BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY CÁN THÉP LƯU XÁ

78 936 7
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY CÁN THÉP LƯU XÁ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Nội dung Trang Sơ đồ 1: Lưu trình bước sản xuất Sơ đồ 2: Quy trình cơng nghệ sản xuất thép Nhà máy Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức Nhà máy cán thép Thái Ngun Sơ đồ : Mơ hình chuỗi cung ứng Nhà máy Sơ đồ 5: Kênh phân phối trực tiếp Sơ đồ 6: Kênh phân phối gián tiếp Sơ đồ 7: Quy trình tuyển dụng Nhà máy Bảng 1: Kết tiêu thụ thành phẩm sản xuất Nhà máy năm 2011-2012 Bảng 2: Doanh thu sản lượng tiêu thụ sản phẩm thép Nhà máy năm 2011 2012 Bảng 3: Mức giá số sản phẩm chủ yếu Nhà máy Bảng 4: Tình hình tiêu thụ sản phẩm thép qua kênh phân phối Bảng 5: Tình hình lao động Nhà máy năm 2011 2012 Bảng 6: Năng suất lao động Nhà máy năm 2012-2012 Bảng 7: Bảng tiền lương khốn cho đơn vị, phịng ban Bảng 8: Các yếu tố chi phí sản xuất Bảng 9: Bảng tổng hợp khoản chi phí năm 2012 Bảng 10: Tình hình thực giá thành sản phẩm năm 2012 Bảng 11: Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2011 2012 Bảng 12: Bảng cân đối kế toán năm 2011 – 2012 Bảng 13: Bảng cấu tài sản Nhà máy năm 2011 – 2012 Bảng 14: Cơ cấu nguồn vốn Nhà máy năm 2011 2012 Bảng 15: Phân tích khả tốn Nhà máy Bảng 16: Phân tích tiêu đòn cân nợ Nhà máy Bảng 17: Phân tích khả sinh lời Nhà máy LỜI NÓI ĐẦU Nền giáo dục nước ta trình xây dựng phát triển nhằm bắt kịp với thực hành biện pháp hiệu đắn áp dụng trường Đại học nước ta Nhằm giúp cho sinh viên tiếp cận, tìm hiểu làm quen với môi trường làm việc thực tế từ vận dụng kiến thức học nhà trường vào điều kiện làm việc thực tế cách có hiệu nhà trường tổ chức đợt thực tập công ty, nhà máy, xí nghiệp…Đồng thời hội giúp nhà trường nhìn nhận đánh giá khách quan hiệu đào tạo đánh giá trình độ, khả tiếp thu, học lực sinh viên Nhận thức tầm quan trọng đợt thực tập để đảm bảo trình thực tập thuận lợi em chọn Nhà máy cán thép Lưu Xá để thực tập Với giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Nguyễn Văn Hùng cán công nhân viên Nhà máy cán thép Lưu Xá cố gắng thân qua trình làm việc nghiêm túc chăm Trong thời gian thực tập cơng ty em có nhìn đầy đủ tồn diện vai trị tầm quan trọng quản trị doanh nghiệp vận dụng cách cụ thể kiến thức học sách vào thực tế Quá trình thực tập giúp em hiểu phần trình sản xuất thực tế lĩnh vực quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cô giáo cô chú, anh chị Nhà máy cán thép Lưu Xá giúp em hoàn thành đợt thực tập Do thời gian thực tập không dài với kiến thức chưa hoàn thiện nên báo cáo em cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận ý kiến thầy cô giáo để báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ MÁY CÁN THÉP LƯU XÁ 1.1 Quá trình hình thành phát triển Nhà máy cán thép Lưu Xá 1.1.1 Tên, địa doanh nghiệp Nhà máy cán thép Lưu Xá trực thuộc Công ty Cổ Phần Gang thép Thái Nguyên, thành lập năm 1972 bắt đầu vào sản xuất ngày 29 tháng 11 năm 1978 - Tên nhà máy: Nhà máy cán thép Lưu Xá - Tên quốc tế: Thái Nguyên Rolling Steel Factory - Trụ sở chính: Đường Dương Minh Tự - Phường Cam Giá - Thành phố Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên - Mã số thuế: 600 100 155-003 - Điện thoại: (0280)3732 231 - (0280) 3832 190 - Fax: ( 0280 ) 3832 486 - Ngân hàng giao dịch: Ngân hàng Công thương Thái Nguyên -Giấy phép đăng ký kinh doanh: + Số: 1706000010 + Do Sở kế hoạch đầu tư Thái Nguyên cấp ngày 11 tháng năm 2007 1.1.2 Thời điểm thành lập, mốc quan trọng trình phát triển Nhà máy Cán thép Lưu Xá (trước xưởng cán 650) thành lập tháng năm 1972 chiến tranh nên đến ngày 30 tháng năm 1978, Nhà máy vào sản xuất phôi thép đến ngày 29 tháng 11 năm 1978 thức sản xuất thép hình (thép U120) Và từ đây, dây chuyền luyện kim liên hợp Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên khép kín từ khâu khai quặng – luyện gang – luyện thép đến cán thép