Thanh toán tiền hàng

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa hợp đồng thuê tàu chuyến với hợp đồng mua bán quốc tế và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá (Trang 43 - 46)

II. mối quan hệ giữa các điều khoản trong hợp đồng thuê tàu chuyến với hợp đồng mua bán quốc tế và hợp đồng bảo hiểm

8.thanh toán tiền hàng

thanh toán tiền hàng là khâu rất quan trọng đối với cả ngời mua và ngời bán trong hợp đồng mua bán quốc tế. Ngời mua chỉ thanh toán tiền hàng khi đợc đảm bảo rằng mình sẽ nhận đợc lô hàng có giá trị tơng ứng. Còn ngời bán chỉ giao hàng khi đợc đảm bảo rằng mình sẽ nhận đợc tiền hàng. Vì vậy, các bên chủ thể của hợp đồng quy định điều khoản thanh toán tiền hàng rất đầy đủ và chi tiết về: đồng tiền thanh toán, phơng thức thanh toán, điều kiện đảm bảo, thời hạn thanh toán v.v... hiện nay, do chủ thể của hợp đồng mua bán quốc tế ở cách xa nhau, mà trong tất cả các phơng thức thanh toán, phơng thức thanh toán an toàn nhất, đảm bảo nhất cho cả ngời mua và ngời bán là phơng thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ (Letter of credit = L/C). sở dĩ, đó là phơng thức thanh toán an toàn nhất, đảm bảo nhất là bởi vì theo phơng thức thanh toán bằng L/C, ngời bán trớc khi giao hàng đ- ợc ngời mua đảm bảo sẽ thanh toán tiền hàng thông qua ngân hàng của ngời mua nếu ngời bán thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ nh quy định trong th tín dụng L/C và trong hợp đồng mua bán quốc tế; sau khi thanh toán tiền hàng, ngời mua nhận đợc bộ chứng từ thanh toán nh quy định và dùng các chứng từ đó để nhận hàng từ ngời chuyên chở.

Trong bộ chứng từ thanh toán, chứng từ quan trọng nhất là bộ vận đơn đờng biển đợc ký phát bởi ngời chuyên chở khi nhận hàng để chở hoặc sau khi đã bốc hàng lên phơng tiện chuyên chở. Thông qua vận đơn, ngời mua có thể biết đợc ng- ời bán đã thực hiện đúng nghĩa vụ của mình không? Chỉ cần vận đơn đờng biển có một sự không phù hợp nhỏ theo quy định của L/C, ngân hàng ngời mua có quyền từ chối thanh toán tiền hàng cho ngời bán. và nh chúng ta biết, thời điểm ký phát vận đơn chính là thời hạn giao hàng đợc quy định trong hợp đồng mua bán quốc tế. Thời điểm này cũng rất quan trọng đối với hợp đồng bảo hiểm hàng hoá. Bởi vì, sau khi vận đơn đợc ký phát bởi ngời chuyên chở, thì coi nh hàng hoá đợc chuyển giao từ ngời bán sang ngời mua (hoặc ngân hàng mở th tín dụng). Do đó, ngời sở

hữu hợp pháp lô hàng là ngời có quyền lợi bảo hiểm thực sự. để chủ sở hữu lô hàng đợc quyền hởng những lợi ích từ hợp đồng bảo hiểm hàng hoá, ngời chủ sở hữu đó phải là ngời đứng tên ngời đợc bảo hiểm trên hợp đồng bảo hiểm hay là ng- ời đợc ký hậu chuyển nhợng hợp đồng bảo hiểm.

Vậy thời điểm ký phát vận đơn phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C. và vận đơn cùng với hợp đồng thuê tàu chuyến, hợp đồng bảo hiểm hàng hoá và các giấy tờ khác hợp thành bộ chứng từ thanh toán tiền hàng theo đúng quy định của L/C và hợp đồng mua bán quốc tế.

9. khiếu nại.

khiếu nại là việc một bên yêu cầu bên kia phải giải quyết những tổn thất hoặc thiệt hại mà bên kia đã gây ra, hoặc về những sự vi phạm điều đã đợc cam kết giữa hai bên.

trong hợp đồng thuê tàu chuyến, hợp đồng mua bán quốc tế, hợp đồng bảo hiểm hàng hoá đều có điều khoản khiếu nại. do đặc điểm khác biệt của mỗi ngành mà những quy định cụ thể trong điều khoản khiếu nại của từng loại hợp đồng có khác nhau, song nhìn chung điều khoản kiếu nại đều quy định: thể thức khiếu nại làm bằng gì, thời hạn khiếu nại trong bao lâu, quyền hạn và nghĩa vụ của các bên liên quan, cách thức giải quyết khiếu nại theo biện pháp nào? thông thờng, thể thức khiếu nại của cả ba hợp đồng đều phải làm bằng văn bản, gửi kèm với những chứng từ cần thiết để chứng minh sự kiện.

Trong buôn bán quốc tế, về cơ bản những khiếu nại xoay quanh việc hàng giao không đúng số lợng, chất lợng, bao bì nh đã thoả thuận, việc chứng từ do ngời bán xuất trình không phù hợp với tình hình thực tế giao hàng và việc ngời bán chậm giao hàng. Muốn khiếu nại những sai phạm trên, trong bộ hồ sơ khiếu nại đợc lập không thể thiếu các chứng từ về hàng hoá (hợp đồng mua bán quốc tế, L/C), về

hàng hoá). đó là các chứng từ cơ bản, làm căn cứ để xác định rõ ai là ngời có lỗi. Và tuỳ từng trờng hợp cụ thể mà bộ hồ sơ khiếu nại phải gồm những chứng từ nào để chứng minh lỗi của ngời bị khiếu nại. Tất cả những chứng từ này đều phải dẫn chiếu tới số hiệu của hợp đồng mua bán quốc tế và số hiệu của chứng từ vận tải cũng nh là số hiệu của chứng từ bảo hiểm hàng hoá có liên quan.

Cần phải lu ý rằng, trong trờng hợp hàng hoá bị tổn thất do những rủi ro đợc bảo hiểm, trớc tiên chủ sở hữu lô hàng cần xác định ai là ngời phải chịu trách nhiệm đối với tổn thất đó. Rồi lập bộ hồ sơ khiếu nại công ty bảo hiểm, đồng thời phải bảo lu quyền khiếu nại ngời thứ ba để công ty bảo hiểm sau khi bồi thờng cho chủ sở hữu lô hàng những tổn thất do rủi ro đợc bảo hiểm, sẽ thế quyền chủ sở hữu để tiếp tục khiếu nại bên chịu trách nhiệm về tổn thất đó. Nếu chủ sở hữu lô hàng không bảo lu quyền khiếu nại ngời thứ ba, công ty bảo hiểm có quyền từ chối bồi thờng những thiệt hại là hậu quả trực tiếp của rủi ro đợc bảo hiểm.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa hợp đồng thuê tàu chuyến với hợp đồng mua bán quốc tế và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá (Trang 43 - 46)