Tranh chấp về ngời kí vận đơn và chịu trách nhiệm về hàng hoá

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa hợp đồng thuê tàu chuyến với hợp đồng mua bán quốc tế và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá (Trang 72 - 75)

hoá

Vận đơn đờng biển là chứng từ chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển do ng- ời chuyên chở phát hành cho ngời gửi hàng. Vì vậy, về mặt nguyên tắc khi ngời chuyên chở phát hành vận đơn họ sẽ chịu trách nhiệm về hàng hoá cho nên chỉ có ngời chuyên chở đợc quyền ký phát vận đơn. song thực tế thì ngời chuyên chở, thuyền trởng hay đại lý của họ đều có thể ký phát vận đơn. Và chính sự đa dạng này nên khi tổn thất hàng hoá xảy ra trong quá trình chuyên chở, chủ hàng không biết đợc ai là ngời phải chịu trách nhiệm. Thị trờng thuê tàu hiện nay rất phát triển và không phải lúc nào chủ tàu cũng đứng ra khai thác con tầu của mình và thờng xảy ra các trờng hợp sau:

- Chủ tầu khai thác con tầu của mình. Chủ tầu tự thuê thuyền trởng, thuyền viên, dùng vận đơn của mình cấp cho ngời gửi hàng. Trong trờng hợp này, nếu tổn thất xảy ra khi hàng hoá thuộc trách nhiệm của ngời chuyên chở thì chủ tầu sẽ chịu trách nhiệm.

- Chủ tầu không khai thác mà cho thuê tầu. Ngời thuê tầu tự thuê đội ngũ thuyền viên và tự chịu trách nhiệm với những hàng hoá mà mình chuyên chở.

- Chủ tầu cho thuê cả tầu lẫn thuyền viên, khi tổn thất hàng hoá xảy ra cần căn cứ vào các điều khoản đợc quy định trong hợp đồng thuê tâù mới phân định đ- ợc trách nhiệm.

Tranh chấp sau đây là một ví dụ minh hoạ cho việc phân chia trách nhiệm của chủ tầu, ngời thuê tầu đối với những tổn thất hàng hoá đợc chuyên chở.

Chủ hàng, bên nguyên đã khiếu nại về tổn thất của hàng hoá khi hàng hoá đ- ợc chuyên chở trên tàu Samjohn Governor với ngời chuyên chở. Con tàu thuộc sở hữu của Compania Naviera Adimition (viết tắt: CNAP ) của Panama.

diễn biến sự việc:

Bằng hợp đồng thuê tầu theo mẫu Baltime, ngày 05/7/1973, chủ tầu đã cho công ty vận tải ngọai thơng Trung Quốc thuê con tầu này trong thời gian 23-25 tháng. Hợp đồng này quy định vận đơn do thuyền trởng ký theo yêu cầu của ngời thuê tầu và vận đơn này khi đã ký sẽ là bằng chứng của hợp đồng chuyên chở giữa chủ tầu (shipped owner) và chủ hàng. Điều khoản này cho thấy trong thời gian trong khi công ty vận tải Trung quốc khai thác tầu, tổn thất xảy ra với hàng hoá thì chủ tầu sẽ chịu trách nhiệm bồi thờng.

Bên bị kiện là Compania Anonima Venezuela de Navegacion ( viết tắt là C.A.V.N ) hợp tác với Flota Mercante Grancolobiana ( viết tắt là F.M.G ) đeer kinh doanh, khai thác tuyến tầu chợ thờng xuyên từ Nhật tới cảng Nam Mỹ.

Tháng 4/1975, C.V.A.N thuê lại tầu Samjohn Governor từ công ty vận tải Trung Quốc trong khoảng thời gian 75,80 ngày để chuyên chở hàng háo giữa Nhật-Carribean và Nam Mỹ. Hợp đồng thuê tầu giữa C.A.V.N và công ty vận tải Ngoại thơng Trung Quốc quy định: “đại lý của nngời thuê tầu có quyền phát hành và ký vận đơn cho số hàng hoá đợc chuyên chở phù hợp với biên lai thuyền phó theo mẫu của ngời thuê tầu và nhân danh thuyền trởng”.

Tháng 4/1975, TCTy Mitsubishi của Nhật xếp 2000 tấn nguyên liệu lên tầu Sạmohn Governor ở cảng Ube, Nhật bản để chuyên chở tới Matanzas, Vanezuela. Vận đơn không do thuyền trởng kí mà lại do Nippon yusen Kaisha (Viết tắt là N.Y.K) kí với t cách là đại lý của ngời chuyên chở. Trớc ngày 14/7/1975 vận đơn đợc chuyên chở cho chủ hàng.

Từ ngày 14 đến ngày 17/7/1975 hàng đợc dỡ ở Matanzas. Bên nguyên đơn, tức chủ hàng cho rằng hàng bị h hỏng do ma trong quá trình chuyên chở và yêu cầu bồi thờng. Bên bị đơn, C.A.V.N bác bỏ yêu cầu đó vì lí luận rằng vận đơn đợc coi là do thuyền trởng ký, và do vậy hợp đồng chuyên chở là giữa bên nguyên và chủ tầu (shipped owner) còn họ (C.A.V.N) không phải là một bên của hợp đồng chuyên chở theo vận đơn này.

Vậy ai là có nghĩa vụ bồi thờng tổn thất hàng hoá cho chủ hàng, chủ tầu hay ngời thuê lại C.V.A.N ? Vấn đề trớc tiên cần xem xét là, liệu vận đơn là bằng chứng của hợp đồng chuyên chở hàng hoá giữa bên nguyên đơn và chủ tầu nh trên bị lập luận? Câu trả lời tuỳ thuộc vào những chi tiết chính xác trên vận đơn.

Vận đơn không do thuyền trởng ký mà do N.Y.K, đại lý của ngời thuê tầu C.A.V.N ký. Vận đơn do C.A.V.N phát hành và quy định nh sau:

Khái niệm:

a. Carrier: Ngời chuyên chở là C.A.V.N Hoặc F.M.G tuỳ thuộc ai trong hai ng-ời thực hiện việc chuyên chở hàng hoá này. ời thực hiện việc chuyên chở hàng hoá này.

b. Merchant: Bất kỳ chữ thơng nhân nào trong vận đơn này đợc hiểu là ngời gửi hàng (Consignor), ngời nhận(receiver), ngời nhận hàng (consignee), Ngời cầm gửi hàng (Consignor), ngời nhận(receiver), ngời nhận hàng (consignee), Ngời cầm vận đơn và là hủ sở hữu của lô hàng.

Luật áp dụng:

Nếu C.A.V.N hay F.M.G là ngời chuyên chở thì Hague-Visby Rules đợc chọn làm luật áp dụng cho vận đơn này.

Qua vụ việc tranh chấp trên đây, để thấy đợc ai là ngời có trách nhiệm bồi thờng tổn thất cho hàng hoá, chủ tầu (CNAP) hay là ngời thuê lại tầu (CNVN).... Việc đầu tiên chúng ta phải xác định đợc các loại hợp đồng, chủ thể của nó và các loại vận đơn đã phát hành theo quy định của từng hợp đồng.

+ Hợp đồng thứ nhất đợc ký giữa chủ tầu (CNAP) với ngời thuê tầu (Công ty vận tải ngoại thơng Trung Quốc) theo mẫu hợp đồng Baltime ngày 5/7/1973. Trong hợp đồng ký này có điều khoản quy định: “ Vận đơn do thuyền trởng ký theo yêu cầu của ngời thuê tầu (Công ty vận tải ngoại thơng Trung quốc) sẽ là bằng chứng của hợp đồng chuyên chở giữa chủ tầu và chủ hàng.”

Quy định nh trên có nghĩa là trong thời gian khai thác tầu, hàng vận chuyển bị tổn thất, chủ tầu (CNAP) sẽ thay mặt Công ty vận tải Ngoại thơng Trung Quốc bồi thờng cho chủ hàng.

+ Hợp đồng thứ hai ( đây là hợp đồng thuê lại tầu) đợc ký giữa công ty vận tải Ngoại thơng Trung Quốc với ngời thuê lại tầu (CAVN). Hợp đồng này lại quy định : “đại lý của ngời thuê tầu có quyền phát hành và ký vận đơn cho số hàng hoá đợc chuyên chở cho phù hợp với biên lai thuyền phó theo mẫu của ngời thuê tầu và nhân danh thuyền trởng.”

Vận đơn thực tế phát hành cho lô hàng do CAVN vận chuyển đợc NYK ký với t cách là đại lý của CAVN. Nghĩa là CAVN phải chịu trách nhiệm . Không thể coi rằng N.Y.K ký coi nh là thuyền trởng ký, từ đó suy ra hợp đồng chuyên chở theo vận đơn này là giữa bên nguyên và chủ tầu đợc. Vận đơn này phải là bằng chứng của hợp đồng chuyên chở đã đợc ký kết giữa chủ hàng và CAVN. Vì vậy, tổn thất với 2000 tấn nguyên liệu của Mitsubishi sẽ thuộc trách nhiệm của CAVN chứ không thuộc trách nhiệm của chủ tầu CANP nh CAVN lập luận.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa hợp đồng thuê tàu chuyến với hợp đồng mua bán quốc tế và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w