Trải qua bao khó khăn gian khổ năm bao cấp thách thức năm chế thị trường, Nhà máy cán thép Lưu Xá tồn tại, đứng vững ngày phát triển Các mốc quan trọng trình hình thành phát triển: - Thời kỳ 1972 – 1978: Thời kì Nhà máy vừa xây dựng chỗ ăn ở, vừa tập trung đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân viên chuẩn bị sản xuất Về máy tổ chức: tiếp nhận thiết bị, nhà xưởng, công tác kỹ thuật, … - Thời kỳ 1978 – 1988: Bắt đầu vào sản xuất điều kiện Trung Quốc rút chuyên gia, cắt viện trợ kinh tế, đất nước bị bao vây cấm vận Đây thời kỳ khó khăn gian khổ khơng riêng Nhà máy mà cịn tồn dân tộc Việt Nam Sản xuất không phát triển, công nhân đông, thiếu việc làm, thu nhập ít, đời sống khó khăn, đội ngũ bắt đầu có phân tán; người nghỉ chế độ, người việc, người chuyển nơi khác, số lao động nước ngoài, … - Thời kỳ 1988 – 1998: Nền kinh tế đất nước thời kỳ chuyển đổi sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Sản xuất Nhà máy, Cơng ty bắt đầu có tăng trưởng, việc làm, đời sống công nhân bước cải thiện với thời kỳ sản xuất phôi thép xuất Thái Lan, thép hình bán sang biên giới Trung Quốc Giai đoạn Nhà máy tập trung Công ty đầu tư mở rộng sản phẩm thép cán, nâng cao lực sản xuất chất lượng sản phẩm Năm 1995, Nhà máy đầu tư thêm dây chuyền cán thép D, Φ14D, Φ40 thiết bị Đài Loan Năm 1996, đầu tư mua lò nung phơi thép thay lị cũ, giảm tiêu hao dầu FO, cải thiện vệ sinh môi trường Năm 1998, bổ sung thiết bị sản xuất thép dây Φ6, Φ8, Φ10 thiết bị mua Ấn Độ - Thời kỳ 1999 đến nay: Đây thời kỳ Nhà máy đạt nhiều kỳ tích quan trọng: sản xuất tăng liên tục, sản lượng thép năm sau cao năm trước, đạt vượt công suất thiết kế Các mặt hàng thép cán mở rộng, chất lượng sản phẩm nâng cao, việc làm đầy đủ, thu nhập cao ổn định cho Cán công nhân viên 1.1.3 Quy mô Nhà máy Đi vào hoạt động từ ngày 29/11/1978, với mặt sản xuất 86.292 m 2, nhà xưởng có diện tích 31.091 m2 với chiều dài 445m, chiều rộng 132m chia làm gian nhà xưởng Nhà máy có kho nguyên vật liệu với diện tích 3.960 m 2, có sức chứa 14.000 phôi thép Thiết bị điện phục vụ công nghệ có 400 động lớn nhỏ (động nhỏ có cơng suất 0,24 Kw, lớn 1,650 Kw) Nhà máy có 05 cầu trục 01 cổng trục dùng để vận chuyển Công suất thiết kế: 250.000 thép cán/năm Với số lượng cán công nhân viên không nhiều, đến số người trực tiếp sản xuất 600, Nhà máy Cán thép Lưu Xá góp phần khơng nhỏ vào thành công nối tiếp Công ty Gang thép Thái Nguyên 1.2 Chức năng, nhiệm vụ Nhà máy 1.2.1 Các lĩnh vực kinh doanh Nhà máy Cán thép Lưu Xá đơn vị trực thuộc Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên, nôi ngành công nghiệp luyện kim Việt Nam, lĩnh vực hoạt động Nhà máy sản xuất kinh doanh loại thép vận tải hàng hoá đường - Chức Nhà máy: Nhà máy đơn vị thành viên Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên, khơng phải đơn vị hạch tốn kinh doanh độc lập mà phân cấp có chức sản xuất thép hình gồm: thép góc, thép trịn vằn, thép chữ C, thép chữ I… Thực sản xuất kinh doanh tiêu thụ thép cán, đồng thời Nhà máy cung cấp dịch vụ vận chuyển đến nơi tiêu thụ cho đơn vị nhà máy - Nhiệm vụ Nhà máy: + Tổ chức sản xuất loại thép hình, thép dây, thép có hiệu cao theo kế hoạch + Tổ chức quản lý vận hành, tiếp nhận vật tư, nguyên vật liệu… tự sửa chữa thiết bị + Ổn định, nâng cao đời sống nhân viên + Phải đảm bảo việc sử dụng vốn có hiệu quả, bảo tồn phát triển nguồn lực mà Tổng công ty giao cho + Thực báo cáo thống kê – kế toán, báo cáo định kỳ theo quy định Tổng cơng ty Nhà nước 1.2.2 Các loại hàng hóa dịch vụ chủ yếu mà Nhà máy cán thép Thái Nguyên Các loại hàng hoá dịch vụ chủ yếu mà nhà máy kinh doanh là: - Thép cuộn: D16÷D18 theo tiêu chuẩn TCVN 1651 – 1:2008 - Thép vằn: D16÷D40 theo tiêu chuẩn JIS G3112-2004, TCCS 01:2010/TISCO, A615/A615M-04b, BS 4449 - 1997 - Thép hình L130 - L75; U100 - U180, I100 - I160 Sản phẩm nhà máy phù hợp tiêu chuẩn chất lượng: TCVN(Việt Nam); JIS(Nhật Bản); DIN(Đức); ASTM(Mỹ); BS(Anh) áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO 9001: 2000 1.3 Giới thiệu quy trình sản xuất kinh doanh Nhà máy 1.3.1 Hình thức tổ chức kết cấu sản xuất Nhà máy Nhà máy Cán thép Lưu Xá có phân xưởng phân xưởng cán thép phân xưởng điện Trong phân xưởng cán thép phân xưởng sản xuất chính, phân xưởng điện phân xưởng sản xuất phụ trợ, trực vận hành thiết bị sửa chữa thiết bị cần thiết Nhà máy tổ chức sản xuất 24/24h, chia làm ca, ca làm 8h/ngày, ngày đảo ca lần, nghỉ ca 60 phút Các phận chun mơn hố, phân cơng nhiệm vụ cho người rõ ràng để tạo phối hợp đồng quy trình sản xuất 1.3.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất Nhà máy Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất sản phẩm Nhà máy Cán thép Lưu Xá Nguyên liệu (phôi) Phôi Kiểm tra Nạp phôi Nung phôi Nung phôi Xử lý Ra lị Cán Hồi lị Cán thơ Sản phẩm Cắt đầu, đuôi L1 Kiểm tra Cán trung/tinh Xử lý Nhập kho Cắt đầu, L2 Tiêu thụ Cán Block (Nguồn: Phịng Kế tốn – Tài chính) Quenching Làm nguội dây Cắt phân đoạn Máy tạo vòng Sàn lăn Sàn nguội Quy trình cơng nghệ sản xuất thép Nhà máydải Sơ đồ 2: Cắt sản phẩm Thu cuộn Kiểm tra Kiểm tra Đếm đóng bó Cân, nhập kho Phân loại xếp riêng Buộc cuộn Cân, nhập kho (Nguồn: Phòng Kỹ thuật - Công nghệ) Nhà máy cán thép Lưu Xá nhà máy có dây chuyền đại lực sản xuất tương đối lớn khu vực miền bắc, Nhà máy đầu tư thêm thiết bị công nghệ đại với cụm máy 10 giá với đường kính 360mm, 01 sàn làm nguội kiểu cưa, 01 máy cắt 300 thiết bị phụ trợ khác, sản phẩm gồm thép vằn đường kính từ D14 - D40; thép trịn trơn từ 18 - 60 Năm 1998, Nhà máy đầu tư bổ sung thêm thiết bị sản xuất thép dây Φ6, Φ8 Toàn thiết bị đầu tư từ công nghệ đại Ấn Độ, bao gồm: 02 máy cán 360, 01 cụm máy cán kiểu Block giá, máy cắt, máy tạo vịng ép bó xếp sản phẩm Ngồi với hệ thơng xử lí nhiệt QTB, QTR làm tăng độ bền bóng mặt sản phẩm, q trình cán có cân nhanh kiểm tra sản phẩm để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp, đặc tính trội mà chưa có đơn vị sản xuất thép nước sử dụng Khi phôi nhập kiểm tra, phân tích thành phần hóa học, thử tính ngun liệu phơi thép Tiến hành phân loại vào độ cứng số tiêu chuẩn kỹ thuật, sau đưa vào lị nung để nung phơi Phơi dịch chuyển lị tới vùng nhiệt, đủ nhiệt độ yêu cầu, hệ thống Kick off chuyển phôi lên bàn lăn đưa phôi khỏi lị để cán Sau cán thơ, phơi cắt đầu đuôi lần để loại bỏ khuyết tật phần đầu đuôi phôi, phôi đưa vào giá cán trung/tinh, tuỳ vào sản phẩm mà số lần cán kích thước lỗ bánh cán khác Thép cán trước vào block cắt đầu đuôi máy cắt số nhằm loại bỏ khuyết tật phần đầu đuôi, mục đích tạo ổn định q trình cán block Cán block gồm 10 giá đặt nghiêng 450 so với mặt phảng ngang, giá cán đầu kích thước bánh cán Φ212 x 72mm, giá kích thước bánh cán Φ212 x 60 mm Tuỳ theo loại sản phẩm cán mà số lần cán block kíck thước lỗ bánh cán khác Sản phẩm khỏi Block dẫn tới hệ thống Quenching thép dẫn tới hệ thống làm nguội thép dây cuộn - Đối với thép cuộn: Thép cán sau khỏi block đưa đến hệ thống làm nguội, sau dẫn vào rơto máy tạo vịng để tạo vòng dải sàn dải lăn để làm nguội Cuối sàn lăn dải có hố thu cuộn, cuộn thép tập trung chuyển tới máy buộc cuộn, sau phận KCS kiểm tra thông số sản phẩm để phân loại, sản phẩm đạt tiêu chuẩn cân nhập kho, cịn sản phẩm khơng đủ tiêu chuẩn xếp riêng - Đối với thép thanh: Cán thép chuyển tới hệ thống xử lý nhiệt (Quenching), cắt phân đoạn với chiều dài phù hợp với chiều dài sàn nguội bội số đoạn thép thương phẩm Sau đó, thép đưa lên sàn nguội để làm nguội tự nhiên, cắt đoạn theo chương trình tự động cài đặt (hoặc điều khiển tay cần thiết) Sản phẩm kiểm tra phân loại, thép hợp cách chuyển lên sàn thu thép để đếm, đóng bó nhập kho, cịn khơng phù hợp phân loại, xếp riêng - Đối với thép hình: Cán thép hình chuyển tới hệ thống xử lý nhiệt, cán hình dạng phù hợp với kích thước sàn nguội Sau đó, thép hình đưa lên sàn nguội để làm nguội tự nhiên Sản phẩm