IV. Tranh chấp về mua bảo hiểm cho hàng hoá.
2. Ngày ký phát vận đơn không đúng với ngày mua bảo hiểm hàng hoá.
Ngày 05-12-1996, công ty X và công ty Y đã ký hợp đồng mua bán theo đó công ty X mua 10.000 c5% UREA với giá 215 USD/MT CFR cảng Quy Nhơn, L/C phải đợc mở chậm nhất ngày 25/12/1996. Quá thời hạn này mà cha mở, bên mua phải nộp phạt 2% trị giá L/C, tiền phạt này phải đợc trả trong vòng 5 ngày kể từ ngày hết hạn mở L/C. Ngời bán phải giao hàng trong vòng 30 ngày kể từ ngày mở L/C. Nếu vi phạm thời hạn giao hàng, ngời bán phải nộp phạt 0.1% cho mỗi tuần giao chậm nhng không quá 5% trị giá phần giao chậm.
Thực hiện hợp đồng, ngày 24/12/1996, ngời mua X mở L/C cho ngời bán Y hởng lợi, ngời bán Y đã chấp nhận L/C và thông báo cho ngời mua X dự kiến ngày giao hàng đợc tiến hành trong khoảng từ ngày 14/01/1997 đến 24/1/1997.
Ngày 26/12/1996, ngời mua X mua bảo hiểm của công ty bảo hiểm A cho lô hàng theo điều kiện mọi rủi ro, hợp đồng bảo hiểm hàng hoá bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 14/1/1997.
Ngày 30/12/1996, thuyền trởng tàu Assunzione gửi cho ngời bán Y thông báo sẵn sàng làm hàng (NOR) và ngời bán Y đã chấp nhận thông báo. sau đó ngời bán Y đã thông báo cho ngời mua X ngày bốc hàng bắt đầu từ ngày1/1/1997. Đến ngày 10/1/1997 đã xếp xong 10.575 MT UREA, thuyền trởng cấp bộ vận đơn hoàn hảo lô UREA 10.575MT cho công ty Y, sau đó tầu bắt đầu khởi hành.
Ngày 13/1/1997, tàu Assunzione gặp bão trên đờng đi, phải ghé vào cảng lánh nạn. Do bão to, tầu bị xô lắc mạnh, nớc ma và nớc biển tràn vào hầm hàng làm cho hàng hoá bị h hỏng rất nhiều.
Ngày 15/1/1997, ngời bán Y nhận đợc thông báo của thuyền trởng tầu Assunzione về tình trạng hàng hoá, về việc tầu đang nằm tại cảng lánh nạn để sửa chữa lại một vài bộ phận của thân tầu. Sau khi nhận đợc thông báo trên, ngời bán Y điện ngay cho ngời mua X đề nghị ngời mua X với t cách là chủ sở hữu hợp pháp của lô hàng thực hiện mọi biện pháp cần thiết để hạn chế tối đa tổn thất của lô hàng trên tàu Assunzione. ngày 16/1/1997, ngời mua X đã liên hệ với công ty bảo hiểm A đề nghị họ phối hợp giúp đỡ để đa con tàu về đến cảng đích.
Ngày 20/1/1997, giám định hàng và kết luận hàng bị tổn thất 15,1% tổng giá trị lô hàng, nguyên nhân tổn thất hàng hoá là do nớc tràn vào hầm hàng và bảo lu rằng mức độ tổn thất chính xác chỉ đợc xác định khi dỡ hàng ra khỏi tầu.
Ngày 15/2/1997, làm giám định toàn bộ lô hàng tại cảng đến Quy Nhơn, kết luận 550MT bị tổn thất toàn bộ, số còn lại bị tổn thất 20,2% tổng trị giá.
Ngày 26/2/1997, công ty X đã gửi th khiếu nại công ty bảo hiểm A đòi bồi thờng tổn thất cho lô hàng UREA. Ngày 2/3/1997, công ty bảo hiểm A trả lời ngời đợc bảo hiểm X rằng: công ty bảo hiểm A không chịu trách nhiệm bồi thờng cho toàn bộ tổn thất lô hàng theo biên bản giám định ngày 15/2/1997, bởi vì tại thời điểm xảy ra tổn thất, hợp đồng bảo hiểm cha bắt đầu có hiệu lực. Hơn nữa, ngời mua X đã không báo lại thời điểm bắt đầu có hiệu lực để công ty bảo hiểm sửa
đổi. Vì vậy, mọi tổn thất xẩy ra do nguyên nhân đợc bảo hiểm nhng lại nằm ngoài thời hạn hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm thì công ty bảo hiểm không chịu trách nhiệm bồi thờng.
