II. mối quan hệ giữa các điều khoản trong hợp đồng thuê tàu chuyến với hợp đồng mua bán quốc tế và hợp đồng bảo hiểm
10. trờng hợp miễn trách.
Trong giao dịch trên thị trờng thế giới, ngời ta thờng quy định những trờng hợp mà, nếu xẩy ra, bên đơng sự đợc hoàn toàn hoặc, trong chừng mực nào đó, miễn hay hoãn thực hiện các nghĩa vụ của hợp đồng. Những trờng hợp nh vậy th- ờng xẩy ra sau khi ký hợp đồng, có tính chất khách quan và không thể khắc phục đợc, và thờng có tên gọi là “trờng hợp bất khả kháng” hoặc “trờng hợp miễn trách nhiệm”.
Theo nh nghiên cứu ở trên, các điều khoản trong hợp đồng mua bán quốc tế, hợp đồng thuê tàu chuyến, hợp đồng bảo hiểm hàng hoá có mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ lẫn nhau. Hay hợp đồng thuê tàu chuyến, hợp đồng bảo hiểm hàng hoá đ- ợc ký kết dựa trên những thoả thuận trong hợp đồng mua bán quốc tế, nhằm thực hiện các nghĩa vụ đợc quy định trong hợp đồng đó. Nếu một bên chủ thể của hợp đồng mua bán quốc tế gặp bất khả kháng, thì thời hạn thực hiện hợp đồng đợc kéo
dài trong một thời gian tơng ứng với thời gian xẩy ra trờng hợp bất khả kháng cộng với cả thời gian khắc phục hậu quả của nó. Lúc này, hợp đồng thuê tàu chuyến và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá cũng phải đợc kéo dài trong thời gian tơng ứng với thời gian kéo dài trong hợp đồng mua bán. tuy nhiên, nếu trờng hợp bất khả kháng kéo dài quá một thời gian nào đó đã đợc thoả thuận quy định thì một bên có quyền xin huỷ hợp đồng mà không phải bồi thờng. Và khi hợp đồng mua bán quốc tế bị huỷ bỏ, điều đó có nghĩa là hợp đồng thuê tàu chuyến và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá không thể đợc thực hiện. Một câu hỏi đợc đặt ra là liệu bên không thực hiện nghĩa vụ của mình nh đã cam kết trong hợp đồng thuê tàu chuyến và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá có phải chịu trách nhiệm về việc vi phạm đó hay không? Muốn không phải bồi thờng, khi ký kết hợp đồng thuê tàu để chuyên chở hàng hoá và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá, ngời thuê tàu cũng nh ngời mua bảo hiểm phải căn cứ vào các điều kiện miễn trách trong hợp đồng mua bán quốc tế để quy định với chủ tàu, với công ty bảo hiểm những trờng hợp miễn trách sao cho rõ ràng, rành mạch để bảo vệ quyền lợi của các bên khi có tổn thất xẩy ra.
Mặt khác, trong hợp đồng thuê tàu chuyến, ngời chuyên chở luôn có xu hớng tìm cách đa vào hợp đồng càng nhiều miễn trách cho chủ tàu càng tốt. Mà về nguyên tắc, ngời bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm đối với đối tợng bảo hiểm khi ngời vận chuyển đờng biển phải chịu trách nhiệm và trong trờng hợp thiệt hại hoặc tổn thất của đối tợng bảo hiểm là do nguyên nhân bất khả kháng mà ngời vận chuyển đợc miễn trách thì ngời bảo hiểm của ngời vận chuyển cũng đợc miễn trách. Vậy phải đặc biệt lu ý đến những quy định về trờng hợp bất khả kháng trong hợp đồng thuê tàu chuyến.
11. trọng tài.
Trọng tài là phơng pháp sử dụng một ngời thứ ba không phải là toà án để giải quyết những tranh chấp về việc thực hiện hợp đồng hoặc có liên quan đến hợp đồng.
Do mỗi hợp đồng là độc lập với nhau về mặt pháp lý, nên chủ thể của mỗi hợp đồng có thể thoả thuận cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoặc có liên quan đến hợp đồng, luật đợc áp dụng để giải quyết những tranh chấp. Trớc khi quy định luật đợc áp dụng, chủ thể của hợp đồng cũng cần có những hiểu biết nhất định về luật đó. Ngoài ra, chủ thể của hợp đồng cũng phải hiểu rằng: khi đã chỉ định một cơ quan trọng tài xét xử, thì theo thủ tục quốc tế, phán quyết của trọng tài có giá trị chung thẩm, tức là xét xử cuối cùng, các bên không có quyền chống án.
Trong điều khoản trọng tài của hợp đồng mua bán quốc tế, ngời ta đề cập tới trọng tài xét xử khi có tranh chấp xẩy ra. Nh vậy, khi ký hợp đồng thuê tàu chuyến và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá, ngời thuê tàu và ngời mua bảo hiểm cũng phải tham khảo để quy định điều khoản trọng tài, luật xét xử cho phù hợp. Bởi vì các mẫu hợp đồng thuê tàu chuyến và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá, ở điều khoản này hay đề cập tới trọng tài hàng hải Anh, xử theo luật Hàng hải của Anh và luật Bảo hiểm của Anh.
