quyết định chiến lược phát triển công ty, mở rộng ngành nghề ,liêndoanh liên kết
- Trình ĐHĐCĐ tình hình hoạt động SX-KD, dự kiến phương án sử dụng lợinhuận, chia lợi tức cổ phần Báo cáo kết quả năm tài chính, phương hướng nhiệm vụphát triển kế hoạch phát triển SX-KD của Công ty
- Xem sét phương án do Giám đốc điều hành đề nghị trình ĐHĐCĐ về phương
án SX-KD, phương án đầu tư huy động vốn để tăng vốn điều lệ, phương thức pháthành cổ phần
-Quyết định cơ cấu tổ trức bộ máy, quy chế cán bộ, quy chế khoán sản phẩm vàquản lý chất lượng, quy chế trả lương và tiền thưởng, các quy quản lý nội bộ
- Bổ nhiệm, bãi nhiệm, và kiểm soát hoạt động của Giám đốc điều hành, Phógiám đốc, kế toán trưởng; quyết định mức lương phụ trách cho trức danh này
- Triệu tập ĐHĐCĐ, trình ĐHĐCĐ xem sét, phê chuẩn những nội dung cần sửađổi bổ sung Điều lệ công ty
- Ban hành, giám sát thực hiện các định mức kinh tế kỹ thuật; mức thu chi tàichính; nội quy quy chế công ty; phương án xử lý lỗ công ty
Trang 10- Định kỳ hàng quý công bố công khai tình hình tài chính , hiệu quả kinh doanh
và lợi tức cổ phiếu
- Kiến nghị tổ chức lại hoặc giải thế Công ty
- Các quyền và nhiệm vụ khác quy định lại luật doanh nghiệp
2 Ban Kiểm Soát :
-Ban kiểm soát do ĐHĐCĐ bầu ra và bãi nhiễm theo đa số phiếu của cổ phầnhiện diện bằng thể thức trực tiếp bỏ phiếu kín Ban kiểm soát của công ty có 3 thànhviên Ban kiểm soát bầu một thành viên làm trưởng ban
- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh,trong ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính công ty
Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của công ty; kiểm tra nhữn vấn đề cụ thểliên quan đến quản lý điều hành hoạt động của công ty khi xét thấy cần thiết hoặc theoquyết định của ĐHĐCĐ, theo yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông
Hoạt động trên của Ban kiểm soát không được cản trở hoạt động bình thườngcủa HĐQT, không gây gián đoạn trong điều hành công việc hàng ngày của công ty
- Trình ĐHĐCĐ báo cáo thẩm tra quyết toán năm tài chính của công ty
-Báo cáo trước ĐHĐCĐ về những sự kiện tài chính bất thường xẩy ra tại công
ty và những ưu khuyết điểm trong quản lý tài chính của HĐQT
- Thường xuyên thông báo với HĐQT về kết quả hoạt động của Ban, tham khảo
ý kiến của HĐQT trước khi trình báo cáo, kết luận và kiến nghị lên ĐHĐCĐ Dự cáccuộc họp của HĐQT, phát biểu ý kiến nhưng không được tham gia biểu quyết
- Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điềuhành hoạt động SX – KD của công ty
- Trung thực thi hành chức trách về giám sát của mình theo Pháp luật và theođiều lệ Công ty
- Ban kiểm soát và thành viên không được tiết lộ bí mật của Công ty Ban kiểmsoát chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ về những sai phạm gây thiệt hại cho Công tytrong khi thực hiện nhiệm vụ
3 Tổng Giám Đốc :
Trang 11- Tổng giám đốc điều hành Công ty đồng thời cũng là Chủ tịch HĐQT doHĐQT cử và bãi nhiệm.
- Quản lý điều hành hàng ngày mọi hoạt động SX-KD của Công ty theo Phápluật, Điều lệ Công ty, Nghị quyết của ĐHĐCĐ và HĐQT và là Người đại diện phápnhân của Công ty
- Tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT
- Lựa chọn và đề nghị HĐQT bổ nhiệm và bãi nhiệm các Phó tổng giám đốc và
Kế toán trưởng
4 Phó Tổng Giám Đốc :
- Thực hiện tổ chức điều hành sản xuất theo chuyên ngành được phân công đếnkết quả cuối cùng Ký hồ sơ kỹ thuật; trực tiếp chỉ đạo giải quyết các vướng mắc về hồ
sơ, về mâu thuẫn và phát sinh trong thi công của hồ sơ KSTK
- Lãnh đạo, trực tiếp chỉ đạo trực tuyến với các phòng ban và các đội theo sựphân công của Tổng giám đốc
- Được Tổng giám đốc ủy quyền điều hành Công ty khi Tổng giám đốc đi vắnghoặc đi công tác; và chịu trách nhiệm pháp lý trước những quyết định của mình
5 Phòng Tổ Chức- Hành Chính :
- Tham mưu đề suất các phương án về công tác tổ chức CBCNV, giải quyếtcông tác tuyển dụng, hợp đồng lao động, chế độ cho người lao động và quản lý lưutrữ hồ sơ
- Quản lý điều hành công tác hành chính, quản trị, văn thư, trù bị các cuộc họpcủa Công ty
- Giao dịch tiếp khách và làm việc với các công ty khác
- Trực tiếp quản lý điều hành xe, máy do phòng quản lý, dịch vụ, in hồ sơ côngtrình , bảo vệ tài sản Công ty
- Quản lý đơn giá, định mức tiền lương toàn Công ty
6 Phòng Kế Toán –Tài Chính :
Trang 12- Quản lý hệ thống tài chính-kế toán- thống kê của công ty.
- Thanh quyết toán tài chính, hạch toán SX-KD, báo cáo tài chính công ty vàchịu trách nhiệm về số liệu trước Nhà nước và Pháp thuật
- Trực tiếp giao dịch với các cơ quan quản lý theo chức năng và nhiệm vụđược phân công
7 Phòng Thiết Kế -Kỹ Thuật :
- Dự thảo kế hoạch, tổng hợp, báo cáo kết quả sản xuất của tháng , quý ,
năm của toàn công ty Trợ lý, dự thảo, lập và theo dõi các hợp đồng kinh tế, kết quảthực hiện các hợp đồng này
- Tham mưu ban giám đốc về tiếp thị, quản lý điều hành kế hoạch đến các
đội sản xuất,kết quả thực hiện
- Trực tiếp sản xuất sản phẩm là hồ sơ bản gốc đã qua thẩm tra chất lượng.
- Chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm và bảo vệ quyền tác giả cho đến
khi công trình được nhiệm thu quyết toán đưa vào sử dụng theo quy định của Điều lệxây dựng cơ bản hiện hành
- Quản lý và chịu trách nhiệm về kiểm tra giám định kỹ thuật hồ sơ KSTK.
Nghiệm thu kinh tế - kỹ thuật các sản phẩm hoàn thành và hồ sơ phê duyệt của công tyvới chủ đầu tư
- Tiếp nhận và hướng dẫn thực hiện các văn bản về định mức KTKT, quy
trình tiêu chuẩn kỹ thuật cho các đơn vị trong công ty Thường trực hội đồng Khoa học
kỹ thuật của công ty
8 Phòng Tư Vấn- Giám Sát :
- Tư vẫn giám sát kỹ thuật thi công các công trình theo như hợp đồng.
- Giám sát chất lượng công trình, kiểm tra và đề ra biện pháp thi công.
-Quản lý chất lượng, kỹ thuật, tiến độ khối lượng thi công các công trình xây
dựng
9 Phòng Kế Hoạch:
Trang 13- Trợ lý, dự thảo, lập và theo dõi các Hợp đồng Tư vấn lập hồ sơ mời thầu, hợpđồng tư vấn giám sát kỹ thuật thi công, kết quả thực hiện các Hợp đồng đó và tham giathu hồi công nợ.
- Tham mưu giúp việc ban Giám đốc về công tác đánh giá Hồ sơ dự thầu xâylắp, tổ chức thực hiện các Hợp đồng tư vấn lập hồ sơ mời thầu, Tư vấn giám sát kỹthuật thi công
- Tiếp nhận và thực hiện các văn bản về định mức KTKT, quy trình, tiêu chuẩn
kỹ thuật, tham gia Hội đồng Khoa học
- Giao dịch, trù bị, tư vấn cùng các đội bảo vệ đồ án tại các hội nghị về thẩmđịnh hồ sơ dự thầu Cùng các đơn vị giải quyết các công tác về sử lý kỹ thuật Hồ sơmời thầu các công trình khi được Ban giám đốc phân công
- Tham mưu cho ban lãnh đạo công ty mọi thông tin về quản lý kinh tế nhằmnâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất
- Thực hiện công tác đấu thầu và xin chỉ định thầu các công trình xây dựng
- Giám sát chất lượng công trình, kiểm tra và đề ra biện pháp thi công
PHẦN B -o0o - TÌM HIỂU VỀ CÔNG TÁC THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG
I Giới thiệu chung
1/ Theo Nghị định 16/2005/NĐ-CP của Chính phủ các công trình xây dựng được phân thành các nhóm sau:
- Công trình đặc biệt có vốn > 10.000 tỷ VNĐ phải được Quốc Hội thông qua.