Lu ý: Trong trờng hợp mua bán theo điều kiện CFR, FOB, nghĩa là ngời mua bảo hiểm cho lô hàng chuyên chở khác với ngời giao hàng (ngời xuất khẩu), hai bên cần phải thông báo chính xác cho nhau ngày giao hàng, ngày ký phát vận đơn để ngời mua bảo hiểm kịp thời báo cho công ty bảo hiểm biết về thời hạn hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm. Nếu ngời mua bảo hiểm cha biết chính xác ngày giao hàng, ngày ký vận đơn thì phải ghi vào điều khoản “ngày xếp hàng”, “ngày khởi hành” trong hợp đồng bảo hiểm là “sẽ báo sau”, và khi biết chính xác ngày đó cần báo cho công ty bảo hiểm để nếu có tổn thất xẩy ra với lô hàng do nguyên nhân đợc bảo hiểm, thì công ty bảo hiểm sẽ bồi thờng cho tổn thất đó.
Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu cũng nh qua thực tiễn xem xét các tranh chấp phát sinh, tôi xin rút ra một số lu ý sau:
Trớc hết, hợp đồng thuê tàu chuyến đợc ký kết dựa trên những quy định trong hợp đồng mua bán quốc tế, nhằm thực hiện chuyển giao quyền sở hữu đối t- ợng mua bán. nếu không có hợp đồng mua bán quốc tế thì hợp đồng thuê tàu chuyến và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá không thể đợc ký kết. Và ngợc lại, nếu không ký kết hợp đồng thuê tàu chuyến và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá thì không thể có hợp đồng mua bán quốc tế và không thể thực hiện đợc.
Hơn nữa, nội dung của các điều khoản trong ba hợp đồng phải chính xác và thống nhất với nhau. Bởi vì hợp đồng thuê tàu chuyến và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá đợc ký kết chính là việc thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng mua bán quốc tế. Do vậy, chỉ cần không có sự thống nhất về nội dung các điều khoản trong ba hợp đồng sẽ làm cho quá trình thực hiện hợp đồng mua bán quốc tế gặp nhiều khó
khăn, rắc rối, thậm chí là gây ra tổn thất đáng kể cho đối tợng mua bán. sự thống nhất về nội dung phải đợc thể hiện qua các điều khoản:
- tên hàng
- quy cách phẩm chất
- số lợng hàng hoá
- bao bì hàng hoá
- điều kiện cơ sở giao hàng
- giá cả
- thời hạn giao hàng
- thanh toán tiền hàng
- khiếu nại
- trờng hợp miễn trách
- trọng tài
- điều kiện trọng tài
- điều kiện bảo hiểm
trong quá trình thực hiện ba hợp đồng, nếu có tranh chấp phát sinh, ngời ta sẽ căn cứ vào quy định của từng hợp đồng, vào luật điều chỉnh từng hợp đồng để xác định trách nhiệm của các bên chủ thể trớc tổn thất xẩy ra. Nhiều khi trách nhiệm của các chủ thể chỉ đợc xác định dựa trên các nguồn luật điều chỉnh nhiều mối quan hệ khác nhau, đó là: luật tài chính/ngân hàng, luật thơng mại, luật hàng hải, luật dân sự...Việc phân tích và áp dụng đúng các luật này trong mối quan hệ
đan xen chặt chẽ của các giai đoạn và chuyển giao trách nhiệm của các bên là yếu tố quyết định giúp chúng ta giải quyết đợc các tranh chấp.
Vậy mối quan hệ giữa hợp đồng thuê tàu chuyến với hợp đồng mua bán quốc tế và hợp đồng bảo hiểm hàng hoá đợc thể hiện qua nội dung các điều khoản của ba hợp đồng, qua quá trình thực hiện các hợp đồng và qua quá trình giải quyết các tranh chấp phát sinh từ việc thực hiện các hợp đồng đó.
Mục lục
Trg.
Lời nói đầu 1
Chơng 1 Khái quát chung về các hợp đồng 3
I. hợp đồng thuê tàu chuyến 3
1. Khái niệm 3
2. Nội dung cơ bản của hợp đồng thuê tàu chuyến 4
2.1. chủ thể của hợp đồng 5
2.2. điều khoản về tàu 5
2.3. điều khoản về thời gian tàu đến cảng xếp hàng 6
2.4. điều khoản về hàng hoá 6
2.5. điều khoản về cảng bốc dỡ 7
2.6. điều khoản về cớc phí thuê tàu 8
2.7. điều khoản về chi phí bốc dỡ 9
2.9. điều khoản về trách nhiệm và miễn trách của ngời chuyên chở
13
2.10 các điều khoản khác 14
II. hợp đồng mua bán quốc tế 14
1. khái niệm 14