Tranh chấp thứ nhất

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa hợp đồng thuê tàu chuyến với hợp đồng mua bán quốc tế và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá (Trang 52 - 54)

II. mối quan hệ giữa các điều khoản trong hợp đồng thuê tàu chuyến với hợp đồng mua bán quốc tế và hợp đồng bảo hiểm

1. tranh chấp thứ nhất

nguyên đơn là công ty kinh doanh X, bị đơn là công ty bảo hiểm Y.

ngời vận chuyển là công ty vận tải biển V. đơn vị liên quan là ngân hàng Z.

Tóm tắt nội dung: ngày 18/9/1995, công ty kinh doanh X mua bảo hiểm hàng hoá của công ty bảo hiểm Y theo giấy chứng nhận bảo hiểm hàng hoá do công ty bảo hiểm cấp với nội dung sau:

• vận chuyển từ cảng Ađến cảng B

• giá trị hàng đợc bảo hiểm: CIF là 3 triệu USD

• điều kiện bảo hiểm: điều kiện A, theo ICC (Institute Cargo Clause)

thực hiện hợp đồng bảo hiểm: sau khi công ty X và công ty V nộp phí bảo hiểm, ngày 04/3/1996 công ty Y có văn bản cam kết: nếu lô hàng bị tổn thất toàn bộ và khi ngời bảo hiểm hội đủ các chứng từ liên quan gồm bản chính vận đơn thì công ty Y chịu trách nhiệm bồi thờng.

căn cứ hợp đồng vận chuyển ký giữa công ty X và công ty vận tải biển V ngày 22/11/1995,ngày 26/2/1996 thuyển trởng tàu M đã ký vận đơn xác nhận hàng đã xuống tàu. tuy nhiên do tranh chấp về phơng thức thanh toán tiền cớc và do chủ tàu đích thực của tàu M trớc đó còn nợ tiền của cảng vụ bốc hàng nên tàu M không dời cảng đợc. trong thời gian từ tháng 3 đến tháng 4 năm 1996, công ty Xđã có một số văn bản gửi công ty bảo hiểm Yđề nghị phối hợp về sự chậm trễ

điều tàu của chủ tàu, về nguy cơ chất lợng hàng hoá có thể xuống cấp do sự chậm trễ, về việc kiểm tra xem chủ tàu có mua bảo hiểm dân sự chủ tàu không.

trong khi tàu M neo đậu tại cảng bốc hàng, để thanh toán tiền cho cảng vụ bốc hàng, chủ tàu có chủ trơng bán tàu nên đã thuê giám định chất lợng hàng hoá nhằm giải phóng hàng và theo kết quả giám định thì hàng đã bị phân huỷ nhng cha xác định rõ nguyên nhân và tỷ lệ h hỏng. tuy nhiên, ngày 31/7/1996 tàu M đã gặp bão nên bị mắc cạn, tàu bị thủng, nớc tràn vào hầm hàng và hàng hoábị hỏng.

lúc đầu công ty X kiện công ty vận tải biển V đòi hoàn trả 100.000 tiền cớc ứng trớc và bồi thờng thiệt hại do đã vi phạm hợp đồng vận chuyển, nhng sau đó đã rút đơn kiện đối với công ty V. ngày 22/2/1997, công ty X đã khởi kiện công ty bảo hiểm Y. để có hồ sơ kiện công ty bảo hiểm Y, trớc đó công ty X đã thơng l- ợng với ngân hàng của bên bán và ngân hàng của bên mua để chiết khấu cho ngân hàng bên bán để ngân hàng bên bán giao cho công ty X bộ chứng từ. nh vậy, tại thời điểm hàng bị tổn thất, công ty X cha có bộ chứng từ hàng hoá. sở dĩ nh vậy vì lô hàng đợc mua bán theo hình thức ba bên: ngời bán A-ngời bán B và B bán cho công ty X theo hình thức FOB tại cảng bốc hàng, thanh toán bằng L/C trả ngay. ngày 25/3/1996 ngân hàng Z và công ty X đã từ chối thanh toán cho ngân hàng của bên bán (negotiating bank) và bộ chứng từ đã đợc ngân hàng Z trả lại cho ngân hàng bên bán bao gồm cả bộ chứng từ vận đơn gốc.

bên nguyên là công ty X đã khởi kiện công ty bảo hiểm Y về bảo hiểm cho tổn thất của lô hàng. vậy, để giải quyết vụ tranh chấp này chúng ta cần phải căn cứ vào một số dữ kiện và luật sau:

xác định thiệt hại của nguyên đơn: trong vụ kiện, một trong những điều kiện đầu tiên cần xác định là nguyên đơn có thiệt hại vật chất gì? trong vụ kiện này cần xác định thiệt hại này có phải của công ty X không? nói một cách khác, tại thời

điểm xảy ra tổn thất công ty X có phải là sở hữu của lô hàng không? vì để đợc bồi thờng bảo hiểm, ngời đợc bảo hiểm phải có quyền lợi liên quan (insurable interest) đến đối tợng bảo hiểm tại thời điểm xảy ra tổn thất. để trả lời đợc câu hỏi này cần xem xét quá trình thanh toán L/C giữa các ngân hàng và tại thời điểm xảy ra tổn thất ai là ngời nắm giữ bộ vận đơn gốc?

Trong hàng hải quốc tế, khái niệm chủ sở hữu hợp pháp của một lô hàng là ng- ời nắm giữ vận đơn gốc (original B/L Holder). Trong thanh toán quốc tế đối với vận đơn gốc giao theo lệnh (original B/L to Order) thì việc ký hậu vào vận đơn xác định việc chuyển nhợng vận đơn gốc cho ngời chủ hàng hợp pháp. mà trong vụ tranh chấp này ta thấy tại thời điểm hàng bị tổn thất, công ty X cha có bộ chứng từ hàng hoá. Tức là công ty X không phải là chủ sở hữu hợp pháp của lô hàng.

Cũng cần phải lu ý quyền khởi kiện và đòi bồi thờng của ngời đợc bảo hiểm. đó là : quyền theo hợp đồng bảo hiểm chỉ đợc chuyển cho ngời đã đợc chuyển đổi đối tợng bảo hiểm, nếu không chuyển thì hợp đồng mặc nhiên chấm dứt. Vậy công ty kinh doanh X có quyền khởi kiện và đòi bồi thờng công ty bảo hiểm Y cho tổn thất của lô hàng vận chuyển trên tàu M không? Mặc dù công ty X mua bảo hiểm hàng hoá của công ty bảo hiểm Y, nhng tại thời điểm xảy ra tổn thất công ty X không phải là chủ sở hữu hợp pháp lô hàng. Nói cách khác, đối tợng bảo hiểm cha đợc chuyển đổi cho công ty X. vì vậy, hợp đồng bảo hiểm hàng hoá mặc nhiên chấm dứt.

Các yếu tố khác cũng cần phải xem xét là: tàu có đủ khả năng đi biển không, khả năng tài chính của chủ tàu, tổn thất của hàng hoá do nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp?

Qua tất cả những lu ý trên, công ty kinh doanh X không có quyền khởi kiện và đòi bồi thờng công ty bảo hiểm Y.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa hợp đồng thuê tàu chuyến với hợp đồng mua bán quốc tế và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w