- Các dự án nhóm A: Đối với các công trình Giao thông, Thuỷ lợi có tổng mức đầu tư
200 tỷ VNĐ phải được Chính Phủ hoặc Bộ kế hoạch Đầu tư thông qua
- Các dự án nhóm B: Đối với các Công trình Giao thông, Thuỷ lợi có tổng mức đầu tư
Trang 14từ 25 đến 200 tỷ VNĐ phải được cấp bộ thông qua.
- Các dự án nhóm C: Là các dự án không thuộc diện trên, có thể thông qua cấp tỉnh.
2/ Các giai đoạn đầu tư:
Tuỳ theo quy mô của Dự án và mức độ phức tạp của Công trình có thể có các giai đoạnđầu tư như sau:
- Đối với các công trình lớn thì tiến hành theo các bước: Chuẩn bị đầu tư – Lập Dự án
đầu tư – Thiết kế kỹ thuật - Thiết kế bản vẽ thi công Tuy nhiên với dự án đã đượcQuốc hội , Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư thì không phải lập dự án đầu tư
- Đối với các Công trình vừa : là các dự án thành phần (hay gọi là tiểu dự án thuộc dự
án nhóm A) và đã được Chính Phủ thông qua báo cáo lập dự án đầu tư và cho phépchia nhỏ dự án, tuy nhiên phải trình duyệt và quản lý dự án theo quy định của dự ánnhóm A thì tiến hành theo các bước: Lập Dự án đầu tư - Thiết kế kỹ thuật - Thiết kếBản vẽ Thi công
- Với các công trình nhỏ: Có mức vốn dưới 1tỷ đồng chỉ lập Báo cáo đầu tư và Thiết
kế kỹ thuật - Thi công
Thông thường một Dự án gồm có 3 giai đoạn đầu tư:
- Giai đoạn Lập dự án đầu tư: Là bước tiến hành nghiên cứu xác định tổng quát, sơ bộ
về chủ trương đầu tư các công trình Đường bộ, Đường sắt, Đường sông , quy mô củaCông trình, hướng phát triển, kết hợp Kinh tế - Quốc phòng, phương án hợp tác, đưa ramột số phương án và thời gian xây dựng, dự kiến kinh phí của từng phương án để từ
đó có quyết định phê duyệt phương án tối ưu nhất
- Giai đoạn Thiết kế kỹ thuật: Dựa vào báo cáo LDAĐT đã được phê duyệt, phác thảo
những ý đồ thiết kế và đưa ra các giải pháp thiết kế đáp ứng được yêu cầu của Báo CáoLDAĐT, tiến hành TKKT lập các bản vẽ Thiết kế và lập Hồ Sơ Tổng Dự Toán phùhợp với từng bước thiết kế
- Thiết kế Bản vẽ Thi công: Giải quyết một cách cụ thể giải pháp thiết kế ở bước
TKKT, lập bản vẽ và bảng thống kê chi tiết, trình bày các giải pháp thi công một cách
cụ thể
Trang 15II Nội Dung Công Tác Thiết Kế Các Bước :
A Bước báo cáo đầu tư:
* Các căn cứ pháp lý:
- Quyết định cho phép tiến hành chuẩn bị đầu tư.
- Quyết định duyệt đề cương lập báo cáo CBĐT và đề cương được duyệt
- Hợp đồng kinh tế giữa chủ đầu tư và cơ quan tư vấn lập dự án.
- Các văn bản có liên quan như chiến lược phát triển kinh tế, quy hoạch vùng
lãnh thổ có liên quan tới dự án
* Những nội dung chủ yếu của báo cáo BCĐT
a) Sự cần thiết phải đầu tư:
- Tình hình kinh tế, xã hội, GTVT trên cơ sở các thông tin điều tra thu thập.
- Phân tích dự báo về lượng vận chuyển, tình hình phát triển giao thông trong
vùng dự án
- Từ các phân tích trên đưa ra căn cứ kết luận cần thiết phải đầu tư.
- Phân tích những thuận lợi, khó khăn trong quá trình đầu tư xây dựng.
b) Dự kiến vị trí và quy mô công trình:
- Đối với dự án đường cần đưa ra các phương án tuyến, phân tích ưu nhược
điểm từng phương án
- Cấp hạng kỹ thuật chủ yếu của đường về bình đồ, trắc dọc, trắc ngang, kết cấu
mặt đường, công trình
- Các bản vẽ kèm theo
- Xác định khối lượng xây dựng công trình, tổng mức đầu tư.
c) Hiệu quả dự án, hình thức đầu tư:
- Hiệu quả kinh tế, xã hội của dự án.
