Tiểu luận "Phân tích báo cáo tài chính công ty Bảo Việt 2006".
Trang 1I Giới thiệu khái quát về tập đoàn Bảo Việt: 2
1.Giới thiệu chung: 2
2.Vốn kinh doanh và nhân sự: 2
3.Cơ cấu tổ chức: 2
4.Lĩnh vực hoạt động: 3
5 Đặc điểm ngành kinh doanh chính và 1 số đối thủ cạnh tranh: 3
5.1 Đặc điểm ngành kinh doanh chính – bảo hiểm: 3
5.2 Một số đối thủ cạnh tranh: 5
5.2.1 Tổng công ty cổ phần Bảo Minh: 5
5.2.2 Công ty bảo hiểm quốc tế Mỹ (Việt Nam): 6
5.2.3.Công ty cổ phần bảo hiểm Pjico: 7
II Phân tích báo cáo tài chính: 8
1 Phân tích khái quát: 8
1.1 Bảng cân đối kế toán: 8
1.1.1.Phân khái quát tình hình biến động tài sản: 10
1.1.2.Phân tích tình hình biến động nguồn vốn: 11
1.2 Báo cáo kết quả kinh doanh: 12
1.2.1 Phân tích ảnh hưởng của hoạt động tài chính đến lợi nhuận: 13
1.2.2 Phân tích ảnh hưởng của hoạt động khác đến LN của doanh nghiệp: 14
1.2.3 Phân tích khả năng sinh lời: 14
1.2.3.1 Chỉ số lợi nhuận hoạt động: 14
1.2.3.2 Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu: 15
1.3 Bảng lưu chuyển tiền tệ: 16
2 Phân tích các chỉ số tài chính: 18
2.1 Chỉ số đánh giá khả năng thanh toán: 18
2.1.1 Hệ số thanh toán ngắn hạn: 20
2.1.2 Hệ số thanh toán nhanh: 20
2.1.3 Hệ số thanh toán tức thời: 20
2.2 Chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động: 21
2.2.1 Vòng quay tổng tài sản: 22
2.2.2 Vòng quay tài sản cố định: 22
2.2.3 Vòng quay vốn lưu động: 22
2.2.4 Tỷ số vòng quay hàng tồn kho: 23
2.3 Chỉ số đánh giá khả năng sinh lời: 23
2.3.1 Tỷ suất lợi nhuận gộp: 24
2.3.2 Tỷ suất lợi nhuận hoạt động: 24
2.3.3 Tỷ suất lợi nhuận ròng: 25
2.3.4 Tỷ suất sinh lời của tài sản: 25
2.3.5 Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu: 25
2.4 Chỉ số đánh giá cơ cấu vốn (khả năng trả nợ): 25
2.4.1 Tỷ số nợ trên tổng tài sản: 26
2.4.2 Tỷ số vốn chủ sở hữu trên tài sản: 26
2.4.3 Tỷ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu: 27
Trang 2I Giới thiệu khái quát về tập đoàn Bảo Việt:
1.Giới thiệu chung:
- Tên gọi: Tập đoàn tài chính – bảo hiểm Bảo Việt.- Thành lập: 15/1/1965.
- Ngày 31/5/2007 đánh dấu sự kiện Bảo Việt bán cổ phần lần đầu ra côngchúng, chính thức trở thành công ty cổ phần Tập đoàn Tài chính kinhdoanh đa ngành, đa lĩnh vực.
- Địa chỉ: Số 8 Lê Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội Tel: (84-4) 9 289 999 * Fax: (84-4) 9 289 609 E-mail: service@baoviet.com.vn
- Trung tâm Đào tạo Bảo Việt.
* Các công ty con do Tập đoàn Bảo Việt giữ 100% vốn điều lệ:- Bảo Việt Nhân Thọ: gồm 61 công ty hạch toán phụ thuộc.- Bảo Việt Việt Nam: gồm 65 công ty hạch toán phụ thuộc.- Công ty Đại lý Bảo hiểm tại Vương quốc Anh ( BAVINA)- Công ty Quản lý Quỹ đầu tư Chứng khoán Bảo Việt (BVFMC)* Các công ty con do Tập đoàn Bảo Việt nắm cổ phần chi phối khác:- Công ty Liên doanh Bảo hiểm Quốc tế Việt Nam (V.I.A)
- Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt ( BVSC)- Công ty Cổ phần Khách sạn và Du lịch Bảo Việt.
