Tiểu luận "Mối quan hệ giữa hợp đồng thuê tàu chuyến với hợp đồng mua bán quốc tế và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá".
Trang 1Lời nói đầu
Việt Nam nằm ở bán đảo Đông Nam á, bên bờ Thái Bình Dơng, với vùnglãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn, có diện tích trên 1 triệu km2, gấp balần so với diện tích đất liền Bờ biển Việt Nam trải dài 3260 km gần tuyến đờnghàng hải quốc tế xuyên á- Âu và khu vực Nhờ vị trí có điều kiện tự nhiên lý t-ởng này mà hàng năm Việt Nam xuất khẩu và nhập khẩu khoảng 95 triệu tấnhàng hoá thông qua hệ thống cảng biển Trong số đó, chiếm tỷ trọng lớn là hànglỏng nh xăng dầu, dầu thô , hàng khô nh gạo, cafe, than, xi măng Điều nàycho thấy vai trò quan trọng của vận tải biển đối với sự phát triển giao lu thơngmại giữa Việt Nam và các nớc khác.
Trong vận tải đờng biển, những hàng hoá có tính đồng nhất, khối lợng lớnthờng đợc chuyên chở bằng tàu chuyến Song đối với các doanh nghiệp ViệtNam, nhìn chung nghiệp vụ thuê tàu chuyến khá phức tạp, đòi hỏi ngời thuê tàuphải có sự am hiểu cả về chuyên môn lẫn thị trờng thuê tàu thuê tàu chuyến làhoạt động không thể tách khỏi chuỗi hoạt động thơng mại quốc tế, đó là: hoạtđộng mua bán, vận tải và bảo hiểm Khi ký kết hợp đồng thuê tàu chuyến, ngời taphải căn cứ vào hợp đồng mua bán quốc tế và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá nếunhững quy định trong hợp đồng thuê tàu chuyến không thống nhất với quy địnhtrong hợp đồng mua bán quốc tế và trong hợp đồng bảo hiểm hàng hoá, thì sẽphát sinh tranh chấp mà đôi khi hậu quả của nó là rất lớn Vì vậy, việc nghiêncứu mối quan hệ giữa hợp đồng thuê tàu chuyến với hợp đồng mua bán quốc tếvà hợp đồng bảo hiểm hàng hoá, đồng thời đa ra một số lu ý về những tranh chấpphát sinh từ mối quan hệ giữa ba hợp đồng, giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về mốiquan hệ trên là rất cần thiết.
Kết cấu của đề tài nghiên cứu: gồm ba chơng
chơng 1: khái quát chung về các hợp đồng.
Chơng 2: mối quan hệ giữa hợp đồng thuê tàu chuyến với hợp đồng mua bánquốc tế và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đờngbiển.
Chơng 3: một số lu ý về những tranh chấp thờng phát sinh từ mối quan hệ giữaba hợp đồng
Trang 2Hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu, em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫnnhiệt tình, tận tuỵ của thầy giáo PGS, TS Nguyễn Nh Tiến cùng các thầy cô trongbộ môn vận tải trờng ĐHNT-Hà Nội.
Do hạn chế về tài liệu, về trình độ của tác giả, đề tài nghiên cứu khó tránhkhỏi những sai sót Tác giả rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô, bạn bè vàcác độc giả.
Xin chân thành cảm ơn.Tác giả.
Chơng Iơng I:
Khái quát chung về các hợp đồng
Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, giao lu thơng mại và dịchvụ giữa các quốc gia phát triển không ngừng Hoạt động thơng mại và dịch vụkhông chỉ dừng lại ở các nớc trong khu vực mà còn vơn tới các nớc trên toàn thếgiới Ngay tại thị trờng Việt nam, ngời tiêu dùng có thể mua những sản phẩm đợcsản xuất tại Châu Âu ,Châu Mỹ, Châu úc với chất lợng cao và giá thành vừaphải Rồi những sản phẩm đặc trng của Việt nam nh cà phê, lúa gạo cũng cómặt trên thị trờng các nớc khác nhằm đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng Kếtquả này có đợc là nhờ sự đóng góp không nhỏ của ngành Giao thông –Vận tải,
Trang 3đặc biệt là vận tải biển Với u thế vợt trội của mình nh: năng lực vận chuyển hànghoá rất lớn (có tàu tới 500.000 tấn), các tuyến đờng chuyên chở hầu hết là tuyếnđờng giao thông tự nhiên, giá thành vận chuyển thấp vận tải biển luôn chiếmkhoảng 75-80% khối lợng vận chuyển hàng hoá trên thế giới Trong đó, hầu hếthàng hoá có tính chất đồng nhất, khối lợng lớn đều đợc chuyên chở bằng tầuchuyến Song việc đàm phán và ký kết hợp đồng thuê tàu chuyến lại không phảilà vấn đề đơn giản Bởi vì, mặc dù hợp đồng thuê tàu chuyến là một hợp đồngđộc lập quy định quyền và nghĩa vụ các bên tham gia ký kết hợp đồng, nhng nócòn có mối quan hệ mật thiết với hợp đồng mua bán quốc tế và hợp đồng bảohiểm hàng hoá Vậy để có thể hiểu rõ mối quan hệ giữa ba hợp đồng trên, trớchết chúng ta hãy tìm hiểu về từng hợp đồng một và nội dung của mỗi hợp đồnggồm những gì ?
I hợp đồng thuê tàu chuyến 1 Khái niệm
thuê tàu chuyến (voyage charter) là chủ tàu (ship-owner) cho ngời thuê
tàu (charterer) thuê toàn bộ hay một phần chiếc tàu để chuyên chở hàng hoá từcảng này đến cảng khác Mối quan hệ giữa ngời cho thuê tàu (chủ tầu) với ngờithuê tàu (chủ hàng) đợc điều chỉnh bằng một văn bản gọi là hợp đồng thuê tàuchuyến (voyage charter party), viết tắt là C/P.
hợp đồng thuê tàu chuyến là hợp đồng chuyên chở hàng hoá bằng đờng
biển, trong đó ngời chuyên chở cam kết sẽ chuyên chở hàng hoá từ một hay mộtsố cảng này đến một hay một số cảng khác giao cho ngời nhận, còn ngời thuê tàucam kết sẽ thanh toán cớc phí theo đúng nh thoả thuận của hợp đồng
từ khái niệm trên chúng ta thấy hợp đồng thuê tàu chuyến là một văn bảnghi lại sự thoả thuận tự nguyện giữa ngời thuê tàu và ngời cho thuê tàu, thể hiệnqua các điểu khoản trong hợp đồng Chính vì vậy hợp đồng thuê tàu chuyến cógiá trị pháp lý điều chỉnh mối quan hệ giữa ngời chuyên chở và ngời thuê chuyênchở Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có những tranh chấp xẩy ra giữacác chủ thể trong hợp đồng, ngời ta sẽ lấy hợp đồng chuyên chở để giải quyết cáctranh chấp đó.
Hiện nay, để đơn giản hoá và rút ngắn thời gian đàm phán ký kết hợpđồng, các bên thờng dựa vào các hợp đồng mẫu (Standard chaterparty) Song tuỳ
Trang 4thuộc vào từng trờng hợp cụ thể để điền thêm những điều khoản vào chỗ trốngđồng thời gạch đi những câu những từ không có thoả thuận và bổ sung nhữngđiều không có trong mẫu Hợp đồng thuê tàu chuyến mẫu chỉ mang tính chất bắtbuộc khi hai bên đã thống nhất ký kết
2 Nội dung cơ bản của hợp đồng thuê tàu chuyến
mỗi loại hàng hoá có tính chất khác nhau đòi hỏi điều kiện chuyên chởphù hợp với tính chất hàng hoá đó Vì vậy ,hợp đồng chuyên chở tơng ứng cũnggồm những điều khoản khác nhau quy định rõ trách nhiệm và quyền lợi của cácbên Song nhìn chung nội dung cơ bản của hợp đồng thuê tàu chuyến gồm cácđiều khoản chủ yếu sau:
2.1 chủ thể của hợp đồng
chủ thể của hợp đồng thuê tàu chuyến gồm: ngời cho thuê tàu là chủ tàu(ship-owner) hoặc là ngời thuê tàu của ngời khác để kinh doanh lấy cớc (carrier).
ngời thuê tàu là ngời xuất khẩu hoặc là ngời nhập khẩu tuỳ theo điều kiện cơ sở
giao hàng đợc áp dụng trong hợp đồng mua bán quốc tế
nếu đại lý hoặc ngời môi giới đợc uỷ thác để ký hợp đồng thuê tàu thìphải ghi rõ ở cuối hợp đồng dòng chữ “as agent only” (chỉ là đại lý) nhằm xácđịnh t cách của ngời ký hợp đồng.
2.2 điều khoản về tàu
Đây là điều khoản quan trọng bởi vì tàu là công cụ để vận chuyển hànghoá, do đó điều khoản này quy định rất cụ thể và rõ ràng các đặc trng cơ bản củacon tàu chuyên chở :
- Tên tàu: ví dụ The MS Love River
Nếu chủ tàu muốn giành đợc quyền thay thế tàu thì bên cạnh con tàu sẽ ghi thêm“hoặc một tàu thay thế khác – or/and Substitute sister ship” Khi phải thay thếtàu, chủ tàu phải thông báo trớc cho ngời thuê biết và đảm bảo tàu thay thế phảicó những đặc điểm kỹ thuật tơng tự nh tàu cũ và phải chở hết hàng hoá.
- Quốc tịch tàu: thể hiện qua cờ tàu
- Chất lợng tàu: phản ánh qua tuổi tàu (là tàu trẻ hay tàu trung bình haytàu già)
Trang 5- Động cơ tàu, Trọng tải tàu, Dung tích tàu
- Mớn nớc tàu
- Vị trí con tàu hiện đang ở đâu?
2.3 Điều khoản về thời gian tàu đến cảng xếp hàng và ngày huỷ hợp đồng.Thời gian tàu đến cảng xếp hàng là thời gian tàu phải đến cảng xếp hàng
nhận hàng để chuyên chở theo quy định của hợp đồng.
Có nhiều cách quy định thời gian tàu đến cảng xếp hàng nh: quy định ngàycụ thể (ví dụ: ngày 1/12/2002 tàu phải có mặt tại cảng xếp hàng) hay quy địnhtheo khoảng (ví dụ: từ ngày 1/12/2002 đến ngày 10/12/2002 tàu phải có mặt tạicảng xếp hàng) hoặc quy định sau.
Nếu tàu đến sớm hơn so với thời gian quy định, ngời thuê tàu không nhấtthiết phải giao hàng, nhng nếu giao hàng thời gian sẽ tính vào thời gian làmhàng; Ngợc lại, tàu đến theo đúng quy định mà cha có hàng để giao thì số ngàytàu phải chờ hàng sẽ tính vào thời gian làm hàng.
Thông thờng, chủ tàu phải thông báo cho ngời thuê tàu biết dự kiến thờigian tàu đến cảng xếp hàng( estimated time of arrival ).
Ngày huỷ hợp đồng là ngày cuối cùng của thời gian tàu phải đến cảng xếp
hàng Khi đã huỷ hợp đồng, toàn bộ chi phí điều tàu đến cảng là chủ tàu phải tựgánh chịu Song trên thực tế không phải tàu đến muộn là ngời thuê tàu huỷ hợpđồng, mà việc huỷ hợp đồng hay không còn phải căn cứ vào từng trờng hợp cụthể Nếu tàu gặp sự cố trên đờng đi đến cảng xếp hàng và thông báo kịp thời chongời thuê tàu, hoặc tàu đến châm so với thời gian quy định nhng không ảnh hởngđếnquyền lợi của ngời thuê, hay tàu đến muộn nhng chủ tàu cam kết chịu chi phílu kho lu bãi thì không huỷ hợp đồng.
2.4 Điều khoản về hàng hoá
Trong điều khoản này cần quy định rõ tên hàng, bao bì đóng gói, các đặcđiểm của hàng hoá Nếu ngời thuê tàu muốn giành quyền lựa chọn hàng (cargooption) thì cần chú ý ghi chữ “và/ hoặc” để tránh tranh chấp sau này.vd:10 000MT of Rice or/ and Maize
Trang 6Căn cứ vào đặc điểm của hàng hoá mà ngời ta tính số lợng hàng hoáchuyên chở, có thể tính theo trọng lợng hay thể tích Song để thuận tiện cho cácchủ thể của hợp đồng, ngời ta ít khi quy định chính xác số lợng hàng hoá thuêchuyên chở mà thờng kèm theo một tỷ lệ dung sai (tolerance).
vd: 10 000MT of Rice or/ and Maize 5%
Và khi gửi thông báo sẵn sàng xếp hàng, thuyền trởng sẽ là ngời tuyên bốchính thức số lợng hàng hoá chuyên chở Ngời thuê tàu có trách nhiệm cung cấpđầy đủ toàn bộ số lợng hàng hoá đợc thông báo (full and complete cargo) Nếu sốlợng hàng hoá ngời thuê tàu giao ít hơn so với số lợng hàng hoá quy định, thì ng-ời chuyên chở có quyền thu tiền cớc khống (Dead Freight) Còn nếu ngời chuyênchở không nhận hết số lợng hàng hoá quy định thì phải chịu những chi phí liênquan đến số hàng hoá bị bỏ lại (nh chi phí vận chuyển và lu kho lu bãi số hànghoá đó).
2.5 Điều khoản về cảng xếp-dỡ
Trong hợp đồng có thể quy định tên một hoặc một vài cảng xếp hàng (Portof shipment), một hoặc một vài cảng dỡ hàng (Port of destination).Tuy nhiên cảcảng xếp hàng và cảng dỡ hàng phải là cảng an toàn về mặt hàng hải và an toànvề mặt chính trị xã hội Có nghĩa là về mặt hàng hải phải đảm bảo cho tàu ra, vàovà đậu một cách thuận tiện “always afloat or safe aground” (tàu luôn luôn đậunổi hoặc chạm đất an toàn); Về mặt chính trị xã hội, cảng không có chiến tranh,binh biến, biểu tình, bãi công.
Nếu quy định một số cảng bốc dỡ hàng hoặc khu vực cảng bốc dỡ (Rangeof port), thì phải quy định thêm thứ tự địa lý của cảng xếp dỡ (Port to be inGeographitical rotation) để giảm thời gian và chi phí đi lại của tàu Số lợng cảngbốc dỡ có ảnh hởng trực tiếp đến mức cớc thuê tàu Vì vậy, ngời thuê tàu chuyếncần cố gắng xác định rõ cảng xếp dỡ cụ thể, tránh ký kết chung chung về cảngxếp dỡ.
2.6 Điều khoản về cớc phí thuê tàu
Cớc phí thuê tàu chuyến (Freight) chính là giá cả của hợp đồng thuê tàuchuyến, do chủ tàu và ngời thuê tàu thơng lợng và quy định rõ trong hợp đồngthuê tàu Nó gồm những nội dung sau:
Trang 7+ Mức cớc (Rate of freight): là tiền cớc tính cho mỗi đơn vị hàng hoá
(Freight unit).Tuỳ vào đặc điểm hàng hoá mà đơn vị tính cớc có thể là đơn vị
trọng lợng (tấn phổ thông, tấn Anh, tấn Mỹ) đối với hàng nặng, hàng rời (Weightcargo) hoặc đơn vị thể tích m3 đối với hàng nhẹ, hàng cồng kềnh (measurementcargo) hay đơn vị tính cớc khác nh: standard (hàng gỗ), gallon (dầu mỏ), bushels(lúa mì) v.v
Mức cớc thuê bao (lumpsum freight) không phụ thuộc vào loại hàng và sốlợng hàng hóa chuyên chở mà tính theo đơn vị trọng tải hoặc dung tích tàu Bêncạnh mức cớc thuê tàu, hai bên còn phải thoả thuận chi phí xếp dỡ thuộc về ai.
+ Khối lợng hàng hoá tính cớc: tiền cớc có thể tính theo khối lợng hàng
hoá xếp lên tàu ở cảng gửi hàng (intaken quantity), căn cứ vào khối lợng hànghoá ghi trên vận đơn (Bill of lading quantity); Hoặc tính theo khối lợng hàng hoáthực nhận ở cảng đến (Deliveried quantity), căn cứ vào biên bản dỡ hàngROROC Đối với hàng rời có giá trị thấp nh than đá, quặng sắt việc cân lại hàngở cảng đến là rất tốn kém nên ngời ta thờng quy định cớc phí tính theo khối lợnghàng hoá ghi trên vận đơn, sau đó trừ đi 2% thay cho việc cân lại hàng hoá ởcảng đến.
+ Thời gian thanh toán tiền cớc: có thể quy định theo các cách sau:
- C ớc trả tr ớc : là cớc phí thanh toán ở cảng bốc hàng (freight payable atport of loading), tức là toàn bộ tiền cớc phải thanh toán khi ký vận đơn (onsigning of loading) hoặc sau khi ký vận đơn mấy ngày.
- C ớc thu sau : là cớc thanh toán ở cảng đến (freight payable at port ofdestination) Thời gian thanh toán cớc phí cảng dỡ đợc quy định cụ thể hơn nh: c-ớc phí trả trớc khi dỡ hàng (freight payable before breaking bulk); cớc phí trả saukhi dỡ hàng xong (freight payable after complete of discharge); cớc phí trả cùngviệc dỡ hàng trong mỗi ngày (freight payable concurent with discharge).
Trên thực tế, cách tốt nhất là quy định cớc phí trả trớc khoảng 80-90%tổng số tiền cớc, số tiền còn lại sẽ để tính thởng phạt xếp dỡ.
Và trên hợp đồng còn quy định địa điểm thanh toán, tỷ giá hối đoái củađồng tiền thanh toán, phơng thức thanh toán, tiền cớc phí ứng trớc
2.7 Điều khoản về chi phí bốc dỡ
Trang 8Chi phí bốc dỡ chiếm tỷ lệ khá cao trong giá cớc chuyên chở hàng hoá.Thông thờng có các điều kiện chi phí bốc dỡ sau:
+ Điều kiện chi phí bốc dỡ theo tàu chợ: nghĩa là chủ tàu có trách
nhiệm bốc dỡ hàng hoá, chủ hàng không phải bận tâm đến chi phí xếp dỡ vì chiphí đã đợc tính gộp cả vào cớc thuê tàu.
+ Điều kiện miễn chi phí bốc hàng cho ngời chuyên chở (free in=FI):
nghĩa là chủ tàu đợc miễn chi phí xếp hàng lên tàu, nhng vẫn phải chịu chi phí dỡhàng ra khỏi tàu Bên cạnh đó cũng cần quy định rõ chi phí sắp đặt hàng(Stowage) và san cào hàng (Trimming) trong hầm tàu Có thể quy định:
FIS (Free in and stowage): miễn chi phí bốc hàng và sắp đặt hàng trong hầm tàucho ngời chuyên chở, hoặc
FIT (Free in and trimming): miễn chi phí bốc hàng và san cào hàng trong hầmtàu cho ngời chuyên chở
+ Điều kiện miễn chi phí dỡ hàng cho ngời chuyên chở (Free out=FO)
nghĩa là ngời chuyên chở đợc miễn trách nhiệm dỡ hàng nhng vẫn phải chịu tráchnhiệm bốc hàng lên tàu
+ Điều kiện miễn chi phí bốc dỡ hàng cho ngời chuyên chở (Free in
and out =FIO): nghĩa là ngời chuyên chở đợc miễn cả chi phí bốc hàng lên tàu vàchi phí dỡ hàng ra khỏi tàu Cũng có thể thoả thuận miễn thêm cả chi phí sắp đặtvà san cào hàng cho ngời chuyên chở bằng cách quy định trong hợp đồng làFIOS hoặc FIOT.
vậy khi nào chúng ta quan tâm đến chi phí bốc dỡ hàng? Chỉ khi ta giànhđợc quyền thuê tàu thì mới quan tâm đến chi phí bốc dỡ Và để lựa chọn điềukiện chi phí nào cho phù hợp cần căn cứ vào điều kiện cơ sở giao hàng trong hợpđồng mua bán quốc tế, sao cho phân định rõ ràng trách nhiệm giữa các bên, tránhtrả chi phí hai lần cho ngời chuyên chở hoặc cho ngời bán và tạo điều kiện thuậnlợi cho việc bốc dỡ hàng hoá lên xuống tàu.
VD: trong hợp đồng mua bán quốc tế quy định: bán 10.000MT gạo CIF cảngHải phòng Ngời bán là ngời thuê tàu hộ ngời mua và trong hợp đồng thuê tàuchuyến, ngời bán sẽ chọn điều kiện chi phí bốc dỡ FO là đúng nhất.
2.8 Điều khoản về thời gian bốc dỡ
Trang 9Thời gian bốc dỡ (laytime) là thời gian mà tàu phải lu lại tại cảng để tiếnhành bốc dỡ hàng hoá Thời gian này thờng do hai bên thoả thuận trong hợp đồngthuê tàu chuyến Nếu ngời thuê tàu tiến hành việc bốc dỡ hàng hoá nhanh hơnthời gian quy định trong hợp đồng thì ngời thuê tàu sẽ đợc chủ tàu thởng mộtkhoản tiền gọi là tiền thởng bốc dỡ nhanh (Despatch money) Ngợc lại, nếu ngờithuê tàu tiến hành công bốc dỡ chậm hơn thời gian quy định trong hợp đồng thìngời thuê tàu sẽ bị chủ tàu phạt một khoản tiền gọi là tiền phạt bốc dỡ chậm(Demurrage money).
Để tính thời gian cho phép bốc dỡ hàng, trong hợp đồng có thể quy địnhthành một số ngày cụ thể hoặc theo mức xếp dỡ hàng hoá và có thể phân ra cácloại ngày làm hàng sau đây:
+ Ngày theo lịch( days): là ngày liên tục 24 tiếng tính từ 0h đêm hôm trớcđến 0h đêm hôm sau, gồm cả ngày làm vịêc, ngày chủ nhật và ngày lễ.
+ Ngày làm việc(Working days): là những ngày làm việc chính thức tại
các cảng do luật pháp của từng nớc quy định.
VD: ở Việt nam ngày làm việc tính từ thứ 2 đến thứ 6, giờ làm việc bắt đầu từ 8hđến 4h30 chiều
+ Ngày làm việc 24 tiếng (Working days of 24 hours ): là khi làm 24
tiếng mới tính là một ngày cho dù trên thực tế phải mất nhiều ngày mới làm đủ24 tiếng
+ Ngày làm việc 24 tiếng liên tục (Working days of 24 consecutive
hours ): là ngày làm việc 24 giờ liên tục bất kể ngày hay đêm, dù thời tiết cóthuận lợi hay không, không tính chủ nhật ngày lễ.
+ Ngày làm việc tốt trời (Weather working days): là những ngày thời tiết
tốt cho phép tiến hành công việc bốc dỡ hàng hóa Ngày ma gió bão là thời tiếtxấu không thể tiến hành bốc dỡ hàng hoá nên không tính.
Tuy nhiên, theo hợp đồng Nubaltwood, nếu số giờ làm việc bị ngng trệ dothời tiết ít hơn 1/2tổng số giờ làm việc chính thức của mỗi ngày thì ngày đó sẽ đ -ợc tính là 1 ngày làm việc đầy đủ Ngợc lại, nếu số giờ bị ngng trệ này nhiều hơn1/2tổng số giờ làm việc của một ngày theo hợp đồng, ngày đó sẽ đợc tính là1/2ngày làm việc.
Trang 10+ Ngày chủ nhật (Sundays), ngày lễ (Holidays): thờng là ngày nghỉ làm
việc, nhng cũng có thể tiến hành bốc dỡ hàng hoá tuỳ theo quy định của hợpđồng.
vậy để tránh những tranh chấp xẩy ra, cần phải hiểu thời gian cho phépbốc dỡ hàng hoá khác hẳn so với ngày tính trên lịch thông thờng Chẳng hạn quyđịnh thời gian cho phép bốc dỡ hàng hoá trong hợp đồng thuê tàu chuyến theocác cách sau:
+ Thời gian cho phép bốc và dỡ hàng là 10 ngày làm việc tốt trời 24 giờliên tục, không kể chủ nhật, ngày lễ (Cargo to be loaded and discharged in 10weather working days of 24 consecutive hours, sundays, holidays excepted=WWD,S.H.E.X)
+ Thời gian cho phép bốc và dỡ hàng là 10 ngày làm việc tốt trời 24 giờliên tục, không kể chủ nhật, ngày lễ, trừ phi có sử dụng (Cargo to be loaded anddischarged in 10 weather working days of 24 consecutive hours, sundays,holidays excepted, unless used = WWD,S.H.E.X.U.U).
Có thể quy định riêng cho thời gian bốc hàng và dỡ hàng, tức là tính thởngphạt riêng cho từng cảng, hoặc quy định thời gian cho phép chung cả bốc và dỡhàng, tức là sau khi hoàn thành việc dỡ hàng mới tính thởng phạt.
Mốc để bắt đầu tính thời gian cho phép bốc dỡ hàng phụ thuộc vào ngàygiờ đa hoặc chấp nhận thông báo sẵn sàng bốc dỡ (Notice of readiness to load=NOR).
Theo mẫu hợp đồng GENCON quy định: nếu NOR đợc đa và chấp nhậntrớc 12h tra buổi sáng ngày làm việc thì thời gian bốc dỡ bắt đầu tính vào lúc 13hchiều cùng ngày; Nếu NOR đợc đa và chấp nhận vào buổi chiều ngày làm việcthì thời gian bốc dỡ bắt đầu tính vào lúc 6h sáng ngày hôm sau.
Nếu ngời thuê tàu tiến hành công việc bốc dỡ hàng hoá nhanh hơn thờigian quy định trong hợp đồng thì ngời thuê tàu sẽ đợc chủ tàu thởng một khoảntiền gọi là tiền thởng bốc dỡ nhanh (Despatch money) Ngợc lại, nếu ngời thuêtàu tiến hành công bốc dỡ chậm hơn thời gian quy định trong hợp đồng thì ngờithuê tàu sẽ bị chủ tàu phạt một khoản tiền gọi là tiền phạt bốc dỡ chậm(Demurrage money) Mức tiền thởng thông thờng chỉ bằng 1/2 mức tiền phạt.
Trang 11Nguyên tắc của phạt bốc dỡ chậm là khi bị phạt thì luôn luôn bị phạt(Once on demurrage, always on demurrage), tức là khi đã bị phạt thì những ngàytiếp theo kể cả chủ nhật, ngày lễ, ngày xấu trời đều bị phạt.
Nhng tiền thởng lại quy định theo hai trờng hợp: thởng cho tất cả thời giantiết kiệm đợc( all time saved) và thởng cho thời gian làm việc tiết kiệm đợc(working time saved).
2.9 Điều khoản về trách nhiệm và miễn trách của ngời chuyên chở
Trách nhiệm của ngời chuyên chở:
+ Phải cung cấp tàu có đủ khả năng đi biển: nghĩa là tàu phải bền chắc,chịu đựng đợc sóng gió; đợc trang bị biên chế đầy đủ và các hầm quầy hàng phảithích ứng với việc chuyên chở hàng hoá
+ Phải có trách nhiệm hớng dẫn hàng hoá lên xuống tàu và bảo quản hànghoá trong suốt quá trình vận chuyển kể từ khi nhận hàng hoá để chuyên chở chotới khi giao xong hàng
+ Phải chịu trách nhiệm đối với những tổn thất xẩy ra với hàng hoá do lỗilầm sơ suất hoặc khuyết điểm của thuyền trởng và thuỷ thủ trong thuật đi biển vàquản trị tàu.
+ Điều khiển tàu chạy trên biển với tốc độ hợp lý, không cho phép tàu đậuđỗ ở bất kỳ nơi nào không có trong hành trình trừ trờng hợp bất khả kháng.
+ Sau khi nhận hàng hoá để chở phải cấp cho ngời gửi hàng vận đơn theoyêu cầu của ngời gửi hàng.
Miễn trách cho ngời chuyên chở (exemptions from liability) đối với những h
hỏng, mất mát của hàng hoá do các nguyên nhân và trờng hợp sau: + Do thiên tai, tai nạn bất ngờ ngoài biển, cớp biển
+ Do ẩn tỳ của tàu và máy móc+ Do bản chất của hàng hoá
+ Do cháy, nhng không do lỗi của sĩ quan, thuỷ thủ trên tàu
+ Do chiến tranh và các hoạt động bị bắt, tịnh thu của chính phủ
2.10 Các điều khoản khác
Trang 12Hợp đồng thuê tàu chuyến còn có các điều khoản khác cần phải lu ý nh:điều khoản về trọng tài (arbitration clause), điều khoản về hai tàu đâm nhau cùngcó lỗi (both to blame collision clause), điều kiện thông báo tàu (expected time ofarrival), điều khoản kiểm đếm (tally clause)
II hợp đồng mua bán quốc tế
1 Khái niệm
hợp đồng mua bán quốc tế còn gọi là hợp đồng xuất nhập khẩu hoặc hợp
đồng mua bán ngoại thơng là sự thoả thuận giữa những đơng sự có trụ sở kinhdoanh ở các nớc khác nhau, theo đó một bên gọi là bên xuất khẩu (bên bán) cónghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của một bên khác gọi là bên nhập khẩu (bênmua) một tài sản nhất định, gọi là hàng hoá; Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng vàtrả tiền hàng.
Đặc điểm: Trớc hết hợp đồng mua bán quốc tế là một hợp đồng mua bán
nên nó có các đặcđiểm sau:
+ Là hợp đồng ng thuận (consensual contract): là văn bản ghi lại sự thoảthuận tự nguyện giữa các bên đơng sự và có hiệu lực ngay từ khi ký kết nếukhông có quy định gì khác.
+ Là hợp đồng song vụ (synallagmtic contract): có nghĩa là có hai nghĩavụ, bên bán có nghĩa vụ giao hàng đúng theo nh thoả thuận trong hợp đồng vàbên mua có nghĩa vụ thanh toán tiền hàng đầy đủ và kịp thời.
+ Là hợp đồng đối thờng (onerous contract): hay còn gọi là hợp đồng cóbồi thờng cho nhau, bên bán giao hàng hoá và nhận đợc một số tiền tơng ứng,còn bên mua nhận hàng hoá và trả một số tiền có giá trị tơng đơng.
+ Có sự di chuyển quyền sở hữu
Hợp đồng mua bán quốc tế là một hợp đồng mua bán có yếu tố nớc ngoài, đợc
thể hiện ở chỗ:
+ Hàng hoá đợc di chuyển ra ngoài biên giới quốc gia.
+ Đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với một trong hai bên tham gia kýkết hợp đồng
Trang 13+ Các bên tham gia ký kết hợp đồng có trụ sở kinh doanh ở các nớc khácnhau.
Tuy nhiên đặc điểm thứ nhất có thể không xẩy ra khi hợp đồng mua bánquốc tế đợc ký kết giữa một xí nghiệp trong khu chế xuất với một xí nghiệpngoài khu chế xuất.
Vậy hợp đồng mua bán quốc tế là một văn bản có giá trị pháp lý điềuchỉnh mối quan hệ giữa các bên ký kết hợp đồng Nó buộc chủ thể của hợp đồngphải thực hiện đúng nh nội dung của hợp đồng Nếu bên nào không thực hiệnđúng nh quy định của hợp đồng có nghĩa là vi phạm hợp đồng và sẽ phải chịuhoàn toàn trách nhiệm đối với những hậu quả xẩy ra do hành động vi phạm củamình gây nên.
2 Các điều khoản quan trọng trong hợp đồng mua bán quốc tế
2.1 Chủ thể của hợp đồng
Chủ thể của hợp đồng là Bên bán (bên xuất khẩu) và Bên mua (bên nhậpkhẩu) Bên bán giao một giá trị nhất định và để đổi lại, bên mua phải trả một đốigiá(counter value) cân xứng với giá trị đợc giao (contract with consideration).
Tại Việt nam, theo nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998, chủ thểcủa hợp đồng mua bán quốc tế phải là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh (theothủ tục thành lập doanh nghiệp) và đã đăng ký mã số kinh doanh xuất nhập khẩutại cục hải quan tỉnh, thành phố
2.2 Điều khoản về tên hàng
Tên hàng là điều khoản quan trọng của hợp đồng, nó nói lên chính xác đốitợng mua bán trao đổi Nếu tên hàng mà ghi sai, chúng ta sẽ không mua đợcnhững thứ cần mua, bán đợc những thứ cần bán Vì vậy, ngời ta luôn tìm cáchdiễn đạt chính xác tên hàng theo một trong những cách sau đây:
+ Tên thơng mại của hàng hoá ghi kèm với tên thông thờng và tên khoahọc của nó VD: vitamin C, tức axit Ascortic, tức laroscorbol
+ Tên hàng và địa danh sản xuất ra hàng hoá đó VD: Bohemia Crytal+ Tên hàng và nhãn hiệu, VD: MH2021 TV set
+ Tên hàng và công dụng của hàng hoá đó
Trang 14VD: saw blade for resirous wood (lỡi ca để ca gỗ có dầu)
+ Tên hàng và mã hiệu của hàng hoá trong danh mục hàng hoá thốngnhất VD: mô-tơ điện, mục 100.101
Tuy nhiên, trên thực tế, tên hàng hoá đợc ghi gồm: tên chính xác của hànghoá, quy cách chính của hàng hoá, nhãn hiệu của hàng hoá, công dụng của hànghoá, năm sản xuất, và nơi sản xuất.
2.3 điều khoản phẩm chất
đây là điều khoản quy định mặt chất của đối tợng- hàng hoá mua bán,nghĩa là nói lên tính năng, quy cách, kích thớc, tác dụng, công suất, hiệusuất của hàng hoá đó Và mặt chất này đợc thể hiện thông quy nhiều chỉ tiêu.Do tập quán khác nhau mà có nớc coi trọng chỉ tiêu này, coi nhẹ chỉ tiêu khác, vìvậy điều khoản phẩm chất thờng hay tranh chấp nhất Để tránh tranh chấp và cónhững quy định chính xác mặt chất của hàng hoá, trong hợp đồng mua bán quốctế ngời ta vận dụng những phơng pháp xác định phẩm chất sau:
+ Dựa vào mẫu hàng (Sales by sample): nghĩa là chất lợng của hàng hoá
đợc xác định căn cứ vào chất lợng của một số ít hàng hoá, gọi là mẫu hàng mẫunày có thể do bên bán đa ra ; hoặc do bên mua đa ra và bên bán sẽ sản xuất ra 3mẫu gọi là 3 mẫu đối (counter sample) và ngời ta ký kết hợp đồng trên cơ sở mẫuđối, bởi vì chỉ có mẫu do bên bán sản xuất mới nói lên năng lực sản xuất của bênbán
cần làm thành 3 mẫu hàng: Bên bán giữ một để căn cứ vào đó giao hàng,Bên mua giữ một để đối chiếu và một mẫu đợc giao cho bên thứ ba do hai bênchỉ định để khi cần thì lấy ra làm chứng.
VD: Quality as per sample, submitted by the Seller, signed and sealed by bothparties, in possession of the Buyer, the Seller and Vinacontrol (54 Trân NhânTông-Ha noi).
+ Dựa vào phẩm cấp (category) hoặc tiêu chuẩn (standard)
tiêu chuẩn là những điều mà một cơ quan có thẩm quyền quy định về cácchỉ tiêu chất lợng, phơng pháp sản xuất, phơng pháp đóng gói bao bì hàng hoá vàtrên cơ sở ấy, ngời ta mới chia ra hàng loại 1,2,3 gọi là phẩm cấp của hàng hoá.Khi ký hợp đồng dựa vào tiêu chuẩn và phẩm cấp cần:
Trang 15- Quy định số hiệu của tiêu chuẩn đó: mỗi số hiệu nói lên một tiêu chuẩn - Quy định năm ban hành tiêu chuẩn đó: năm ban hành tiêu chuẩn khácnhau thì phẩm chất hàng hoá khác nhau
- Ngời ban hành tiêu chuẩn
VD: Quality to be conformed to the Vietnam State’s Standard No TCVN 321published in 2001
+ Dựa vào chỉ tiêu đại khái quen dùng
+ Dựa vào hàm lợng chất chủ yếu: đối với những hàng hoá nhất là hàng
nông sản, khoáng sản, ngời ta quy định hàm lợng của chất chủ yếu Hàm lợngnày càng nhiều thì càng dễ phán đoán phẩm chất của hàng hoá
Khi dựa vào hàm lợng chất chủ yếu cần chú ý chất chủ yếu của hàng hoálà gì, và hàm lợng bao nhiêu là vừa? Và để tránh bị phạt, trong hợp đồng cần quyđịnh tỷ lệ tăng giá nếu ta giao hàng tốt hơn và giảm giá nếu ta giao hàng xấu hơn.VD: Apatit : P205 30% , Bonification +1%, Reflextion - 1%
+ Dựa vào việc xem hàng trớc: tức là hàng hoá đợc ngời mua xem và đồng
ý, còn ngời mua phải nhận hàng và trả tiền hàng.
+ Dựa vào số lợng thành phẩm thu đợc: khi mua bán những hàng hoá là
nguyên vật liệu hay bán thành phẩm, ngời ta quy định số lợng thành phẩm đợcsản xuất ra từ hàng hoá mua bán.
VD: Quality 1000 kg raffined sugar from 1500 kg brut sugar
+ Dựa vào dung trọng hàng hoá: dung trọng là trọng lợng tự nhiên của
một đơn vị dung tích hàng hoá Nó phản ánh tính chất vật lý nh hình dạng, kíchcỡ, trọng lợng và tỷ trọng tạp chất của hàng hoá Cách sử dụng dung trọng th-ờng đợc kết hợp với các phơng pháp khác.
+ Dựa vào hiện trạng của hàng hoá (tale quale): tức là dựa vào tình hình
thực tế của hàng hoá lúc giao hàng.
+ Dựa vào nhãn hiệu của hàng hoá: nhãn hiệu của hàng hoá là ký hiệu về
mặt thơng nghiệp Ký hiệu này có thể bằng số, chữ, hình vẽ, hoặc hình chụp Khisử dụng phơng pháp này cần chú ý tránh nhầm lẫn với nhãn hiệu tơng tự và phải
Trang 16ghi rõ năm sản xuất( year of production ) và xêry sản xuất của loại hàng có nhãnhiệu đó.
+ Dựa vào tài liệu kỹ thuật: trong việc mua bán máy móc, thiết bị, hàng
công nghiệp tiêu dùng lâu bền, trên hợp đồng mua bán ngời ta thờng dẫn chiếuđến một tài liệu kỹ thuật nh bản vẽ kỹ thuật, sơ đồ lắp ráp, bản thuyết minh tínhnăng và tác dụng, bản hớng dẫn sử dụng Vì vậy, cần chú ý là dựa vào tài liệu kỹthuật nào, do ai xuất bản, năm xuất bản?
+ Dựa vào mô tả hàng hoá (sales by description): ngời ta mô tả hàng hoá
rất đầy đủ, ngời bán chỉ cần làm theo mô tả đó là đã phù hợp với hợp đồng.
vậy chúng ta có rất nhiều cách để quy định chất lợng của hàng hoá khi kýkết hợp đồng Lựa chọn cách quy định nào phải dựa vào tập quán sử dụng đối vớihàng hoá đó.
2.4 Điều khoản số lợng
là điều khoản nói lên mặt lợng của đối tợng mua bán Trong điều khoản
này cần quan tâm đến đơn vị tính số lợng (hoặc trọng lợng của hàng hoá), phơngpháp quy định số lợng và phơng pháp xác định trọng lợng.
+ Đơn vị tính số lợng: tuỳ theo tính chất và đặc điểm của hàng hoá mà
ng-ời ta áp dụng đơn vị tính khác nhau Đơn vị đó có thể là cái, chiếc (piece, unit),hay đơn vị đo chiều dài, đơn vị đo diện tích, đơn vị đo khối lợng, đơn vị đo số l-ợng tập hợp Bên cạnh đó, đã xẩy ra những tranh chấp do có sự hiểu trái ý nhauvề đơn vị đo, bởi vì nhiều đơn vị đo lờng có cùng một tên gọi nhng ở mỗi nớc lạicó nội dung khác nhau
VD: Metric ton (MT)= 1000kg, Long ton (LT)= 1016kg, Short ton (ST)= 907kgVì vậy, phải quy định rất cẩn thận về đơn vị số lợng
Trang 17+ phơng pháp quy định số lợng:
nhìn chung trong các hợp đồng mua bán quốc tế, số lợng đợc quy định bằng haicách sau:
- Phơng pháp quy định dứt khoát số lợng: nghĩa là bên bán và bên mua
quy định cụ thể số lợng giao dịch Phơng pháp này thờng dùng với những hàngtính bằng cái, chiếc.
- phơng pháp quy định số lợng phỏng chừng: theo phơng pháp này bên
bán và bên mua quy định phỏng chừng về số lợng hàng hoá giao dịch Nghĩa làbên cạnh một số lợng cơ bản, ngời ta cho phép khi giao nhận có dung sai(tolerance).
Phơng pháp này có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc mua bán những mặthàng có khối lợng lớn nh ngũ cốc, than, quặng, dầu mỏ bởi vì đây là những mặthàng dễ bốc hơi, hút ẩm và có quy định dung sai thì mới thuận tiện cho việc thuêphơng tiện chuyên chở và chuẩn bị hàng.
Trong hợp đồng, cần quy định độ lớn của dung sai là bao nhiêu, ai cóquyền chọn dung sai, và dung sai đó đợc tính theo giá nào?
2.5 Điều khoản bao bì
Bao bì là vật liệu để bảo quản hàng hoá khỏi sự va đập và góp phần duy trìchất lợng của hàng hoá trong quá trình chuyên chở Khi ký kết điều khoản baobì, chủ thể của hợp đồng cần chú ý ba vấn đề chính sau:
Trang 18+ Chất lợng của bao bì: có thể quy định theo một trong hai cách sau:
- chất lợng của bao bì phải phù hợp với phơng thức vận tải hàng hoá sởdĩ, ngời ta có thể thoả thuận chung chung nh vậy mà vẫn hiểu nhau đợc là vì,trong buôn bán quốc tế đã hình thành một số tập quán quốc tế về các loại bao bìnày
VD: theo tập quán, bao bì đờng biển phải đáp ứng 4 yêu cầu sau: Chắc, bền đểchống đỡ sự va chạm; Thờng có hình hộp chữ nhật; Chiều dày của các cạnhkhông bao giờ là số lẻ vì số lẻ bao nhiêu cũng tính là số chẵn; Không đóng chungnhiều loại hàng hoá có suất cớc khác nhau vào cùng một kiện hàng.
- Quy định cụ thể: vật liệu làm bao bì, kích thớc của bao bì, hình dángcủa bao bì, sức chứa của bao bì, vật liệu gia cố thêm.
+ phơng thức cung cấp bao bì: bao bì do ngời bán cung cấp hay do ngời mua cung cấp?
+ phơng pháp tính giá bao bì: giá của bao bì đã đợc tính vào trong giá
của hàng hoá cha? nó đợc tính nh giá hàng hoá hay đợc tính riêng?
2.6 điều kiện giao hàng
nội dung cơ bản của điều kiện giao hàng là sự xác định thời hạn giao hàngvà điạ điểm giao hàng, sự xác định phơng thức giao hàng và việc thông báo giaohàng.
+ thời hạn giao hàng: là thời hạn mà ngời bán phải hoàn thành nghĩa vụ
giao hàng Nếu các bên giao dịch không có thoả thuận gì khác, thời hạn này cũnglà lúc di chuyển rủi ro và tổn thất về hàng hoá từ ngời bán sang ngời mua Thôngthờng, có ba kiểu quy định về thời hạn giao hàng :
Trang 19+ địa điểm giao hàng: việc lựa chọn địa điểm giao hàng có liên quan chặt
chẽ đến phơng thức chuyên chở hàng hoá và đến điều kiện cơ sở giao hàng.
VD: Nếu điều kiện cơ sở giao hàng theo điều kiện FOB Marseille thì địa điểmgiao hàng đã xác định rõ là cảng Marseille
Nếu điều kiện cơ sở giao hàng theo điều kiện CIF, CFR thì địa điểm giaohàng cha đợc xác định Vậy hai bên cần phải thoả thuận quy định địa điểm giaohàng.
+ phơng thức giao hàng: thực tiễn giao hàng trong mua bán hàng hoá đã
làm nảy sinh nhiều phơng thức giao hàng:
- giao hàng sơ bộ: thờng đợc tiến hành ơ nơi sản xuất hoặc nơi gửi hàngnhằm xác định sự phù hợp về số lợng và chất lợng hàng so với quy định tronghợp đồng.
- giao hàng cuối cùng: nhằm xác định ngời bán hoàn thành nghĩa vụ giaohàng về các mặt số lợng, chất lợng, thời hạn giao hàng
- giao nhận về số lợng: là xác định số lợng thực tế của hàng đợc giao bằngcác phơng pháp cân, đo, đong, đếm.
- giao nhận về chất lợng: là việc kiểm tra hàng hoá về tính năng, côngdụng, hiệu suất, kích thớc, hình dáng và các chỉ tiêu khác của hàng hoá để xácđịnh sự phù hợp giữa chúng với quy định của hợp đồng.
+ thông báo giao hàng: ngời ta thờng quy định về số lần thông báo giao
hàng và những nội dung cần đợc thông báo
ngoài ra, ngời ta còn quy định đến việc hàng có đợc giao hàng từng phầnhay không, có đợc chuyển tải không, vận đơn đến chậm có đợc chấp nhận haykhông, vận đơn ngời thứ ba có đợc chấp nhận hay không?
2.7 giá cả
trong giao dịch buôn bán, điều kiện giá cả là một điều kiện quan trọng,gồm các vấn đề sau: đồng tiền tính giá, phơng pháp quy định giá, phơng phápxác định mức giá, cơ sở của giá cả và việc giảm giá.
+ đồng tiền tính giá: có thể là đồng tiền của nớc ngời xuất khẩu hay của
n-ớc ngời nhập khẩu hoặc của nn-ớc ngời thứ ba đồng tiền tính giá có thể trùng với
Trang 20đồng tiền thanh toán nếu không trùng thì phải quy định tỷ giá hối đoái giữa haiđồng tiền.
+ phơng pháp quy định giá: trên hợp đồng, giá có thể là:
- giá cố định (fixed price): là giá cả đợc khẳng định ngay từ khi ký kếthợp đồng, trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng giá này không đổi.
- giá linh hoạt (flexible price): là giá đã đợc ký kết vào lúc thành lập hợpđồng nhng giá này còn đợc xem xét lại nếu gặp một điều kiện nào đó.
- giá trợt (sliding price): là giá đợc xác định ngay khi ký kết hợp đồng ng ngời ta xác định những thành phần cấu tạo nên giá đó và khi thanh toán ngờita tính toán di động theo với mức thay đổi của các tỷ lệ các yếu tố cấu thành - giá quy định sau (deferred fixing price): khi ký hợp đồng ngời ta chaxác định giá mà giá cả của hàng hoá có thể đợc xác định sau.
+ phơng pháp xác định giá: là giá thâm nhập thị trờng hay là giá hớt váng
hoặc là giá trung lập.
+ giảm giá (discount): ngời ta căn cứ vào giá đã tính toán rồi bớt đi một
khoản tiền nhất định gọi là giảm giá.
2.8 điều kiện thanh toán
điều kiện thanh toán là điều kiện trong đó quy định trách nhiệm của ngờimua trong việc thanh toán tiền hàng Nội dung của điều khoản này gồm: đồngtiền thanh toán, thời hạn trả tiền, phơng thức trả tiền và các điều kiện bảo đảmhối đoái.
+ đồng tiền thanh toán: đây là đồng tiền thể hiện trị giá của nghiệp vụ mua
bán, nó có thể là đồng tiền của nớc ngời mua hoặc của nớc ngời bán hay của nớcthứ ba.
+ thời hạn trả tiền: thông thờng trong giao dịch, các bên thờng trả tiền trớc,
trả ngay hoặc trả sau
+ địa điểm thanh toán: đợc quy định thanh toán tại nớc ngời bán hoặc tại
n-ớc ngời mua hay tại nn-ớc trung gian Ngoài ra, ngời ta thờng quy định ai sẽ chịuphí chuyển tiền.
Trang 21+ phơng thức thanh toán: là cách thức mà ngời mua sử dụng để thực hiện
nghĩa vụ thanh toán của mình theo nh hợp đồng Có thể thanh toán theo mộttrong các phơng thức sau:
- Phơng thức chuyển tiền (Transfer): thông qua hệ thống ngân hàng, cácngân hàng chuyển tiền từ nơi gửi đến nơi nhận Có thể chuyển tiền bằng điện (T/T, T/TR), bằng th (M/T), bằng phiếu (D/T).
- phơng thức nhờ thu (Collection): là phơng thức thanh toán mà ngời bánsau khi giao hàng hoặc dịch vụ, uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền hàng hoặcdịch vụ đó.
- phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ (Letter of credit= L/C): trongnghiệp vụ buôn bán, là sự thoả thuận mà một ngân hàng theo yêu cầu của bênmua sẽ trả tiền cho bên bán hoặc cho bất kỳ ngời nào theo lệnh của bên bán, khibên bán xuất trình đầy đủ các chứng từ và thực hiện đầy đủ các yêu cầu đợc quyđịnh trong một văn bản gọi là th tín dụng (letter of credit).
2.9 điều kiện khiếu nại
khiếu nại là một bên yêu cầu bên kia phải giải quyết những tổn thất hoặcthiệt hại mà bên kia đã gây ra, hoặc về những sự vi phạm điều đã đợc cam kếtgiữa hai bên.
nội dung cơ bản của điều kiện khiếu nại bao gồm các vấn đề: thể thức khiếunại, thời hạn khiếu nại, quyền hạn và nghĩa vụ của các bên có liên quan đến việckhiếu nại, cách thức giải quyết khiếu nại.
+ thời hạn khiếu nại: chủ thể của hợp đồng sẽ thoả thuận thời hạn khiếu
nại kéo dài bao lâu? thời hạn này phụ thuộc vào tính chất của hàng hoá và tínhchất của việc khiếu nại Nếu bên khiếu nại để quá thời hạn khiếu nại đã đợc thoảthuận, đơn khiếu nại có thể bị từ chối.
+ thể thức khiếu nại: trong buôn bán quốc tế, khiếu nại phải làm bằng văn
bản và gồm những chi tiết sau: tên hàng hoá bị khiếu nại, hợp đồng mua bánquốc tế (số hợp đồng, ngày tháng ký kết hợp đồng và trị giá của hợp đồng), tìnhtrạng hàng hoá (hàng hoá bị mất, bị thiếu hay bị vỡ), lập luận của ngời khiếu nại(nói rõ trách nhiệm là của ai), yêu cầu của bên khiếu nại (phải bồi thờng bằng gì)
Trang 22+ quyền hạn và nghĩa vụ của các bên liên quan: Hai bên cũng cần quy
định rõ nghĩa vụ của ngời mua và của ngời bán trong thuê trờng hợp có khiếu nại
+ cách thức giải quyết khiếu nại: khi có khiếu nại thì có thể giải quyết
bằng một trong những biện pháp sau: giao bù hàng, giao bổ sung, cử ngời đến tạichỗ sửa chữa hàng h hỏng, trả lại tiền hàng.
2.10 điều kiện về trờng hợp miễn trách
trong việc thực hiện hợp đồng, nhiều khi một bên không thể thực hiện đợchợp đồng vì những trờng hợp khách quan ngăn trở bên ấy Khi gặp trờng hợpkhách quan ngăn trở một bên thực hiện hợp đồng, ngời ta gọi đó là trờng hợp bấtkhả kháng.
để tránh những tranh chấp xẩy ra sau này, cần phải ghi lên những tiêu chíđể xem xét một trờng hợp có phải là bất khả kháng hay không, hoặc liệt kênhững trờng hợp sẽ xẩy ra và miễn trách cho bên gặp trờng hợp đó, hay dẫn chiếuđến điều khoản của Phòng thơng mại quốc tế Và cũng cần phải quy địnhquyền và nghĩa vụ của các bên gặp trờng hợp bất khả kháng.
2.11 điều kiện trọng tài
trong điều kiện trọng tài, cần quy định là địa điểm trọng tài, trình tự tiếnhành trọng tài, luật áp dụng vào xét xử, việc chấp hành tài quyết.
2.12 điều kiện vận tải
trong điều khoản vận tải của các hợp đồng, ngời ta thờng nêu lên nhữngvấn đề sau:
+ quy định tiêu chuẩn về con tàu chở hàng nh: tàu phải dới 15 tuổi sử
dụng, hoặc phụ phí tàu già phải do ngời thuê tàu chịu.
+ quy định về mức bốc dỡ, thời gian bốc dỡ, thởng phạt bốc dỡ + quy định về điều kiện để tống đạt thông báo sẵn sàng bốc dỡ“ ”
2.13 điều kiện bảo hiểm
trong điều khoản bảo hiểm của hợp đồng, ngời ta thờng quy định các vấn đềsau:
+ điều kiện bảo hiểm, giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, tỷ lệ phí bảohiểm
Trang 23+ hành trình của hàng hoá
III Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu chuyên
chở bằng đờng biển.
1 khái niệm.
Hợp đồng bảo hiểm là một văn bản trong đó ngời bảo hiểm cam kết sẽ bồi
thờng cho ngời đợc bảo hiểm những tổn thất, mất mát đến với đối tợng bảo hiểmdo rủi ro đợc bảo hiểm gây nên, còn ngời đợc bảo hiểm cam kết sẽ đóng phí bảohiểm.
Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đờng biển là
hợp đồng bảo hiểm trong đó đối tợng bảo hiểm là hàng hoá xuất nhập khẩuchuyên chở bằng đờng biển.
Ta thấy hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đờngbiển là văn bản điều chỉnh mối quan hệ giữa ngời bảo hiểm và ngời đợc bảo hiểmthông qua các thoả thuận đợc quy định trong hợp đồng Khi có tổn thất xảy ra đốivới hàng hoá, ngời ta sẽ căn cứ vào các điều khoản trong hợp đồng để bồi thờngcho những tổn thất do rủi ro đợc bảo hiểm gây nên hơn nữa, do ngời mua bảohiểm hàng hoá có thể là chủ sở hữu hợp pháp của lô hàng hay cũng có thể là ngờimua hộ, nên hợp đồng bảo hiểm hàng hoá là một hợp đồng có thể chuyển nhợngbằng phơng pháp ký hậu thông thờng.
2 nội dung của hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu chuyên chởbằng đờng biển.
Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá thờng do các công ty bảo hiểm phát hành mẫusẵn để sử dụng cho tiện nhìn chung hợp đồng bảo hiểm gồm hai với các điềukhoản sau:
Mặt trớc hợp đồng
2.1 chủ thể của hợp đồng
ngời bảo hiểm: là công ty bảo hiểm Ngời đợc bảo hiểm: là ngời xuất khẩu hoặc
là ngời nhập khẩu trong hợp đồng mua bán quốc tế
2.2 thông tin về hàng
Trang 24tất cả các thông tin về hàng nh: tên hàng, bao bì, ký mã hiệu, khối lợng hàngđều phải ghi chính xác nh trong hợp đồng mua bán quốc tế.
2.3 hành trình của hàng hoá
hành trình của hàng hoá gồm: nơi giao hàng, cảng xếp hàng, cảng dỡ hàng, nơinhận hàng cuối cùng phải đợc ghi chính xác nh trong hợp đồng mua bán quốc tếvà hợp đồng thuê tàu chuyến.
2.4 tàu vận chuyển
con tàu vận chuyển đợc ghi trong hợp đồng bảo hiểm hàng hoá phải là con tàucó tên trong hợp đồng thuê tàu chuyến với đầy đủ tính chất đặc trng của con tàuđó nh: tuổi tàu, trọng tải, dung tích, quốc tịch tàu.
2.5 ngày xếp hàng và ngày khởi hành
ngời đợc bảo hiểm phải căn cứ vào hợp đồng mua bán quốc tế và hợp đồng thuêtàu chuyến để điền các thông tin về ngày xếp hàng và ngày khởi hành của hànghoá trên con tàu chuyên chở Nếu cha rõ các thông tin này thì có thể ghi là “sẽbáo sau” và ngời đợc bảo hiểm phải thông báo cho công ty bảo hiểm ngay khibiết Nếu không thông báo mà có xẩy ra tổn thất gì đối với lô hàng thì công tybảo hiểm sẽ không chịu trách nhiệm đối với tổn thất đó.
2.6 điều kiện bảo hiểm
điều kiện bảo hiểm là những quy định về phạm vi trách nhiệm đối với đối tợngbảo hiểm Căn cứ vào đặc điểm, tính chất của hàng hoá mà ngời ta chọn mua
điều kiện bảo hiểm cho phù hợp Bởi vì, mỗi loại hàng hoá với những tính chấtkhác nhau dễ gặp phải một số loại rủi ro nhất định Thêm vào đó là mức phí bảohiểm khác nhau giữa các điều kiện bảo hiểm Vì vậy, để tiết kiệm phí bảo hiểm,đồng thời vẫn đảm bảo rằng hàng hoá đợc bảo hiểm trớc những rủi ro, ngời muabảo hiểm phải căn cứ vào tính chất của hàng hoá để chọn mua điều kiện bảohiểm thích hợp.
2.7 giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, tỷ lệ phí bảo hiểm
giá trị bảo hiểm (insured value=V) là giá trị của đối tợng bảo hiểm cộng phí
bảo hiểm và các chi phí khác có liên quan.
đối với hàng hoá vận chuyển bằng đờng biển, thì giá trị bảo hiểm chính bằng giáhàng hoá cộng với phí bảo hiểm và cớc phí chuyên chở V= C + I + F = CIF
Trang 25Tuy nhiên, ngời ta có thể bảo hiểm cho cả phần lãi ớc tính (imaginary profit), ng phải đợc thể hiện trong hợp đồng bảo hiểm Thông thờng lãi ớc tính bằng10%CIF, hay V = 110% CIF
Số tiền bảo hiểm (insured amount=A) là số tiền mà ngời tham gia bảo hiểm
yêu cầu ngời bảo hiểm bảo hiểm cho đối tợng đó đây là giới hạn trách nhiệmcao nhất của ngời bảo hiểm đối với đối tợng bảo hiểm: A < = V
phí bảo hiểm (Insurance primium=I) là một khoản tiền mà ngời đợc bảo hiểm
phải trả cho ngời bảo hiểm để đợc bồi thờng khi có tổn thất xẩy ra đối với đối ợng bảo hiểm do rủi ro đợc bảo hiểm gây nên Phí bảo hiểm chính là giá cả củahợp đồng bảo hiểm, ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh do nó ảnh hởngtới giá cả của hàng hoá trên thị trờng quốc tế.
Tỷ lệ phí bảo hiểm (Insurance rate=R) là tỷ lệ phần trăm nhất định của giá trị
bảo hiểm hoặc số tiền bảo hiểm.
2.8 nơi giám định tổn thất
2.9 nơi thanh toán tiền đòi bồi thờng
mặt sau hợp đồng
phần lớn đợc in tất cả các nội dung của hợp đồng bảo hiểm: điều kiện bảo hiểm, trọng tài, luật xét xử
Trang 26Chơng II:
Mối quan hệ giữa hợp đồng thuê tàu chuyến vớihợp đồng mua bán quốc tế và hợp đồng bảo hiểmhàng hoá xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đờngbiển.
I mối quan hệ hữu cơ giữa ba hợp đồng
Hoạt động thơng mại quốc tế bao gồm nhiều lĩnh vực các lĩnh vực có mốiquan hệ mật thiết chặt chẽ với nhau Sở dĩ nh vậy vì thơng mại quốc tế là kết quảcủa một chuỗi các hoạt động nh mua bán, vận chuyển, bảo hiểm và các hoạtđộng này phát sinh các mối quan hệ mà những mối quan hệ này lại đợc xác địnhdựa trên thoả thuận hoặc hợp đồng khác nhau Có thể nói hàng hoá từ ngời bánđến khi đợc giao cho ngời mua là kết quả của các mối quan hệ: quan hệ giữa ngờimua và ngời bán thông qua hợp đồng mua bán quốc tế , quan hệ giữa ngời vậnchuyển với ngời bán hàng và ngời mua hàng thông qua hợp đồng vận chuyểnhàng hoá, mối quan hệ giữa ngời bảo hiểm với ngời mua hàng và ngời bán hàngthông qua hợp đồng bảo hiểm Nh vậy, hợp đồng mua bán quốc tế là hợp đồngchuyển giao quyền sở hữu hàng hoá từ ngời này sang ngời kia, hợp đồng vậnchuyển là hợp đồng thực hiện chuyển giao quyền sở hữu đó Và chủ sở hữu hànghoá nhận thấy rằng hàng hoá trớc khi đến đích an toàn, phải vợt qua quãng đờngdài chuyên chở với nhiều rủi ro Nếu những rủi ro đó xảy ra sẽ gây ra những tổnthất ảnh hởng trực tiếp đến quyền lợi của họ Do đó, mua bảo hiểm hàng hoáchuyên chở bằng đờng biển là biện pháp hữu hiệu nhất khắc phục tổn thất, giúpcho ngời đợc bảo hiểm nhanh chóng khôi phục lại vị thế tài chính của mình Hợp đồng thuê tàu chuyến, hợp đồng mua bán quốc tế và hợp đồng bảohiểm hàng hoá xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đờng biển là ba loại hợp đồngđộc lập Mỗi hợp đồng có chủ thể riêng, đồng thời chịu sự điều chỉnh bằngnguồn luật khác nhau, song lại có mối quan hệ đan xen chặt chẽ với nhau Hợpđồng mua bán quốc tế là hợp đồng có trớc Nếu không có hợp đồng mua bánquốc tế thì hợp đồng thuê tàu và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá không đợc ký kết.Và ngợc lại, nếu không có hợp đồng thuê tàu chuyến và hợp đồng bảo hiểmhàng hoá thì không thể có hợp đồng mua bán quốc tế và không thể thực hiện đ-ợc Trên thực tế, ngay khi triển khai một phơng án kinh doanh, ngời ta phải tính
Trang 27đến việc vận chuyển Mua cái gì, ở đâu, vận chuyển bằng phơng thức nào ?Nhiều khi, quãng đờng vận chuyển quá dài, chi phí vận chuyển và phí bảo hiểmquá lớn mà ngời ta không thực hiện đợc phơng án kinh doanh đã định Bởi vì chiphí vận chuyển hàng hoá và phí bảo hiểm là bộ phận cấu thành lên giá cả hànghoá trên thị trờng Do đó, điều khoản giao hàng, điều khoản vận tải và bảo hiểmđợc quy định ngay trong hợp đồng mua bán quốc tế.
Khi tiến hành đàm phán, ký kết hợp đồng thuê tàu chuyến cũng nh hợpđồng bảo hiểm hàng hoá, ngời ta không thể không căn cứ vào hợp đồng muabán quốc tế Vì hợp đồng thuê tàu chuyến và hợp đồng bảo hiểm hàng hoáchính là hai khâu quan trọng để thực hiện hợp đồng mua bán quốc tế Ký hợpđồng thuê tàu để chuyên chở hàng hoá trong hợp đồng mua bán quốc tế, ký hợpđồng bảo hiểm để bảo hiểm cho hàng hoá trong hợp đồng mua bán quốc tế trớcnhững tổn thất bị gây ra bởi những rủi ro trong quá trình chuyên chở, phải căn cứvào các điều khoản đã đợc quy định trong hợp đồng mua bán quốc tế nh: loạihàng, số lợng hàng, bao bì, ký mã hiệu, cảng bốc hàng, cảng dỡ hàng, thời giangiao hàng
Chủ thể của hợp đồng mua bán quốc tế (ngời xuất khẩu- ngời nhập khẩu)cũng chính là một bên chủ thể trong hợp đồng thuê tàu và trong hợp đồng bảohiểm hàng hoá Nếu bán hàng theo điều kiện CIF, CFR thì ngời xuất khẩu là chủthể của hợp đồng thuê tàu và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá Tuy nhiên, ngờixuất khẩu là ngời mua bảo hiểm cho hàng hoá hộ ngời nhập khẩu, và ngời nhậpkhẩu là chủ sở hữu hàng hoá và là ngời có quyền lợi bảo hiểm thực sự Do vậy,ngời xuất khẩu sau khi mua bảo hiểm hàng hoá phải dùng biện pháp ký hậuchuyển nhợng hợp đồng bảo hiểm cho ngời nhập khẩu quyền hởng những lợi íchtrên hợp đồng bảo hiểm hàng hoá Còn nếu mua hàng theo điều kiện FOB thì ng-ời nhập khẩu là một bên chủ thể trong hợp đồng thuê tàu và hợp đồng bảo hiểmhàng hoá Khi đó, ngời nhập khẩu là ngời đợc bảo hiểm và cũng là ngời có quyềnlợi bảo hiểm thực sự
Vậy để có thể hiểu chi tiết về mối quan hệ đan xen chặt chẽ giữa ba hợpđồng trên, chúng ta sẽ xem xét mối quan hệ giữa các điều khoản trong ba hợpđồng ở phần sau
Trang 28II mối quan hệ giữa các điều khoản trong hợp đồng thuê tàuchuyến với hợp đồng mua bán quốc tế và hợp đồng bảo hiểmhàng hoá xuất nhập khẩu
Hợp đồng thuê tàu chuyến là một hợp đồng gồm rất nhiều các điều khoảnphức tạp, đòi hỏi ngời thuê tàu chuyến phải am hiểu chuyên môn và thị trờngthuê tàu tuy là hợp đồng độc lập, điều chỉnh mối quan hệ giữa ngời thuê tàu vàngời cho thuê tàu, nhng hợp đồng thuê tàu chuyến lại có mối quan hệ rất chặtchẽ với hợp đồng mua bán quốc tế và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá Sở dĩ nhvậy vì mục đích của ngời thuê tàu là chuyên chở hàng hoá đến cảng đến an toàn,đầy đủ và đúng thời hạn để thực hiện đợc mục đích này, ngời thuê tàu chuyếnphải căn cứ vào những điều khoản đợc quy định trong hợp đồng mua bán quốc tếđể đàm phán, ký kết hợp đồng thuê tàu chuyến; và hàng hoá, con tàu chuyênchở, hành trình chuyên chở lại là những điều khoản quan trọng trong hợp đồngbảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đờng biển Vì vậy, các điềukhoản trong ba hợp đồng này không thể mâu thuẫn với nhau Nói cách khác,phải có sự thống nhất giữa các quy định trong ba hợp đồng Chỉ cần có sự khácnhau nhỏ giữa các quy định trong ba hợp đồng, có thể phát sinh tranh chấp màđôi khi ta không thể lờng trớc đợc hậu quả to lớn của nó Nhằm hiểu rõ hơn mốiquan hệ giữa hợp đồng thuê tàu chuyến với hợp đồng mua bán quốc tế và hợpđồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đờng biển, chúng tasẽ nghiên cứu mối quan hệ giữa các điều khoản trong ba hợp đồng.
1 tên hàng
tên hàng trong hợp đồng mua bán quốc tế cũng chính là tên hàng chuyênchở của hợp đồng thuê tàu chuyến và vì sự an toàn của nó mà ngời ta phải muabảo hiểm Do đó, hàng hoá cũng là đối tợng đợc bảo hiểm trong hợp đồng bảohiểm Tên hàng đợc ghi trong ba hợp đồng phải chính xác, đầy đủ và thống nhấtvới nhau Có nh vậy ngời mua mới mua đợc đúng mặt hàng mình cần, ngờichuyên chở mới vận chuyển đợc đúng hàng hoá mua bán trong hợp đồng muabán quốc tế, ngời bảo hiểm mới bảo hiểm đúng hàng hoá trong hợp đồng muabán quốc tế và đợc vận chuyển trên con tàu đã định.
2 quy cách phẩm chất
phẩm chất hàng hoá là điều khoản thu hút sự quan tâm đặc biệt của tất cảcác chủ thể trong ba hợp đồng: hợp đồng mua bán quốc tế, hợp đồng thuê tàu
Trang 29chuyến, hợp đồng bảo hiểm hàng hoá Sở dĩ nh vậy bởi vì, trên thực tế, rất nhiềutranh chấp phát sinh có liên quan đến chất lợng hàng hoá Hay nói cách khác,mục đích cuối cùng của chuỗi hoạt động mua bán, vận chuyển, bảo hiểm là ngờimua nhận đợc hàng có chất lợng đúng theo yêu cầu và ngời bán nhận đợc tiềnhàng đúng và đầy đủ; nếu mục đích này không đạt đợc thì chắc chắn sẽ phát sinhtranh chấp Vì vậy, trong hợp đồng mua bán quốc tế, ngời mua và ngời bán quyđịnh rất cụ thể và chi tiết về chất lợng hàng hoá Và ngời bán có nghĩa vụ giaohàng đúng theo những quy định đó Khi tiến hành thuê tàu để chuyên chở hànghoá, mua bảo hiểm hàng hoá, các chủ thể phải căn cứ vào tính chất hàng hoá màthuê tàu và mua bảo hiểm cho phù hợp Tính chất lý hoá của hàng hoá sẽ quyếtđịnh con tàu chuyên chở là tàu chở hàng bách hoá thông thờng hay phải là tàuchở hàng chuyên dụng? Hàng hoá có thể đợc xếp trên boong hay không? Hànghoá đợc phép xếp gần những hàng hoá khác không?
Tuy trong hợp đồng thuê tàu chuyến, ngời chuyên chở không xác định bấtcứ điều gì về chất lợng của hàng hoá, nhng khi giao hàng, ngời gửi hàng nên môtả hàng hoá và tình trạng của hàng hoá để ngời chuyên chở có phơng pháp bốcdỡ, sắp đặt, bảo quản và chăm sóc hàng hoá trong suốt quá trình chuyên chở chothích hợp.Tình trạng hàng hoá lúc giao hàng đợc ghi trên vận đơn đờng biển sẽ làbằng chứng chứng minh việc giao hàng cho ngời chuyên chở, ngời mua tốt haykhông? Trên thực tế đã có những tranh chấp xẩy ra chỉ vì chủ tàu không có sựhiểu biết về tính chất của hàng hoá.
VD: vụ hãng Albacora kiện hãng tàu Laurence Line (1966).
Ngời chuyên chở theo hợp đồng nhận chở cá tơi muối từ Glassgow tới Genoa.Loại cá này nếu không làm đông lạnh thì sẽ bị thối rữa rất nhanh Chủ tàu khôngbiết đợc đặc tính này về phía ngời gửi hàng khi ký hợp đồng chuyên chở có yêucầu rằng hàng phải đặt xa máy móc Chủ tàu nhận chở hàng cá theo đúng chỉ dẫnnày của ngời gửi hàng Nhng trên tàu không có máy đông lạnh Khi hàng đếncảng Genoa, số cá bị rữa, thối và h hỏng nhiều Chủ tàu bị chủ hàng kiện ra toà.Tại toà án, vấn đề đợc đặt ra là liệu ngời chuyên chở đã nhận chở cá tơi đúngcách và thích hợp không? Toà cho rằng chủ tàu đã làm đúng nghĩa vụ và tráchnhiệm của mình đối với hàng hoá lúc bắt đầu hành trình Nhng đã nhận hàng chởlên tàu là ngời chuyên chở có nghĩa vụ chăm sóc, bảo quản hàng hoá trong suốthành trình, đòi hỏi ngời chuyên chở phải có những biện pháp cần thiết để bảo
Trang 30quản hàng hoá Trong trờng hợp này ngời chuyên chở đã không làm tròn tráchnhiệm chăm sóc bảo quản thích hợp hàng hoá và đây chính là nguyên nhân gâyra tổn thất cho hàng hoá Cho nên ngời chuyên chở phải chịu trách nhiệm bồi th-ờng tổn thất hàng hoá do mình không làm tròn nghĩa vụ theo hợp đồng
Cũng nh vậy, ngời ta phải dựa vào tính chất của hàng hoá để chọn điều kiệnbảo hiểm kinh tế nhất cho hàng hoá của mình Ngời đợc bảo hiểm phải biết rằngvai trò của các điều kiện bảo hiểm là tạo ra sự mềm dẻo có thể thích ứng mộtcách tối u nhất cho từng loại mặt hàng Trong đó, mỗi loại mặt hàng với nhữngtính chất khác nhau rất dễ gặp phải những rủi ro cụ thể khác nhau
VD: khi mua bảo hiểm cho hàng hoá theo điều kiện “A”, có nghĩa là hànghoá đợc bảo hiểm mọi rủi ro trong đó có các rủi ro ngoại lệ Rõ ràng là, một lôhàng sắt thép, máy móc thiết bị sẽ không bao giờ bị rách vỡ, hay một lô hàngthực phẩm nông sản sẽ chẳng bao giờ lo bị bẹp, cong, vênh, han rỉ đối vớinhững lô hàng trên, ngời đợc bảo hiểm không cần mua bảo hiểm cho hàng theođiều kiện “A” với mức phí cao mà có thể mua theo điều kiện “B”, “C” và muabảo hiểm thêm cho các rủi ro ngoại lệ có thể xảy ra Bằng cách này ngời đợc bảohiểm sẽ tiết kiệm đợc tiền phí bảo hiểm và khi tổn thất xẩy ra vẫn có thể đợc bồithờng.
3 số lợng hàng hoá
số lợng hàng hoá trong hợp đồng mua bán quốc tế cũng chính là số lợnghàng hoá cần chuyên chở trong hợp đồng thuê tàu chuyến và là số lợng hàng hoáđợc bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm hàng hoá Khi thuê tàu để chuyên chởhàng hoá, điều quan tâm của ngời thuê tàu là liệu trọng tải, dung tích của con tàuđợc thuê có thể vận chuyển hết số lợng hàng hoá mua bán hay không? Vì thế,phải căn cứ vào điều khoản số lợng trong hợp đồng mua bán quốc tế mà chọnthuê con tàu sao cho phù hợp Nói cách khác, con tàu có tên trên hợp đồng thuêtàu chuyến phải đáp ứng hết nhu cầu chuyên chở hàng hoá quy định trong hợpđồng mua bán quốc tế Và phơng pháp quy định số lợng, phơng pháp xác địnhtrọng lợng trong hợp đồng thuê tàu chuyến phải thống nhất nh quy định tronghợp đồng mua bán quốc tế
VD: số lợng hàng hoá : 20000MT 3%
Trang 31Tơng tự, số lợng ghi trong hợp đồng bảo hiểm hàng hoá cũng phải thốngnhất với số lợng hàng hoá trong hợp đồng mua bán quốc tế, hợp đồng thuê tàuchuyến Nếu không thống nhất với nhau, khi xẩy ra tổn thất, công ty bảo hiểm sẽkhông chịu trách nhiệm bồi thờng cho lô hàng.
4 bao bì hàng hoá
bao bì hàng hoá phải đảm bảo đợc chức năng của nó: bảo vệ hàng hoá chốnglại sự va đập trong quá trình chuyên chở, bảo quản hàng hoá chống lại diễn biếncủa thời tiết và chức năng trình bầy
Khi lựa chọn loại bao bì, loại vật liệu làm bao bì và phơng pháp bao bì, chủhàng xuất nhập khẩu phải xét đến những điều đã thoả thuận trong hợp đồng, thứđến phải xét đến tính chất của hàng hoá (nh lý tính, hoá tính, hình dạng bênngoài, màu sắc, trạng thái của hàng hoá ) đối với những sự tác động của môi tr-ờng, của điều kiện bốc xếp, của phơng thức vận tải Nói cách khác, việc quy địnhbao bì đòi hỏi mỗi bên giao dịch phải có trình độ nhất định về kiến thức và kinhnghiệm trong cả lĩnh vực thơng phẩm lẫn trong lĩnh vực vận tải Nếu bao bì đónggói không phù hợp với hàng hoá hoặc không phù hợp với phơng thức chuyên chở,khi xẩy ra tổn thất có nguyên nhân trực tiếp do bao bì đóng gói không phù hợp,công ty bảo hiểm sẽ không bồi thờng cho tổn thất này trên thực tế, đã có nhữngtổn thất đáng tiếc xẩy ra do chủ hàng không hiểu biết điều kiện thời tiết của vùngcon tàu vận chuyển đi qua
VD: hợp đồng xuất nhập khẩu đợc ký kết giữa một doanh nghiệp X của Việtnam với doanh nghiệp Y của Nam phi Theo đó, doanh nghiệp X bán cho doanhnghiệp Y một triệu chiếc khăn tắm theo điều kiện CIF với giá 1.7 USD/chiếc Dokhông hiểu rõ về thời tiết của vùng con tàu chuyên chở đi qua, doanh nghiệp Xđã dùng giấy dầu để chèn lót lô hàng Khi tàu đi vào vùng khí hậu nóng bức ởChâu phi, giấy dầu bị chảy ra làm cho toàn bộ lô hàng khăn tắm bị đen Tại cảngdỡ hàng, doanh nghiệp Y đã không chấp nhận lô hàng trên và đòi doanh nghiệpX phải bồi thờng cho những tổn thất.
Bên cạnh đó, việc hiểu biết về pháp luật của nớc có cảng bốc hàng, cảng dỡhàng cũng là yếu tố giúp chủ thể của hợp đồng đỡ mắc phải những rắc rốikhông đáng có.
Trang 32VD: ở Mỹ và Tân-tây-lan, ngời ta cấm dùng bao bì bằng cỏ khô, rơm, gianh,rạ v.v Một vài nớc khác lại cho phép nhập khẩu loại bao bì nh vậy nếu chủhàng xuất trình những giấy tờ chứng nhận rằng các nguyên liệu bao bì đã đợckhử trùng.
Theo tập quán, bao bì đờng biển thờng có dạng hình hộp chữ nhật, bền chắcvà chịu đợc sức ép của hàng hoá khác chất xếp trong cùng hầm tàu do vậy,trong hợp đồng thuê tàu chuyến cũng phải quy định rõ bao bì và đề nghị chủ tàuxác định tình trạng bao bì khi giao hàng trên vận đơn tình trạng bao bì này tuykhông nói lên chất lợng hàng hoá bên trong nhng nó cũng là căn cứ để giải quyếtnhững khiếu nại liên quan đến chất lợng hàng hoá, đến quá trình vận chuyển Bêncạnh đó, theo tập quán, một số mặt hàng trong quá trình vận chuyển bằng đờngbiển lại không cần bao bì vậy cần thoả thuận rõ với chủ tàu để tránh tranh chấpxẩy ra.
VD: vụ công ty Nissan kiện hãng tàu Continental Shipper (1976) Theo hợpđồng chuyên chở, ngời chuyên chở nhận chở ô tô ô tô đợc xếp trong hầm hàngvà có chằng buộc cẩn thận bằng dây thép cố định Thế nhng, tại cảng dỡ hàng,chủ tàu đã dồn ô tô ra hầm hàng một cách cẩu thả hậu quả là ô tô bị bẹp và côngty Nissan kiện chủ tàu ra toà đòi bồi thờng thiệt hại Vậy tại toà án, vấn đề đặt ralà chủ tàu có đợc hởng miễn trách “thiếu sót về bao bì hay không” Toà án xét xửnh sau: trong thực tiễn thơng mại, ô tô đợc chở không có bao bì hơn nữa, việc ôtô bị bẹp là do lỗi cẩu thả của ngời chuyên chở trong xếp dỡ hàng Nh vậy chủtàu không đợc hởng miễn trách này và phải bồi thờng mọi thiệt hại.
5 điều kiện cơ sở giao hàng
điều kiện cơ sở giao hàng là những thuật ngữ đợc hình thành từ thực tiễnbuôn bán quốc tế để nói lên nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi bên trong việc giaovà nhận hàng Căn cứ vào điều kiện cơ sở giao hàng quy định trong hợp đồngmua bán quốc tế, ngời bán và ngời mua ký kết hợp đồng thuê tàu và hợp đồngbảo hiểm hàng hoá.
VD: điều kiện cơ sở giao hàng trong hợp đồng mua bán quốc tế quy định“bán hàng theo điều kiện CIF cảng Singapore” điều đó có nghĩa là ngời bán cónghĩa vụ thuê tàu chuyên chở và mua bảo hiểm hàng hoá.
Trang 33Song ngời bán hoặc ngời mua sẽ thuê tàu nh thế nào, chi phí bốc dỡ hànghoá do ai chịu, mua bảo hiểm với điều kiện gì, giá trị bảo hiểm bao nhiêu, thờihạn trách nhiệm từ đâu đến đâu? câu trả lời chính xác cho những câu hỏi trênhoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện cơ sở giao hàng Bởi vì, điều kiện cơ sở giaohàng trớc hết là căn cứ xác định cảng xếp, cảng dỡ hàng trong hợp đồng thuê tàuchuyến và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá Nó giúp cho ngời chuyên chở và ngờibảo hiểm biết đợc hành trình của hàng hoá, hay biết đợc thời hạn trách nhiệm từđâu đến đâu? và để tạo điều kiện thuận lợi cho chủ tàu, ngời thuê tàu phải thôngbáo cho chủ tàu đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của cảng làm hàng nh: luồng lạch,mớn nớc, độ nông sâu của cảng, khả năng tiếp nhận tàu và bốc dỡ hàng hoá củacảng.
điều kiện cơ sở giao hàng còn là căn cứ để xác định ai là ngời phải chịu chiphí xếp dỡ hàng trong hợp đồng thuê tàu chuyến Nh chúng ta đã nghiên cứu nộidung của hợp đồng thuê tàu chuyến, có nhiều phơng pháp quy định chi phí bốcdỡ hàng và mỗi phơng pháp tơng ứng với một mức chi phí khác nhau Vậy để lựachọn đợc điều kiện chi phí xếp dỡ hợp lý, tiết kiệm ngoại tệ, tránh phải trả phí hailần cho ngời chuyên chở hoặc cho ngời bán, cần hiểu rõ nghĩa vụ và trách nhiệmcủa mỗi bên trong hợp đồng mua bán quốc tế.
VD: bán hàng theo điều kiện FOB thì ngời bán phải mang hàng ra cảng, bốchàng lên tàu, qua hẳn lan can tàu ngời mua có nghĩa vụ điều tàu đến nhận hàngtại cảng bốc hàng Do đó, khi ký hợp đồng thuê tàu chuyến, ngời mua nên chọnđiều kiện chi phí xếp dỡ là FI (Free in), nghĩa là miễn cho ngời chuyên chở chiphí bốc hàng, hay nói cách khác, ngời bán phải chịu chi phí bốc hàng lên tàu Bán hàng theo điều kiện CIF, CFR, ngời bán phải ký hợp đồng thuê tàuđể chuyên chở hàng hoá, trả chi phí bốc xếp hàng và cớc phí vận tải Vậy tronghợp đồng thuê tàu chuyến, ngời bán chọn điều kiện chi phí xếp dỡ là FO (Freeout), nghĩa là miễn chi phí dỡ hàng cho ngời chuyên chở, hay ngời mua phải trảchi phí dỡ hàng.
điều kiện cơ sở giao hàng còn xác định ai có nghĩa vụ mua bảo hiểm hànghoá, điều kiện bảo hiểm gì, với giá trị bảo hiểm là bao nhiêu? nếu mua hàng theođiều kiện FOB hoặc CFR, để đảm bảo an toàn cho hàng hoá trong quá trìnhchuyên chở, ngời mua sẽ mua bảo hiểm cho hàng hoá Muốn tiết kiệm phí bảohiểm, ngời mua phải căn cứ vào đặc điểm tính chất của hàng hoá để chọn điều
Trang 34kiện bảo hiểm thích hợp (có thể chọn mua điều kiện C và mua thêm một vài rủiro phụ), và chỉ cần mua bảo hiểm với giá trị bảo hiểm V=100% CIF Còn nếu bánhàng theo điều kiện CIF, ngời bán có nghĩa vụ mua bảo hiểm cho hàng hoá theođiều kiện bảo hiểm tối thiểu C (nếu không có thoả thuận gì khác) với giá trị bảohiểm =110% CIF
vậy điều kiện cơ sở giao hàng trong hợp đồng mua bán quốc tế sẽ quyếtđịnh ngời xuất khẩu hay ngời nhập khẩu có nghĩa vụ thuê tàu, mua bảo hiểm chohàng hoá.
6 giá cả
điều khoản giá cả là một trong những điều khoản chính trong hợp đồngmua bán quốc tế, là yếu tố quyết định việc mua hàng hoá của ngời này chứkhông mua của ngời khác điều kiện giá cả bao gồm những vấn đề nh: đơn giá,tổng giá, đồng tiền tính giá, điều kiện và cơ sở của việc tăng giảm giá
giá cả hàng hoá trên thị trờng thế giới đợc xác định nh sau:
giá cả hàng hoá trên thị trờng = giá hàng hoá + phí bảo hiểm + cớc phí = C + I + F = CIF
Nếu chúng ta bỏ qua các yếu tố tác động tới giá cả hàng hoá trên thị tr ờng,thì giá cả hàng hoá trên thị trờng thế giới cao hay thấp sẽ phụ thuộc vào chi phívận tải và phí bảo hiểm hàng hoá Nói cách khác, cớc phí vận tải và phí bảo hiểmhàng hoá ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh Nếu khoảng cách địa lýgiữa nớc ngời mua và nớc ngời bán quá xa, cớc phí vận tải và phí bảo hiểm hànghoá cao thì ngời mua cũng phải cân nhắc giữa hàng hoá của nớc ngời bán vớihàng hoá đồng loại của nớc ngời bán khác có khoảng cách địa lý gần hơn.
Cớc phí vận tải (Freight) đợc quy định trong hợp đồng thuê tàu chuyến làmột bộ phận cấu thành nên giá cả hàng hoá trên thị trờng Cớc phí vận tải phụthuộc vào thị trờng tàu tại thời điểm thuê tàu vì vậy, để mua đợc hàng hoá vớigiá phải chăng, ngời mua phải nắm vững tình hình cớc phí trên thị trờng thuê tàu,từ đó lựa chọn điều kiện cơ sở giao hàng nh thế nào cho có lợi nhất.
Tơng tự, phí bảo hiểm (Insurance primium) là giá cả của hợp đồng bảo hiểmhàng hoá, và có ảnh hởng trực tiếp tới giá hàng hoá Vậy cả ngời bán và ngời
Trang 35mua cần phải tìm hiểu thị trờng thuê tàu, thị trờng bảo hiểm để thoả thuận điềukiện cơ sở giao hàng trong hợp đồng mua bán quốc tế sao cho giảm giá cả hànghoá nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng thế giới
7 thời hạn giao hàng
thời hạn giao hàng là thời hạn mà ngời bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàngđối với ngời mua Trong hợp đồng mua bán quốc tế, điều khoản về thời hạn giaohàng đợc đề cập rõ ràng và chính xác, là căn cứ để ký kết hợp đồng thuê tàuchuyến và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá Muốn thuê tàu và mua bảo hiểm hànghoá, ngời ta phải biết hàng hoá sẵn sàng đợc giao khi nào, tại đâu? vì vậy, đểquy định thời gian tàu phải đến cảng nhận hàng để xếp và thời gian xếp dỡ hàng,ngoài việc am hiểu về cảng xếp dỡ hàng, ngời thuê tàu phải căn cứ vào thời hạngiao hàng đợc quy định trong hợp đồng mua bán quốc tế.
Trong hợp đồng thuê tàu chuyến, thời gian xếp dỡ hàng hoá có thể đợc quyđịnh nh sau:
xếp dỡ theo mức thông thờng ở cảng (customary quick CQD)
despatch- xếp dỡ một số ngày nhất định ở hai đầu (days all purpose)quy định mức xếp dỡ riêng: load/discharge 700MT/1000MT
tuy nhiên, muốn quy định theo cách nào đi chăng nữa thì ngày hoàn thànhviệc xếp dỡ hàng phải nằm trong thời gian giao hàng Ngày giao hàng trên thực tếlà ngày ký phát vận đơn, hoặc ngày xếp hàng lên tàu ngày giao hàng phải nằmtrong thời gian giao hàng sẽ là bằng chứng để chứng minh ngời bán thực hiệngiao hàng đúng thời gian quy định của hợp đồng mua bán quốc tế Nếu ngời bángiao hàng muộn hơn so với thời hạn giao hàng, ngời bán sẽ không đợc ngân hàngchấp nhận thanh toán khi không yêu cầu ngời mua sửa đổi lại quy định của L/Cvề thời hạn giao hàng.
Bên cạnh đó, thời hạn giao hàng cũng là căn cứ để ngời ta mua bảo hiểmhàng hoá Nói cách khác, thời hạn giao hàng là căn cứ để ngời mua bảo hiểm quyđịnh về thời hạn bắt đầu có hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm hàng hoá Tronghợp đồng bảo hiểm hàng hoá cũng quy định rõ ngày xếp hàng, ngày khởi hànhcủa tàu chở lô hàng đợc bảo hiểm Nếu tại thời điểm ký hợp đồng bảo hiểm hàng
Trang 36hoá, ngời đợc bảo hiểm cha rõ về ngày xếp hàng, ngày bắt đầu khởi hành của tàuthì ghi vào hợp đồng bảo hiểm là “sẽ báo sau” Và khi đã hoàn thành việc giaohàng, ngời đợc bảo hiểm phải báo ngay cho công ty bảo hiểm Trong trờng hợpcha kịp báo cho công ty bảo hiểm mà lô hàng đã bị tổn thất thì công ty bảo hiểmsẽ không chịu trách nhiệm đối với tổn thất đó
Vậy thời hạn giao hàng ràng buộc ngời bán có nghĩa vụ giao hàng đúng thờigian quy định trong hợp đồng mua bán quốc tế, ràng buộc ngời chuyên chở cónghĩa vụ điều tàu đến cảng nhận hàng để xếp và thời gian xếp dỡ hàng đúng nhquy định trong hợp đồng thuê tàu chuyến, ràng buộc ngời mua bảo hiểm ký hợpđồng bảo hiểm hàng hoá quy định thời hạn bắt đầu có hiệu lực của hợp đồng từthời điểm nào?
8 thanh toán tiền hàng
thanh toán tiền hàng là khâu rất quan trọng đối với cả ngời mua và ngời bántrong hợp đồng mua bán quốc tế Ngời mua chỉ thanh toán tiền hàng khi đợc đảmbảo rằng mình sẽ nhận đợc lô hàng có giá trị tơng ứng Còn ngời bán chỉ giaohàng khi đợc đảm bảo rằng mình sẽ nhận đợc tiền hàng Vì vậy, các bên chủ thểcủa hợp đồng quy định điều khoản thanh toán tiền hàng rất đầy đủ và chi tiết về:đồng tiền thanh toán, phơng thức thanh toán, điều kiện đảm bảo, thời hạn thanhtoán v.v
hiện nay, do chủ thể của hợp đồng mua bán quốc tế ở cách xa nhau, màtrong tất cả các phơng thức thanh toán, phơng thức thanh toán an toàn nhất, đảmbảo nhất cho cả ngời mua và ngời bán là phơng thức thanh toán bằng tín dụngchứng từ (Letter of credit = L/C) sở dĩ, đó là phơng thức thanh toán an toàn nhất,đảm bảo nhất là bởi vì theo phơng thức thanh toán bằng L/C, ngời bán trớc khigiao hàng đợc ngời mua đảm bảo sẽ thanh toán tiền hàng thông qua ngân hàngcủa ngời mua nếu ngời bán thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ nh quy địnhtrong th tín dụng L/C và trong hợp đồng mua bán quốc tế; sau khi thanh toán tiềnhàng, ngời mua nhận đợc bộ chứng từ thanh toán nh quy định và dùng các chứngtừ đó để nhận hàng từ ngời chuyên chở.
Trong bộ chứng từ thanh toán, chứng từ quan trọng nhất là bộ vận đơn đờngbiển đợc ký phát bởi ngời chuyên chở khi nhận hàng để chở hoặc sau khi đã bốchàng lên phơng tiện chuyên chở Thông qua vận đơn, ngời mua có thể biết đợc
Trang 37ngời bán đã thực hiện đúng nghĩa vụ của mình không? Chỉ cần vận đơn đờngbiển có một sự không phù hợp nhỏ theo quy định của L/C, ngân hàng ngời muacó quyền từ chối thanh toán tiền hàng cho ngời bán và nh chúng ta biết, thờiđiểm ký phát vận đơn chính là thời hạn giao hàng đợc quy định trong hợp đồngmua bán quốc tế Thời điểm này cũng rất quan trọng đối với hợp đồng bảo hiểmhàng hoá Bởi vì, sau khi vận đơn đợc ký phát bởi ngời chuyên chở, thì coi nhhàng hoá đợc chuyển giao từ ngời bán sang ngời mua (hoặc ngân hàng mở th tíndụng) Do đó, ngời sở hữu hợp pháp lô hàng là ngời có quyền lợi bảo hiểm thựcsự để chủ sở hữu lô hàng đợc quyền hởng những lợi ích từ hợp đồng bảo hiểmhàng hoá, ngời chủ sở hữu đó phải là ngời đứng tên ngời đợc bảo hiểm trên hợpđồng bảo hiểm hay là ngời đợc ký hậu chuyển nhợng hợp đồng bảo hiểm.
Vậy thời điểm ký phát vận đơn phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C vàvận đơn cùng với hợp đồng thuê tàu chuyến, hợp đồng bảo hiểm hàng hoá và cácgiấy tờ khác hợp thành bộ chứng từ thanh toán tiền hàng theo đúng quy định củaL/C và hợp đồng mua bán quốc tế.
9 khiếu nại.
khiếu nại là việc một bên yêu cầu bên kia phải giải quyết những tổn thấthoặc thiệt hại mà bên kia đã gây ra, hoặc về những sự vi phạm điều đã đợc camkết giữa hai bên.
trong hợp đồng thuê tàu chuyến, hợp đồng mua bán quốc tế, hợp đồng bảohiểm hàng hoá đều có điều khoản khiếu nại do đặc điểm khác biệt của mỗingành mà những quy định cụ thể trong điều khoản khiếu nại của từng loại hợpđồng có khác nhau, song nhìn chung điều khoản kiếu nại đều quy định: thể thứckhiếu nại làm bằng gì, thời hạn khiếu nại trong bao lâu, quyền hạn và nghĩa vụcủa các bên liên quan, cách thức giải quyết khiếu nại theo biện pháp nào? thôngthờng, thể thức khiếu nại của cả ba hợp đồng đều phải làm bằng văn bản, gửikèm với những chứng từ cần thiết để chứng minh sự kiện.
Trong buôn bán quốc tế, về cơ bản những khiếu nại xoay quanh việc hànggiao không đúng số lợng, chất lợng, bao bì nh đã thoả thuận, việc chứng từ dongời bán xuất trình không phù hợp với tình hình thực tế giao hàng và việc ngờibán chậm giao hàng Muốn khiếu nại những sai phạm trên, trong bộ hồ sơ khiếunại đợc lập không thể thiếu các chứng từ về hàng hoá (hợp đồng mua bán quốc