Mối quan hệ hữu cơ giữa ba hợp đồng

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa hợp đồng thuê tàu chuyến với hợp đồng mua bán quốc tế và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá (Trang 31 - 33)

Hoạt động thơng mại quốc tế bao gồm nhiều lĩnh vực. các lĩnh vực có mối quan hệ mật thiết chặt chẽ với nhau. Sở dĩ nh vậy vì thơng mại quốc tế là kết quả của một chuỗi các hoạt động nh mua bán, vận chuyển, bảo hiểm và các hoạt động này phát sinh các mối quan hệ mà những mối quan hệ này lại đợc xác định dựa trên thoả thuận hoặc hợp đồng khác nhau. Có thể nói hàng hoá từ ngời bán đến khi đợc giao cho ngời mua là kết quả của các mối quan hệ: quan hệ giữa ngời mua và ngời bán thông qua hợp đồng mua bán quốc tế , quan hệ giữa ngời vận chuyển với ngời bán hàng và ngời mua hàng thông qua hợp đồng vận chuyển hàng hoá, mối

quan hệ giữa ngời bảo hiểm với ngời mua hàng và ngời bán hàng thông qua hợp đồng bảo hiểm. Nh vậy, hợp đồng mua bán quốc tế là hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá từ ngời này sang ngời kia, hợp đồng vận chuyển là hợp đồng thực hiện chuyển giao quyền sở hữu đó. Và chủ sở hữu hàng hoá nhận thấy rằng hàng hoá trớc khi đến đích an toàn, phải vợt qua quãng đờng dài chuyên chở với nhiều rủi ro. Nếu những rủi ro đó xảy ra sẽ gây ra những tổn thất ảnh hởng trực tiếp đến quyền lợi của họ. Do đó, mua bảo hiểm hàng hoá chuyên chở bằng đờng biển là biện pháp hữu hiệu nhất khắc phục tổn thất, giúp cho ngời đợc bảo hiểm nhanh chóng khôi phục lại vị thế tài chính của mình.

Hợp đồng thuê tàu chuyến, hợp đồng mua bán quốc tế và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đờng biển là ba loại hợp đồng độc lập. Mỗi hợp đồng có chủ thể riêng, đồng thời chịu sự điều chỉnh bằng nguồn luật khác nhau, song lại có mối quan hệ đan xen chặt chẽ với nhau. Hợp đồng mua bán quốc tế là hợp đồng có trớc. Nếu không có hợp đồng mua bán quốc tế thì hợp đồng thuê tàu và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá không đợc ký kết. Và ngợc lại, nếu không có hợp đồng thuê tàu chuyến và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá thì không thể có hợp đồng mua bán quốc tế và không thể thực hiện đợc. Trên thực tế, ngay khi triển khai một phơng án kinh doanh, ngời ta phải tính đến việc vận chuyển. Mua cái gì, ở đâu, vận chuyển bằng phơng thức nào...? Nhiều khi, quãng đờng vận chuyển quá dài, chi phí vận chuyển và phí bảo hiểm quá lớn mà ngời ta không thực hiện đợc phơng án kinh doanh đã định. Bởi vì chi phí vận chuyển hàng hoá và phí bảo hiểm là bộ phận cấu thành lên giá cả hàng hoá trên thị trờng. Do đó, điều khoản giao hàng, điều khoản vận tải và bảo hiểm đợc quy định ngay trong hợp đồng mua bán quốc tế.

Khi tiến hành đàm phán, ký kết hợp đồng thuê tàu chuyến cũng nh hợp đồng bảo hiểm hàng hoá, ngời ta không thể không căn cứ vào hợp đồng mua bán quốc tế. Vì hợp đồng thuê tàu chuyến và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá chính là hai

khâu quan trọng để thực hiện hợp đồng mua bán quốc tế. Ký hợp đồng thuê tàu để chuyên chở hàng hoá trong hợp đồng mua bán quốc tế, ký hợp đồng bảo hiểm để bảo hiểm cho hàng hoá trong hợp đồng mua bán quốc tế trớc những tổn thất bị gây ra bởi những rủi ro trong quá trình chuyên chở, phải căn cứ vào các điều khoản đã đợc quy định trong hợp đồng mua bán quốc tế nh: loại hàng, số lợng hàng, bao bì, ký mã hiệu, cảng bốc hàng, cảng dỡ hàng, thời gian giao hàng ...

Chủ thể của hợp đồng mua bán quốc tế (ngời xuất khẩu- ngời nhập khẩu) cũng chính là một bên chủ thể trong hợp đồng thuê tàu và trong hợp đồng bảo hiểm hàng hoá. Nếu bán hàng theo điều kiện CIF, CFR thì ngời xuất khẩu là chủ thể của hợp đồng thuê tàu và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá. Tuy nhiên, ngời xuất khẩu là ngời mua bảo hiểm cho hàng hoá hộ ngời nhập khẩu, và ngời nhập khẩu là chủ sở hữu hàng hoá và là ngời có quyền lợi bảo hiểm thực sự. Do vậy, ngời xuất khẩu sau khi mua bảo hiểm hàng hoá phải dùng biện pháp ký hậu chuyển nhợng hợp đồng bảo hiểm cho ngời nhập khẩu quyền hởng những lợi ích trên hợp đồng bảo hiểm hàng hoá. Còn nếu mua hàng theo điều kiện FOB thì ngời nhập khẩu là một bên chủ thể trong hợp đồng thuê tàu và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá. Khi đó, ngời nhập khẩu là ngời đợc bảo hiểm và cũng là ngời có quyền lợi bảo hiểm thực sự.

Vậy để có thể hiểu chi tiết về mối quan hệ đan xen chặt chẽ giữa ba hợp đồng trên, chúng ta sẽ xem xét mối quan hệ giữa các điều khoản trong ba hợp đồng ở phần sau

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa hợp đồng thuê tàu chuyến với hợp đồng mua bán quốc tế và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá (Trang 31 - 33)