kiểm tra phân loại, thép hợp cách chuyển lên sàn thu thép hình để kiểm tra nhập kho, cịn sản phẩm khơng phù hợp phân loại, xếp riêng 1.4 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Nhà máy 1.4.1 Số cấp quản lý Bộ máy quản lý Nhà máy tổ chức theo hình thức trực tuyến chức năng, phân công làm cấp quản lý Với cấu tổ chức hợp lý, gọn nhẹ, khoa học, có phân cơng cụ thể trách nhiệm rõ ràng tạo hiệu tối đa sản xuất kinh doanh Nhà máy chia làm cấp quản lý sau: - Ban Giám đốc - Các phòng ban - Các phân xưởng 1.4.2 Mơ hình tổ chức quản lý * Nhận xét: Nguồn vốn Nhà máy tăng lên tăng cao khoản nợ phải trả Nhà máy cần đưa kế hoạch tăng nguồn vốn chủ sở hữu, hạn chế việc tăng khoản nợ phải trả để làm tăng khả tự đảm bảo mặt tài Nhà máy, giảm mức độ phụ thuộc mặt tài với chủ nợ 2.4.3 Phân tích cấu tải sản nguồn vốn 2.4.3.1 Phân tích cấu tài sản Bảng 13: Bảng cấu tài sản Nhà máy năm 2011 – 2012 ĐVT: Đồng Cơ cấu % Chênh lệch cấu % 68,671 592.283.357.179 83,149 14,478 37.482.057 00,011 37.087.929 0, 011 200.626.769 0, 060 6.335.110 0, 001 -0, 059 333.128.741.189 99,929 592.239.914.140 99,993 0,064 152.085.532.917 31,329 16,851 -14.478 25.252.585.280 16,604 -16,604 105.425.808.100 69,320 90.380.181.176 75,297 5,976 21.407.139.537 14,706 29.652.193.005 24,703 10,628 100 712.315.731.360 100 Chỉ tiêu Năm 2010 A Tài sản ngắn hạn I Tiền khoản tương đương tiền II Các khoản phải thu ngắn hạn IV Hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác B Tài sản dài hạn I Các khoản phải thu dài hạn II Tài sản cố định III Tài sản dài hạn khác Tổng tài sản 333.366.850.015 485.452.382.932 Cơ cấu % Năm 2011 120.032.374.181 (Nguồn: Phịng Kế tốn – Tài chính) * Nhận xét: Từ bảng số liệu ta thấy: cấu tài sản Nhà, tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng lớn tài sản ngắn hạn Năm 2012, có thay đổi nhỏ cấu tài sản Nhà máy Cụ thể: - Tỷ trọng tài sản ngắn hạn Nhà máy qua năm tăng 14,478 %, đó: + Tiền khoản tương đương tiền có tỷ trọng không thay đổi nhiều lượng tiền dự trữ có giảm xuống + Khoản phải thu khách hàng năm 2012 có tỷ trọng giảm 0,059%, tốt cho việc kinh doanh giảm tình trạng bị chiếm dụng, ứ đọng vốn Nhà máy + Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn, tăng 0,064% so với năm trước Nhà máy cần xác định rõ nguyên nhân, tìm biện pháp giải dứt điểm mặt hàng tồn đọng, thu hồi vốn, nâng cao hiệu sử dụng vốn ngắn hạn Nhà máy - Tỷ trọng tài sản dài hạn giảm 14.478% so với năm 2011, đó: + Tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản Nhà máy Năm 2012, tỷ trọng tài sản cố định giảm 5,976 % so với năm 2011 phần tốc độ tăng tài sản cố đinh chậm so với tốc độ tăng tài sản ngắn hạn, phần giá trị khấu hao TSCĐ lớn + Các khoản phải thu dài hạn giảm xuống + Tỷ trọng tài sản dài hạn khác tăng 10,628% so với năm 2011, chiếm tỷ trọng không đáng kể tổng tài sản Nhà máy 2.4.3.2 Phân tích cấu nguồn vốn Bảng 14: Cơ cấu nguồn vốn Nhà máy năm 2011 2012 ĐVT: Đồng NGUỒN VỐN 2011 A: Nợ phải trả I Nợ ngắn hạn II Nợ dài hạn B Vốn chủ sở hữu I Vốn chủ sở hữu II Nguồn kinh phí 180.332.502.852 180.332.502.852 quỹ khác Tổng nguồn vốn 305.119.880.080 305.119.880.080 Cơ cấu % 37,15 100 62,85 100 2012 535.066.653.348 535.066.653.348 100 Chênh lệch cấu % cơcấu % 712.315.731.360 75,12 100 24,88 100 37,97 0 - 37,97 0 177.249.078.012 177.249.078.012 485.452.382.932 Cơ 100 (Nguồn: Phòng Kế tốn – Tài chính) * Nhận xét: Từ bảng phân tích cấu nguồn vốn Nhà máy qua năm ta thấy: Trong năm 2011 vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn so với nợ phải trả, năm 2012 cấu nguồn vốn có dịch chuyển theo chiều hướng tăng tỷ trọng nợ phải trả, giảm tỷ trọng vốn chủ sở hữu so với năm trước Cụ thể: - Tỷ trọng nợ phải trả tăng 37,97 % thay đổi yếu tố: + Tỷ trọng nợ ngắn hạn tăng 354.734.150.496 đồng cho thấy khoản nợ ngắn hạn có chiều hướng tăng Nhà máy tăng đầu tư cho tài sản ngắn hạn - Tỷ trọng vốn chủ sở hữu giảm 37,97 %, cho thấy Nhà máy có dấu hiệu rủi ro tài chính, cần đưa hướng giải quyết, tránh để tình trạng kéo dài 2.4.4 Tính tốn số tiêu tài Các số tài khơng có ý nghĩa với nhà phân tích tài chính, mà cịn quan trọng với nhà đầu tư với thân doanh nghiệp chủ nợ Các số tài cho phép so sánh mặt khác báo cáo tài doanh nghiệp với doanh nghiệp khác hay toàn nghành để xem xét khả chi trả cổ tức khả chi trả nợ vay Bên cạnh cịn giúp cho doanh nghiệp hoạch định mục tiêu chiến lược kinh doanh cụ thể giai đoạn 2.4.4.1 Nhóm tiêu khả tốn Bảng 15: Phân tích khả tốn Nhà máy ĐVT: Đồng STT Các tiêu Tài sản ngắn hạn Tiền khoản tương đương tiền Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Tổng tài sản Hệ số toán tổng quát (6/(4+5)) Hệ số toán hành (1/4) Hệ số toán nhanh ((1-3)/4) Hệ số toán tức 10 thời (2/4) Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 333.366.850.015 592.283.357.179 258.916.507.164 37.482.057 37.087.929 -394.128 333.128.741.189 592.239.914.140 259.111.172.951 180.332.502.852 535.066.653.348 354.734.150.496 0 485.452.382.932 712.315.731.360 226.863.348.428 2,69199 1,33126 -1,36072 1,84862 1,10693 -0,74169 0,00132 0,00008 -0,00124 0,00021 0,00007 -0,00014 (Nguồn: Phịng Kế tốn – Tài chính) * Nhận xét: Qua bảng phân tích khả toán Nhà máy ta thấy: - Hệ số toán tổng quát tốt (lớn 1,5), chứng tỏ khoản huy động bên Nhà máy có tài sản đảm bảo Tuy nhiên, hệ số có xu hướng giảm khoản nợ Nhà máy tăng lớn so với năm 2011 - Hệ số tốn hành có xu hướng giảm, có giá trị lớn Điều cho thấy Nhà máy quản lý tốt tài sản ngắn hạn có - Hệ số toán nhanh Nhà máy mức thấp, chưa khả quan Qua năm, hệ số giảm 0,00124 lượng hàng tồn kho tăng cao, sản phẩm sản xuất tiêu thụ chậm khiến Nhà máy rơi vào tình trạng ứ đọng vốn, giảm khả toán - Hệ số toán tức thời Nhà máy thấp (nhỏ 0,5), chưa khả quan Tuy nhiên, hệ số năm 2012 tăng 0,00014 so với năm 2011, cho thấy dấu hiệu bất khả quan khả toán Nhà máy 2.4.4.2 Nhóm tiêu địn cân nợ Bảng 16: Phân tích tiêu địn cân nợ Nhà máy ĐVT: Đồng STT Các tiêu Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch Tổng số nợ 180.332.502.852 535.066.653.348 354.734.150.496 Tổng tài sản 485.452.382.932 712.315.731.360 226.863.348.428 Lợi nhuận trước thuế lãi vay 1.755.817.681 6.145.412.620 4.659.594.939 27.594.403.428 29.849.884.645 2.255.481.217 (EBIT) Chi phí lãi vay Hệ số nợ (1/2) 0,37147 0,75117 0,37969 Hệ số tự tài trợ 0,62835 0,24883 -0,37969 0,06363 0,20588 0,14225 Hệ số tốn lãi vay (3/4) (Nguồn: Phịng Kế tốn – Tài chính) * Nhận xét: Qua bảng phân tích nhóm tiêu địn cân nợ Nhà máy ta thấy: - Hệ số nợ Nhà máy thấp Năm 2012, hệ số nợ tăng 0,37969 khoản nợ tăng lên Để hạn chế rủi ro tài chính, Nhà máy cần giảm khoản nợ năm tới - Hệ số tự tài trợ cao, cho thấy mức độ tự tài trợ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh lớn Hệ số năm 2012 giảm 0,37969, mức độ rủi ro tài có xu hướng tăng Nhà máy cần sớm đưa hướng giải quyết, khơng để tình trạng kéo dài - Hệ số toán lãi vay Nhà máy tăng 0,14225, cho thấy rủi ro tài giảm, hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà máy có hiệu 2.4.4.3 Nhóm tiêu khả sinh lời Bảng 17: Phân tích khả sinh lời Nhà máy STT Các tiêu Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế Doanh thu Tổng tài sản BQ Vốn chủ sở hữu BQ Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS) = 2/3 Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA) = 2/4 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) = 2/5 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch -25.838.585.747 -23.434.472.025 2.404.113.722 -25.838.585.747 -23.434.472.025 2.404.113.722 24.880.057.761 409.963.865.266 273.308.344.00 21.021.678.044 -3.858.379.717 598.884.057.14 188.920.191.921 241.184.479.04 -32.123.864.959 -1,03853 -1,11478 -0,07625 -0,06303 -0,03913 0,02389 -0,09454 -0,09716 -0,00262 (Nguồn: Phịng Kế tốn – Tài chính) Trong đó: - Tổng tài sản năm 2010: 334.475.347.519 đồng - Vốn chủ sở hữu năm 2010: 