72MT x 310 USD/MT = 22.320 USD
- phí gia công tái chế = 267.486.000 VND
- phí đóng gói = 47.789.000 VND
- phí thay thế vỏ bao = 94.618.000 VND
- tiền mua gạo mới thay thế cho đủ 4.871MT
mua hàng theo điều kiện FOB cảng thành phố Hồ Chí Minh, ngời mua phải có nghĩa vụ thuê con tàu có đủ điều kiện chở hàng, điều tàu đến cảng bốc hàng để cho ngời bán bốc hàng lên tàu. trong trờng hợp này, ngời mua đã ký hợp đồng đại lý với công ty giao nhận A để công ty giao nhận A làm đại lý thuê tàu và ngời mua trả cho công ty giao nhận A chi phí đại lý cùng cớc thuê tàu. công ty giao nhận A đã thuê tàu và ngày 30/10/1995 đã gửi công văn cho ngời bán thông báo đã chỉ định tàu FUGODEN đến cảng thành phố Hồ Chí Minh để nhận hàng. Công ty giao nhận A cũng đã thông báo cho cảng vụ Sài Gòn và các cơ quan hữu quan về việc chỉ định tàu trên, đồng thời ngời mua cũng đã gửi fax (ngày 08/11/1995) cho ngời bán khẳng định (xác nhận) việc chỉ định tàu FUGODEN đến nhận hàng theo hợp đồng. Nh vậy, ngời mua đã thực hiện nghĩa vụ ký hợp đồng thuê tàu để điều tàu đến cảng bốc hàng thông qua công ty A (thực hiện nghĩa vụ thông qua ngời thứ 3) cho nên ngời mua phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện nghĩa vụ của ngời thứ 3 trớc ngời bán.
trong vụ này, công ty giao nhận A đã thuê một con tàu đang bị toà án tạm giữ, tức con tàu này không đủ điều kiện chở hàng, khi phát hiện ra việc này vẫn không ngừng xếp hàng lên tàu cho nên dẫn đến hậu quả sau này phải chuyển tải và hàng để lâu trên tàu (hơn hai tháng) bị h hỏng phải tái chế. Do vậy, ngời mua phải chịu trách nhiệm trớc ngời bán về việc làm của công ty A, sau đó ngời mua đòi công ty A chịu trách nhiệm theo hợp đồng đại lý giữa hai bên.
mặt khác, theo điều kiện FOB của cảng thành phố Hồ Chí Minh ngời bán có nghĩa vụ bốc hàng lên con tàu do ngời mua điều đến, còn ai thay mặt ngời mua điều tàu thì ngời bán không có quan hệ nên ngời bán không thể đòi ngời thay mặt ngời mua chịu trách nhiệm về việc điều con tàu không đủ điều kiện chuyên chở hàng hoá.
Hàng đã đợc bốc lên tàu FUGODEN do ngời mua điều tới và ngời bán đã lấy đợc bộ vận đơn hoàn hảo. nh vậy, ngời bán đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng lên tàu, rủi ro về hàng hoá cũng đợc chuyển sang cho ngời mua. Từ đó, việc chuyển tải gạo từ tàu FUGODEN sang tàu TAI YAN không phải là nghĩa vụ của ngời bán mà là của ngời mua. Trên thực tế, ngời mua đã có fax cho công ty giao nhận A yêu cầu thuê tàu khác để chuyên chở lô gạo (ngày 25/12/1995). đồng thời ngày 17/11/1996 ngời mua đã fax cho ngời bán là họ đã nhận đợc thông báo của công ty A về việc điều tàu TAI YAN đến cảng thành phố Hồ Chí Minh để chuyển tải lô gạo và đề nghị ngời bán cộng tác tích cực. Rõ ràng nghĩa vụ chuyển tải lô gạo là của ngời mua và công ty giao nhận A.
Ngời bán đáng lý chỉ tiến hành chuyển tải sau khi đã cùng ngời mua hoặc công ty giao nhận A ký hợp đồng về việc chuyển tải và hoàn trả chi phí liên quan đến chuyển tải (nh nội dung fax ngày 19/12/1995 của ngời mua gửi cho ngời bán ). Nhng ngời bán đã tiến hành chuyển tải lô gạo mà không có hợp đồng, không đợc ngời mua nhờ làm thì ngời bán phải tự chịu chi phí về chuyển tải.
Lý do việc chuyển tải đợc ngời bán nêu ra trong đơn kiện và trong phiên họp xét xử không thể là căn cứ hợp lý cho việc đòi ngời mua hoàn trả chi phí chuyển tải, vì :
+ ngời mua không đề nghị, không nhờ ngời bán chuyển tải mà chỉ đề nghị ngời bán cộng tác tích cực với công ty giao nhận A.
+ quyết định của toà án thành phố Hồ Chí Minh về chuyển tải là căn cứ vào yêu cầu của ngời mua, và ngời bán chỉ là một trong số 8 đơng sự và các cơ quan hữu quan phải thi hành.
+ gạo để lâu trên tàu FUGODEN sẽ bị h hỏng tiếp không thuộc trách nhiệm của ngời bán và ngời bán cũng không chịu rủi ro vì rủi ro đã chuyển sang ngời mua.
Hơn nữa, vì cần bộ chứng từ mới để đợc thanh toán nên ngời bán đã chi ra các chi phí chuyển tải ...
Từ những điểm phân tích nêu trên, ngời bán không có đủ căn cứ để đòi ngời mua bồi thờng các chi phí về chuyển tải.chủ thể
c . về chi phí tái chế và thay thế gạo.
Ngời mua đã chính thức đề nghị ngời bán thay thế 50% lô gạo trong qua trình chuyển tải nếu gạo bị h hỏng. Thực tế 4871MT gạo bị h hỏng cần thay thế. Ngời bán đã thực hiện đề nghị của ngời mua bằng cách tái chế 4871MT đợc 347MT và thay thế 1397MT gạo mới. Ngời mua đã để nghị thì ngời mua phải chịu chi phí về thay thế và tái chế gạo. trọng tài chỉ thừa nhận những chi phí trực tiếp phát sinh từ việc tái chế và thay thế gạo.
Số gạo loại 4 và loại 5: 431MT đã đợc thay thế nên không đợc bồi thờng. Hao hụt do tái chế loại 2 và loại 3: 72MT cũng đã đợc thay thế nên đòi bồi thờng là không có căn cứ.
Số tiền 2.197.140.000 VND ngời bán thu đợc do bán gạo thứ phẩm từ số gạo tái chế phải đợc trừ đi trong chi phítái chế và thay thế gạo.
Cụ thể những chi phí sau đây đợc thừa nhận:
- Phí gia công tái chế gạo 267.486.000 VND
- Phí đóng gói 47.789.000 VND
- Thay thế vỏ bao 94.618.000 VND
- Tiền mua gạo mới thay thế 4.421.505.000 VND
- Trừ tiền bán gạo thứ phẩm 2.197.140.000 VND
Còn 2.634.258.000 VND
d. Về tiền phạt 2% trị giád L/C
tiền phạt 2% trị giád L/C là phạt nếu nh không điều tàu sau khi ngời bán chấp nhận L/C. Trong trờng hợp này, ngời mua đã điều tàu FUGODEN , nhng tàu không đợc phép chạy ra khỏi cảng vì bị tạm giữu. Do vậy, ngời bán đòi áp dụng tiền phạt trị giá 2% L/C theo điều 14 quy định của hợp đồng là không đúng.
đ. Về tiền lãi suất
Số tiền chi phí tái chế, thay thế gạo đáng nhẽ ra phải trả cho ngời bán ngay sau khi hoàn tất việc chuyển tải gạo sang tàu TAI YAN , tức ngay sau ngày 28/02/1996. Từ đó tính đến ngày xét xử vụ kiện 12/3/1997 là 380 ngày. Vì thế, ng- ời mua phỉa trả thên cho ngời bán tiền lãi của số tiền chậm trả theo lãi suất của LIBOR 6,5% / năm, cụ thể là:
2.634.258.0 VND x6,5%...
Tổng cộng số tiền mà bị đơn phải trả cho nguyên đơn là:
- VND + 178.262.000 VND = 2.812.520.000 VND
Căn cứ vào những điều phân tích trên, trọng tài ra phán quyết buộc bị đơn (buộc doanh nghiệp nớc ngoài) phải trả cho nguyên đơn (doanh nghiệp Việt Nam) 2.812.520.000 VND.