Trang 3- Ngân hang Cổ phần Bảo Việt (BVBank) ( sắp thành lập)
- Công ty Quản lý và Kinh doanh Bất động sản Bảo Việt ( sẽ thành lậptrong thời gian tới).
Và 16 công ty liên kết có vốn góp của Tập đoàn Tài chính - Bảohiểm Bảo Việt.
4.Lĩnh vực hoạt động:
- Bảo hiểm nhân thọ ( với khoảng 80 sản phẩm)- Bảo hiểm phi nhân thọ ( với chừng 40 sản phẩm)- Tái bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ.
- Đầu tư tài chính- Quản lý quỹ đầu tư.- Chứng khoán.- Ngân hàng.
- Kinh doanh bất động sản.
- Các lĩnh vực kinh doanh khác theo quy định của pháp luật.
5 Đặc điểm ngành kinh doanh chính và 1 số đối thủ cạnh tranh:
5.1 Đặc điểm ngành kinh doanh chính – bảo hiểm:
Năm 2005 toàn thị trường bảo hiểm có 32 doanh nghiệp hoạt độngtrong đó có 16 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, 8 doanh nghiệp bảohiểm nhân thọ, 1 doanh nghiệp tái bảo hiểm và 7 doanh nghiệp môi giớibảo hiểm Tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn ngành là 15.678 tỉ đồng, đãgiải quyết bồi thường và trả tiền bảo hiểm 4 628 tỉ đồng và dự phòng bồithường 5 363 tỉ đồng Tổng vốn điều lệ 4.614 tỉ đồng và 122 triệu USD,tổng tài sản 31.497 tỉ đồng, tổng dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm 23.899 tỉđồng, tổng đầu tư vào nền kinh tế quốc dân 26.906 tỉ đồng, tạo công ănviệc làm cho 143.540 cán bộ nhân viên và đại lý bảo hiểm
Riêng lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, đội ngũ bảo hiểm tài sản,trách nhiệm, tai nạn con người cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có 16công ty bảo hiểm phi nhân thọ được cấp phép hoạt động với tổng số vốnđiều lệ 2.590 tỉ đồng và 51 triệu USD, tổng tài sản đạt 6.904 tỉ đồng, tổngquỹ dự phòng nghiệp vụ 3.313 tỉ đồng, tổng doanh thu phí bảo hiểm đạt5.535 tỉ đồng, tổng số tiền đã giải quyết bồi thường 2.091 tỉ đồng, tổng sốtiền đầu tư phát triển nền kinh tế quốc dân 4.469 tỉ đồng
Trang 4
Ngoài ra có 8 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ cung cấp các sảnphẩm bảo hiểm vừa mang tính bảo hiểm rủi ro vừa mang tính tiết kiệmphục vụ cho kế hoạch tài chính lâu dài (5 năm, 10 năm, 15 năm suốtđời) của người tham gia bảo hiểm như cho con du học, cho con theo họcđại học, hưu trí, chữa bệnh theo tiêu chuẩn y tế chất lượng cao
Cùng hoạt động với các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ còncó 7 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, với tư cách là người đứng về phíakhách hàng, tư vấn cho khách hàng lựa chọn sản phẩm bảo hiểm vàdoanh nghiệp bảo hiểm phù hợp, không thu phí dịch vụ của khách hàngmà chỉ thu hoa hồng môi giới từ các doanh nghiệp bảo hiểm cung cấp sảnphẩm bảo hiểm
Cả thị trường bảo hiểm Việt Nam có một công ty tái bảo hiểm cóquan hệ hầu hết với các công ty bảo hiểm, công ty tái bảo hiểm và côngty môi giới bảo hiểm lớn trên quốc tế, là trung gian so sánh giá phí bảohiểm của thị trường bảo hiểm Việt Nam với thị trường quốc tế thông quatái bảo hiểm
Hiện nay các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đã cung cấp trênthị trường hơn 500 sản phẩm bảo hiểm bao gồm bảo hiểm tài sản, bảohiểm trách nhiệm và bảo hiểm tai nạn, chi phí y tế cho người lao động
Bảo hiểm là bán lời cam kết bồi thường của doanh nghiệp bảohiểm Cơ sở thực hiện lời cam kết đó là khả năng tài chính, lịch sử kinhnghiệm, uy tín với khách hàng, khả năng khai thác thị trường bảo hiểm(khai thác càng nhiều quỹ bảo hiểm càng lớn và khả năng đáp ứng nhucầu bồi thường càng cao) Chất lượng thực hiện lời cam kết đó là phục vụkhách hàng kịp thời chu đáo về các thắc mắc, vướng mắc, hướng dẫn thủ