12. điều kiện vận tải
hợp đồng thuê tàu chuyến đợc ký kết và thực hiện chính là việc thực hiện nghĩa vụ của hợp đồng mua bán quốc tế. Trong hợp đồng mua bán quốc tế, căn cứ vào điều kiện cơ sở giao hàng mà xác định ai là bên giành đợc quyền thuê tàu. nếu hàng hoá đợc bán theo điều kiện FOB, FAS ngời mua là ngời giành đợc quyền thuê tàu và rủi ro đối với hàng hoá đợc chuyển từ ngời bán sang ngời mua khi hàng đợc giao qua lan can tàu ở cảng bốc hàng. Do đó, ngời mua là ngời ký hợp đồng thuê tàu để chuyên chở hàng hoá và luôn có xu hớng thuê con tàu đảm bảo cho quá trình chuyên chở hàng hoá.
Trong trờng hợp hàng hoá đợc bán theo điều kiện CIF, CFR, ngời bán là ngời giành đợc quyền thuê tàu. nhng rủi ro đối với hàng hoá đợc chuyển từ ngời bán
sang ngời mua khi hàng hoá đợc giao qua lan can tàu ở cảng bốc hàng. Vì vậy ngời bán thờng chọn thuê tàu già để chuyên chở hàng hoá vì phí vận chuyển tàu già sẽ thấp hơn so với tàu trẻ. Và điều này ảnh hởng trực tiếp đến quyền lợi của ngời mua, bởi vì rủi ro đối với hàng hoá đã thuộc về ngời mua. để bảo vệ quyền lợi, ng- ời mua cần phải thoả thuận với ngời bán ký thêm về điều kiện vận tải nhằm quy định cho các bên đợc thuê tàu phải tuân thủ các điều kiện đó. Trong điều kiện vận tải, ngời ta thờng thoả thuận với nhau về các vấn đề sau:
• tuổi tàu
• xác định cảng bốc, cảng dỡ hàng, địa điểm giao hàng, nơi chuyển tải. • Phân chia chi phí bốc và dỡ hàng giữa ngời mua và ngời bán.
• Lựa chọn mẫu hợp đồng thuê tàu, mẫu vận đơn để ký kết hợp đồng thuê tàu chuyến.
• Thông báo về hàng, về tàu ở cảng bốc, cảng dỡ hàng. • Mức bốc dỡ hàng và cách tính thời gian bốc dỡ.
• Mức thởng phạt bốc dỡ và cách thanh toán tiền thởng phạt. • Chỉ định ngời bốc dỡ, đại lý tàu biển và đại lý giao nhận.
Ngoài những điều kiện trên, trong quá trình giao dịch, tuỳ tình hình cụ thể các bên có thể thoả thuận thêm những điều kiện khác để việc thực hiện hợp đồng cho thuận lợi.
Các điều kiện trên đây có tính chất tuỳ ý cho phép hai bên đợc tự nguyện vận dụng. Song một khi đã đợc thoả thuận vào hợp đồng thì trở thành bắt buộc với các bên ký kết và phải thực hiện nghiêm chỉnh.
hợp đồng mua bán quốc tế và quá trình thanh toán quốc tế xác định rõ: khi nào quyền sở hữu và rủi ro đối với hàng hoá đợc di chuyển từ ngời bán sang ngời mua; và ai có nghĩa vụ mua bảo hiểm hàng hoá trong quá trình chuyên chở.
Trong điều kiện cơ sở giao hàng FOB, FAS, CFR, ngời nhập khẩu đồng thời là ngời mua bảo hiểm hàng hoá, thì ngời nhập khẩu sẽ tính toán để mua bảo hiểm hàng hoá sao cho kinh tế nhất mà vẫn đảm bảo rằng hàng hoá sẽ đợc bảo hiểm tr- ớc những rủi ro gây ra tổn thất.
Còn trong trờng hợp ngời xuất khẩu là ngời mua bảo hiểm hàng hoá (theo điều kiện cơ sở giao hàng CIF), nếu không có quy định gì khác thì ngời xuất khẩu sẽ mua bảo hiểm hàng hoá theo điều kiện bảo hiểm hàng hoá tối thiểu (điều kiện C, với trị giá bảo hiểm bằng 110% CIF). Nh vậy có thể hàng hoá sẽ gặp phải một số loại rủi ro mà trong phạm vi điều kiện bảo hiểm C không bồi thờng và đặt ngời mua trớc những tổn thất đối với hàng hoá. Trong trờng hợp này, cần phải căn cứ vào tính chất của hàng hoá mà ngời mua có thể yêu cầu ngời bán mua thêm các điều kiện rủi ro phụ cho hàng hoá. Và cần quy định rõ điều kiện bảo hiểm hàng hoá nhằm ràng buộc nghĩa vụ của ngời mua bảo hiểm cho hàng hoá. điều kiện bảo hiểm hàng hoá này thờng thoả thuận về các nội dung sau:
• điều kiện bảo hiểm: là điều kiện A hay B hay C
• giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, tỷ lệ phí bảo hiểm
• hành trình của hàng hoá
• chỉ định công ty bảo hiểm
khi đã thoả thuận các nội dung trên trong điều khoản bảo hiểm, các bên phải nghiêm chỉnh thực hiện những cam kết đó.
hợp đồng thuê tàu chuyến, hợp đồng mua bán quốc tế và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá là ba hợp đồng tồn tại độc lập, chủ thể khác nhau và đợc điều chỉnh bằng các nguồn luật khác nhau, song ba hợp đồng này lại có quan hệ chặt chẽ với nhau. Hợp đồng mua bán quốc tế là cơ sở để ngời ta ký kết hợp đồng thuê tàu chuyến, hợp đồng bảo hiểm hàng hoá; còn hợp đồng thuê tàu chuyến và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá chính là bớc thực hiện hợp đồng mua bán quốc tế.
Chơng 3: