Những vấn đề cần lĩnh hội về chuyên môn: Biết vận dụng các kiến thức đã học để củng cố và nắm bắt đợc một trong các nội dung chính sau: a/ Công tác khảo sát thiết kế: * Nắm đợc các bớc k
Trang 1BÁO CÁO THỰC TẬP Công ty cổ phần t vấn xây dựng Trờng Thịnh
Phần mở đầu Mục đích- nội dung của đợt thực tập tốt nghiệp
Họ và tên sinh viên: Đào Quang Thanh
Địa điểm thực tập : Công ty cổ phần t vấn xây dựng Trờng Thịnh.
Thời gian thực tập : Từ ngày 10/09/2011 đến ngày 05/011/2011
Trang 1
Trang 2Giáo viên hớng dẫn : ………
* Mục đích:
Giúp cho sinh viên biết cách áp dụng phần lý thuyết đã đợc trang bị trong nhà ờng vận dụng vào các công tác thực tế nh: Khảo sát thiết kế, các bớc lập hồ sơ thiết kế và tổ chức thi công một công trình cụ thể Tổng hợp các kiến thức đã học phục vụ cho bớc thiết kế tốt nghiệp trong thời gian tới
2 Những vấn đề cần lĩnh hội về chuyên môn:
Biết vận dụng các kiến thức đã học để củng cố và nắm bắt đợc một trong các nội dung chính sau:
a/ Công tác khảo sát thiết kế:
* Nắm đợc các bớc khảo sát thiết kế lập dự án đầu t xây dựng công trình , khảo sátthiết kế kỹ thuật, bản vẽ cho thi công công trình xây dựng cầu đờng
* Tài liệu cần thu thập trong các bớc khảo sát thiết kế trên
* Nội dung công tác thiết kế ở các bớc sau:
- Hồ sơ thiết kế các công trình đặc biệt
b/ Tổ chức thi công:
* Quan sát và thu thập các vấn đề chính trong tổ chức thi công nh công tác triển khai các bớc công nghệ vào thực tế sản xuất (Công nghệ xây dựng, các dây
chuyền sản xuất vật liệu,trạm trộn BTXM, BT asphalt)
* Tổ chức một cơ quan xây dựng cầu đờng, Công ty t vấn thíêt kế
* Tổ chức xây dựng tổ , đội hợp lý hiệu quả trong cơ quan xây dựng cầu đờng
* Quá trình công nghệ thi công và các giải pháp thi công đối với công trình cụ thể của cơ quan thực tập
c Những vấn đề khác:
- Cuối đợt thực tập sinh viên phải nộp báo cáo thực tập và bảo vệ trớc bộ môn kết quả đợt thực tập, điểm bảo vệ thực tập đợc dùng để xét t cách nhận đề tài tốt nghiệp
- Báo cáo thực tập có xác nhận và nhận xét của cơ quan đến thc tập
- Trong thời gian thực tập :
+Tranh thủ học hỏi kinh nghiệm của các đồng chí cán bộ đi trớc trong chuyên môn để phục vụ cho bớc làm luận án tốt nghiệp
+ Nếu có gì bất thờng phải báo ngay cho bộ môn, giáo viên hớng dẫn biết để giải quyết kịp thời
+ Sinh viên phải tự túc phơng tiện đi lại, tự lo ăn uống sinh hoạt trong thời gian
thực tập
Lời nói đầu
Đợc sự đồng ý của nhà trờng em xin đợc về thực tập tại Công ty cổ phần T vấn xây dựng Trờng Thịnh.
Trang 3Trong thời gian thực tập tại Công ty từ ngày 10/10/2011 đến 05/11/2011 Căn cứvào đề cơng thực tập nhà trờng giao với sự hớng dẫn nhiệt tình của các cán bộ Phòng kỹthuật trong Công ty em đã nghiên cứu, học tập và thực hiện một số nội dung nh sau:
1 Chủ tịch HĐQT – Giám đốc Công ty
- Là đại diện pháp nhân của Công ty trớc pháp luật
- Là ngời trực tiếp điều hành Công ty và chịu trách nhiệm cuối cùng trớc cổ
đông và Nhà nớc
- Đa ra các quyết định, quy định về thực hiện quản lý mọi mặt của công ty
2 Phó giám đốc Công ty
- Giúp việc cho giám đốc những mặt công tác đợc phân công
- Thay mặt giám đốc giải quyết các công việc khi giám đốc vắng mặt đợc giám
Đội
Đội xe máy
Phòng khảosát thiết kế
Đội CT6
Trang 4- Kiểm tra và hớng dẫn các đơn vị quản lý sử dụng lao động theo đúng quy
định của Công ty và Luật lao động
4 Phòng Kế hoạch kỹ thuật
- Tham mu cho giám đốc mọi thông tin về quản lý kinh tế nhằm nâng cao hiệuquả sản xuất
- Thực hiện công tác đấu thầu và xin chỉ thầu các công trình xây dựng
- Tìm kiếm, khai thác việc làm, cung cấp các thông tin về việc làm cho giám đốc
- Quản lý về đơn giá, định mức, tiền lơng toàn Công ty, theo dõi về xe máy
- Thanh quyết toán các công trình với chủ đầu t và thanh quyết toán nội bộ
- Giám sát chất lợng công trình, kiểm tra và đề ra biện pháp thi công
- Quản lý chất lợng, kỹ thuật, tiến độ và khoa học kỹ thuật
- Lập hồ sơ hoàn công, tổ chức nghiệm thu khối lợng nội bộ
5 Phòng kế toán tài vụ
- Quản lý theo dõi tài sản của Công ty, lập báo cáo quyết toán tài chính, phânchia lợi nhuận, cổ tức cho cổ đông
- Trực tiếp quan hệ với Ngân hàng, kho bạc, cơ quan thuế để khai thác vốn hoạt
ơng 1 : Các tài liệu phục vụ cho công tác khảo sát thiết kế
I Các nghị định, thông t, văn bản hiện hành của chính phủ về hớng dẫn quản lý
đầu t xây dựng công trình
+ Luật xây dựng công trình ngày 26/11/2003
+ Nghị định số 12/2009/NĐ - CP ngày 12/02/2009 của chính phủ về quản lý dự
án đầu t xây dựng công trình Nghị định này hớng dẫn thi hành luật xây dựng về lập,thực hiện dự án đầu t xây dựng công trình, hợp đồng trong hoạt động xây dựng, điềukiện năng lực của tổ chức, cá nhân lập dự án đầu t xây dựng công trình, khảo sát, thiết
kế, tổ chức xây dựng và giám sát xây dựng công trình
+ Nghị định của Chính phủ số : 209/2004/ NĐ - CP ngày 16/12/2004 về quản
lý chất lợng công trình xây dựng Nghị định này hớng dẫn thi hành luật xây dựng vềquản lý chất lợng công trình xây dựng, áp dụng đối với Chủ đầu t, nhà thầu, tổ chức
và cá nhân có liên quan trong công tác khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, bảo hành
và bảo trì, quản lý và sử dụng công trình xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam
+ Căn cứ Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ vềquản lý chi phí đầu t xây dựng công trình;
+ Căn cứ Thông t số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ Xây dựng về ớng dẫn chi tiết một số điều của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP về quản lý dự án đầu txây dựng công trình;
h-+ Căn cứ Thông t số 12/2008/TT-BXD ngày 07/05/2008 của Bộ Xây dựng vềviệc hớng dẫn lập và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;
Trang 5+ Căn cứ Thông t số 04/2010/TT–BXD ngày 26/5/2010 của Bộ xây dựng về ớng dẫn lập và quản lý chi phí đầu t xây dựng công trình;
h-+ Căn cứ Định mức chi phí quản lý dự án và t vấn đầu t xây dựng công trìnhcông bố kèm theo Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Trởng Bộ Xâydựng;
+ Căn cứ Quyết định số 43/2009/QĐ-UBND ngày 08/07/2009 của UBND tỉnhVĩnh Phúc về việc phân cấp quyết định đầu t xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh vàQuyết định số 57/QĐ-UBND ngày 06/11/2009 về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định
số 43/2009/QĐ-UBND ngày 08/07/2009 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc;
+ Căn cứ Đơn giá khảo sát ban hành theo Quyết định số 72b/2006/QĐ-UBNDngày 29/9/2006 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc;
II Các quy trình hiện hành
Quy trình khảo sát thiết kế
+ Quy trình khảo sát đờng ô tô 22 TCN 263 - 2000
+ Quy trình Khảo sát thiết kế nền đờng ô tô đắp trên đất yếu - Tiêu chuẩn TK :
22 TCN 262 – 2000
+ Quy phạm đo vẽ địa hình theo tiêu chuẩn ngành 96 TCN 43-90
+ Quy phạm lập lới khống chế độ cao của cục đo đạc bản đồ Nhà nớc, tổng cục
địa chính
+ Quy phạm đo thủy chuẩn hạng I, II, III, IV của cục đo đạc bản đồ nhà nớc.+ Công tác trắc địa xây dựng TCXDVN 309-2004
+ Qui trình khảo sát địa chất 22TCN 260-2000
+ Tiêu chuẩn khảo sát tính toán thuỷ văn 22TCN 220-95
+ Quy trình khảo sát thiết kế nền đờng ôtô đắp trên nền đất yếu – Tiêu chuẩnthiết kế 22TCN 262 – 2000
+ Tiêu chuẩn thiết kế đờng ôtô TCVN 4054-2005
+ Quy trình thiết kế áo đờng mềm 22TCN 211 - 93
+ Qui phạm thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn: 22 TCN 272-05
+ Quy trình đánh giá tác động môi trờng 22TCN 242-98
+ Điều lệ báo hiệu đờng bộ 22TCN237-01
+ Các định hình của bộ GTVT: 78-02X, 80-06X, 533-01-01, 533-01-02
+ Quy trình TK áo đờng mềm : 22 TCN 211- 93
+ Quy trình TK áo đờng cứng : 22 TCN 223 - 95
+ Đơn giản áp dụng số 72A,72C,72D /2006/QĐ - UB ngày 29/9/2006 củaUBND Tỉnh Vĩnh Phúc;
+ Định mức dự toán xây dựng công trình phần xây dựng công bố kèm theo vănbản số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ Xây dựng;
+ Quyết định số: 957/QĐ-BXD ngày 29/09/2009 của Bộ xây dựng V/v Công
bố định mức chi phí quản lý dự án và t vấn đầu t xây dựng công trình;
+ Các thông t hiện hành của Bộ, Liên bộ
+ Các văn bản khác của Nhà nớc và Uỷ ban nhân dân Tỉnh
Trang 5
Trang 6ơng 2 : Khảo sát lập báo cáo nghiên cứu khả thi
* Các bớc khảo sát và nội dung lập báo cáo NCKT
Những tài liệu cần su tầm và nghiên cứu :
- Tài liệu điều tra kinh tế và tài liệu khảo sát trớc đây đã thực hiện (nếu có) liênquan đến thiết kế
- Các tài liệu về quy hoạch tuyến
- Các điểm khống chế bắt buộc tuyến phải qua hoặc phải tránh (đô thị, côngtrình đặc biệt)
- Tài liệu khí tợng thuỷ văn, thổ nhỡng, địa chất và thuỷ văn địa chất
- Các bản đồ vùng đặt tuyến
- Nghiên cứu bản đồ tỷ lệ nhỏ, lớn (1 : 25000 1 : 50.000)
- Vạch ra hớng tuyến tổng quát của dự án
- Chú ý các điểm khống chế có nêu trong tài liệu đã khảo sát hoặc do các cơquan yêu cầu
- Sơ bộ chọn vị trí vợt sông lớn, nơi giao cắt với đờng sắt, với đờng ô tô và ờng trục (quốc lộ)
đ Chọn tơng đối chính xác vị trí cầu lớn để sau này xác định trên thực địa
- Xác định những đoạn cầu trên tuyến nh qua đèo, những đoạn dốc lớn
- Đánh số Km trên từng phơng án
- Nhận xét, đánh giá mức độ phức tạp, u, nhợc điểm của từng phơng án qua đóloại bớt một số phơng án
* Những chú ý quan trọng khi khảo sát tuyến
- Khi vạch tuyến trên từng đoạn ngắn phải luôn chú ý đến hớng tuyến tổng quátvừa phù hợp với điều kiện địa hình, lại gần sát với đờng chim bay
- Tuyến đờng phải phối hợp hài hoà với địa hình
+ ở đồng bằng không đợc đi tuyến quanh co
+ ở khu vực núi liên tục, phải tiến tuyến bám theo địa hình sờn núi trên cơ sở
độ chênh cao địa hình và dộ dốc cho phép của cấp đờng
- Khi vạch tuyến nên tránh đi qua những vị trí bất lợi về thổ nhỡng, thuỷ văn,
địa chất (nh : Đầm lầy, khe xói, sụt lở, đá lăn, các hiện tợng địa chất động lực nếu có)
- Không nên cho tuyến qua vùng đất quý, không đợc để những vùng đất quý bịngập do nớc dềnh trớc công trình trên tuyến
- Khi tuyến qua vùng đồi nên dùng những đờng cong bán kính lớn, uốn theo
địa hình tự nhiên (bỏ qua những uốn lợn nhỏ và tránh tuyến bị gẫy khúc về bình đồ vàcắt dọc)
Trang 7- Khi tuyến qua vùng địa hình đồi nhấp nhô nối tiếp nhau, tốt nhất nên chọntuyến là những đờng cong nối tiếp hài hoà với nhau, không nên có những đoạn thẳngchèn giữa những đờng cong cùng chiều, bán kính của 2 đờng cong tiếp giáp nhaukhông dợc chênh nhau quá quy định của thiết kế.
- Khi tuyến đi trên sờn núi, mà độ dốc và mức độ ổn định của sờn núi có ảnh ởng đến vị trí đặt tuyến thì cần nghiên cứu tổng hợp các điều kiện địa hình, địa chất,
h-địa chất - thuỷ văn đặc trng cho sờn núi, nếu tồn tại những đoạn sờn dốc bất lợi về h-địachất và địa chất thuỷ văn nh sụt lở, trợt, nớc ngầm cần cho tuyến đó tránh hoặccắt ngang qua ở phía trên
- Khi vợt tuyến qua đèo : Thông thờng chọn vị trí đèo thấp nhất đồng thời phảidựa vào hớng chung của tuyến và đặc điểm của sờn núi để tiến tuyến từ đỉnh đèoxuống 2 phía
- Vị trí cắt qua sông, suối nên chọn trên những đoạn thẳng có bờ và dòng chảy
ổn định, điều kiện địa chất thuận lợi Góc giao giữa tuyến với dòng chủ nên chọnvuông góc hoặc gần vuông tuy nhiên không đợc làm cho tuyến quá gẫy khúc hoặc hạthấp chỉ tiêu bình đồ của tuyến
2 Thị sát và đo đạc tuyến ngoài thực địa
- Phóng tuyến định đỉnh
- Rải cọc chi tiết : Phản ánh khái quát địa hình dọc tuyến và hai bên tuyến
- Đo góc, đo cao : Dùng các thiết bị đo đạc có độ chính xác cao, máy kinh vĩtheo 020, máy thuỷ bình Ni 025
- Đo dài bằng thớc thép hoặc thớc vải
- Đo cắt ngang tuyến ở các cọc chi tiết và cọc đỉnh Có thể đo bằng thớc đo chữ
A hoặc bằng máy kinh vĩ, hớng đo vuông với tim tuyến, ở cọc đỉnh đo theo đờngphân giác
3 Khảo sát công trình
- Nhiệm vụ khảo sát công trình là chọn các giải pháp thiết kế cho công trìnhtrên hớng tuyến chọn, điều tra các công trình khác có liên quan đến tuyến
II Khảo sát thuỷ văn dọc tuyến.
- Khảo sát thuỷ văn 2 bên tuyến
- Khảo sát thuỷ văn công trình thoát nớc nhỏ : Cống, cầu nhỏ
III Khảo sát địa chất công trình.
- Khảo sát địa chất công trình cho nền đờng
- Khảo sát địa chất công trình cho cống
- Khảo sát địa chất công trình cho cầu nhỏ : Bố trí 2 lỗ khoan tại 2 mố cầu, độsâu lỗ khoan đến tầng đất cứng (khoảng 15 - 30m)
- Khảo sát địa chất công trình nơi có hiện tợng địa chất động lực
- Khảo sát địa chất công trình các mỏ vật liệu xây dựng
- Lấy mẫu và thí nghiệm đất đá
IV Điều tra kinh tế, xã hội
V Khảo sát môi trờng
VI Các tài liệu cần thu thập
1 Khảo sát tuyến
- Thuyết minh khảo sát tổng hợp về từng phơng án với các nội dung về : Tuyến(bình diện, dốc dọc, dốc ngang ), địa chất công trình, địa chất thuỷ văn, thủy văn
Trang 7
Trang 8công trình và thuỷ văn dọc tuyến, khả năng cung cấp nguyên vật liệu, điều kiện xâydựng.