241.496.807.929 đồng - ROS (Return On Sales): Tỷ suất lợi nhuận doanh thu - ROA (Return On Assets): Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản - ROE (Return On Equity): Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu * Nhận xét: Do hoạt động sản xuất Nhà máy chủ yếu cung cấp cho Tổng Công ty nên doanh thu từ hoạt động bên thấp khả sinh lời lợi nhuận từ hoạt động tính cho tồn Nhà máy thấp Qua bảng phân tích khả sinh lời Nhà máy năm ta thấy: - Năm 2012, tỷ suất sinh lời doanh thu giảm 0,07625 cho thấy lực Nhà máy việc tạo lợi nhuận lực cạnh tranh thị trường thấp - Tỷ suất sinh lời tài sản tăng 0,02389 cho thấy hiệu sử dụng vốn thấp Đây nỗi lo lắng Nhà máy, nhà đầu tư định đầu tư vào Nhà máy - Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở giảm 0,00262 hiệu việc sử dụng vốn tự có thấp Đây tín hiệu khơng tốt Nhà máy 2.4.5 Đánh giá nhận xét tình hình tài doanh nghiệp * Về khả toán: Khả toán Nhà máy qua năm nhìn chung tốt, năm 2012, tiêu khả toán Nhà máy có xu hướng giảm mức độ thấp, chứng tỏ tất khoản huy động Nhà máy từ nguồn bên ngồi có tài sản đảm bảo * Về đòn cân nợ: Hệ số nợ Nhà máy có chiều hướng tăng, mức độ rủi ro mặt tài tăng, khả độc lập mặt tài có xu hướng giảm năm 2012, tốc độ tăng khoản nợ (196,71 %) cao nhiều so với tốc độ tăng tài sản (46,73 %) Đây dấu hiệu khơng tốt, Nhà máy cần kiểm soát chặt chẽ, giảm khoản nợ, cải thiện tình hình tài * Về khả sinh lời: Các tiêu khả sinh lời Nhà máy qua năm giảm, cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà máy chưa có hiệu Kết phân tích cho ta thấy tồn thực trạng tình hình tài Nhà máy năm vừa qua Các tiêu phân tích qua năm liên tiếp cho thấy xu hướng biến động tài Nhà máy thời điểm tại, xác định xu hướng biến động tình hình tài Nhà máy tương lai Đó sở để Nhà máy đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng kế hoạch sách phù hợp, nâng cao sức cạnh tranh thị trường PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY CÁN THÉP LƯU XÁ 3.1 Đánh giá, nhận xét chung tình hình Nhà máy Trong trình thực tập Nhà máy cán thép Lưu Xá em sâu tìm hiểu lĩnh vực hoạt động Nhà máy như: Lĩnh vực quản lý nhân sự, lĩnh vực sản xuất tìm hiểu thị trường hoạt động kinh doanh Nhà máy năm qua, thân em có nhận xét sau: 3.1.1 Nhận xét hoạt động Marketing - Hoạt động Marketing Nhà máy năm qua chưa trọng phát triển phần Nhà máy hạch toán phụ thuộc, nhiệm vụ gia cơng sản xuất thép cán, phần áp lực cạnh tranh chưa gay gắt thương hiệu thép TISCO cịn có uy tín thị trường Chưa có đầu tư cho hoạt động xúc tiến bán hàng, chi phí bán hàng 0.Vì vậy, lượng khách hàng bên đặt hàng Nhà máy chưa nhiều - Lực lượng cho hoạt động marketing thiếu, đội thị trường nhỏ, chưa đủ sức, nguồn lực sâu tìm hiểu nghiên cứu thị trường, mở rộng thị trường tiêu thụ tiềm cho Nhà máy - Các hoạt động truyền thơng quảng bá hình ảnh, thương hiệu Nhà máy cịn hạn chế, trọng đầu tư, khách hàng biết đến - Chính sách bán hàng chưa hấp dẫn, không thu hút khách hàng bên đến với sản phẩm Nhà máy 3.1.2 Nhận xét lao động, tiền lương - Để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, đưa Nhà máy phát triển trở thành tổ chức lớn có uy tín thị trường, Nhà máy ln ln trọng tới nguồn nhân lực mình,quan tâm tới công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực để nâng cao suất lao động từ nâng cao lực cạnh tranh Nhà máy thị trường, Khuyến khích có chế độ ưu đãi đặc biệt cán bộ, công nhân viên hồn thành tốt nhiệm vụ mình, có tay nghề cao, có phát minh sáng kiến cơng việc - Xây dựng mức lương bản, trả công xứng đáng với sức lao động mà người lao động bỏ Từ thúc đẩy nhân viên lao động với hiệu cao Nhân viên thưởng với mức thu nhập gia tăng vượt mức kế hoạch - Với hình thức trả lương có thưởng, Nhà máy khơng trả lương tăng thêm suất lao động tăng mà trả tăng thêm nâng cao chất lượng công việc chẳng hạn như: Giám phế phẩm, có phát minh sáng kiến có lợi cho cơng việc… - Về sách phúc lợi cán bộ, công nhân viên Nhà máy có kết tốt, đảm bảo quyền lợi cho người lao động, tạo cảm giác an tồn cơng việc Đó hoạt động khuyến khích vật chất lẫn tinh thần cho người lao động, đòi hỏi Nhà máy phải trì phát triển nhiều cơng tác 3.1.3 Về tình hình sử dụng chi phí giá thành Chi phí sản xuất kinh doanh Nhà máy qua năm tăng cao nhiều yếu tố tác động như: Tỷ lệ lạm phát, chi phí nguyên vật liệu đầu vào, chi phí nhân cơng tăng Tuy nhiên, Nhà máy có nhiều cố gắng việc thực kế hoạch giá thành, tiết kiệm khoản chi phí lớn năm 2012 Chi phí giá thành sản xuất tăng làm cho sản phẩm thép công ty thị trường giảm sức cạnh tranh đối thủ cạnh tranh Chuỗi cung ứng hiệu làm tăng chi phí kéo theo giá thành sản phẩm tăng Sơ đồ : Mô hình chuỗi cung ứng Nhà máy Tổng công ty Cung cấp NVL Khách hàng Nhà máy Đại lý ủy Đại lý bán lẻ Với mơ hình cũ việc cung ứng sản phẩm trọng thông qua tổng ty, đại lý ủy quyền đến tay khách hàng Nhà máy chưa trọng tới trình cung ứng nguyên vật liệu quan hệ đối tác cung cấp nguyên vật liệu trực tiếp cho trình sản xuất Nên việc vận hành linh hoạt thiếu hiệu đồng Hạn chế quản lý chuỗi cung ứng Vì vậy, năm tới, Nhà máy cần đưa biện pháp để thực tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm, lập kế hoạch giá thành hàng năm để từ có kế hoạch sử dụng nguyên liệu đầu vào giảm chi phí nhỏ nhất, hồn thành kế hoạch giá thành 3.1.4 Về tình hình tài Về tình hình tài Nhà máy ta thấy nhìn chung khơng tốt, hiệu sử dụng vốn cịn thấp Nguồn vốn đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh tăng Nhà máy hoạt động khơng có lãi, ứ đọng vốn lượng hang tồn kho lớn.Đây vấn đề đáng lo ngại mà Nhà máy cần trọng, đưa hướng giải năm tới 3.2 Nguyên nhân thành công hạn chế hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà máy 3.2.1 Nguyên nhân thành công - Nhà máy đầu tư lớn với dây chuyền máy móc đại, cơng suất lớn Quy mô sản xuất kinh doanh mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng khối lượng sản phẩm sản xuất, hạ giá thành sản phẩm - Nhà máy có đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt huyết, có tình độ chun mơn, tay nghề cao, tạo điều kiện cho việc tăng suất lao động, chất lượng sản phẩm - Hàng năm, Nhà máy mở khóa đào tạo ngắn hạn để nâng cao trình độ cho cơng nhân viên, đưa sách thưởng, phạt kịp thời nhân viên Điều giúp cán bộ, công nhân viên Nhà máy ý thức quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ cơng việc 3.2.2 Ngun nhân hạn chế - Nhà máy chưa trọng đến hoạt động marketing, mở rộng thị trường tiêu thụ bên mà hầu hết sản phẩm sản suất dùng cho hoạt động tiêu thụ nội Tổng cơng ty Vì vậy, lượng sản phẩm sản xuất tăng hoạt động tiêu thụ chậm nên lượng hàng tồn kho Nhà máy tăng cao, ứ đọng vốn, hoạt động sản xuất kinh doanh thua lỗ, khơng có hiệu - Do biến động chung kinh tế toàn cầu làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà máy từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ gặp nhiều khó khăn Mức độ cạnh tranh doanh nghiệp thị trường ngày gay gắt - Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực chưa thực có hiệu nên dẫn tới suất lao động chưa cao 3.3 Các đề xuất, kiến nghị Qua việc nghiên cứu đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh Nhà cho ta thấy hiệu sản xuất kinh doanh Nhà máy chưa tốt, công tác phân bổ, sử dụng vốn Nhà máy nhiều tồn cần khắc phục Dưới đây, em xin đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh Nhà máy sau: * Về hoạt động marketing - Nhà máy cần trọng đầu tư cho hoạt động tìm hiểu mở rộng thị trường nước, xây dựng hoàn chỉnh kênh phân phối Đối với thị trường miền Bắc nên thiết lập hệ thống kênh phân phối theo đại lý cấp cấp Đại lý cấp đặt tỉnh có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm uy tín Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Phòng - Đưa sách bán hàng hợp lý, hấp dẫn, thu hút khách hàng thị trường thực chiết khấu thương mại, chiết khấu toán; vận chuyển tận nơi, giao