tục liên quan đến bảo hiểm, giải quyết bồi thường nhanh chóng và chính
xác không gây phiền hà chậm chễ Vì vậy, khi quyết định mua bảo hiểmcủa của công ty bảo hiểm nào thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ không chỉđơn thuần quan tâm đến phí bảo hiểm đóng thấp mà phải quan tâm ở cácyếu tố nói trên
Tham gia bảo hiểm doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ bỏ ra một ít tiềnđóng phí bảo hiểm được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh nhưngnếu xảy ra tổn thất sẽ được bồi thường kịp thời đầy đủ để khắc phục hậuquả về mặt tài chính, để tiếp tục duy trì sản xuất kinh doanh được bìnhthường
Ngoài ra khi tham gia bảo hiểm các doanh nghiệp vừa và nhỏ cóthể được công ty bảo hiểm trợ giúp kỹ thuật và một phần kinh phí (trong
Trang 5khả năng quy định của Bộ Tài chính) để đầu tư vào đề phòng hạn chế chođối tượng được bảo hiểm Các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia bảohiểm nhiều năm tại một công ty bảo hiểm còn được hưởng quyền lợi“thưởng do không để xảy ra tổn thất” bằng cách giảm phí cho những nămsau đó Thậm chí nếu sản xuất kinh doanh tốt , các doanh nghiệp vừa vànhỏ có thể kêu gọi công ty bảo hiểm đầu tư vốn theo hình thức liêndoanh, mua cổ phiếu trái phiếu doanh nghiệp cho vay từ quỹ dự phòngnghiệp vụ như Luật Kinh doanh bảo hiểm cho phép Thời gian qua, rấtnhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ đã nhận thức được ý nghĩa tác dụng củaviệc tham gia bảo hiểm Nhiều doanh nghiệp còn gặp khó khăn trong mặtbằng sản xuất kinh doanh, phải thuê mướn hay không xin được cấp thêmnên nhà xưởng chật hẹp, thiết bị lạc hậu, thành phẩm nguyên liệu khôngđủ kho chứa nhiều nguy cơ rủi ro đe doạ rình rập với doanh nghiệp.Ngành bảo hiểm đã góp phần gánh chịu, chia sẻ rủi ro này khi doanhnghiệp tham gia bảo hiểm Rất nhiều nhà xưởng, máy móc thiết bị, khotàng phương tiện vận chuyển và tai nạn lao động đã được giải quyết bồithường khi xảy ra cháy, nổ, bão lụt, sét đánh, nước cuốn trôi
Chế độ quản lý nhà nước và các văn bản pháp quy quy định đối vớihoạt động kinh doanh bảo hiểm ngày càng hoàn thiện Ngoài Luật kinhdoanh bảo hiểm còn có NĐ42 hướng dẫn chi tiết Luật Kinh doanh bảohiểm, NĐ 43, NĐ 118 về xử phạt hành chính trong lĩnh vực kinh doanhbảo hiểm, QĐ 153 Ban hành chỉ tiêu giám sát các doanh nghiệp bảohiểm.Đây là những cơ sở pháp lý định hướng hoạt động và kinh doanhcủa công ty bảo hiểm và bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm.
Với tổng số vốn điều lệ 4.614 tỉ đồng và 122 triệu USD, tổng tàisản 31.497 tỉ đồng, tổng qũy dự phòng nghiệp vụ là 23.899 đồng, tổngsản phẩm bảo hiểm trên 600 sản phẩm, ngành bảo hiểm Việt Nam sẵngsàng chấp nhận chia sẻ rủi ro của các doanh nghiệp vừa và nhỏ để cùngnhau phát triển trong mọi giai đoạn thực hiện thành công chiến lược pháttriển kinh tế xã hội 2006 – 2010
5.2 Một số đối thủ cạnh tranh:
5.2.1 Tổng công ty cổ phần Bảo Minh:
Tổng công ty cổ phần Bảo Minh thành lập ngày 28 tháng 11 năm1994.Từ 1994 đến 2004 là doanh Nghiệp 100% vốn Nhà Nước trực thuộcBộ Tài chính.Từ 10/2004: doanh nghiệp Cổ phần Bảo hiểm
Trang 6Mục tiêu tổng quát: “Xây dựng và phát triển Bảo Minh thành mộtTổng Công ty cổ phần bảo hiểm hàng đầu của Việt Nam họat động đangành trong lĩnh vực dịch vụ tài chính, có thương hiệu, có uy tín và thị
phần lớn về kinh doanh bảo hiểm” Tôn chỉ hành động: “Sự an tòan, hạnh
phúc và thành đạt của khách hàng và xã hội là mục tiêu họat động củachúng tôi” Phương châm họat động: BẢO MINH –TẬN TÌNH PHỤCVỤ.