- Nguồn vốn, hình thức đầu tư.
- Thời gian dự kiến xây dựng công trình.
- Tác động tới môi trường của dự án.
* Các kết luận và kiến nghị
Trang 16- Đưa ra kiến nghị có tiếp tục nghiên cứu tiếp hay không?
- Hướng NCKT tiếp tục và các chú ý khi lập báo cáo DAĐT.
B Bước lập Dự án Đầu tư
* THUYẾT MINH
TÊN CÔNG TRÌNH:
ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG:
CHỦ ĐẦU TƯ:
CƠ QUAN TƯ VẤN THIẾT KẾ:
a) Giới thiệu chung, các căn cứ pháp lý:
- Tổng quan.
- Các căn cứ pháp lý lập báo cáo DAĐT: Các quyết định phê duyệt, các văn bản
liên quan
- Đối tượng phạm vi nghiên cứu.
- Các tài liệu sử dụng và xuất xứ các tài liệu đó.
b) Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu khả thi:
+ Tình hình kinh tế xã hội trong vùng (hiện tại và tương lai)
- Dân số trong vùng ;
- Tổng sản phẩm xã hội trong vùng ;
- Tình hình ngân sách của vùng hay khu vực tuyến đi qua ;
- Một số ngành kinh tế chủ yếu ;
- Kinh tế các vùng xung quanh có liên quan tới dự án ;
- Tình hình các nước liên quan (nếu dự án có liên quan tới nước ngoài)
+ Chiến lược phát triển kinh tế của vùng:
* Định hướng phát triển kinh tế vùng:
- Chiến lược phát triển kinh tế vùng qua các giai đoạn ;
- Một số chỉ tiêu chủ yếu ;
- Phát triển dân số ;
* Phương hướng phát triển kinh tế xã hội vùng có liên quan tới dự án ;
Trang 17* Phương hướng phát triển một số ngành chủ yếu (công, nông, ngư nghiệp, dịch
vụ )
+ Các quy hoạch có liên quan tới dự án:
- Các quy hoạch đô thị, khu công nghiệp tập trung liên quan tới dự án ;
- Quy hoạch mạng lưới giao thông trong vùng ;
- Quy hoạch các vùng liên quan: Thuỷ lợi, năng lượng, nông nghiệp ;
- Quy hoạch các khu bảo tồn thiên nhiên
+ Hiện trạng giao thông trong vùng:
- Tổng quan về mạng lưới giao thông ;
- Mạng lưới giao thông đường bộ (đường và lưu lượng xe trên đường) ;
- Đường sắt ;
- Đường thuỷ, các cảng có liên quan ;
- Hàng không ;
- Nếu là cải tạo nâng cấp đường cũ phải đánh giá các mặt của tuyến hiện có như
tiêu chuẩn kỹ thuật, nền và mặt đường, công trình trên đường cũng như lưu lượng giao thông trên tuyến
+ Đánh giá về vận tải và dự báo nhu cầu về vận tải:
- Đánh giá về vận tải trong vùng ;
- Dự báo khu vực hấp dẫn của tuyến đường ;
- Dự báo về nhu cầu vận tải trong vùng
+ Sự cần thiết đầu tư tuyến đường:
- Tổng hợp những vấn đề có liên quan đến việc đầu tư xây dựng tuyến đường ;
- Phân tích lập luận sự cần thiết đầu tư
+ Đặc điểm các điều kiện tự nhiên:
- Mô tả chung ;
- Điều kiện địa hình ;
- Điều kiện địa chất và địa chất thuỷ văn công trình ;
- Điều kiện khí tượng ;
- Điều kiện thuỷ văn
Trang 18+ Xác định quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật:
- Quy trình áp dụng ;
- Cấp hạng đường, quy mô và các tiêu chuẩn kỹ thuật chủ yếu ;
- Thiết kế mặt đường ;
- Tiêu chuẩn thiết kế cầu, cống
+ Các giải pháp và kết quả thiết kế:
- Kết quả khảo sát tuyến, cầu cống trên tuyến ;
- Kết quả khảo sát thuỷ văn địa chất ;
- Thiết kế tuyến: Nêu các đặc điểm khống chế, hướng tuyến các phương án, chú
ý các chỗ khó khăn Kết quả thiết kế: bình đồ, trắc dọc, nền đường (trắc ngang điển hình), mặt đường thoát nước (cống, rãnh), công trình phòng hộ, công trình phục vụ khai thác
- Thiết kế cầu: Khẩu độ, bố trí chung, kết cấu nhịp, mố trụ
- Tổng hợp khối lượng xây dựng: nền, mặt, cầu, cống
- Khối lượng đền bù giải phóng mặt bằng ;
- Tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến ;
+ Tổng mức đầu tư và các giải pháp xây dựng:
- Khối lượng xây dựng ;
- Tổng mức đầu tư: các căn cứ lập, đơn giá, cấu thành, tổng mức đầu tư các
phương án
- Kiến nghị phương án chọn ;
- Giải pháp xây dựng ;
+ Giải pháp nguồn vốn:
- Giải pháp phân kỳ xây dựng, phân tích kỹ phương án kiến nghị chọn ;
- Giải pháp nguồn vốn đầu tư ;
+ Đánh giá hiệu quả kinh tế tài chính:
- Phương pháp phân tích kinh tế và các giải pháp cơ bản ;
- Phương pháp tính toán ;
- Kết quả tính toán (có kết quả các chi phí và lợi ích kèm theo) ;
Trang 19- Kết luận kiến nghị
+ Đánh giá tác động môi tường và các giải pháp xử lý:
* Đánh giá tác động môi trường theo tiêu chuẩn 22TCN 242-98 cần lưu ý đến:
- Đặc điểm địa hình, địa chất và tài nguyên đất ;
- Khí hậu ;
- Chất lượng không khí ;
- Tiếng ồn ;
- Thuỷ văn, tài nguyên nước ;
- Các hệ sinh thái trong vùng ;
- Tài nguyên khoáng sản ;
- Đặc điểm kinh tế xã hội ;
- Dự báo diễn biến môi trường khi không thực hiện dự án
* Đánh giá tác động tới môi trường:
- Mô tả các hoạt động của dự án gây tác hại tới môi trường ;
- Các phương pháp sử dụng để đánh giá tác động của môi trường ;
- Đánh giá tác động của môi trường và đề xuất các biện pháp hạn chế
* Các giải pháp và kiến nghị:
+ Kết luận và kiến nghị
* Kết luận:
- Sự cần thiết đầu tư ;
- Điều kiện kinh tế xã hội thực hiện dự án ;
Vẽ trên bình đồ 1/ 50000, 1/ 25000 hay 1/ 10000 Bản đồ nên tô màu: Tuyến dự
án màu đỏ, tuyến hiện có màu vàng đậm, sông suối màu xanh, các điểm khống chếmàu vàng chanh, tuyến có đánh số Km theo thứ tự
Trang 20b) Trắc ngang điển hình:
Tỷ lệ 1/ 100, có đầy đủ các loại trắc ngang điển hình, đào, đắp, các công trìnhthoát nước, ghi đầy đủ kích thước
c) Bản vẽ kết cấu mặt đường trên trắc ngang:
Có đầy đủ kích thước chiều dày các kiến trúc tầng trên
d) Bình đồ tuyến:
- Tuyến cải tạo nâng cấp tỷ lệ 1/ 2000 ;
- Tuyến mới tỷ lệ 1/ 10000 hay 1/ 5000 ;
e) Trắc dọc:
Tỷ lệ tương ứng với bình đồ, có đầy đủ vị trí các công trình thoát nước
f) Thống kê các công trình thoát nước và bản vẽ điển hình mỗi loại 1 bản
g) Cầu : Lập hồ sơ riêng
h) Bảng thống kê các công trình phòng hộ, có bản vẽ điển hình
i) Bản vẽ các nút giao thông
k) Bản thống kê và vẽ các công trình phục vụ khai thác
* PHỤ LỤC
- Quyết định cho phép tiến hành chuẩn bị đầu tư.
- Đề cương lập dự án được duyệt.
- Các văn bản có liên quan.
- Bảng thống kê khối lượng từng Km.
- Các tính toán kèm theo.
C Bước Thiết kế kĩ thuật
1) Các căn cứ thiết kế kỹ thuật
+ Các quy định pháp luật.
+ Hồ sơ và văn bản phê duyệt nghiên cứu khả thi
+ Số liệu khảo sát:
- Giao thông (lượng vận chuyển).
- Khảo sát tuyến: Khảo sát địa hình, khảo sát địa chất, khảo sát thuỷ văn dọc
tuyến, khảo sát giải phóng mặt bằng hay di chuyển đền bù