- Các tài liệu khảo sát đo đạc tuyến, công trình theo các phơng án tuyến
- Biên bản nghiệm thu tài liệu
- Các biên bản làm việc với địa phơng và cơ quan hữu quan
- Đối với mỗi phơng án tuyến có một thuyết minh về tình hình khảo sát, đo
đạc, điều tra thuỷ văn và địa hình công trình thoát nớc Cung cấp đầy đủ các số liệu
để phục vụ tính toán lu lợng và khẩu độ công trình thoát nớc
- Các văn bản làm việc với địa phơng và cơ quan hữu quan
- Bản đồ khoanh lu vực tụ nớc về các công trình thoát nớc, có chỉ rõ vị trí côngtrình, sự phân bố hồ ao đầm lầy
- Biên bản điều tra mực nớc
3 Hồ sơ khảo sát địa chất công trình bao gồm
- Hình trụ lỗ khoan, các mặt cắt địa chất công trình ngang và dọc các tài liệuthống kê chỉ tiêu cơ lý theo lớp
- Thuyết minh địa chất theo Km và thuyết minh tổng hợp
4 Điều tra kinh tế
- Các tài liệu, số liệu về hiện trạng kinh tế xã hội và hiện trạng vận tải
- Các số liệu về chỉ tiêu kinh tế
- Các quy hoạch, định hớng phát triển kinh tế xã hội của các năm tơng lai
- Các số lợng về lu lợng xe
- Giá cớc vận tải
- Chi phí vận hành xe
- Dự báo lợng xe năm tiếp theo
5 Khảo sát môi trờng
Ch ơng 3 : Khảo sát để lập thiết kế kỹ thuật
* Nội dung
- Công tác chuẩn bị
- Công tác khảo sát tuyến
- Khảo sát tuyến qua các khu vực đặc biệt
- Khảo sát các công trình liên quan đến tuyến
- Khảo sát các công trình thoát nớc nhỏ
- Thu thập các số liệu để lập TKTCTC và dự toán
- Lập hồ sơ, tài liệu khảo sát
I Công tác chuẩn bị
Trang 9- Nghiên cứu kỹ báo cáo NCKT đã đợc duyệt và quyết định phê duyệt nhiệm
vụ đầu t của dự án, nghiên cứu các tài liệu đã khảo sát trớc
- Tìm hiểu và nắm lại các tài liệu về hệ toạ độ, hệ cao độ, về khí tợng thuỷ văn,
địa chất, về cấp sông và tình hình công trình cũ
II Công tác khảo sát tuyến
- Nghiên cứu kỹ tuyến đã đợc duyệt ở bớc báo cáo NCKT, chỉnh lý những đoạncần thiết
- Xác định và củng cố tuyến tại thực dịa : Phóng tuyến, đo góc, cắm cong, rảicọc chi tiết, đo dài
- Đo cao tổng quát và chi tiết, số liệu đo nằm trong phạm vi sai số cho phép
- Lập bình đồ khu vực đặc biệt
- Thu thập các số liệu thuỷ văn để thiết kế thoát nớc
- Điều tra địa chất dọc tuyến
- Điều tra đặc biệt các khu vực có địa chất nền móng xấu
- Thu thập các số liệu thiết kế cống và cầu nhỏ
- Thăm dò về các mỏ vật liệu cần cho xây dựng công trình
III Khảo sát tuyến qua khu vực đặc biệt
- Những khu vực đặc biệt cần lập bình đồ cao độ 1/500 1/1000 , những đoạnsụt trợt, xói lở, dốc lớn có bán kính tối thiểu, đoạn có khe xói đang hoạt động, đoạnqua vùng đầm lầy
IV Khảo sát các công trình liên quan đến tuyến
- Các công trình liên quan đến tuyến bao gồm : Nhà cửa trong phạm vi thicông, các loại cột điện, các loại đờng ống (cấp, thoát nớc, dẫn dầu, khí đốt, cáp điệnngầm, cáp điện thoại ), mỏ vật liệu, công trình phục vụ đờng
- Các công trình trên phải đợc khảo sát, đo đạc chính xác để thể hiện trên bình
VI Thu thập các số liệu để lập TKTC - TC, Dự toán
- Thời gian xác định công trình và thời hạn
- Trữ lợng và chất lợng các loại vật liệu xây dựng
VII Hồ sơ tài liệu phải cung cấp
- Thuyết minh chung về công tác khảo sát tuyến
- Thuyết minh khảo sát địa chất công trình
Trang 9
Trang 10- Thuyết minh về khảo sát thuỷ văn
- Thuyết minh về các mỏ vật liệu xây dựng
- Bình đồ duỗi thẳng, vị trí các mỏ vật liệu xây dựng
- Thông kê ruộng, đất bị chiếm, nhà cửa và công trình phải di chuyển, đờnggiao, vị trí nhà phục vụ khai thác
- Bảng thống kê các công trình thoát nớc
- Thông kê khối lợng chặt cây
Phần 3 : Công tác thiết kế
A Thiết kế lập báo cáo lập dự án đầu t
Qua một thời gian thực tập tại Công ty em đã đợc các cán bộ kỹ thuật phòngKhảo sát thiết kế hớng dẫn nghiên cứu lập hồ sơ báo cáo NCKT dự án: Cải tạo, nângcấp ĐT 305, đoạn cầu Bến Gạo – Tiên Lữ bằng nguồn vốn ngân sách tỉnh VĩnhPhúc và các nguồn vốn huy động hợp pháp khác
Công trình : Cải tạo, nâng cấp ĐT 305, đoạn cầu Bến Gạo – Tiên Lữ với cácbớc và nội dung nh sau :
Ch ơng 1 : Giới thiệu
1.1 Vị trí địa lý:
Tỉnh Vĩnh Phúc nằm trong tam giác châu thổ Sông Hồng, đợc bao bọc bởi sôngHồng phía Tây Nam và sông Lô phía Tây Bắc, phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang vàThái Nguyên, phía Nam giáp tỉnh Hà Tây, phía Đông giáp thủ đô Hà Nội, phía Tâygiáp tỉnh Phú Thọ Diện tích toàn tỉnh là 1371.48km2
1.2 Hiện trạng mạng lới giao thông
- Đờng QL2 nối từ thủ đô Hà Nội đến cửa khẩu Thanh Thuỷ-Hà Giang đi quahầu hết các huyện trong tỉnhVĩnh Phúc, đây là cầu nối giao thông quan trọng giữa thủ
đô Hà Nội với các tỉnh thành phía Bắc Tổ quốc Tuyến QL2 đang đợc nâng cấp mởrộng đạt tiêu chuẩn đờng cấp 2 (đoạn từ Hà Nội đi Việt Trì) và đoạn từ Việt Trì lêncửa khẩu Thanh Thuỷ-Hà Giang đờng cấp 3 đồng bằng
- Đờng QL23: Nối từ thị xã Phúc Yên đến huyện Đông Anh thành phố Hà Nội
- Đờng QL2B: có chiều dài 24Km nối từ thị xã Vĩnh Yên đến khu du lịch Tam
Đảo, huyện Tam Đảo
- Quốc lộ 2C: đi từ Vĩnh Phúc đến Tuyên Quang với chiều dài 63Km
- Đờng Xuyên á có dự kiến đi qua địa phận tỉnh Vĩnh Phúc
Trang 11- Đờng tỉnh 302, 303, 304, 305, 306,307…các văn bản tài liệu liên quan đến các b
- Tuy nhiên hệ thống giao thông trên thị trấn Lập Thạch về quy mô cha đápứng đợc nhu cầu do đờng chật hẹp nay đã xuống cấp về mùa ma thờng bị ngập úng,lầy lội Mùa khô gây bụi bẩn ảnh hởng rất lớn đến đời sống của ngời tham gia lao
động và nhân dân sống dọc theo tuyến đờng này
- Hệ thống sông trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc tơng đối đa dạng Hiện nay trên
địa bàn các sông có khả năng thông thuyền là sông Hồng, sông Lô, sông Đáy
- Hệ thống sông Cà Lồ, sông Nhuệ nối liền với sông Hồng hiện nay cha đợc cảitạo nên vận tải bằng đờng thuỷ chỉ dừng lại ở địa phận thô sơ
Ch ơng 2 : Khái quát chung
I Điều kiện tự nhiên
1 Về địa hình
1.1 Vị trí địa lý
- Lập Thạch là một huyện vùng núi thuộc tỉnh Vĩnh Phúc Với diện tích đất tựnhiên là 173,10km2, chủ yếu là đất đồi núi xen lẫn các cánh đồng Tổng số dân c trên
địa bàn huyện tính thời điểm sau khi tách huyện là 123.664 ngời
- Dân c gồm có nhiều dân tộc khác nhau nh dân tộc Kinh, dân tộc Sán Dìu, CaoLan, Mờng và một số dân tộc khác Dân c sống tơng đối tha thớt khoảng 714 ng-ời/km2 Toàn huyện có tới 19 xã và 01 thị trấn
- Phía Đông tiếp giáp với hai huyện Tam Đảo và huyện Tam Dơng
- Phía Tây tiếp giáp với huyện Sông Lô
- Phía Nam tiếp giáp với huyện Vĩnh Tờng
- Phía Bắc tiếp giáp với huyện Sơn Dơng, tỉnh Tuyên Quang với dãy núi Tam
Đảo
1.2 Về giao thông vận tải
Trên địa bàn huyện có trục đờng Quốc lộ 2C chạy qua với chiều dài tuyếnkhoảng 5km
Đờng tỉnh gồm các đờng sau:
+ Đờng tỉnh 307 với chiều dài khoảng 22Km Hiện tại đờng 307 đã đợc nângcấp xử lý nhựa từ Km10-Km22, còn lại Km0-Km10 là đờng đất
+ Đờng tỉnh 306 chiều dài L=10,4Km Hiện tại là đờng mặt đất
+ Đờng tỉnh 315 chiều dài L=15Km Hiện tại đang đợc đầu t xây dựng
+ Đờng tỉnh 311 có chiều dài 12Km Hiện đang đợc đầu t xây dựng
Hệ thống đờng huyện, đờng xã, đờng liên thôn chủ yếu là đờng đất, chất lợngkém
Nhìn chung hệ thống đờng giao thông trong huyện Lập Thạch hiện tại là kémnhất so với các huyện trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
1.3 Địa hình
Trang 11
Trang 12- Phân tích về đặc điểm địa hình tuyến đi qua và sự tác động của điều kiện địa hình
đến tuyến đờng: Cải tạo, nâng cấp ĐT 305, đoạn cầu Bến Gạo – Tiên Lữ đi qua khuvực có địa hình tơng đối bằng phẳng và tuyến đi qua các ruộng canh tác vì vậy việcGPMB rất thuận lợi
2 Đặc điểm địa chất thổ nhỡng
2.1 Địa hình và tính chất cơ lý
- Địa hình không thuộc dạng phức tạp
- Cao độ địa hình trên tuyến thay đổi không quá lớn
2.2 Đặc điểm về địa chất thuỷ văn
- Không có gì đặc biệt, nền đất tơng đối ổn định.
3 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn của khu vực
3.1 Đặc điểm chung
- Khí hậu khu vực tuyến đi qua nằm trong vùng phía Bắc Bộ, khí hậu nhiệt đớigió mùa, nhiệt dộ thấp nhất 80C, cao nhất 400C
3.2 Đặc trng thuỷ văn trên tuyến
- Vị trí tuyến tơng đối cao, khô ráo
II Điều kiện xã hội
1 Điều kiện tự nhiên
- Phân tích các số liệu về đất sử dụng
- Phân tích về tài nguyên, thiên nhiên : lâm sản
2 Nền kinh tế
- Sau khi tỉnh Vĩnh Phúc tách làm 2 tỉnh là Vĩnh Phúc và Phú Thọ, tỉnh VĩnhPhúc phát huy tinh thần độc lập tự chủ với thế mạnh về vị trí địa lý và điều kiện tựnhiên với cơ chế mở rộng và các định hớng phát triển kinh tế, phát triển vợt trội đặcbiệt là phát triển về các ngành nông nghiệp
- Hoà nhịp với sự phát triển chung của cả nớc đến nay tỉnh Vĩnh Phúc đã cónhững bớc phát triển nhất định, nhng không đồng đều đặc biệt là ở khu vực nông thôncơ sở hạ tầng còn thấp
3 Các dịch vụ xã hội
- Phân tích hệ thống một số doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh đã đợc sắpxếp lại và đi vào ổn định sản xuất Bắt đầu có đầu t nâng cấp dây chuyền công nghệmới, có thị trờng tiêu thụ sản phẩm ổn định nh sản xuất gạch tuy nen, lắp ráp dâytruyền xe ô tô, mô tô…các văn bản tài liệu liên quan đến các b tạo sản phẩm hàng hoá có giá trị cao.Hệ thống các trờngPTTH, THCS, tiểu học, các bệnh viện, phòng khám đa khoa trên địa bàn tỉnh
4 Các nguồn tiềm năng du lịch
- Hồ Bò Lạc là nguồn nớc chủ yếu phục vụ tới tiêu cho khu vực cánh đồngtrung du các xã Đồng Quế, Nhạo Sơn v.v…các văn bản tài liệu liên quan đến các bĐặc biệt trên thợng nguồn của hồ có mộtcảnh quan thiên nhiên tạo ra cho huyện Sông Lô đó là Thác Bay: Một ngọn thác vớichiều rộng khoảng 5m, chiều cao khoảng 50m, Thác Bay thực sự là một cảnh quanthiên nhiên tuyệt đẹp mà hàng năm thu hút đợc nhiều lợt khách trong và ngoài nớc
đến thăm quan Tuy nhiên do đờng vào thác còn quá kém do vậy hạn chế còn rấtnhiều đến việc đi lại của du khách
- Ngoài hồ trên còn quy hoạch dãy núi Sáng Sơn thành khu du lịch sinh tháiSáng Sơn do công ty vàng bạc, đá quý thế giới làm chủ đầu t đang triển khai dự án
Trang 13III Tình trạng giao thông đờng bộ của Tỉnh
- Phân tích các cấp đờng trong Tỉnh: Quốc lộ, Tỉnh lộ, huyện lộ, số lợng vàchất lợng của từng loại
- Tầm quan trọng của hệ thống giao thông đối với nền kinh tế, xã hội
* Kết luận chung về điều kiện tự nhiên xã hội
- Qua phân tích các điều kiện kinh tế xã hội, đặc điểm hiện trạng cơ sở hạ tầng,các dự án quy hoạch trong khu vực tuyến đi qua, việc đầu t xây dựng tuyến đờng: Cảitạo, nâng cấp ĐT 305, đoạn cầu Bến Gạo – Tiên Lữ sẽ giải quyết đợc cơ bản nhu cầu
đi lại và sản xuất của nhân dân, góp phần cải thiện tình trạng giao thông khu vực
Ch ơng 3 : Dự án đề xuất
I Lý do căn bản
1 Phân tích tầm quan trọng của tuyến đờng: Cải tạo, nâng cấp ĐT 305, đoạn
cầu Bến Gạo – Tiên Lữ sẽ giải quyết đợc cơ bản nhu cầu đi lại và sản xuất của nhân dân, góp phần cải thiện tình trạng giao thông khu vực đặc biệt huyết mạch nối huyện Lập Thạch với các huyện Sông Lô và huyện Tam Dơng và thành phố Vĩnh Yên nên có lu lợng xe lớn, tình trạng mặt đờng kém không đáp ứng đợc nhu
cầu vận tải
2 Tạo điều kiện phát huy tiềm năng kinh tế : Phát triển giao thơng và du lịchdịch vụ và văn hoá giữa các xã trong địa bàn huyện nói riêng và trong toàn tỉnh VĩnhPhúc nói chung
II Các thông số thiết kế cơ bản về tuyến
1 Tuyến đờng chủ yếu là qua ruộng, đồng trồng hoa màu, đầu tuyến bám sát
theo đờng cũ là đờng BTN, bề rộng mặt đờng trung bình ≤5,5m
Dựa vào kết quả khoan đào và đánh giá sơ bộ các mẫu đất ta thấy cấu tạo địatầng khu vực tuyến đợc phân chia các lớp nh sau:
* Hố đào qua khu vực đờng cũ (mép đờng):
- Lớp 1 đất lẫn sỏi sạn chiều dày trung bình 0,7m
- Lớp 2 đất sét pha cát lẫn sỏi sạn màu vàng chiều dày trung bình 1,3m,trạng thái cứng
* Hố đào qua khu vực ruộng:
- Lớp 1 bùn có chiều dày trung bình 1m
- Lớp 2 đất sét pha cát lẫn sỏi sạn màu vàng chiều dày trung bình 1,0mtrạng thái cứng
III Mô tả dự án
- Tuyến: Cải tạo, nâng cấp ĐT 305, đoạn cầu Bến Gạo – Tiên Lữ đi theo ờng cũ và chủ yếu là qua khu vực đồng ruộng Tuyến có tổng chiều dài tuyến là2161,81m Tuyến thiết kế đạt tiêu chuẩn đờng cấp III đồng bằng theo tiêu chuẩnthiết kế đờng ô tô TCVN 4054-2005 đờng ôtô -tiêu chuẩn thiết kế
đ-IV Phơng án kỹ thuật và các giải pháp
1 Quy mô công trình
a Quy mô cấp hạng kỹ thuật: Qua phân tích trên, lựa chọn quy mô và cấp hạng
dự án nghiên cứu nh sau:
Tuyến thiết kế đạt tiêu chuẩn đờng cấp III đồng bằng theo tiêu chuẩn thiết kế ờng ô tô TCVN 4054-2005 đờng ôtô -tiêu chuẩn thiết kế
đ-Vận tốc thiết kế: V =80Km/h
Trang 13
Trang 14Mặt cắt ngang dự kiến xây dựng là 12m Trong đó.
+ Chiều rộng phần nền đờng: 1x12=12m
+ Chiều rộng mặt đờng : 2x3,5=7m
Bán kính cong nằm nhỏ nhất ứng với siêu cao 6% R = 300m
Rmin thông thờng = 400m; Rkhông làm siêu cao = 2500mBán kính đờng cong lồi nhỏ nhất Rgiới hạn= 4000m
Bán kính đờng cong lồi thông thờng Rthông thờng= 5000m
Bán kính đờng cong lõm nhỏ nhất Rgiới hạn= 2000m
Bán kính đờng cong lõm thông thờng Rthông thờng= 3000m
Chiều dài đờng cong đứng tối thiểu L=70m
Chiều dài tối thiểu đổi dốc 150m
Dốc dọc lớn nhất Idmax = 5%, Độ dốc siêu cao lớn nhất 5%
Chiều dài tầm nhìn hãm xe S1 = 100m, tầm nhìn trớc xe ngợc chiều S2 = 200m;tầm nhìn vợt xe Svx = 550m
Tần suất thiết kế đờng, cầu và cống P = 4%
Kết cấu mặt đờng thiết kế là kết cấu áo đờng mềm
Tần xuất thiết kế thuỷ văn nền đờng, cống P = 2%
Cống ngang đờng: Thiết kế vĩnh cửu đủ khẩu độ thoát nớc đợc sử dụng cống làcống tròn và cống hộp
2.1 Thiết kế bình đồ
Tim tuyến bản bám theo hớng tuyến quy hoạch đã đợc cấp có thẩm quyền phêduyệt
Toàn tuyến có 3 đỉnh Tên đỉnh và các yến tố đợc thống kê trong bảng sau:
Bảng thống kê các yếu tố đờng cong
W( m)
Bán kính cong nằm nhỏ nhất ứng với siêu cao 6% R = 300m
Rmin thông thờng = 400m; Rkhông làm siêu cao = 2500m
Bán kính đờng cong lồi nhỏ nhất Rgiới hạn= 4000m
Bán kính đờng cong lồi thông thờng Rthông thờng= 5000m
Bán kính đờng cong lõm nhỏ nhất Rgiới hạn= 2000m
Bán kính đờng cong lõm thông thờng Rthông thờng= 3000m
Chiều dài đờng cong đứng tối thiểu L=70m
Chiều dài tối thiểu đổi dốc 150m
Dốc dọc lớn nhất Idmax = 5%, Độ dốc siêu cao lớn nhất 5%
Trang 15b Các giải pháp thiết cắt ngang:
- Độ dốc ngang mặt đờng imặt =ilề gia cố=2%
- Độ dốc ngang lề đờng ilề đất = 4% dốc về phía ngoài
- Chọn độ dốc ta luy
+ Độ dốc ta luy nền đờng đắp: 1/1,5
+ Dốc ta luy nền đờng đào: 1/1
- Trên đoạn tuyến chủ yếu là nền đờng đắp
- Các trắc ngang trong đờng cong, các yếu tố trắc ngang lấy theo các yếu tốcong đã đợc thiết kế trên bình đồ
2.4 Thiết kế kết cấu áo đờng
Nh đã trình bày ở trên do đặc thù tuyến đờng nằm trong vùng phân chậm lũcủa tỉnh Vĩnh Phúc Do đó t vấn chọn kết cấu mặt đờng là kết cấu áo đờng mềm đểthiết kế cho toàn bộ tuyến Tải trọng xe tính toán: Tải trọng trục đơn 10 tấn (Có phụlục kiểm toán áo đờng kèm theo)
Thiết kế theo quy trình áo đờng mềm 22TCN221 – 06:
Lần lợt từ trên xuống dới gồm các lớp sau:
Trang 16- Dựa vào số liệu khảo sát, kết quả tính toán để quyết định khẩu độ cầu cốngtrên tuyến.
b Giải pháp thiết kế:
- Thiết kế mới hệ thống thoát nớc ngang với tần suất tính toán 4%, tải trọngthiết kế H30-XB80
- Hệ thống thoát nớc ngang đợc thiết kế mới hoàn toàn đảm bảo thoát nớc mặt
đờng và phục vục tới tiêu thuỷ lợi bao gồm: 04 cống các loại
- Bê tông nhựa lấy trong địa bàn tỉnh cự ly vận chuyển trung bình 15km
- Đất đắp tại mỏ đất dọc hai bên tuyến có đủ các tiêu chuẩn kỹ thuật để đắpnền đờng Cự ly vận chuyển đến chân công trình trung bình 15km
- Các loại vật liệu khác nh xi măng, sắt, thép…các văn bản tài liệu liên quan đến các b mua tại địa phơng
+ Xử lý mặt đờng cũ trớc khi thi công mặt đờng
+ Bù vênh + tạo mui luyện đầm nén K = 0,98
Ch ơng 4 : Chi phí của dự án
I Những căn cứ lập tổng mức đầu t xây dựng
Các căn cứ lập tổng mức đầu t:
- Khối lợng căn cứ vào hồ sơ thiết kế cơ sở do Công ty cổ phần t vấn xây dựngTrờng Thịnh lập
Trang 17- Đơn giá áp dụng số 72A/2006/ QĐ-UBND ngày 29/9/2006 của UBND tỉnhVĩnh Phúc.
- Đơn giá khảo sát của Tỉnh Vĩnh phúc ban hành kèm theo quyết định số72B/2006/QĐ - UBND ngày 29/9/2006 của UBND Tỉnh Vĩnh phúc
- Bảng giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc ban hànhtheo Quyết định số 72D/2006/QĐ - UBND ngày 29/9/2006 của UBND TỉnhVĩnh phúc
- Định mức dự toán xây dựng công trình phần xây dựng, công bố kèm theoVăn bản số 1776 / BXD - VP ngày 16/8/2007 của Bộ Xây dựng
- Định mức dự toán môi trờng đô thị tập 2 công tác sản xuất và duy trì câyxanh đô thị ban hành kèm theo Quyết định số 39/2002/QĐ-BXD ngày 30-12-
và quản lý chi phí khảo sát xây dựng
- Thông t 04/2010/TT-BXD ngày 26 tháng 5 năm 2010 của Bộ Xây Dựng
về việc hớng dẫn việc lập và quản lý chi phí đầu t và xây dựng công trình
- Quyết định số 23/QĐ-UBND ngày 03/06/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc
Về việc lập dự toán xây dựng công trình theo mức lơng tối thiểu mới từ ngày01/01/2011 trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc;
- Thông t số 120/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính về việc ớng dẫn thi hành Nghị định số 158/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003 của ChínhPhủ qui định chi tiết thi hành Luật thuế giá trị gia tăng và luật sửa đổi, bổ sungmột số điều của Luật thuế giá trị gia tăng
- Thông t số 33/2007/TT-BTC ngày 9/4/2007 của Bộ Tài chính về việc hớngdẫn quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nớc
- Thông t số 19/2011/TT-BTC ngày14/02/2011 của Bộ Tài chính về việc ớng dẫn quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nớc;
- Thông t số 109/2000/TT-BTC ngày 13/11/2000 của Bộ Tài chính về việc ớng dẫn chế độ thu nộp và sử dụng lệ phí thẩm định đầu t
- Quyết định số 1122/QĐ-UBND ngày 9/4/2008 của UBND tỉnh Vĩnh phúc
"về việc điều chỉnh dự toán xây dựng công trình theo Thông t BXD ngày 25 tháng 01 năm 2008 của Bộ Xây Dựng trên địa bàn tỉnh VĩnhPhúc"
- Quyết định số 33/2004/QĐ-BTC ngày 12 tháng 4 năm 2004 của Bộ trởng
Bộ tài chính về việc ban hành quy tắc, biểu phí bảo hiểm xây dựng, lắp đặt
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTC ngày 14/4/2008 của Bộ trởng bộ Tài chínhv/v điều chỉnh mức thuế suất trong biểu thuế tài nguyên ban hành kèm theonghị định số 68/1998/ NĐ-CP ngày 03/09/1998 của Chính phủ quy định chitiết thi hành luật thuế tài nguyên (sửa đổi) và Nghị định số 147/2006/ NĐ-CPngày 01/12/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số68/1998/ NĐ-CP
- Nghị định số 63/2008/ NĐ-CP ngày 13/5/2008 của Chính phủ về phí bảo
vệ môi trờng đối với khai thác khoáng sản
Trang 17
Trang 18- Quyết định số 123/QĐ-UBND ngày 21/01/2011 của UBND tỉnh VĩnhPhúc về việc phê duyệt giá tính thuế tài nguyên đối với các loại tài nguyênkhai thác trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đất đắp vận chuyển 15 Km, đất thải đổ bỏ CL 5km Vận chuyển BT nhựa
nóng 15Km
- Công bố giá vật liệu đến hiện trờng xây dựng tháng 08/2011 của liên Sởxây dựng- Tài chính Vĩnh Phúc
- Các văn bản khác hiện hành của Nhà nớc
II Tổng vốn đầu t và nguồn vốn đầu t cho dự án
- Vốn đầu t cho dự án đợc tính toán trên cơ sở thiết kế sơ bộ
+ Tổng vốn đầu t : 65.281.743.000 ĐVN
+ Nguồn vốn đầu t: Vốn ngân sách tỉnh Vĩnh Phúc và các nguồn vốn huy
động hợp pháp khác
Ch ơng 5 : Tổ chức quản lý
I Trách nhiệm thực hiện
- Dự án tuyến: Cải tạo, nâng cấp ĐT 305, đoạn cầu Bến Gạo – Tiên Lữ do SởGTVT Vĩnh Phúc chịu trách nhiệm
II Kiểm soát xác định và quản lý chất lợng
- Theo tiêu chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu hiện hành của Bộ giao thôngvận tải ban hành
III Sử dụng và duy tu bảo dỡng
- Bảo dỡng định kỳ
Ch ơng 6 : Tác động xã hội của dự án 1- Phơng pháp phân tích kinh tế tài chính và các giả thiết dự kiến
- Tuyến đờng: Cải tạo, nâng cấp ĐT 305, đoạn cầu Bến Gạo – Tiên Lữ đợc
đầu t xây dựng trong năm 2011 kết thúc năm 2012 và đa vào khai thác sử dụng côngtrình
- Sử dụng phơng pháp chi phí – hiệu quả để phân tích, đánh giá
2 -Phân tích đánh giá về mặt kinh tế tài chính
- Lợi ích giảm chi phí thời gian của ngời tham gia giao thông, tăng khả năngthông thơng trên khu vực địa bàn có tuyến đi qua, thúc đẩy nền kinh tế toàn khu vựcphát triển mạnh Mặt khác do có dự án nên tạo thêm vẻ đẹp cảnh quan cho khu dulịch, tăng khả năng thu hút khách cho khu du lịch Hồ Bò Lạc.thúc đẩy phát triểnnghành du lịch cho khu Hồ Bò Lạc nói riêng và tỉnh Vĩnh phúc nói chung
Ch ơng 7 : Tác động môi trờng của dự án
I Toàn cảnh những tác động tiềm năng môi trờng và các giải pháp giảm nhẹ 1-Tác động tích cực:
Trang 19- Lợi ích giảm chi phí thời gian của ngời tham gia giao thông, tăng khả năngthông thơng trên khu vực địa bàn có tuyến đi qua, thúc đẩy nền kinh tế toàn khu vựcphát triển mạnh.
- Tuyến xây dựng xong sẽ góp phần làm thay đổi diện mạo làm tăng vẻ đẹp mỹquan của khu du lịch có tuyến đi qua, làm tăng khả năng thu hút khách du lịch chokhu vc Hồ Bò Lạc
2-Tác động tiêu cực:
- Trong quá trình xây dựng sẽ có những tác động tiêu cực đến môi sinh, môi ờng đối với các xã tiếp nhận dự án đi qua.Tuy nhiên, tác động này không đáng kể vàthời gian rất ngắn so với quá trình khai thác sử dụng đó là:
- Tiếng ồn, khói, bụi công trờng sinh ra do máy móc, thiết bị;
- ảnh hởng đáng kể việc đi lại thăm quan du lịch trên tuyến trong thời gian thicông
3-Biện Pháp phòng ngừa và giảm thiểu :
- Không tiến hành các hoạt động thi công, san ủi, đóng cọc vào các khoảngthời gian từ 24 h – 6h và từ 12 – 13 h
- Phủ xe thi công, tới nớc những bề mặt đất cha san ủi
- Đặt biển báo cấm dùng còi xe tại những đoạn đờng đi qua khu dân c khi thicông
- Tối thiểu làm phiền với dân sống ở gần công trờng
- Sử dụng các phơng tiện công nghệ thi công ít gây ô nhiễm
- Bảo đảm đời sống cộng đồng và các hoạt động kinh tế, bảo đảm quyền lợi củangời dân bị ảnh hởng do xây dựng tuyến đờng, đền bù cho dân theo những qui địnhhiện hành
II Các yêu cầu chuyên môn và kiểm soát môi trờng
1 Sở Khoa học công nghệ và môi trờng tỉnh Vĩnh Phúc có trách nhiệm về tấtcả các vấn đề về môi trờng, đánh giá và kiểm tra môi trờng
2 Sở kết hợp với các trung tâm thực hiện báo cáo tổng quan hiện trạng môi trờng
Ch ơng 8 : kết luận và kiến nghị
I Kết luận và kiến nghị.
Với các nội dung đã trình bày trong dự án, Công ty cổ phần t vấn xây dựng ờng Thịnh kính trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu t xây dựng côngtrình trên để làm căn cứ thực hiện các bớc tiếp theo /
Tr-B Hồ sơ thiết kế kỹ thuật Nghiên cứu các văn bản hớng dẫn của Nhà nớc kết hợp với Hồ sơ thiết kế kỹthuật công trình đờng: Cải tạo, nâng cấp ĐT 305, đoạn cầu Bến Gạo – Tiên Lữ Thực
tế em đã tổng quát đợc nội dung và các bớc lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật nh sau :
Ch ơng 1 : Thuyết minh TKKT - Tc