Lu ý:
Một là, ngời xuất khẩu hay ngời nhập khẩu khi uỷ thác cho ngời khác thuê hộ tàu thì phải lựa chọn ngời có khả năng, có kinh nghiệm và uy tín trong việc thuê tàu để đảm bảo thuê đợc một con tàu không có tranh chấp gì, có đủ khả năng an toàn đi biển nhằm tránh tranh chấp về vi phạm hay không vi phạm nghĩa vụ điều tàu. trong vụ tranh chấp này, khi biết chính xác tàu đang bị tạm giữ, nếu ngời
nhập khẩu nớc ngoài quyết định thông báo cho ngời xuất khẩu Việt Nam không bốc hàng lên tàu FUGODEN thì sẽ không phải chuyển tải, gạo không bị h hỏng. Khi đó, ngời nhập khẩu phải thuê một con tàu khác đến cảng Việt Nam lấy hàng và chỉ có thể phải bồi thờng thiệt hại nhỏ hơn rất nhiều so với thiệt hại do chuyển tải và h hỏng hàng hoá.
Hai là, sau khi bốc hàng xong, lấy đợc bộ vận đơn hoàn hảo, ngời xuất khẩu cần lập bộ chứng từ thanh toán hoàn toàn phù hợp với th tín dụng thì lấy đợc tiền hàng (trừ phi ngân hàng vi phạm cố tình không trả) cho dù hàng đã đến nớc ngời nhập khẩu hay cha. nh vậy, ngời xuất khẩu không phải lo toan và thực hiện việc chuyển tải lô hàng, bởi vì sau khi bốc hàng lên tàu, rủi ro về hàng hoá đã chuyển cho ngời mua (theo FOB, CFR, CIF) và việc đa hàng đến cảng đích là nghĩa vụ của ngời chuyên chở. Trong tranh chấp vừa đề cập, do doanh nghiệp Việt Nam cha lấy đợc tiền hàng (vì bộ chứng từ có điểm bất hợp lệ) nên doanh nghiệp Việt Nam buộc phải lo toan đến hàng hoá và thu xếp việc chuyển tải lô hàng.
Ba là, trớc khi thực hiện một công việc không phải là nghĩa vụ của mình thì ngời xuất khẩu (hay ngời nhập khẩu) cần phải thoả thuận bằng văn bản với bên kia về việc hoàn trả các chi phí phát sinh. Khi không đợc doanh nghiệp nớc ngoài nhờ làm một công việc mà doanh nghiệp Việt Nam lại chủ động làm, đồng thời không có thoả thuận về chi phí trớc, thì sau này không thể đòi đợc chi phí phát sinh.
Bốn là, khi nhờ ngời khác thực hiện cho mình một công việc mà không có thoả thuận về các chi phí phải trả, thì sau khi thực hiện công việc xong, ngời thực hiện có quyền đòi hoàn lại các chi phí hợp lý đã chi ra và ngời nhờ thực hiện phải có nghĩa vụ hoàn trả lại.
Năm là, khi đòi tiền phạt do vi phạm hợp đồng thì phải đọc kỹ hợp đồng và luật áp dụng cho hợp đồng để đòi cho đúng căn cứ, bởi vì tiền phạt quy định cho trờng hợp vi phạm nào thì chỉ khi vi phạm đó xẩy ra thì mới đòi đợc tiền phạt.
trong tranh chấp nêu trên, doanh nghiệp Việt Nam đòi phạt 2% trị giá L/C không đúng căn cứ phạt do hợp đồng quy định nên đã bị trọng tài bác bỏ.