hàng thời gian, địa điểm, đủ số lượng, chất lượng - Duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng cũ, thu hút thêm khách hàng tiềm năng, tăng cường đầu tư cho hoạt động quảng cáo, xúc tiến bán hàng như: quảng cáo báo, đài; treo pano, áp phích sở đại lý Nhà máy tỉnh, thành phố; tham gia tài trợ cho kiện văn hóa, thể thao, hoạt động từ thiện, bảo vệ môi trường * Về lao động tiền lương - Xây dựng sách tiền lương, thưởng, phạt hợp lý, công bằng, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, cơng nhân viên tồn Nhà máy - Việc đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ lực cho người lao động phải vào mục tiêu phát triển Nhà máy Từ đánh giá xác nhu cầu mục tiêu năm - Duy trì làm tốt cơng tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực sản xuất cho người lao động tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn kỹ thuật sử dụng máy móc, thiết bị sản xuất, tổ chức thi nâng cao tay nghề…trong toàn Nhà máy - Thực công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức để họ có trách nhiệm, u thích cơng việc làm, để họ cố gắng nghiệp Nhà máy - Nhà máy cần hồn thiện quy trình tuyển dụng, xây dựng mô tả công việc cho vị trí cần tuyển yêu cầu lực cụ thể cho người thực công việc Như vậy, Nhà máy tạo cho người ứng tuyển có nhìn tổng qt cơng việc phải làm yêu cầu cụ thể công việc, từ giúp Nhà máy tuyển người, việc * Về tình hình chi phí giá thành - Thực tốt công tác hạ giá thành sản phẩm cách quản lý chặt chẽ khoản chi phí cấu thành nên sản phẩm, tiết kiệm chi phí đầu vào - Xây dựng định mức tiêu hao, dự trữ nguyên vật liệu cách hợp lý tránh lãng phí, dư thừa - Xác định thời gian nhập nguyên vật liệu phù hợp với đặc điểm sản xuất Nhà máy, đảm bảo tiết kiệm chi phí thu mua, chi phí bảo quản, lưu kho, trì hoạt động sản xuất liên tục, không bị gián đoạn - Nâng cao suất lao động để hạ giá thành sản phẩm * Về hoạt động phân bổ sử dụng vốn  Đối với vốn lưu động: - Dựa vào mức hao phí thực trạng sử dụng vốn thời gian qua để xác định lượng vốn nhu cầu cần cho năm tới - Giảm thiểu giá trị hàng tồn kho cách: + Đảm bảo tính xác việc ghi chép báo cáo tồn kho để làm sở cho việc hoạch định sách tồn kho hợp lý + Tiến hành nghiên cứu tốt thị trường để xác định nhu cầu hàng hoá khách hàng, thu thập thông tin cần thiết, mở rộng thị trường tiêu thụ bên + Thiết lập tốt mối quan hệ với nhà cung cấp nguyên vật liệu, khách hàng, đảm bảo giao hàng chất lượng, hẹn  Đối với vốn cố định: - Sắp xếp máy móc thiết bị theo nguyên giá, giá trị lại, khả phục vụ mức độ đóng góp vào q trình hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà máy - Xác định thời gian sử dụng TSCĐ để xác định mức khấu hao thích hợp nhằm khơng gây thiệt thòi cho Nhà máy, hạn chế tối đa ảnh hưởng hao mòn TSCĐ - Xác định đựơc số tài sản thừa, thiếu tạo điều kiện thuận lợi để phản ánh xác kịp thời tình hình biến động vốn cố định - Thanh lý tài sải cố định không cần dùng hư hỏng để thu hồi vốn cố định bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh, góp phần vào việc đầu tư mua sắm TSCĐ để nâng cao chất lượng sản phẩm, làm tăng lợi nhuận tăng hiệu sử dụng vốn cố định ... trình sản xuất kinh doanh Nhà máy 1.3.1 Hình thức tổ chức kết cấu sản xuất Nhà máy Nhà máy Cán thép Lưu Xá có phân xưởng phân xưởng cán thép phân xưởng điện Trong phân xưởng cán thép phân xưởng sản. .. nạn quan chức PHẦN II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY CÁN THÉP LƯU XÁ 2.1 Phân tích hoạt động Marketing 2.1.1 Thị trường tiêu thụ Nhà máy Cán thép Lưu Xá Trải qua gần 35 năm... viên Nhà máy, chăm sóc sức khỏa người lao động 1.4.3.3 Phân xưởng sản xuất  Phân xưởng Cán thép Phân xưởng Cán thép phân xưởng sản xuất Nhà máy, có nhiệm vụ tổ chức thực công tác sản xuất thép cán

Ngày đăng: 02/12/2014, 22:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 8: Các yếu tố chi phí sản xuất

  • (Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan