Cỏc nhõn tố thuộc về DNVVN.
Hầu hết cỏc DNVVN đều đang hoạt động trong tỡnh trạng thiếu vốn cần thiết cho hoạt động, đó ảnh hưởng khụng nhỏ tới hiệu quả kinh doanh
cũng như năng lực cạnh tranh của cỏc DNVVN trờn thị trường trong nước và thị trường quốc tế. Những khú khăn trong việc tiếp cận cỏc nguồn vốn của cỏc doanh nghiệp là rất lớn, trong khi vốn tồn đọng cũn nhiều trong cỏc nguồn và việc huy động vốn trong dõn cư vào đầu tư sản xuất, kinh doanh chưa được cải thiện. Cỏc doanh nghiệp lớn thỡ được ưu đói hơn về mọi mặt, trong khi đú cỏc DNVVN thỡ phải đối mặt với nhiều khú khăn. Đặc biệt là việc tiếp cận với nguồn vốn tớn dụng ngõn hàng. Tuy nhiờn, điều này cũng xuất phỏt từ chớnh bản thõn DNVVN.
Thứ nhất, cơ cầu nguồn vốn của cỏc DNVVN chưa hợp lý. Trong tổng số nguồn vốn thỡ chiếm phần lớn vẫn là vốn đi vay từ bờn ngoài, vốn chủ sở hữu rất nhỏ. Đặc biệt, vốn vay từ ngõn hàng trong tổng nguồn vốn kinh doanh cũn rất cao. Điều đú dẫn đến cỏc doanh nghiệp bọ quỏ phụ thuộc vào nguồn vốn huy động, chủ yếu là từ cỏc ngõn hàng và tổ chức tớn dụng. Vỡ vậy, khi thiếu vốn, doanh nghiệp sẽ gặp khú khăn ngay lập tức. Do đú, cỏc doanh nghiệp cần phải điều chỉnh lại cơ cấu vốn hợp lý, và nguồn huy động chỉ đúng vai trũ bổ sung cho nhu cầu thường xuyờn hoặc nhu cầu tức thỡ. Hơn nữa, thụng thường, cỏc doanh nghiệp chỉ được phộp cho vay trong một hạn mức nhất định. Nếu doanh nghiệp vay nợ quỏ nhiều thỡ khú cú thể vay thờm vốn nữa
Thứ hai, cỏc doanh nghiệp chưa thực sự hợp tỏc với ngõn hàng. Khi đi vay lần đầu hoặc chưa cú sự tin tưởng của ngõn hàng, mức độ minh bạch của cỏc bỏo cỏo tài chớnh là cơ sở để ngõn hàng xột duyệt cho vay. Nhưng trong thực tế hiện nay, cỏc doanh nghiệp đi vay đó khụng muốn bộc bạch hết với ngõn hàng, khụng muốn giải trỡnh hay trao đổi kỹ lưỡng về phương ỏn vay vốn, khụng muốn đưa tài sản cho ngõn hàng tạm giữ. Do vậy, ngõn hàng chỉ duyệt vay với số tiền nhỏ nhằm trỏnh rủi ro cú thể gặp phải.
cho vay là sử dụng vốn cú mục đớch, hoàn trả cả gốc và lói đỳng hạn, cú tài sản đảm bảo, cú phương ỏn vay vốn hiệu quả. Và ưu tiờn nguyờn tắc cú phương ỏn vay vốn khả thi và hiệu quả. Nhưng trờn thực tế, cỏc ngõn hàng vẫn ưu tiờn cho vay khi cú tài sản bảo đảm cho mỗi một khoản vay. Nhiều doanh nghiệp khụng cú tài sản thế chấp, hoặc cú tài sản thế chấp nhưng khụng được ngõn hàng chấp nhận hoặc ngõn hàng cũng chỉ chấp nhận tối đa 70% giỏ trị tài sản để làm thế chấp cho khoản vay. Mặt khỏc, cỏc DNVVN cũng gặp rất nhiều khú khăn trong việc xử lý cỏc thủ tục như: đăng ký quyền sở hữu tài sản, khú khăn trong việc xỏc định giỏ trị của tài sản thế chấp là bất động sản…
Thứ tư, trỡnh độ quản trị kinh doanh của DNVVN cũn yếu kộm. Với đội ngũ nhà lónh đạo cũn thiếu kiến thức về quản trị kinh doanh thỡ việc xõy dựng cỏc phương ỏn khả thi chưa cú sức thuyết phục với ngõn hàng. Do vậy, cỏc DNVVN sẽ khụng được ưu tiờn vay vốn. Mà nếu cú được vay thỡ chi phớ mà cỏc doanh nghiệp phải bỏ ra để vay vốn cộng với lói suất phải trả đụi khi cao hơn khả năng sinh lời của phương ỏn. Chớnh điều này làm cỏc DNVVN cú ý định vay vốn nản lũng.
Thứ năm, nhiều doanh nghiệp lập ra nhưng chỉ trờn danh nghĩa mà khụng hoạt động kinh doanh. Cỏc doanh nghiệp này cú thể chiếm dụng vốn ngõn hàng, lừa đảo cỏn bộ tớn dụng để vay vốn. Thực tế đõy chớnh là những doanh nghiệp ma. Việc cho vay đối với những doanh nghiệp này sẽ mang rủi ro đến cho ngõn hàng.
1.3.3.Cỏc nhõn tố thuộc về NHTM
Thứ nhất, chớnh sỏch tớn dụng. Chớnh sỏch tớn dụng phản ỏnh cương lĩnh tài trợ của một ngõn hàng, trở thành hướng dẫn chung cho cỏn bộ tớn dụng và cỏc nhõn viờn ngõn hàng, tăng cường chuyờn mụn hoỏ trong phõn tớch tớn dụng. Chớnh sỏch tớn dụng bao gồm:
Chớnh sỏch khỏch hàng: Đối tượng cho vay của ngõn hàng rất phong phỳ và đa dạng bao gồm tất cả cỏc chủ thể kinh doanh hợp phỏp trong nền kinh tế. Ngõn hàng thường phõn loại khỏch hàng vớ dụ như khỏch hàng truyền thống, khỏch hàng quan trọng, khỏch hàng mới… để đưa ra cỏc chớnh sỏch tớn dụng khỏc nhau sao cho phự hợp. Đối với cỏc DNVVN, chớnh sỏch khỏch hàng ảnh hưởng khụng nhỏ tới khả năng vay vốn và cỏc chớnh sỏch ưu đói đi kốm.
Chớnh sỏch quy mụ và giới hạn tớn dụng: Dựa trờn nhu cầu vay vốn và phự hợp với cỏc điều luật cũng như tớnh toỏn của ngõn hàng về rủi ro và sinh lời, ngõn hàng sẽ cam kết tài trợ cho khỏch hàng một hạn mức nhất định. Giới hạn tớn dụng cấp cho mỗi khỏch hàng khỏc nhau, phụ thuộc vào nguồn vốn chủ sở hữu và tỡnh hỡnh vay nợ của khỏch hàng. Ngoài ra, mỗi một ngõn hàng lại cú quy định riờng về quy mụ và cỏc giới hạn như quy mụ tớn dụng của cỏc VPBank cỏc cấp, của hội sở chớnh. Chớnh sỏch này tỏc động trực tiếp tới khả năng vay vốn của DNVVN. Vỡ ngõn hàng sẽ thẩm định khỏch hàng dựa trờn cỏc tiờu chớ đó định để quyết định mức cho vay.
Chớnh sỏch lói suất và phớ suất tớn dụng: Lói suất và phớ suất tớn dụng là nguồn thu nhập của ngõn hàng, bự đắp chi phớ cho ngõn hàng. Mức lói suất khỏc nhau tuỳ theo loại tiền và tuỳ theo loại khỏch hàng, tuỳ theo thời hạn vay. Khi xỏc định lói suất, ngõn hàng phải tớnh đến rủi ro, lói suất hoà vốn, lói suất cạnh tranh trờn thị trường. Thụng thường, cỏc doanh nghiệp lớn được ưu đói hơn về lói suất cho vay. Đối với cỏc DNVVN do mức độ rủi ro của mún vay cao nờn ngõn hàng đưa ra mức lói suất cao nhằm bự đắp rủi ro cú thể xảy ra. Cỏc DNVVN thường vay ngắn hạn và cỏc mún vay nhỏ lẻ nờn lói suất ngõn hàng thu được khụng đỏng kể.
Chớnh sỏch thời hạn tớn dụng và kỳ hạn nợ: Cỏc giới hạn về thời gian luụn được cỏc nhà quản lý ngõn hàng chỳ ý bởi vỡ kỳ hạn liờn quan đến thanh
khoản và rủi ro ngõn hàng cũng như chu kỳ kinh doanh của người vay. Chớnh sỏch kỳ hạn phải giải quyết mối quan hệ giữa thời hạn nguồn và thời hạn cho vay.
Chớnh sỏch cỏc khoản đảm bảo: Quy định cỏc trường hợp tài trợ cần đảm bảo bằng tài sản, cỏc loại bảo đảm cho mỗi loại hỡnh tớn dụng, tỷ lệ phần trăm cho vay dựa trờn tài sản bảo đảm. Đú là chớnh sỏch đối với cỏc khoản nợ cú vấn đề, nợ quỏ hạn, nợ xấu, cỏc tài sản cú biểu hiện nghi ngờ Với cỏc DNVVN thụng thường ngõn hàng vẫn yờu cầu phải cú tài sản thế chấp khi vay vốn
Thứ hai, quy trỡnh phõn tớch tớn dụng. Đú là việc cỏn bộ tớn dụng thực hiện cỏc bước nhằm phõn tớch tớn dụng trước, trong và sau khi cho vay. Mà ở đõy, ảnh hưởng đến mở rộng cho vay DNVVN là trỡnh độ của cỏn bộ tớn dụng cũn non yếu, khụng đủ khả năng phõn biệt phương ỏn khả thi hay khụng. Cỏn bộ tớn dụng thiều khả năng phỏn đoỏn và cú cỏch nhỡn toàn diện cũng như hiệu quả thực tế. Đụi khi, cỏn bộ tớn dụng quỏ cứng nhắc, thực hiện theo đỳng thủ tục mà khụng cú sự linh hoạt như tư vấn hoặc là xem xột kỹ phương ỏn vay vốn của khỏch hàng.
Nhỡn chung, cỏc ngõn hàng vẫn cũn e ngại khi cho DNVVN vay vốn. Nhiều ngõn hàng và doanh nghiệp chưa tỡm được tiếng núi chung. Nhu cầu vốn vay của cỏc DNVVN ngày một gia tăng buộc cỏc ngõn hàng phải quan tõm hơn đến việc mở rộng cho vay khu vực này.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI
QUỐC DOANH VPBANK 2.1. Khỏi quỏt về Ngõn hàng TMCP VPBANK
2.1.1. Lịch sử hỡnh thành và quỏ trỡnh phỏt triển của Ngõn hàng TMCP VPBank VPBank
NHTMCP cỏc Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBANK) được thành lập theo Giấy phộp hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 thỏng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm. Ngõn hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 thỏng 9 năm 1993 theo Giấy phộp thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 thỏng 09 năm 1993.
Cỏc chức năng hoạt động chủ yếu của VPBank bao gồm: Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, từ cỏc tổ chức kinh tế và dõn cư; Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với cỏc tổ chức kinh tế và dõn cư từ khả năng nguồn vốn của ngõn hàng; Kinh doanh ngoại hối; chiết khấu thương phiếu, trỏi phiếu và cỏc chứng từ cú giỏ khỏc; Cung cấp cỏc dịch vụ giao dịch giữa cỏc khỏch hàng và cỏc dịch vụ ngõn hàng khỏc theo quy định của NHNN Việt Nam.
Vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập là 20 tỷ VND. Sau đú, do nhu cầu phỏt triển, theo thời gian VPBank đó nhiều lần tăng vốn điều lệ. Đến nay (thỏng 8/2006), vốn điều lệ của VPBank đạt 500 tỷ đồng..
Trong suốt quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển, VPBank luụn chỳ ý đến việc mở rộng quy mụ, tăng cường mạng lưới hoạt động tại cỏc thành phố lớn. Cuối năm 1993, Thống đốc NHNN chấp thuận cho VPBank mở VPBank tại thành phố Hồ Chớ Minh. Thỏng 11/1994, VPBank được phộp mở thờm VPBank Hải Phũng và thỏng 7/1995, được mở thờm VPBank Đà Nẵng. Trong
năm 2004, NHNN đó cú văn bản chấp thuận cho VPBank được mở thờm 3 VPBank mới đú là VPBank Hà Nội trờn cơ sở tỏch bộ phận trực tiếp kinh doanh trờn địa bàn Hà Nội ra khỏi Hội sở; VPBank Huế; VPBank Sài Gũn. Trong năm 2005, VPBank tiếp tục được Ngõn hàng Nhà nước chấp thuận cho mở thờm một số VPBank tại một loạt cỏc tỉnh và thành phố lớn trờn cả nước
Tớnh đến thỏng 8 năm 2006, Hệ thống VPBank cú tổng cộng 37 điểm giao dịch gồm cú: Hội sở chớnh tại Hà Nội, 21 VPBank và 16 phũng giao dịch tại cỏc Tỉnh, Thành phố lớn của đất nước
Số lượng nhõn viờn của VPBank trờn toàn hệ thống tớnh đến nay cú trờn 1.000 người, trong đú phần lớn là cỏc cỏn bộ, nhõn viờn cú trỡnh độ đại học và trờn đại học (chiếm 87%). Nhận thức được chất lượng đội ngũ nhõn viờn chớnh là sức mạnh của ngõn hàng, giỳp VPBank sẵn sàng đương đầu được với cạnh tranh, nhất là trong giai đoạn đầy thử thỏch sắp tới khi Việt Nam bước vào hội nhập kinh tế quốc tế. Chớnh vỡ vậy, những năm vừa qua VPBank luụn quan tõm nõng cao chất lượng cụng tỏc quản trị nhõn sự.
Đại hội cổ đụng năm 2005 được tổ chức vào cuối thỏng 3/2006, một lần nữa, VPBank khẳng định kiờn trỡ thực hiện chiến lược ngõn hàng bỏn lẻ. Phấn đấu trong một vài năm tới trở thành ngõn hàng bỏn lẻ hàng đầu khu vực phớa Bắc và nằm trong nhúm 5 Ngõn hàng dẫn đầu cỏc Ngõn hàng TMCP trong cả nước.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và mụ hỡnh hoạt động của VPbank HĐ Cổ đụng HĐ Cổ đụng HĐ quản trị Ban điều hành Hội sở HN CN Hà Nội CN Thăng Long CN Hải phũng CN Quảng Ninh CN VĨnh Phỳc CN Bắc Giang CN Huế CNH Cần thơ CNH Sài Gũn CN Cấp II - PGD Bỏn kiểm súat HĐ Tớn dụng Cỏc ban tớn dụng P.KTKT nội bộ VP.VPB P.Ngõn quỹ P. Kế toỏn P.GD – Kho quỹ P.Tổng hợp - QLý P.TTQT – Kiểu hối TT.Western Union TT Tin học TT Đào tạo
2.1.3. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh kinh doanh của VPBank
* Kết quả hoạt động kinh doanh của VPBank trong những năm gần đõy
Với sự nỗ lực khụng ngừng trong những năm qua,VPBank đẫ đạt được những kết quả rất đỏng khớch lệ, điều này chứng tỏ quyết tõm của VPBank trong việc theo đuổi một chớnh sỏch kinh doanh nhất quỏn trong việc phục vụ khỏch hàng mục tiờu của mỡnh
Bảng 2.1 :Các chỉ tiêu tàI chính chủ yếu trong năm 2004-2006
( Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2004 2005 2006
I.Các chỉ tiêu về tàI sản(đến 31/12)
Tổng tàI sản có 4.150 6.556 10.159
Tiền huy động 3.872 5.645 8.323
Cho vay 1.866 3.395 5.018
Vốn cổ phần 198,5 243,7 383,2
II. Kết quả kinh doanh(trong năm)
Tổng thu nhâp hoạt động 286,2 503,1 898,5
Tổng chi phí hoạt động (226,1) (419,7) (741,7)
Lợi nhuận trớc thuế 60,1 83,4 156,8
( Nguồn : Bỏo cỏo kết quả kinh doanh của VPBank giai đoạn 2004-2006)
Hoạt động huy động vốn
Với mục tiờu trở thành một ngõn hàng bỏn lẻ hàng đầu Việt Nam. Trong những năm gần đõy,hoạt động huy động vốn là hoạt động được VPBank đặc biệt quan tõm,tiếp tục tập trung vào cung cấp cỏc sản phẩm dịch vụ huy động vốn mới với nhiều thuận tiện và đem lại lợi ớch cao cho khỏch hang,Vỡ vậy mà nguồn vốn của VPBank tiếp tục được mở rộng và tăng với tốc độ cao.
Bảng 2.2 : Tình hình huy động vốn những năm 2004 – 2006 Đơn vị;tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Tổng nguồn vốn huy động 3.873 100 5.645 100 8.323 100 Thị trờng I 1.825 47 3.426 61 5.427 65 TG tiết kiệm 1.541 39 2.697 48 4.308 51 TG thanh toán 284 8 729 13 1.119 14 Thị trờng II và TG khác 2.048 53 2.219 39 2.896 35
( Nguồn: Bỏo cỏo hoạt động huy động vốn của VPbank 2004-2006)
Hoạt động huy động vốn của VPBank đó cú nhũng bược tiến đỏng khớch lờ .Năm 2006 ,tổng nguồn vốn huy động đạt trờn 8.323 tỷ đồng ,tăng 47,4% so với năm 2005,trong đú tiền gửi tiết kiệm tăng 60% so với năm 2005. Về tỷ trọng,tiền gửi tiết kiệm vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất và cú xu hướng ngày càng tăng,trong khi đú vốn huy động trờn thị trường II lại cú tỉ trọng giảm qua cỏc năm. Điều này cho thấy trong 2 năm 2005, 2006 nhờ một loạt cỏc chớnh sỏch marketing và cỏc chương trỡnh khuyến mói gửi tiền hấp dẫn đó thu hỳt nhiều hơn lượng vốn tự tiền gửi tiết kiệm. Điều này cũng chứng tỏ uy tớn của VPBank ngày càng tốt hơn trong con mắt của khỏch hàng.
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2004 2005 2006
Doanh số cho vay
2.155 3.922,1 5.732 D nợ cho vay 1.865,6 3.014 5.031 Thu nhập từ lãi 94,8 133,9 171,58 Tỷ lệ nợ quá hạn(%) 0,5 0,49 0,37
( Nguồn: Bỏo cỏo hoạt động tớn dụng của VPBank 2004-2006)
Doanh số cho vay năm 2004 của VPBank đạt trờn 2.155 tỷ đồng. Dư nợ cho vay đạt 1.865,6 tỷ đồng. Thực hiện chiến lược bỏn lẻ,VPBank đó chỳ trọng tập trung vào việc thu hỳt đối tượng khỏch hàng là cỏc DNVVN và cỏc cỏ nhõn thuộc tầng lớp trung lưu. Nợ quỏ hạn mới phỏt sinh chỉ chiếm 0,5% tổng dư nợ phỏt sinh mới trong năm 2004.
Năm 2005,doanh số cho vay toàn hệ thống đạt 3.922,1 tỷ đồng,tăng 82% súng với năm 2004, Dư nợ tớn dụng đạt 3.014 tỷ đồng ,tăng 62% so với năm 2004. Trong năm này ,VPBank đó giảm tỷ lệ nợ quỏ hạn xuống cũn 0,49%.Đến năm 2006 doanh số cho vay mặc du` tăng 1809,9 tỷ VNĐ so với năm 2005 đạt con số 5.732 tỷ đồng nhưng tỷ lệ nợ quỏ hạn lại giảm xuống cũn cú 0,37%. Điều này cho thấy rằng mặc dự VPBank đặt quyết tõm tăng trưởng nhanh nhưng vẫn chỳ trọng dến sự an toàn. Chớnh sỏch tớn dụng của VPBank ngày càng tỏ ra hiệu quả trong cả hai khõu là cấp tớn dụng và thu hồi tớn dụng.
2.2.Thực trạng hoạt động cho vay đối với cỏc DN vừa và nhỏ tại VPBank
Theo quyết định 427/QĐ-HĐQT (13/5/2002) của chủ tịch HĐQT ,quy trỡnh cho vay đối với cỏc DN vừa và nhỏ tại VPBank được tiến hành theo sơ đồ sau
Sơ đồ 2-Quy trỡnh nghiệp vụ tớn dụng A/O doanh nghiệp.