Kinh doanh bảo hiểm Phi nhân thọ và đầu tư tài chính có cổ phầnchi phối của Nhà nước (63% của Bộ Tài chính và trên 20% của các doanhnghiệp nhà nước khác).- Chuyên tư vấn, cung cấp khoảng 20 nhóm sảnphẩm bảo hiểm thương mại cho Hàng không, Hàng hải, Tài sản, Tráchnhiệm, Con người, Xe Cơ giới và họat động kinh doanh trên phạm vi cảnước.
Hơn 1,700 nhân viên Hơn 8000 đại lý và công tác viên hoạt độngtrên toàn quốc 57 công ty đặt tại các tỉnh thành lớn trong nước 16 phòngban chức năng thuộc Trụ sở chính Tổng Công ty.
Năm 2006 tổng tài sản là 1.439 tỷ đồng Thị phần BM năm 2006:21.80%(Đứng thứ hai trên thị trường).Tổng doanh thu phí bảo hiểm:1.386 tỷ Lợi nhuận sau thuế: 101 tỷ Nộp ngân sách: 92.8 tỷ.
Bảo Minh là Nhà bảo hiểm đầu tiên của Việt Nam đã xây dựng
thành công hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000
5.2.2 Công ty bảo hiểm quốc tế Mỹ (Việt Nam):
Công ty THNN Bảo Hiểm Quốc Tế Mỹ (Việt Nam) là công ty bảohiển nhân thọ 100% vốn nước ngoài với gần 400 nhân viên và 9.000 đạilý bảo hiểm AIA Việt Nam không ngừng mở rộng kinh doanh thông quamạng lưới các chi nhánh, văn phòng đại diện và văn phòng Tổng đại lýtại 23 tỉnh thành trên cả nước, trụ sở chính tại TP.Hồ Chí Minh AIA ViệtNam chính thức hoạt động từ tháng 8 năm 2000, cung cấp đa dạng sảnphẩm và dịch vụ bảo hiểm nhân thọ Các sản phẩm bảo hiểm của AIAViệt Nam được nghiên cứu và thiết kế phù hợp với nhu cầu của kháchhàng, bao gồm các dòng sản phẩm Tích luỹ, Giáo dục và Bảo vệ đếncuối năm 2006, AIA Việt Nam đã phục vụ hơn 300.000 khách hàng trêncả nước, đồng thời chi trả quyền lợi bảo hiểm cho gần 3.000 khách hàngvới tổng số tiền khoảng 30 tỉ đồng
Định hướng đến năm 2010, AIA Việt Nam sẽ trở thành công ty bảo
hiểm nhân thọ được ưa chuộng trên thị trường bởi dịch vụ chăm sóc
khách hàng chuyên nghiệp, sản phẩm phong phú đáp ứng tối đa nhu cầu
Trang 7khách hàng, đồng thời duy trì môi trường làm việc tốt nhất cho toàn thểnhân viên và đại lý
AIA Việt Nam đã được trao tặng 2 giải thưởng Rồng Vàng chophong cách kinh doanh chuyên nghiệp và chất lượng dịch vụ cao Năm2006, AIA được người tiêu dùng Việt Nam bình chọn là Thương HiệuNổi Tiếng Với cam kết hoạt động lâu dài tại Việt Nam, AIA luôn chútrọng tham gia các hoạt động từ thiện và hỗ trợ cộng động trên cả nước.
5.2.3.Công ty cổ phần bảo hiểm Pjico:
Công ty cổ phần bảo hiểm đầu tiên tại thị trường bảo hiểm ViệtNam, được thành lập năm 1995 theo chính sách đổi mới phát triển kinh tếcủa Nhà nước, đến nay Pjico đã vươn lên vị trí là một trong 4 nhà bảohiểm hàng đầu trên thi trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam Hiện tại,Công ty có đội ngũ phục vụ khách hàng gồm trên 1.000 cán bộ nhân viên,gần 4.000 đại lý năng động, được đào tạo cơ bản, có trình độ chuyên môntốt làm việc tại trụ sở chính tại Hà Nội và 51 chi nhánh trên khắp cả nước.Pjico đang bán hơn 80 sản phẩm bảo hiểm trong các lĩnh vực bảo hiểm tàisản, bảo hiểm kỹ thuật, bảo hiểm con người, bảo hiểm hàng hải, xe cơgiới, trách nhiệm và đã vươn lên vị trí đứng đầu thị trường trong một sốnghiệp vụ bán lẻ như bảo hiểm xe máy
Trong năm 2007 vừa qua, Pjico đã đạt được những thành công lớntrên nhiều phương diện Tổng doanh thu kinh doanh của Công ty đạt1.100 tỷ đồng, tăng trưởng trên 30% so với năm 2006 Lợi nhuận củaCông ty tăng trưởng 62% so với 2006 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn điều lệđạt gần 40%, là một trong những Công ty có tỷ suất lợi nhuận trên vốnđiều lệ cao nhất thị trường bảo hiểm Việt Nam Năm 2007 Pjico đã thựchiện việc tăng vốn điều lệ lên 336 tỷ đồng, nâng cao năng lực tài chínhcủa Công ty và tiếp tục thực hiện các công tác chuẩn bị cho việc tăng vốnlên tối thiểu 500 tỷ đồng vào năm 2008.
Pjico là một trong những Công ty có lượng khách hàng cá nhân lớnnhất trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ, với xấp xỉ 12 triệu kháchhàng Năm 2007, Pjico đã vươn lên trở thành Công ty bảo hiểm số 1 trênthị trường về bảo hiểm xe máy và là Nhà bảo hiểm ô tô có chất lượngphục vụ sau bán hàng đứng đầu thị trường
Trang 8II Phân tích báo cáo tài chính:
1 Phân tích khái quát:
1.1 Bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán hợp nhất của Bảo Việt (31/12/2006)
3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang453.404380.033
2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh138.035111.6003 Đầu tư dài hạn khác10.987.7949.899.041
1 Dự phòng phí bảo hiểm chưa đc hưởng1.445.4251.246.6902 Dự phòng bồi thường bảo hiểm290.328234.785
Trang 95 Quỹ dự trữ bắt buộc37.89820.8956 Lợi nhuận chưa phân phối34.5447.782
Bảng 1: Bảng phân tích tình hình biến động tài sản và nguồn vốn năm 2006
Đơn vị tính: Triệu đồng
% theo quy mô
TươngđốiTài sản
1 Tài sản cố định hữuhình
302.768303.8331,81%2,21%(1065)-0,35%2 Tài sản cố định vô hình 7.7248.7130,05%0,06%(989)-12,8%3 Chi phí xây dựng cơ
bản dở dang 453.404 380.033 2,72% 2,77% 73.371 16,18%
III Các khoản đầu tưtài chính dài hạn
11.136.970 10.016.832 66,76%72,99%1.120.138 10,06%1 Đầu tư vào công ty con11.1416.1910,07%0,05%4.95044,43%2 Đầu tư vào công ty liên
kết, liên doanh
138.035111.6000,83%0,81%26.43519,15%3 Đầu tư dài hạn khác10.987.794 9.899.04165,86%72,13%1.088.753 9,91%
12.599.842 11.249.252 75,52%81,96%1.350.590 10,72%1 Dự phòng phí bảo hiểm
chưa đc hưởng
1.445.4251.246.6908,66%9,08%198.73513,75%2 Dự phòng bồi thường 290.328234.7851,74%1,71%55.54319,13%
Trang 10bảo hiểm
3 Dự phòng dao động lớn 238.702299.5871,43%2,18%(60.885)25,51%4 Dự phòng toán học bảo
-hiểm nhân thọ
10.254.309 9.226.02761,46%67,22%1.028.282 10,03%5 Dự phòng chia lãi363.365236.8382,18%1,73%126.52734,82%6 Dự phòng đảm bảo cân
1.1.1.Phân khái quát tình hình biến động tài sản:
Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy tổng tài sản của doanh nghiệpcuối năm tăng so với đầu năm là 2.958.629 triệu đồng, tức là tăng17,73% Trong đó:
Tài sản ngắn hạn: Vào thời điểm đầu năm tài sản ngắn hạn có giá
trị là 2.982.950 triệu đồng, đến thời điểm cuối năm tài sản ngắn hạn tănglên là 4.706.856 triệu đồng Như vậy, so với đầu năm thì tài sản ngắn hạnđã tăng 1.723.906 triệu đồng, tức là tăng 36,63% Nguyên nhân của sựbiến động này là do vốn bằng tiền của doanh nghiệp tăng 799.182 triệuđồng (tăng 63,67 % so với đầu năm), các khoản đầu tư ngắn hạn tăng434.668 triệu đồng ( tăng 19,7% so với đầu năm), ngoài ra còn do tănggiá trị các khoản phải thu 508.419 triệu đồng, tương ứng là tăng 42,48%;bên cạnh đó tài sản dự trữ lại giảm 2.385 triệu đồng (giảm 12,03% so vớiđầu năm) và giảm các tài sản ngắn hạn khác
Qua toàn bộ quá trình phân tích đã thể hiện trong khi qui mô hoạtđộng sản xuất kinh doanh tăng lên nhưng công ty vẫn giảm được mức tồnđọng tài sản lưu động bằng cách đẩy nhanh quá trình thu hồi các khoảnphải thu, giảm tài sản dự trữ nhằm giảm bớt chi phí Ngoài ra việc gia
Trang 11tăng các khoản mục có tính thanh khoản cao như tiền sẽ giúp cho khảnăng thanh toán của doanh nghiệp hiệu quả hơn; việc tăng đầu tư ngắnhạn chứng tỏ doanh nghiệp đang mở rộng hoạt động đầu tư, các khoảnnày sẽ tạo nguồn lợi tức trong ngắn hạn cho doanh nghiệp Như vậy đâylà biểu hiện tích cực về chuyển biến tài sản lưu động trong kỳ góp phầnhạn chế những ứ đọng vốn, giảm bớt lượng vốn bị các đơn vị khác chiếmdụng, tiết kiệm vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn đầu năm tăng so với cuối năm là
1.234.717 triệu đồng, tức là tăng 10,31 Trong đó tài sản cố định tăng71,317 triệu đồng, tương ứng là tăng 9,43% so với đầu năm; các khoảnđầu tư tài chính dài hạn tăng 1.120.138 triệu đồng ( tương ứng tăng10,06%),đầu tư cho công ty con tăng 4.950 triệu đồng (tăng 44,43% sovới đầu năm), đầu tư cho các công ty liên kết tăng 26.435 triệu đồng(tương ứng tăng 19,15% so với đầu năm) ngoài ra các khoản đầu tư dàihạn khác cũng tăng 1.088.753 triệu đồng Như vậy trong năm 2006 cơ sởvật chất của doanh nghiệp đã được tăng cường, qui mô về năng lực sảnxuất đã được mở rộng, đồng thời doanh nghiệp cũng đã gia tăng đầu tưtài chính dài hạn, chủ yếu là tăng liên doanh, sự gia tăng này sẽ tạo nguồnlợi tức trong dài hạn cho doanh nghiệp
1.1.2.Phân tích tình hình biến động nguồn vốn:
Nguồn vốn của doanh nghiệp trong năm 2006 vào cuối năm cũngtăng so với đầu năm là 2.958.692 triệu đồng, tức là tăng 17,73%, trongđó:
Nguồn vốn chủ sở hữu: Quan sát giá trị nguồn vốn chủ sở hữu ta
nhận thấy nguồn vốn chủ sở hữu vào thời điểm cuối năm là 2.283.229triệu đồng, tức là tăng 18,64% so với đầu năm Nguyên nhân là do nguồnvốn đầu tư tăng 129.571 triệu đồng, chủ yếu là do ngân sách cấp, quỹ đầutư phát triển 89.667triệu đồng (tăng 19,69% ), quỹ dự phòng tài chínhtăng 41.147 triệu đồng (tăng 27,27%), ngoài ra các quỹ khác tăng 16.052triệu đồng, tương ứng là tăng 10,69% so với đầu năm
Như vậy qua quá trình phân tích trên chứng tỏ doanh nghiệp vẫnđang làm ăn có hiệu quả được nhà nước tiếp tục cấp vốn để hoạt động,việc gia tăng các quỹ thể hiện tích luỹ từ nội bộ doanh nghiệp tăng lên.Tuy nhiên tỷ trọng của vốn chủ sở hữu trên tổng vốn giảm thể hiện mứcđộ tự chủ của doanh nghiệp trong kinh doanh ngày càng giảm
Trang 12Nợ phải trả: Từ bảng phân tích ta thấy tài sản của doanh nghiệp
nhận được nguồn tài trợ chủ yếu từ nợ phải trả, cụ thể là vào thời điểmđầu năm cứ 100 đồng tài sản thì nhận được nguồn tài trợ từ nợ phải trả là86,36 đồng Đến thời điểm cuối năm cứ 100 đồng tài sản thì nhận nguồntài trợ từ nợ phải trả là 85,05 đồng Như vậy về mặt kết cấu thì nợ phải trảcuối năm đã tăng 16,67% so với đầu năm
1.2 Báo cáo kết quả kinh doanh:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất của Bảo Việt( cho năm tài chính kết thúc này 31/12/2006)
Đơn vị:triệu đồng
Doanh thu
Thu hoạt động nhận và nhượng tái bảohiểm
Thu khác hoạt động kinh doanh bảohiểm
Chi phí
Bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại 2.914.189 2.468.899Chi khác hoạt động kinh doanh bảo
Lợi nhuận trước thuế TNDN 626.177 406.060
Thuế thu nhập doanh nghiệp 160.391 94.087
Lợi nhuận sau thuế TNDN 465.786 311.973Trong đó:
- Lợi nhuận sau thuế của chủ sở hữu 443.617 309.259
Trang 13Bảng 2 : Bảng phân tích tình hình biến động của giá vốn hàng bán,CPBH, CPQL:
thu thuần
1.2.1 Phân tích ảnh hưởng của hoạt động tài chính đến lợi nhuận:
Bảng 3: Bảng phân tích ảnh hưởng của hoạt động tài chính đến lợinhuận
Đơn vị tính: triệu đồng
Thu nhập hoạt
Trang 141.2.2 Phân tích ảnh hưởng của hoạt động khác đến LN của doanh
1.2.3 Phân tích khả năng sinh lời:
Đối với doanh nghiệp mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận Lợi nhuận là một chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ảnh hiệu quả của toàn bộ quá trìnhđầu tư, sản xuất, tiêu thụ và những giải pháp kỹ thuật, quản lý kinh tế tại doanh nghiệp Vì vậy, lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính mà bất kỳ một đối tượng nào muốn đặt quan hệ với doanh nghiệp cũng đều quan tâm.
1.2.3.1 Chỉ số lợi nhuận hoạt động:
Chỉ tiêu này thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và được tính dựa dựa vào công thức sau:
Tình hình thực tế tại doanh nghiệp như sau:
Chỉ số lợi nhuận hoạt động =
Chỉ số lợi nhuận hoạt động = Lợi nhuận thuần HĐKDDoanh thu thuần
Trang 15Bảng 4: Phân tích chỉ số lợi nhuận hoạt động:
Đơn vị tính:triệu đồng
Lợi nhuận thuần
Chỉ số lợi nhuận
Nhìn chung, chỉ số lợi nhuận hoạt động của công ty có chiều
hướng tăng nhanh, chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng khả quan hơn.
1.2.3.2 Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu:
Chỉ tiêu này thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận Đây là hai yếu tố liên quan rất mật thiết, doanh thu chỉ ra vai trò, vị trí doanh nghiệp trên thương trường và lợi nhuận lại thể hiện chất lượng, hiệu quả cuối cùng của doanh nghiệp Như vậy, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là chỉ tiêu thể hiện vai trò và hiệu quả của doanh nghiệp.Theo số liệu thực tế của công ty ta có:
Bảng 5: Bảng phân tích tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Đơn vị tính: triệu đồng
Lợi nhuận trước
Tỷ suất lợinhuận trêndoanh thu
Nhìn chung, chỉ số tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty cóchiều hướng tăng nhưng chậm điều này cho thấy hoạt động kinh doanhcủa công ty tăng trưởng chậm Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cũng cho thấydòng tiền lưu chuyển trong hoạt kinh doanh là dòng tiền ra.
Tỷ suất lợi nhuận/ Doanh thu =
Tỷ suất lợi nhuận/ Doanh thu = Tổng lợi nhuận trước thuếDoanh thu thuần