Hạn chế.
Bờn cạnh những thành tựu đạt được thỡ cũng cũn nhiều khú khăn, hạn chế càn giải quyết.
Thứ nhất: Quy mụ cho vay cũn khỏ khiờm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng của Ngõn hàng cững như của thị trường. Qua số liệu phõn tớch ở trờn ta thấy tỷ trọng cho vay cỏc DNVVN cũn chưa cao mặc dự đó cú sự tăng trưởng dần qua cỏc năm. Nếu căn cứ vào nhu cầu vốn của cỏc DNVVN trờn cỏc địa bàn hoạt động của VPBank như: Hà Nội, Hải Phũng, Đà Nẵng, TP HCM… thỡ khả năng cung ứng của Ngõn hàng vẫn chưa đấp ứng được.
Thứ hai: Quy trỡnh nghiệp vụ cho vay DN của Ngõn hàng đó được điều chỉnh tương đối phự hợp với đối tượng khỏch hàng này và tạo ra tớnh chủ động cho cỏn bộ tớn dụng. Tuy nhiờn, thời gian trung bỡnh để thực hiẹn giải ngõn một khoản tớn dụng cho DN là khoảng từ 4-6 ngày kể từ ngày tiếp xỳc khỏch hàng tới khi cấp tiền vay, khoảng thời gian này cũn quỏ dài .Quyền quyết định cấp tớn dụng là Ban tớn dụng hoặc Hội đồng tớn dụng (tựy theo quy mụ khoản vay) lại nằm ở khõu cuối cựng nờn nếu Ban tớn dụng từ chối thỡ sẽ
gõy lóng phớ cỏc chi phớ thẩm định của cỏn bộ tớn dụng và mất thời gian của khỏch hàng.
Thứ ba: ngõn hàng cũn hạn chế trong việc tỡm kiếm khỏch hàng và tỡm hiểu tõm tư nguyện vọng của họ để dưa ra nhu cầu từng loại khỏch hàng. Những thụng tin về DN mà Ngõn hàng cú đựoc chủ yếu là dũng điện khỏch hàng cung cấp, chưa khai thỏc cú hiểu quả cỏc nguồn thụng tin khỏc như : từ đối tỏc khỏch hàng , từ cỏc Ngõn hàng khỏc , từ cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng….
Thứ tư: Ngõn hàng đó mở rộng cho vay được đối với tất cả cỏc DN thuộc mọi thành phần kinh tế, nhưng ngõn hàng mới chủ yếu cho vay đối với cỏc DN vừ và nhỏ là cụng ty TNHH, cụng ty Cổ phần , cho vay đối với DN NN và DN tư nhõn cũn khỏ khiờm tốn cả về số tiền và tỷ trọng trong tổng số cho vay cỏc DNVVN.
Nguyờn nhõn : *Về phớa Ngõn hàng:
Hoạt động marketing đó đựoc Ngõn hàng quan tõm nhưng chưa đỳng mức. Nhiều DN cũn lỳng tỳng trong thủ tục giao dịch với ngõn hàng do thiếu thụng tin về hoạt động của ngõn hàng, nhất là cỏc thụng tin mang tớnh thời sự ,cần cập nhật như: về cơ chế tớn dụng, thủ tục vay vốn , dịch vụ hối đoỏi , thanh toỏn quốc tế…
Ngõn hàng quỏ coi trọng tài sản bảo đảm mà xem nhẹ yếu tố dũng tiền trả nợ của khỏch hàng . Nhiều khỏch hàng cú tỡnh hỡnh tài chớnh tốt, cú khả năng trả nợ nhưng tài sản bảo đảm cú giỏ trị nhỏ hoặc chưa đủ về mặt phỏp lý thỡ cũng bị loại ra khỏi danh sỏch những người được vay vốn. Đõy là một điều đỏng tiếc vỡ những khỏch hàng này cú thể cú khả năng trả nợ và độ an toàn cao hơn những khỏch hàng cú đầy đủ tài sản bảo đảm.
Đa phần cỏc nhõn viờn của Ngõn hàng là trẻ, năng động và sỏng tạo nhưng ớt kinh nghiệm thực tế , sự hiểu biết về cỏc DNVVN cũn hạn chế. Cỏc DNVVN cú một số đặc điểm cố hũu như: chiến lược kinh doanh cũn kộm , thụng tin tài chớnh khụng rừ rang.. nờn đũi hỏi cỏn bộ Ngõn hàng phải cú một số kỹ năng đặc biệt khi thẩm định nhu cầu vay vốn. Những kỹ năng này phần lớn cũn thiếu đối với cỏn bộ ngõn hàng trong đú cú cỏc cỏn bộ tớn dụng.
*Về phớa DNVVN.
Nguyờn nhõn đầu tiờn xuất phỏt từ chớnh quy mụ vừa và nhỏ của DN. Do vốn chủ sở hữu thấp , năng lực tài chớnh chua cao, giỏ trị tài sản thấp… Nếu DN chưa tạo được uy tớn bằng năng lực kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn thỡ DN khú tỡm được người bảo lónh cho mỡnh trong quan hệ tớn dụng. Vỡ vậy , việc khú tiếp cận được nhu cầu vốn từ cỏc kờnh hiện cú là điều dễ hiểu.
Muốn được vay vốn thỡ DNVVN phải lập được dự ỏn đầu tư cú tớnh khả thi, nhưng việc xõy dựng phưương ỏn khả thi của khụng ớt DNVVN cũn yếu, trong khi dịch vụ tư vấn hỗ trợ DN lại chưa phỏt triển.
Khụng ớt cỏc DNVVN lập bỏo cỏo tài chớnh chưa rừ rang, khụng minh bạch do yếu kộm về quản trị DN, nờn cỏc bỏo cỏo tài chớnh khụng được đỏp ứng được yờu cầu. Bờn cạnh đú vẫn cú những DN lập bỏo cỏo tài chớnh chỉ để đúi phú với cỏc cơ quan thuế nờn cú tỡnh làm giảm khấu hao, tăng sản phẩm dở dang, nợ treo.. .
Phương phỏp điều hành quản lý của DNVVN chưa bài bản, nặng tớnh gia đỡnh. Kinh nghiệm thương mại đặc biệt là thương mại quốc tế, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũn bị hạn chế, khả năng sinh lời thấp, hoàn vốn trả khú khăn tạo cho Ngõn hàng tõm lý electron ngại tiếp cận với cỏc DNVVN.
* Về mụi trường bờn ngoài.
Trong thời gian qua, Chớnh phủ và cỏc bộ , ngành đó cú chương trỡnh trợ giỳp cỏc DNVVN như : Trợ giỳp đào tạo nguồn nhõn lực, đổi mới cơ chế
bảo đảm tiền vay theo hướng mở rộng co vay khụng cú tài sản bảo đảm, cho vay bằng tài sản bảo đảm hỡnh thành từ vốn vay…Tuy nhiờn, trong việc triển khai cỏc chương trỡnh hỗ trợ này cũn rất nhiều bất cập. Cụ thể, Quỹ bảo lónh tớn dụng cho DNVVN ban hành từ năm 2001 nhưng, Bộ Tài Chớnh và NHNN đó cú thụng tư hướng đón , nhưng cho đến thỏng 8/2005 cũng chỉ cú ba địa phương (Trà VInh, Yờn Bỏi và Tõy Ninh) thành lập quỹ này. Cỏc chương trỡnh hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ thụng tin, xỳc tiến thương mại đó triể khai nhưng số DNVVN tiếp nhận được sự hỗ trợ này cũn quỏ nhỏ so với tổng số DNVVN ở Việt Nam. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do một số quyết định đưa ra khụng phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của DN, thậm chớ cú văn bản khụng đủ cơ sở phỏp lý để thực hiện.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNVVN TẠI VPBANK
3.1.Định hướng phỏt triển DNVVN trong thời gian tới.
Thứ nhất, Đảng tại đại hội VI đó quỏn triệt quan điểm về phỏt triển kinh tế. Đú là: “ thực hiện nhất quỏn chớnh sỏch phỏt triển kinh tế nhiều thành phần. Cỏc thành phần kinh tế kinh doanh theo phỏp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường xó hội chủ nghĩa, cựng phỏt triển lõu dài, hợp tỏc và cạnh tranh lành mạnh.”
Thứ hai, Nhà nước tạo mụi trường về phỏp luật và cỏc cơ chế, chớnh sỏch thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc mọi thành phần kinh tế phỏt triển bỡnh đẳng và cạnh tranh lành mạnh nhằm huy động mọi nguồn lực trong nước kết hợp với nguồn lực từ bờn ngoài cho đầu tư phỏt triển. Bằng cỏch tiếp tục hoàn thiện khung khổ phỏp lý, cải cỏch thủ tục hành chớnh và chớnh sỏch tài chớnh theo hướng tạo mụi trường đầu tư kinh doanh bỡnh đẳng, minh bạch, ổn định, thụng thoỏn cho DNVVN và dịch vụ phỏt triển kinh doanh.
Thứ ba, phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa theo phương chõm tớch cực, vững chắc, nõng cao chất lượng, phỏt triển về số lượng, đạt hiệu quả kinh tế, gúp phần tạo nhiều việc làm, xoỏ đúi, giảm nghốo, đảm bảo trật tự, an toàn xó hội; phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa gắn với cỏc mục tiờu quốc gia, cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội phự hợp với điều kiện của từng vựng, từng địa phương, khuyến khớch phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn, làng nghề truyền thống; chỳ trọng phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở cỏc vựng sõu, vựng xa, vựng cú điều kiện kinh tế – xó hội khú khăn; ưu tiờn phỏt triển và hỗ trợ cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa do đồng bào dõn tộc, phụ nữ, người tàn tật … làm chủ doanh nghiệp; ưu tiờn phỏt triển một số lĩnh vực cú khả
năng cạnh tranh cao.
Thứ tư, hoạt động trợ giỳp của Nhà nước chuyển dần từ hỗ trợ trực tiếp sang hỗ trợ giỏn tiếp để nõng cao năng lực cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa. Khuyến khớch cỏc DNVVN tham gia vào cỏc liờn kết ngành ở mọi cấp và hỗ trợ phỏt triển cỏc hiệp hội doanh nghiệp.
Thứ năm, nghiờn cứu, ban hành cỏc chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển cỏc quỹ dành cho DNVVN, tăng cường khả năng tiếp cận cỏc nguồn vốn tớn dụng cho cỏc DNVVN. Như quỹ bảo lónh tớn dụng cho DNVVN, quỹ đầu tư mạo hiểm, phỏt triển lĩnh vực cho thuờ và cho vay khụng cần thế chấp, phỏt triển mụ hỡnh tài chớnh vi mụ bền vững về mặt tài chớnh và được quản lý một cỏch chuyờn nghiệp theo hướng thị trường.
Thứ sỏu, tăng cường nõng cao nhận thức của cỏc cấp chớnh quyền về vị trớ, vai trũ của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong phỏt triển kinh tế - xó hội.