Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Việt Nam Gạch Men Thạch Anh (Vicera).pdf

102 1.8K 25
Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Việt Nam Gạch Men Thạch Anh (Vicera).pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Việt Nam Gạch Men Thạch Anh (Vicera)

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HO CHi MINH

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÀNH QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

LUẬN VĂN TÔT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

PHẦN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CONG TY TNHH VIET NAM GACH MEN

THACH ANH (VICERA)

GVHD : TS.LƯU THANH TAM

TP.HCM, tháng 9 năm 2008

Trang 2

CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆ:P -°- 2 5° s° =seesesessezsese trang 2

1.1 Bản chất và vai trò của tài chính doanh nghiệp . - trang 3

I.1.1.Bản chất của tài chính doanh nghiệp . . - 5-5 =«e-«e< trang 3

I.1.2.Vai trò của tài chính doanh nghiỆp . - 5 5-5555 +<eseeese trang 3 I.2.Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp - -. - trang 5 I4 ¡8.0 — trang Š 4.7) 107 trang 5 I0 0 trang 6 L3 Giới thiệu các báo cáo tài chính . << cccsĂS S199 991195115e8558e trang 7

I.3.1.Bảng cân đối kế toán +52 S+tteriekkrrrrrrrrrrrrrrrrrrrke trang 7

L3.2.Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trang 10

L3.3.Thuyết minh các báo cáo tài chính -cs+csrersreereee trang 13

L4 Phương pháp phân tích đánh giá - < =5 555 5<<<<<<<5=s% trang 13 L5 Nội dung phân tÍcÌh - so 5 << 3S 9950 890686888688000000 008 trang 14 1.5.1.Phén tich chung tinh hinh san xuất kinh doanh của công ty trang 14 a) Phân tích tình hình doanh thu . <5 5< << +ssseeeereeersere trang 14 b) Phân tích tình hình chi phí - 555 stnseeiersrrre trang 14

c) Phân tích tình hình lợi nhuận -. - +2<* 2 sesreserree trang 15

1.5.2.Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán trang 15 a) Phân tích tình hình sử dụng vốn - -cccc<ccsreeeriee trang 15

b) Phân tích tình hình nguồn vốn -. -c¿cscsseccerxerrrred trang 17

c) Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn trang 19

L.5.3.Phân tích các tỷ số tài chỉnh -©scsccxeccsrterterrttrretrererkerkd trang 19

a) Phân tích các chỉ tiêu phản ánh kết cầu vốn và nguồn vốn trang 20 b) Phân tích các tỷ số hoạt động - -:-ccc2xcezrttiertrrrrrrrree trang 2l c) Phan tich kha năng thanh toán - 5c seihhrerrreerrrrrrre trang 23

SVTH: PHAM THỊ HUỲNH TRẤN

Trang 3

đ) Phân tích khả năng sinh lời 5< +sssisseeeeerreirrree trang 25

CHƯƠNG II: GIGI THIEU TONG QUAN VE CONG TY TNHH VIỆT NAM GẠCH MEN - THẠCH ANH (VICERA) trang 28

H1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Việt Nam Gạch men - Thạch Anh (VICERA) - Ăn 901 0668846680366608000 trang 29

I.1.1 Khái quát về công ty TNHH VICERA - trang 29

II.1.2 Quá trình thành lập và phát triỂn -5-©5<©5< c2 trang 29 II.1.3 Đặc điểm của công ty . -cc«cenrerrrrrrrrree trang 30 11.2 Chire năng và nhiệm vụ của công ty TNHH VICERA trang 31 H.2.1 Chức năng của công ty TNHH VICERA .-. - trang 31 II.2.2 Nhiệm vụ của công ty TNHH VICERA - - trang 31 11.3 Co cu té chirc và bộ máy quản lý của công ty - - trang 32 T1.3.1 So 46 16 Chic eee - ÔỎ trang 32 11.3.2 Hệ thống bộ máy tổ chức quản lý . - <2 trang 33 I4 Đối thủ cạnh tranh trên thị trường tiêu thụ sản phẩm trang 34 ILS Quy trình sản xuất của công ty .- s-csccscessessersrrsrrs trang 35 005.1) 05) .11ố.ố trang 36 II.7 Thị trường tiêu thụ sản phẩm so s5 s°s<essesserssrssss trang 40 11.7.1 Thi trường trong nước . trang 40 II.7.2 Thị trường nước ngOài - + c s9 11811 8111 rrrer trang 4l II.8 Mạng lưới phân phối . -s- 5< 5< s=seseessesesssrsrsssrsessre trang 41 I9 Các hoạt động Marketing của công fy esĂSĂSeSeeeneseesse trang 45 II.9.1 Những chích sách giá của công ty -«c«««heeehheeehre trang 45 II.9.2 Quảng cáo - Chiêu thị 5 St ưê, trang 47

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

CÔNG TY TNHH VIỆT NAM GẠCH MEN - THẠCH ANH

Trang 4

III.1.1 Phân tích tình hình doanh thu -+ <>>-=+s++s+ trang 53 II.1.2.Phân tích tình hình chỉ phí - -+5<<<<<<<xssstesseesee trang 55 IH.1.3.Phân tích tình hình lợi nhuận - 5< << trang 56 HI.2.Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế

I1 000 11 trang 58 III.2.1 Phân tích tình hình biến động tài sản -. . - trang 58

IIIL2.2.Phân tích tình hình nguồn vốn - -5-©5<+cs+css2 trạng 63

III2.3 Phân tích quan hệ cân dối giữa tai san va nguồn vốn trang 66

III.3.Phân tích các tỷ số tài chính . - " trang 69

III.3.1 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh kết cấu vốn và nguồn

2:0 trang 72

III3.2.Phân tích các tỷ số hoạt động -« + -cc+csees trang 74 III.3.3 Phân tích khả năng thanh toán -c5++c5vc+sccce+ trang 77

IH.3.4.Phân tích khả năng sinh lời - - 5< ==S+<Ssssssrrseree trang 79

CHUONG IV: KET LUẬN VÀ MỘT SÓ KIÊN NGHỊ trang 84

IV.1 Kết luận chung - -< << s° 2s s£eEs£SeEeesesetsrsesssesensse trang 85 IV.2 Dự báo một số chỉ tiêu tài chính cơ bản năm 2008 trang 86 I0 Ra hà co 8n trang §7

IV.2.2 Lập báo cáo lãi lỗ dự báo -ccccesesrrrrrrrrrrree trang 89

IV.3 Một số kiến nghị với doanh nghiệp - «<< <sessessesses trang 91

IV.3.1 Nâng cao hiệu quả huy động vốn . . -c<e5s- trang 92 IV.3.2 Cải thiện tình hình thanh toán và khả năng thanh toán trang 93 IV.3.3 Giảm tỷ trọng các loại tài sản có định không cần đùng,

không đảm bảo kỹ thuật va năng lực sản xuất -s-ea trang 94 IV.3.4 Nâng cao khả năng sinh lời 55c -sS*‡ssereserrsererrr trang 94

IV.2.5 Phát triển nguồn nhân lực . 55-5+2cscsrcsrerrreerrex trang 95

IV.3 Kiến nghị với Nhà Nước .-.<-«<55-Ssccesersersrrerrerrsrssessre trang 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO . -scscesessersrrrssrssersee trang 98

SVTH: PHAM THỊ HUỲNH TRẤN

Trang 5

Sau ngày gia nhập WTO, Đất nước ta phát triển theo nền kinh tế thị -trường, sự quản lý và điều tiết của Nhà Nước đang dần mất đi, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cả trong và ngoài nước càng trở nên gay gat hơn Sống trong môi trường này, doanh nghiệp luôn đứng trước các thử thách, khó khăn _ do đặc điểm của thị trường Các doanh nghiệp phải tự chủ về tài chính và chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động kinh doanh của mình Để đạt được mục

tiêu hàng đầu là lợi nhuận, bất kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào cũng

phải quan tâm đến vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp mình Vì vay, van dé tài chính là một trong những vấn đề hàng đầu quyết định sự tồn tại

và phát triển đối với một doanh nghiệp

Phân tích tình hình tài chính giữ một vai trò quan trọng Qua phân tích tình hình tài chính, công ty sẽ đánh giá đầy đủ tình hình phân phối, sử đụng và quản lý các loại vốn, đánh giá được tình hình thanh toán của công ty, tình hình

chấp hành các chế độ, chính sách Tài chính tín dụng Nhà nước, phát hiện khả

năng tiềm tàng, đề ra những biện pháp động viên khai thác khả năng đó nhằm nâng cao hiệu quả quản sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh của công

ty

Qua quá trình tìm hiểu thực tiễn tại công ty TNHH Việt Nam Gạch

Men - Thạch Anh ( VICERA), nhận thức được tầm quan trọng của việc quản trị tài chính đối với doanh nghiệp, tôi đã chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính tại công ty”, qua đó đưa ra một số nhận định và giải pháp với mong muốn góp một phần nhỏ kiến thức đã học vào việc nâng cao hơn nữa hiệu quả

hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Và cũng từ đó, tôi có thể hoàn

thành tốt khoá luận tốt nghiệp của mình

SVTH: PHAM THI HUYNH TRAN Trang 1

Trang 6

I.1 Bản chất và vai trò của tài chính doanh nghiệp

I.2.Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp 1.3 Giới thiệu các báo cáo tài chính

1.4 Phương pháp phân tích đánh giá 1.5 Nội dung phân tích

L.5.1 Phân tích chung tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 1.5.2 Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán

Trang 7

LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD: TS LƯU THANH TÂM

I.1 Bản chất và vai trò của tài chính doanh nghiệp

L1.1.Bản chất của tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là một bộ phận của tài chính của một quốc gia nên sự tồn tại, phát triển của tài chính các doanh nghiệp cũng gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ và Nhà nước Trong khi

đó, nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ là nguyên nhân chủ yếu quyết định sự tồn tại, phát triển của tài chính doanh nghiệp

Bất kỳ doanh nghiệp dù hoạt động dù hoạt động với loại hình nào, quy

mô nào thì khi bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh đều phái có một số vốn

ứng trước Số vốn này được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau và sẽ được phân chia theo một tỷ lệ, cơ cấu phù hợp yêu cầu của từng giai đoạn và các yếu tố của sản xuất kinh đoanh

Quá trình phân chia và vận động của nguồn vốn, tiền tệ phải thực hiện

được các mục tiêu của sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh tế trong các

nguồn vốn và kết quả hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp Và đây là nguyên nhân chủ yếu phát sinh phạm trù tài chính doanh nghiệp

LI1.2.Vai trò của tài chính doanh nghiệp

a) Tai chính doanh nghiệp có vai trò quan trong trong việc chủ động ©

tạo lập vốn cho yêu cầu sản xuất kinh doanh và tổ chức sử dụng vẫn môi cách hiệu quả |

Để thực hiện được mục tiêu và phương án sản xuất kinh doanh

trong điều kiện cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải có vốn và

phương án tạo lập, huy động vốn cụ thể Có thể nói đảm bảo vốn hoạt động

của doanh nghiệp là yếu tố quan trọng hàng đầu của tài chính doanh nghiệp Căn cứ vào sự vận động của quá trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải xác định nhu cầu vốn cần thiết, tỷ lệ cơ cầu các loại vốn kinh doanh tạo nguồn vốn, sự vận động của vốn Với cơ chế thị trường, các doanh nghiệp có thể tìm kiếm các nguồn tài trợ về vốn cho sản xuất kinh doanh dưới nhiều hình thức và nhiều nguồn khác

nhau nhất là trong điều kiện nền kinh tế quốc dân có sự hoạt động của thị

trường tài chính Trong bối cánh đó, các doanh nghiệp hoàn toàn có thể chủ

Trang 8

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS LƯU THANH TÂM

động vận dụng các chức năng của tài chính doanh nghiệp để huy động vốn, tao

lập vốn bằng việc xác định lượng vốn tiền tệ cần thiết, lựa chọn các nguồn tài

trợ vốn hợp lý, sử dụng các công cụ kinh tế để thu hút và khai thác nguồn vốn

Với số vốn đã tạo lập và huy động được đòi hỏi doanh nghiệp phải

đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh và sử dụng có hiệu quả Điều này có ảnh hưởng đến sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn đứng vững trong cơ chế thị trường và trong cạnh tranh thì việc kinh doanh của nó phải có hiệu quả, tức có lãi, sản phẩm đáp ứng được yêu cầu của thị trường về chất lượng, giá cả, mẫu mã, thị hiếu của người tiêu dùng

Do đó, doanh nghiệp phải thực hiện các biện pháp nhăm không ngừng tăng vòng quay của vốn, xác định những phương án và trọng điểm đầu tư vốn có lợi, hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro có thể xảy ra cho vốn kinh doanh, thực hiện bảo toàn, phát triển vốn, Có như vậy việc sử dụng vốn mới đem lại hiệu quả cao và thông qua đó, tài chính doanh nghiệp mới tác động và ảnh hướng mạnh đến quá trình đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp

b) Tài chính doanh nghiệp là công cụ tài chính kích thích sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp phản ánh các quan hệ kinh tế nằm ở lĩnh

vực phân phối các nguồn tài chính do doanh nghiệp tạo ra và các nguồn tài chính khác của xã hội Thông qua phân phối, tài chính doanh nghiệp thể hiện

và giải quyết các lợi ích kinh tế của các chủ thể trong đó có các doanh nghiệp Bằng việc xác định và phân phối hợp lý như: phân phối thu nhập

giữa doanh nghiệp với Nhà nước; phân phối tiền lương, tiền thưởng; phân phối lợi nhuận; xác định chi phí sản xuất kinh doanh, lợi tức, lãi suất tài chính doanh nghiệp tạo ra những động lực kinh tế tác động tới năng suất lao động và

sự năng động, sáng tạo của người lao động, kích thích tích tụ và đầu tư ở khu

vực doanh nghiệp, đây mạnh vòng tuần hoàn của vốn kinh doanh, kích thích

Trang 9

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS LƯU THANH TÂM

C) Tài chính doanh nghiệp là công cụ kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Hoạt động tài chính luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hoạt động tài chính trong một doanh nghiệp thé hiện rõ nét thông qua sự vận động của vốn kinh doanh, sự vận động của nguồn tài chính, thực hiện thu chỉ của các quỹ tiền tệ trong doanh nghiệp, thực hiện các chỉ tiêu tài chính và các quan hệ thanh toán với các chủ thể có liên quan đến sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp có thể kiểm soát chặt chẽ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình bằng cách sử dụng tài chính doanh

nghiệp thông qua những hoạt động của nó Điều này cho phép các doanh nghiệp kịp thời phát hiện những tồn tại, thiếu sót cũng như những ưu điểm trong đầu tư kinh doanh, t ừ đó đưa ra những biện pháp, quyết định cần thiết

nhằm điều chỉnh những hoạt động hoặc phát huy thế mạnh, tiềm năng của

doanh nghiệp

I.2.Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính doanh nghiệp là căn cứ vào các tài liệu kế hoạch,

tài liệu hạch toán và tình hình thực tế tại doanh nghiệp để nghiên cứu, đánh giá từng vấn để kinh tế cụ thế một cách sâu sắc, toàn diện và có căn cứ khoa học

Thông qua đó, các nhà phân tích có thể thấy được tình hình tài chính tại công

ty và có những dự đoán tương lai nhằm phát huy những ưu điểm và khắc phục

những nhược điểm

L2.2 Ý nghĩa

Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất

kinh doanh, do đó, tất cả các hoạt động sản xuất kinh đoanh đều có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Ngược lại, tình hình tài chính tốt hay

xấu đều có tác động thúc đây hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh

Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp và các cơ quan cấp trên thấy rõ được thực trạng hoạt

động tài chính của doanh nghiệp, nhằm xác định đầy đủ và đúng đăn nguyên

Trang 10

nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính Từ đó đề

xuất những giải pháp hữu hiệu nhằm én định và tăng cường tình hình tài chính

của doanh nghiệp I.2.3 Mục tiêu

Việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp được nhiều nhóm người khác nhau quan tâm như: nhà quản lý doanh nghiệp, chủ sở hữu, người cho vay, khách hàng Mỗi nhóm người này phân tích với những mục tiêu không giống nhau nhưng nên có xu hướng tập trung vào các khía cạnh khác nhau của bức tranh tài chính doanh nghiệp

a) Doi voi nha quan Ij:

Mối quan tâm của họ là điều hành sản xuất kinh doanh sao cho có hiệu quả, tìm được lợi nhuận tối đa và nâng cao khả năng trả nợ Dựa trên cơ

sở phân tích, nhà quản lý có thể định hướng hoạt động, lập kế hoạch, kiểm tra

tình hình thực hiện và điều chỉnh quá trình hoạt động sao cho hợp lý nhất

b) Đắi với chủ sở hữu;

Họ cũng quan tâm đến lợi nhuận và khả năng trả nợ, sự an toàn về tiền vốn bỏ ra Thông qua phân tích sẽ giúp họ đánh giá được hiệu quả của quá

trình sản xuất kinh doanh, khả năng điều hành của nhà quản trị để quyết định sử dụng hay bãi miễn nhà quản trị cũng như quyết định phân phối kết quả kinh

đoanh

c) Doi với cỗ động, đơn vỉ liên doanh:

Qua số liệu phân tích họ có thể biết được kết quả sản xuất kinh doanh cũng như đánh giá được “sức khoẻ tài chính” của doanh nghiệp, từ đó quyết định tiếp tục hay không tiếp tục liên doanh, bán cổ phần hay không bán cổ phan

d) Đối với chủ nơ:(Ngân hàng, các nhà cho vay, nhà Cung cấp)

Mối quan tâm của họ hướng vào khả năng trả nợ của các doanh ngiệp Do đó cần chú ý tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp cũng như

quan tâm đến lượng vốn chủ sở hữu, khả năng sinh lời để đánh giá doanh

nghiệp có khả năng trả nợ hay không trước khi quyết định cho vay, bán chịu sản phẩm cho doạnh nghiệp

Trang 11

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS LƯU THANH TÂM

e) Đối với nhà đầu tư trong tương lai:

Điều mà họ quan tâm đầu tiên đó là sự an toàn về lượng vốn đầu tư,

kế đó là mức độ sinh lãi, thời gian hoàn vốn Vì vậy họ cần thông tin về tài chính, tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh, tiềm năng tăng trưởng của doanh nghiệp Do đó họ thường phân tích qua các thời kỳ để quyết định đầu tư

vào doanh nghiệp hay không, đầu tư dưới hình thức nào, và đầu tư vào lĩnh

vực nào

8) Đôi với cơ quan chức năng:

Như cơ quan thuế thông qua các thông tin trên báo cáo tài chính xác định các khoản nghĩa vụ doanh nghiệp phải thực hiện đối với Nhà nước, Cơ quan thống kê tổng hợp phân tích tình hình tổng hợp thống kê, chỉ số thống kê Các đòi hỏi và các áp lực bên ngoài và bên trong buộc các nhà tài chính phải điều chỉnh tình hình tài chính cho thích hợp Vì vậy, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp trong công việc kiểm soát và hoạch định tình hình tài chính nói riêng và tình hình kinh doanh nói chung

1.3 Giới thiệu các báo cáo tài chính

Các tài liệu chủ yếu dùng trong việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và Thuyết minh báo cáo tài chính

L3.1.Bảng cân đỗi kế toán

a) Khai niém:

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp được lập vào thời điểm nhất định theo hai cách phân loại vốn và nguồn hình thành vốn cân đối nhau Nó bao gồm các loại tài sản có, tài sản nợ và nguồn vốn cỗ phần của một doanh nghiệp Nó có ý nghĩa rất quan trọng đối với nhiều đối tượng có quan hệ sở hữu, quản lý kinh tế tài chính trong quá trình họat động sản xuất

kinh doanh của một đoanh nghiệp Bảng cân đối kế toán thể hiện toàn diện

tinh hình tài sản đo doanh nghiệp năm giữ và sử dụng trong quá trình sản xuất, nguồn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp, sức mạnh tài chính của doanh

SVTH: PHAM THI HUYNH TRAN Trang 7

Trang 12

Người ta coi bảng cân đối kế toán là là một bức ảnh chụp nhanh vì

nó được lập vào cuối mỗi niên độ kế toán Bảng cân đối kế toán cho phép nhà

quản trị thấy được trách nhiệm của mình đối với tài sản kinh doanh và khoản vốn vay, các khoản nợ của các đối tượng và nội dung

b) Kết câu:

Bảng cân đối kế toán được chia làm hai phan: phan tai san va phan nguồn vốn

“+ PHAN TAI SAN

Phan ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tổn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh của đoanh nghiệp Phân tài sản lại được chia làm hai loại:

A Tài sản ngắn hạn: Bao gồm:

- Tiền và các khoản tương đương tiền: Vốn băng tiền là chi tiêu phản ánh toàn bộ các khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng (hoặc các trung tâm tài chính), tiền đang chuyển và các khoản tương đương tiền

- Các khoản phải thu: Đây là các khoản mà khách hàng còn nợ doanh nghiệp và các khoản thu khác, là những khoản mà doanh nghiệp thực sự có khả năng thu hồi được

- Hàng tồn kho: Phản ánh giá vốn (giá thành) của các loại

vật tư, hàng hóa mà doanh nghiệp nam giữ để bán ra hoặc phục vụ cho hoạt

động kinh doanh

- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: Là giá trị tong hop phan anh cac gia tri dau tu tai chinh ngắn hạn như đầu tư chứng khoán ngắn

hạn, cho vay ngắn hạn Các khoản đầu tư ngăn hạn được phản ánh trong mục

này là các khoản đầu tư có thời hạn thu hồi vốn dưới một năm hoặc trong một chu kì kinh doanh

- Tài sản ngắn han khác: phản ánh các loại tài sản lưu động khác ngoài các khoản trên

Trang 13

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: TS LƯU THANH TÂM

B Tài sản dài hạn: Bao gồm:

- Tài sản cố định: chỉ tiêu này phản ánh tổng giá trị còn lại (nguyên giá trừ đi giá trị hao mòn luỹ kế) của toàn bộ giá trị tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định thuê dài hạn, tài sản vô hình và chi phí xây dựng cơ bản đở dang

- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: bao gồm các khoản đầu tư cổ phiếu, trái phiếu, đầu tư liên doanh, cho thuê tài sản cố định dài

hạn có thời hạn thu trên một năm

- Bất động sản đầu tư: phản ánh toàn bộ giá trị còn lại (nguyên giá trừ đi giá trị hao mòn luỹ kế) của các loại bất động sản mà doanh

nghiệp đầu tư như văn phòng cho thuê, kho bãi cho thuê

- Các khoản phải thu dài hạn: bao gồm các khoản phải thu

từ khách hàng, phải thu nội bộ có thời hạn thu hồi trên một năm

- Tài sản dài hạn khác: bao gồm chỉ phí trả trước dài hạn,

tài sản thuế thu nhập hoàn lại, tài sản dài hạn khác không được đề cập ở các

mục trên

% PHÀN NGUỎN VÓN

Phản ánh tình hình vốn hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm

báo cáo, tỷ lệ kết cấu của từng nguồn vốn trong tong cong vốn hiện có, phản ánh tính chất hoạt động, thực trạng tài chính của doanh nghiệp

A Nợ phải trả: bao gồm:

- Nợ ngắn hạn: là toàn bộ những khoản mà doanh nghiệp phải trả trong thời hạn một năm hoặc trong một chu kì kinh doanh như: vay ngắn hạn, phải trả người bán, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, chỉ phí phải trả, phải trả nội bộ, phải trả công nhân viên

- Nợ dài hạn: Là những khoản nợ có thời hạn hoàn trả trên một năm như: vay đài hạn, phải trả người bán dài hạn, thuế hoãn lại phải trả

B Vẫn chủ sở hữu: bao gồm:

- Vốn chủ sở hữu: Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ

nguồn vốn của chủ sở hữu của doanh nghiệp, các quỹ của doanh nghiệp Bao gôm: vôn đâu tư của chủ sở hữu, thặng dư vôn cô phân, lợi nhuậ chưa phân

Trang 14

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: TS LƯU THANH TÂM

phối, chênh lệch do đánh giá lại tài sản, chênh lệch do tỷ giá hối đoái, quỹ đầu

tư phát triển ,quỹ dự phòng tài chính, quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu, cổ phiếu ngân quỹ

- Nguồn kinh phí và quỹ khác: Là chỉ tiêu tổng hơp phản ánh tổng số kinh phí được cấp để chỉ tiêu cho các hoạt động ngoài kinh doanh như kinh phí sự nghiệp do ngân sách Nhà nước cấp, kinh phí quản lý do các

đơn vị trực thuộc nộp lên chưa được quyết toán hoặc chưa sử dụng, nguồn

kinh phí hình thành tài sản cố định, quỹ khen thưởng phúc lợi

L3.2.Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

q) Khải niêm:

Bảng báo cáo kết quả kinh doanh là một bảng báo cáo tổng hợp, phản ánh một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một niên

độ kế toán Số liệu trên báo cáo cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về phương thức kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ và chỉ ra rằng các hoạt

động kinh doanh đó đem lại lợi nhuận hay gây ra tình trạng lỗ vốn, đồng thời

nó còn phản ánh tình trạng sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của doanh nghiệp

b) Kết cầu

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được chia làm ba phan chinh: phân lãi - lỗ, phần tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước và phần thuế

GTGT được khấu trừ, thuế GTGT được hoàn lại, thuế GTGT được giảm, thuế

GTGT hàng bán nội địa

% PHẢN I: LÃI - LO

Bao gồm các khoản mục:

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là các khoản mà doanh nghiệp thu được từ việc kinh doanh chính của doanh nghiệp

- Các khoản giảm trừ: bao gồm các khoản như chiết khấu

thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế

xuất khâu phải nộp, thuế giá trị gia tăng được tính theo phương pháp trực tiếp

Trang 15

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS LƯU THANH TÂM

- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: được tính bằng cách lấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ

- Giá vốn hàng bán: phản ánh toàn bộ chỉ phí cần thiết để mua

số hàng hoặc để sản xuất số hàng đó -

- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ: là phân lợi

nhuận đoanh nghiệp thu được sau khi lấy doanh thu thuần trừ đi giá vốn hàng

bán

- Doanh thu hoạt động tài chính: là các khoản mà doanh nghiệp thu được từ việc đầu tư tài chính

- Chỉ phí hoạt động tài chính: là các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư tài chính

- Chi phi ban hang: 1a chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để phục

vụ cho việc bán, tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm của mình

- Chi phi quan lý doanh nghiệp: là các khoản chi phi phục vụ cho công tác điều hành, quản lý toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: Là lợi nhuận mà

doanh nghiệp thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính của mình sau

khi đã trừ đi các khoản chỉ phí ( bằng tổng lợi nhuận gộp về bán hàng, cung

cấp dịch vụ và doanh thu hoạt động tài chính trừ đi tổng các chi phi nhu chi phí hoạt động tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp)

- Thu nhập khác: là các khoản thu nhập không năm trong các

loại thu nhập kể trên

- Chi phí khác: các khoản chi phí không nằm trong các loại nêu

- Lợi nhuận khác: lẫy thu nhập khác trừ đi chỉ phí khác ta được lợi nhuận khác

- Tổng lợi nhuận trước thuế: bằng tong lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh và lợi nhuận khác

SVTH: PHAM THI HUYNH TRAN Trang 11

Trang 16

- Thuế thu nhập doanh nghiệp phái nộp: được tính bằng cách

lấy tổng lợi nhuận trước thuế nhân với thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp - Lợi nhuận sau thuế: đây là khoản tiền lời thực tế mà doanh nghiệp thu được sau khi đã thực hiện nghĩa vụ đóng thuế cho Nhà nước

¢ PHAN II: TINH HINH THUC HIEN NGHIA VU DOI VOI

Phần này bao gồm các chỉ tiêu phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước về các khoản như: thuế, kinh phí công đoàn, các khoản phí và lệ phí Trong đó theo dõi chỉ tiết từng khoản thanh toán với Nhà nước (từng loại thuế, phí, lệ phí và các khoản khác)

¢ PHAN III: THUÉ GTGT ĐƯỢC KHẨU TRỪ, THUÊ GTGT DUOC HOAN LAI, THUE GTGT DUQC GIAM, THUE GTGT HANG

BAN NOI DIA

Phản ánh số thuế GTGT được khấu trừ, đã khấu trừ, còn được

khấu trừ cuối kỳ; thuế GTGT được hoàn lại, đã hoàn lại, còn được hoàn lại

cuối kỳ; thuế GTGT được giảm, đã giảm và còn được hoàn lại cuối kỳ; thuế

GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp đầu kỳ, thuế GTGT đầu ra phát sinh,

thuế GTGT đã nộp vào ngân sách nhà nước và còn phải nộp cudi ky Phần này bao gồm bốn mục:

- Mục 1: thuế GTGT được khấu trừ

- Mục 2: Thuế GTGT được hoàn lại

- Mục 3: Thuế GTGT được giảm

- Mục 4: Thuế GTGT hàng bán nội địa

Trong khi Bảng cân đối kế toán chỉ rõ tính hợp lý cơ bản của một

doanh nghiệp bằng cách phản ánh tình hình tài chính tại một thời điểm nhất

định thì bảng báo cáo kết quả kinh doanh được các nhà đầu tư quan tâm nhất

bởi vì nó cho thấy số liệu về hoạt động kinh doanh trong một kỳ nhất định để

dự tính doanh nghiệp sẽ hoạt động trong tương lai như thế nào

Một bảng kết quả kinh doanh đối chiếu những khoản tiêu thụ được khi

bán hàng hoá và dịch vụ cùng những khoản thu khác với tất cả các khoản chỉ

Trang 17

Vậy, bảng báo cáo kết quả kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng

hợp phản ánh tình hình, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp Số liệu trên báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp

nhất về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật

và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của doanh nghiệp

1.3.3 Thuyét minh cdc bdo cáo tài chính

Cung cấp các thông tin tài chính một cách chỉ tiết, rõ rang mà trên các

báo cáo tài chính không thể thực hiện được

1.4, Phuong pháp phân tích đánh giá

Phương pháp phân tích được sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp chủ yếu là phương pháp so sánh:

- So sánh kỳ này với kỳ trước đề thấy rõ xu hướng thay đổi vẻ tài chinh,dé thấy được tình hình tài chính được cải thiện hoặc xấu đi như thế nào để có

biện pháp xử lý kịp thời

- So sánh kỳ này với mức trung bình của ngành nghĩa là so sánh với những

doanh nghiệp cùng loại để thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp đang ở

hiện trạng tốt hơn hay xấu hơn, được hay chưa được

Những chỉ tiêu trung bình của ngành là những tiêu chuẩn được đánh giá là khá tốt cho những doanh nghiệp cùng loại Nghĩa là một doanh nghiệp có các tỷ số tài chính phù hợp với mức trung bình của ngành là những doanh nghiệp

đang sử dụng các chính sách tài chính thông thường và phổ thông,cho thấy

tình hình tài chính được đánh giá tối

Trong điều kiện của nước ta, khi các tý số tài chính trung bình của ngành chưa được thống kê thì khi phân tích tài chính, các nhà phân tích có thể đưa ra

những tỷ số tài chính mẫu mà được đánh giá là tốt để so sánh, hoặc là chọn

một doanh nghiệp cùng loại được đánh giá là hoạt động kinh doanh có hiệu

quả và tình hình tài chính là mạnh, để từ đó chọn các tỷ số tài chính của đoanh

nghiệp này là thước đo, là tiêu chuẩn để so sánh Tuy nhiên, trong những

Trang 18

chừng mực nhất định, các tỷ số tài chính riêng lẻ cũng cho thấy một mức độ

nào đó khi đánh giá về tài chính

1.5 Noi dung phan tích

I.5.1.Phân tích chung tình hình sản xuất kinh doanh của công ty q) Phân tích tình hình doanh thu

Theo quy định của Bộ tài chính, chỉ tiêu doanh thu của doanh nghiệp gồm doanh thu từ hoạt động kinh doanh chính và doanh thu từ hoạt động khác

% Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính: Là toàn bộ tiền bán sản phẩm / hàng hoá, cung ứng dịch vụ sau khi trừ các khoản chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại (chứng từ hơp lệ), thuế

VAT, thuế XK và được khách hàng chấp nhận thanh toán Doanh thu từ hoạt

động sản xuất kinh doanh chính thể hiện bởi 2 chỉ tiêu:

- Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

- Doanh thu thuần = Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ — Các khoản giảm trừ + Các khoản hoàn nhập (hoàn nhập dự phòng giảm giá tồn kho, dự phòng giảm giá chứng khoán, dự phòng các khoản phải thu khó đòi)

Doanh thu từ các hoạt động khác: bao gồm - Doanh thu từ hoạt động tài chính

- Doanh thu từ hoạt động bắt thường

$% Tổng doanh thu của doanh nghiệp: bằng tổng đoanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính và doanh thu từ các hoạt động khác Nó phải

được thể hiện đầy đủ trên hoá đơn và số sách kế toán

b) Phân tích tình hình chỉ phí

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các khoản chi phí phát sinh đối với một doanh nghiệp bao gồm:

- Các chỉ phí trực tiếp: như chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung Các chỉ phí trực tiếp này tạo thành giá vôn hàng bản

SVTH: PHAM THI HUYNH TRAN Trang 14

Trang 19

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: TS LƯU THANH TÂM

- Các chỉ phí gián tiếp: như chỉ phí quản lý doanh nghiệp, chỉ phí bán hàng Trong đó bao gồm nhiều chỉ phí khác như: lương quản lý, thuê mướn, khấu hao, tiền trả lãi cho các khoản vay, thuế,

c) Phân tích tình hình lợi nhuận

Lợi nhuận là chỉ tiêu tong hop biéu hién két quả hoạt động san xuất

kinh doanh, phản ánh đầy đủ mặt lượng và mặt chất hoạt động của doanh nghiệp trong việc sử dụng các yếu tố cơ bản như lao động, vật tư và Tài sản cố định Lợi nhuận là mục tiêu chủ yếu của mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế quan trọng khuyến khích nâng cao hiệu quả kinh tế của mọi đơn vị, là nguồn vốn để tái sản xuất và phát triển

Theo quy định của Nhà nước thì lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa doanh thu của hoạt động sản xuất kinh doanh (tiền bán sản phẩm - chiết khâu thanh toán - giảm giá và hàng bán bị trả lại) trừ đi giá thành toàn bộ sản phẩm (giá thành công xưởng + Chỉ phí bán hàng + Chi phí quản lý) và các khoản

thuế (thuế VAT + thuế XNK) theo luật định Các nguồn hình thành lợi nhuận:

- Lợi nhuận thu được từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, lao

vụ, dịch vụ

- Lợi nhuận thu được từ hoạt động tài chính (góp vốn liên doanh, đầu tư chứng khoán, cho thuê tài sản )

- Lợi nhuận thu được từ hoạt động bất thường (thanh lý tài sản cô

định, nợ không có chủ, nhượng bán tài sản có định, phạt vi phạm hợp đồng )

- Lợi nhuận thu được từ tất cả các hoạt động kinh doanh

L.5.2.Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toản a) Phân tích tình hình sử dụng von

Là đánh giá những biến động các bộ phận cấu thành vốn trong tổng số vốn của doanh nghiệp, từ đó cho thấy tình hình sử dụng vốn, việc phân bổ các loại vốn cho các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh đoanh có hợp lý

Trang 20

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: TS LƯU THANH TÂM

% Đối với tài sản ngắn hạn:

Để thể hiện trình độ tổ chức sản xuất cao, tổ chức dự trữ vật tư

hợp lý, các doanh nghiệp cần tiết kiệm vốn lưu động Muốn thế, tài sản lưu động của doanh nghiệp phải tăng lên về số tuyệt đối, giảm tỷ trọng trong tổng giá trị tài sản

- Vốn bằng tiền: xu hướng chung vốn bằng tiền giảm được đánh giá là tích cực, doanh nghiệp không nên dự trữ lượng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng quá lớn mà phải giải phóng nó đưa vào sản xuất kinh doanh, tăng nhanh vòng quay vốn hoặc hoàn trả nợ Tuy nhiên, ở khía cạnh khác, sự gia tăng vốn bằng tiền làm khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp được nâng lên

- Các khoản phải thu: đây là giá trị tài sản của doanh nghiệp bị các đơn vị khác chiếm dụng Trong doanh nghiệp, các khoản phải thu giảm

đánh giá là tích cực nhất, tuy nhiên có trường hợp khoản phải thu tăng như mở

rộng các mối quan hệ kinh tế vẫn được đánh giá là tích cực Vấn đề đặt ra là phải xem xét vốn bị chiếm dụng có hợp lý hay không

- Hàng tồn kho: hàng tồn kho tăng lên do quy mô sản xuất mở rộng, do dự trữ quá định mức, sản phẩm đở dang Hàng tồn kho quá nhiều

được đánh giá là không tốt

Hàng tồn kho giảm do giảm định mức vật tư, thành phẩm, sản pham dé dang Bằng các biện pháp như: tiết kiệm chi phí, tìm nguồn cung cấp hợp lý nhưng vẫn đảm bảo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh được đánh giá

là tích cực

Hàng tồn kho giảm do thiếu vốn để dự trữ vật tư, hàng hoá, đánh giá là không tốt

4% Đối với tài sản cố định và đầu tư dài hạn

Tài sản cố định là một bộ phận vốn quan trọng, không thé thiếu

đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Đặc điểm của tài sản cô

định là chúng tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, và giá trị của chúng được kết chuyển dần dần và chỉ phí sản xuất kinh doanh

Trang 21

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: TS LƯU THANH TÂM

Sự tăng giảm tài sản cố định phụ thuộc vào quy mô đầu tư, hiệu quả phát triển họat động sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ áp dụng và giá cả các loại tài sản cố định sử dụng, sự gia tăng hàng năm nhu cầu về các

loại tài sản cố định cụ thể là một đòi hỏi khách quan để duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh và là một nhân tố có ảnh hưởng đến tình hình phân bổ

tài sản của doanh nghiệp

Cụ thể khi nghiên cứu đánh giá, phải xem xét đến chỉ tiêu tỷ suất

Tỷ suất này luôn nhỏ hơn một Nó phản ánh tình hình đầu tư

chiều sâu, tình hình trang bị, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, thể hiện năng

lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp

Tỷ suất này có giá trị càng lớn càng thể hiện mức độ quan trọng của tài sán cố định của doanh nghiệp Tuy nhiên, để kết luận tỷ suất được tính là tốt hay xấu còn phải tuỳ thuộc vào ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp

b) Phân tích tình hình nguôn vốn:

s*Nợ phải tra

Nếu khoản nợ phải trả giảm về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng trong khi đó tổng nguồn vốn tăng lên thì đánh giá là tích cực, điều đó khẳng định khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp tăng lên Tuy nhiên, nếu quy mô

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được mở rộng, mặc dù nguồn vốn chủ

sở hữu tăng lên nhưng vẫn không đáp ứng đủ cho nhu cầu, khi đó nợ phải trả tăng lên về số tuyệt đối, nếu số tỷ trọng giảm vẫn đánh giá là hop ly Dé phan tích chính xác ta đi vào phân tích chỉ tiết từng khoản mục:

- Nguồn vốn tín dụng: Nguồn vốn tín dụng tăng do doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất trong khi các nguồn khác không đáp ứng đủ giảm là hợp lý; do doanh nghiệp dự trữ vật tư quá mức thành phẩm tồn kho lớn chưa

Trang 22

LUẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD: TS LƯU THANH TÂM

tiêu thụ, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn quá nhiều dẫn đến tài chính doanh

nghiệp bị khó khăn thì đánh giá là không tối

Nếu nguồn vốn tín dụng giảm: khi giảm cả về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng trong khi tổng nguồn vốn chủ sở hữu và vốn chiếm dụng hợp lý tăng lên được đánh giá là tích cực; trường hợp quy mô sản xuất thu hẹp, nguồn vốn chiếm dụng không hợp lý thì đánh giá là không tốt

- Các khoản vốn đi chiễm dụng: Các khoản này nếu tăng lên về số

tuyệt đối, giảm về tương đối và là chiếm dụng hợp lý thì đánh giá là tích cực

Đối với nguồn vốn đi chiếm dụng các đơn vị khác, cần chú ý rằng nếu tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được mở rộng, số vốn này tăng lên là tất yếu

Đối với các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước cần phải tìm nguyên nhân nộp ngân sách chậm trễ, đánh giá tình hình chấp hành, ký luật nộp ngân sách

Đối với các khoản thanh toán với cán bộ, công nhân viên cần phải xem xét đúng kỳ hạn không

Nguồn vốn chủ sở hữu:

Để đánh giá sự biến động của chỉ tiêu này trước hết phải tính chỉ

tiêu tỷ suất tự tài trợ và xem xét biến động của chỉ tiêu này Đây là chỉ tiêu

phản ánh khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp

, ; Vốn chủ sở hữu

_Ty suat ty tai tro = —=———x——z— X 100 (% (2)

Qua công thức trên ta thay:

- Nếu nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng

được đánh giá là tích cực, biểu hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng

- Nếu nguồn vốn chủ sở hữu tăng do nguồn vốn kinh doanh tăng biểu hiện là tích cực cho thấy mức phấn đấu của doanh nghiệp trong việc nâng

cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, mở rộng liên doanh liên kết

- Nếu nguồn vốn chủ sở hữu giảm do nguồn vốn tự bổ sung vốn

liên doanh giảm đây là biểu hiện không tốt chứng tỏ hiệu quả sản xuất kinh

Trang 23

c) Phân tích mỗi quan hệ cân đối giữa tài sản và nguon von: Việc phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn

nhằm đánh giá khái quát tình hình phân bổ, huy động, sử dụng các loại vốn và

nguồn vốn đảm bảo cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Đồng thời nó còn dùng để đánh giá xem giữa nguồn vốn doanh nghiệp huy động việc sử dụng chúng trong đầu tư, mua sắm, dự trữ có hợp lý và hiệu quả hay không

Theo quan điểm luân chuyển vốn thì nguồn vốn chủ sỡ hữu của doanh nghiệp đủ đảm bảo việc trang trải cho các loại tài sản cho hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp mà không cần phải đi vay và chiếm dụng, tuy nhiên, cân đối này chỉ mang tính lý thuyết

Để có thể hiểu rõ tình hình thực tế tài chính doanh nghiệp, ta xét

các quan hệ cân đối sau:

- Quan hệ cân đối 1: Cân đối giữa B.Nguồn vốn với (I + II + IV

+ (2,3) V+ VI) A Tài sản + B.Tài sản

- Quan hệ cân đối 2: Cân đối giữa ( (1,2) I+ II) A.Nguồn vốn +

B.Nguồn vốn với (1 + II + IV + (2,3) V + VI) A.Tài sản + B.Tài sản

- Quan hệ cân đối 3: Cân đối giữa Tài sản ngắn hạn với Nợ ngắn hạn và Tài sản dài hạn với nợ dai han

I5.3.Phân tích các tỷ số tài chính

Tỷ số tài chính là giá trị biểu hiện mối quan hệ giữa hai hay nhiều số

liệu tài chính với nhau

Ví dụ: Tỷ số thanh toán nợ ngắn hạn = Tổng tài sản lưu động / Tổng nợ ngắn hạn

Các tỷ số tài chính khi đứng một mình cung cấp rất ít thông tin hoặc

hầu như không có ý nghĩa Chúng chỉ có nghĩa khi chúng được so sánh với nhau Chính vì vậy, phương pháp phân tích đánh giá tỷ số tài chính chủ yếu là

Trang 24

- So sánh các tỷ số tài chính của năm phân tích với trung bình ngành - So sánh các tỷ số tài chính của năm phân tích với các tỷ số của một

- Téng sé ng bao gom toàn bộ các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn tại thời điểm lập báo cáo tài chính Các khoản nợ ngắn hạn bao gồm các khoản

nợ phải trả, các hoá đơn mua hàng phải thanh toán, các khoản nợ lương, nợ

thuế, nợ tiền điện, nước, bảo hiểm Các khoản nợ dài hạn là những khoản nợ có thời hạn đài hơn 1 nam như nợ vay dài hạn, trái phiếu, kỳ phiếu, giá trị tài sản thuê mua

- Tổng tài sản bao gồm tai sản lưu động và tài sản cố định hay là

tổng giá trị toàn bộ kinh phí đầu tư cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Các chủ nợ thường thích một tỷ số nợ vừa phải, tỷ số nợ càng thấp các khoản nợ càng được đảm bảo ở trường hợp doanh nghiệp bị phá sản

Ngược lại, các chủ sở hữu thường muốn có một ty số nợ cao, bởi vì họ muốn

gia tăng lợi nhuận nhanh chóng nhưng việc phát hành thêm cổ phần sẽ làm giảm quyền điều khiển hay quyền kiểm soát doanh nghiệp

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu:

Để thấy được tình trạng vốn chủ sở hữu có thể đảm bảo cho tất các các khoản nợ của doanh nghiệp hay không người ta thường xét đến tỷ số tống

Trang 25

Nếu tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu nhỏ hơn 1 tức là vốn chủ sở hữu

đảm bảo cho tất cả các khoản nợ của doanh nghiệp Ngược lại, nếu tỷ số nợ

trên vốn chủ sở hữu nhỏ hơn 1 thì vốn chủ sở hữu không đảm bảo được các khoản nợ của doanh nghiệp

b) Phân tích các tỷ số hoat động

4% Tý số vòng quay tôn kho:

Tỷ số này đo lường mức luân chuyển hang hoá dưới hình thức tồn

kho (dự trữ) trong một năm của doanh nghiệp

Độ lớn của quy mô tồn kho phụ thuộc vào sự kết hợp của khá nhiều yếu tố như: ngành kinh doanh, thời điểm kinh doanh, thời điểm nghiên

Cứu, mùa vụ

Vòng quay hàng tồn kho cho thấy doanh nghiệp đã bán hàng trong kho nhanh hay chậm Khi phân tích số vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp thường nảy sinh hai vấn đề mâu thuẫn nhau Thứ nhất, các doanh nghiệp đều muốn có số vòng quay hàng tồn kho cao (có nghĩa thời gian tồn kho ngăn, lượng tồn kho ít) Thứ hai, doanh nghiệp luôn muốn có đủ hàng tồn kho để đáp ứng nhu cầu của khách hàng Khi vòng quay hàng tồn kho tăng có nghĩa lượng hàng dự trữ giảm Như vậy, các doanh nghiệp phải kết hợp để tính lượng tồn kho tối ưu và có số vòng quay tồn kho hợp lý nhất (tốt nhất)

Tỷ số này được tính theo công thức sau:

Để đánh giá chính xác hơn về tình trạng tồn kho của doanh nghiệp, ta xác định thêm số ngày của một vòng quay tồn kho theo công thức

Sau:

Trang 26

LUẬN VĂN TOT NGHIỆP GVHD: TS LƯU THANH TÂM

Kỳ thu tiền bình quân:

Chỉ tiêu này được dùng để đo lường khả năng thu hồi vốn trong thanh toán tiền hàng thông qua các khoản phải thu và doanh thu tiêu thụ bình quân ngày

Công thức tính:

Các khoản phải thu : x 360

Kỳ thu tiền bình quân =

Các khoản phải thu là những hoá đơn bán hàng chưa thu tiền có thể là hàng bán trả chậm, hàng bán chịu hay bán mà chưa thu tiền, các khoản tạm ứng chưa thanh toán, các khoản trả trước cho người bán,

Số ngày trong kỳ thu tiền bình quân thấp chứng tỏ doanh nghiệp không bị đọng vốn trong khâu thanh toán, không gặp phải những khoản nợ “khó đòi” Ngược lại, nếu tỷ số này cao, doanh nghiệp cần phải tiến hành phân tích chính sách bán hàng để tìm ra nguyên nhân tồn đọng nợ Trong nhiều trường hợp, do công ty muốn chiếm lĩnh thị phần thông qua bán hàng trả chậm, hay tài trợ cho các chi nhánh đại lý nên dẫn tới có số ngày thu tiền bình quân cao

% Tỷ số hiệu quả sử dụng tài sản cô định:

Tỷ số này đo lường mức doanh thu thuần trên tài sản cố định của doanh nghiệp Công thức tính tỷ số này như sau:

Gia tri tai san cố định là gia tri thuần của các loại tài sản cố định tính theo giá trị ghi trên số sách kế toán, tức là nguyên giá của tài sản cô định

khấu trừ phần hao mòn tài sản cố định cộng đồn đến thời điểm tính

Tỷ số này cao phản ánh tình hình hoạt động tốt của công ty đã tạo

ra mức doanh thu thuần cao so với tài sản cố định Mặt khác tý số còn phản

ánh khả năng sử dụng hữu hiệu tài sản các loại

Trang 27

% Tỷ số hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản:

Tỷ số này cho thấy hiệu quả sử dụng toàn bộ các loại tài sản của

doanh nghiệp, hoặc thể hiện một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp đã đem lại

bao nhiêu đồng doanh thu Công thức tính tỷ số này như sau:

Tổng tài sản là tổng toàn bộ giá trị tài sản của doanh nghiệp bao

gồm cả tài sản cố định và tài sản lưu động tại thời điểm tính toán Bởi tài sản

cố định chiếm một phần rất quan trọng trong tông tài sản của doanh nghiệp, do đó tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp được tính toán dựa trên giá trị theo số sách kế toán

€) Phân tích khả năng thanh toản

Yêu cầu thứ hai của phân tích, đánh giá các tỷ số tài chính đó là đánh giá rủi ro của doanh nghiệp Các yếu tố tác động gây nên rủi ro của một doanh nghiệp có thé là:

- Các yếu tô kinh tế như: tăng lạm phát, tăng lãi suất hoặc suy thoái

kinh tế

- Các yếu tổ ngành như: tăng cạnh tranh, thiếu nguyên liệu thô sơ, công nghệ thay đổi, các chính sách chống độc quyền hoặc bảo vệ môi trường

- Các yếu tố trong nội bộ công ty: đình công, bãi công, tốn thất máy móc thiết bị do cháy nhà hoặc các nguyên nhân khác như bộ phận quản lý quản lý kém

Việc đánh giá rủi ro ở đây là về mặt tài chính và chủ yếu đánh giá khả

năng thanh khoản của một doanh nghiệp Vì lý do người cho vay vốn và các

nhà đầu tư đều có thể bị mất vốn nếu doanh nghiệp bị vỡ nợ Do đó, các nhà

đầu tư chủ yếu đánh giá xem các doanh nghiệp có khả năng vỡ nợ hay không Tiền mặt là nguồn cần thiết giúp cho công ty đối phó với các loại rủi ro khác nhau Tiền mặt cũng là sự nối kết cho phép các hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư và huy động vốn của một công ty được hiệu quả và thuận lợi

Trang 28

$* Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành:

Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn hay khả năng thanh toán hiện hành (CR) cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty khi đến

Ty số khả năng thanh toán hiện hành có sự thay đổi tuỳ thưo

ngành nghề kinh đoanh và chu kỳ hoạt động của từng đơn vị

- Nếu tỷ số này giảm cho thấy khả năng thanh toán giảm và cũng

là dấu hiệu báo trước những khó khăn về tài chính sẽ xảy ra, đó là khó khăn

trong việc thực hiện cam kết thanh toán các khoản nợ đến hạn của doanh

nghiệp

- Tỷ số này cao nghĩa là đoanh nghiệp luôn sẵn sàng thanh toán các khoản nợ đến hạn Tuy nhiên trong một số trường hợp nhất định, hệ số nâng cao chưa chắc phản ánh đúng năng lực thanh toán của doanh nghiệp như hàng hoá của doanh nghiệp bị ứ đọng không dễ dàng chuyển hoá thành tiền

sẽ làm giảm hiệu suất sử dụng vốn

s* Tỷ số khả năng thanh toán nhanh

Là hệ số đo lường tính thanh khoản một cách thận trọng hơn Nó

cho thấy khả năng thanh toán nhanh nợ ngắn hạn bằng tài sản lưu động thanh khoản cao của một doanh nghiệp

Trang 29

Hệ số thanh toán nhanh khác với hệ số thanh toán hiện hành là nó

loại trừ hàng tồn kho ra khỏi công thức tính Hàng tồn kho được loại trừ ra bởi vì hàng tồn kho thường không có tính thanh khoản Trong các điều kiện ngặt nghèo, cùng quẫn, một công ty hoặc các chủ nợ của nó có thể sẽ không biết

được việc bán hàng tồn kho sẽ thu được bao nhiêu tiền mặt Khi muốn bán

nhanh hàng tồn kho, người bán thường nhận được khoảng 40% hoặc thấp hơn giá trị theo số sách của chúng

Tý số này thông thường lớn hơn hoặc bằng một thì tình hình thanh

toán của doanh nghiệp tương đối khả quan, doanh nghiệp có thể đáp ứng được nhu cầu thanh toán nhanh Ngược lại, nếu tỷ số này nhỏ hơn một thì tình hình thanh toán của doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn

% Tỷ số khả năng thanh toán bằng tiền:

Ngoài khả năng thanh toán nhanh, để đánh giá khả năng thanh toán một cách khắt khe hơn nữa ta sử dụng khả năng thanh toán bằng tiền

Tiên và Đâu tư tài chính ngăn hạn

Khả năng thanh toán bằng tiền = Nợ ngăn hạn (12)

d) Phân tích khả năng sinh lời

Lợi nhuận là mục tiêu của doanh nghiệp và đồng thời cũng là hệ quả của các quyết định quản trị, thể hiện hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Các tỷ số về lợi nhuận đo lường mỗi quan hệ giữa lợi nhuận ròng đối với doanh thu thuần, tổng tài sản và vốn riêng của doanh nghiệp

Hệ số lai rong (ROS):

Hé sé lai rong (Return On Sales — ROS) cho biét tỷ lệ giữa lãi

ròng với doanh thu Hệ số này là đặc biệt quan trọng đối với các giám đốc điều hành do nó phản ánh chiến lược giá của công ty và khả năng của công ty trong việc kiểm soát các chi phí hoạt động Hệ sô lãi ròng rât khác nhau giữa các

Trang 30

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS LƯU THANH TÂM

ngành tuỳ thuộc vào tính chất của các sản phẩm kinh doanh và chiến lược cạnh tranh của các công ty

Công thức tính:

Lợi nhuận sau thuê

Hệ số này cho ta biết đựợc trong 1 đồng doanh thu thuần mà

doanh nghiệp thu về thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

s*Suất sinh lời của tài sản (ROA):

Nhằm xem xét sự kết hợp tác động giữa hệ số lãi ròng với số vòng quay tài san, ta tính suất sinh lời của tài sản (Return On Assets - ROA) như

ROA là công cụ đo lường cơ bản tính hiệu quản của việc phân phối và quản lý các nguồn lực ở công ty Nó khác ROE ở chỗ nó biết tỷ lệ lợi nhuận mang lại cho chủ sở hữu và cả chủ nợ, trong khi ROE chỉ cho biết lợi nhuận mang lại cho chủ sở hữu mà thôi

Ý nghĩa của tỷ suất này là với 1 đồng tài sản thì doanh nghiệp thu

về được bao nhiều đồng lợi nhuận sau thuế

»Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) :

Từ trước đến nay, tiêu chuẩn phổ biến nhất mà người ta thường

dùng để đánh giá tình hình hoạt động tài chính của các nhà đầu tư và các nhà quản lý cao câp là Suât sinh lời của vôn chủ sở hữu (hay vôn cô đông) việt tat

Trang 31

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: TS LƯU THANH TÂM

ROE đo lường tính hiệu quả của đồng vốn của các chủ sở hữu của công ty Nó xem xét lợi nhuận trên mỗi đồng tiền của vốn chủ sở hữu mang đi

đầu tư hay nói cách khác, đó là phần trăm lợi nhuận thu được của chủ sở hữu

trên vốn đầu tư của mình Nó tóm lại, nó đo lường tiền lời của mỗi đồng tiền vốn bỏ ra

s»Tÿ lệ lợi nhuận sau thuế trên chỉ phí

Tỷ lệ này cho biết với một đồng chỉ phí bỏ ra thì doanh nghiệp thu về được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

Tỷ lệ LNST trên vôn điêu lệ = ———————— Vôn điêu lệ (17)

Tỷ lệ này giúp doanh nghiệp biết được một đồng vốn điều lệ đem về cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

> Trên đây là cơ sở lý luận của việc phân tích tài chính doanh nghiệp Để có thể hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của tài chính cũng như công tác quản trị tài chính đối với doanh nghiệp, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu tình hình tài chính của công ty TNHH Việt Nam Gạch men - Thạch Anh (VICERA)

Trang 32

CHUONG II: GIOI THIEU TONG QUAN VE CONG TY TNHH VIET NAM GACH MEN -

THACH ANH (VICERA)

II.1 Lich st hình thành và phát triển của công ty

TNHH Việt Nam Gạch men - Thạch Anh (VECERA) H.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty TNHH VICERA H.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty

I4 Đối thú cạnh tranh trên thị trường tiêu thụ sản

Trang 33

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: TS LƯU THANH TÂM

H.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Việt Nam Gạch men - Thạch Anh (VICERA)

II.1.1 Khái quát về công ty TNHH VICERA

- Tên chính thức: Công ty TNHH Việt Nam Gạch men - Thạch anh

- Tên giao dịch: VICERA Co,.LTD — Công ty TNHH VICERA - Loại hình doanh nghiệp: tư nhân

- Dia chi tru so: Ap An Hoà, xã Hoà Lợi, huyện Bến Cát, tỉnh

- Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 4602000678 do Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Bình Dương cấp ngày 21 thánh 02 năm 2003

- Ngành nghề kinh doanh: sản xuất và kinh doanh gạch men LI.1.2 Quá trình thành lập và phát triển của công ty TNHH VICERA

Cách đây khoảng 10 năm, trên thị trường gạch men Việt Nam bị

áp đảo bởi hàng ngoại nhập Đến nay, hàng Việt Nam không những đấp ứng đầy đủ nhu cầu xây dựng bình thường mà còn thoã mãn với nhu cầu cao cấp, đã hoàn toàn chủ động trên thị trường trong nứơc mà còn xuất khâu sang các nước trên thế giới

Để đáp ứng được quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đất

Nước, công ty TNHH Việt Nam Gạch men - Thạch anh (VICERA) chính thức

được khởi công xây dựng năm 2003, với vốn đầu tư dây chuyền công nghệ

hơn 90 tỷ đồng được toa lạc trên 70 000 m? tại ấp An Hoà, xã Hoà Lợi, huyện

Bến Cát, tỉnh Bình Dương Đã có nhiều thương hiệu trở nên quen thuộc và đi

vào sự tin cậy cao của thị trường, trong đó đáng kể là VICERA thương hiệu gạch men do Công ty TNHH Việt Nam Gạch Men - Thạch Anh sản xuất

SVTH: PHAM THỊ HUỲNH TRAN Trang 29

Trang 34

Với tiêu chí VICERA “ VÌ VIỆT NAM SANH VAI ”, đối với

doanh nghiệp không chỉ là việc làm thông thường để có tên gọi riêng, mà ở đây muốn gửi gắm vào một lý tưởng sản xuất, đó là gạch men VICERA phải phấn đấu sánh vai về chất lượng cũng như mẫu mã với những gạch men của các nước có nền công nghệ tiên tiến trên Thế giới như: Tây Ban Nha, Italy,

Có thê nói, Công ty TNHH Việt Nam Gạch Men - Thạch Anh (VICERA) đã cho ra những sản phẩm mẫu mã rất đa dạng, rất phong phú về

hoa văn, với nhiều màu sắc đẹp, bền, có nhiều kích thứơc khác nhau Mỗi mẫu

gạch VICERA là một sản phẩm mang tính nghệ thuật giá trị cao, đáp ứng những nhu cầu khó tính nhất của thị trường

II.1.3 Đặc điểm của công ty

Công ty TNHH VICERA là một doanh nghiệp có tính đặc thù

riêng về hoạt động chính là bộ phận sản xuất kinh doanh Gạch men với các

tỉnh lân cận, hoạt động này chiếm tỷ lệ lớn hơn hệ thống sản xuất hàng địa

phương Mặt khác, công ty còn mở rộng mạng lưới kinh doanh xuống từng địa phương

Với một đây chuyền công nghệ tự động hoá cao của hãng B&T

và nguyên liệu men màu được nhập từ Italy, Tây Ban Nha, Trung Quốc, công

ty TNHH VICERA ngày càng đáp ứng đầy đủ nhu cầu về gạch men trên thị trường Sản phẩm của công ty được tiêu thụ khá mạnh và luôn được các tổ chức, các cá nhân đánh giá cao Hiện nay, sản phẩm của VICERA có mặt khắp toàn quốc

Cùng với mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh là nhằm đáp

ứng nhu cầu sản phẩm cho xã hội, VICERA đã đóng góp công sức cho sự phát triển của kinh tế địa phương và cộng đồng xã hội, không ngừng duy trì các tiêu chuẩn hoàn hảo nhất trong bất cứ hoạt động nào mà công ty thực hiện, nâng cao ảnh hưởng và uy tín của công ty, tạo được công ăn việc làm cho người lao động, làm cho thu nhập lao động ngày một tăng

Trang 35

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: TS LƯU THANH TÂM

H2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty TNHH VICERA IT.2.1 Chức năng của công ty TNHH VICERA

Công ty TNHH VICERA được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 4602000678 do phòng kinh doanh Sở Kế Hoạch Và Đầu Tư tỉnh Bình

Dương cấp ngày 21 tháng 02 năm 2003, là một doanh nghiệp có đủ tư cách pháp nhân thực hiện chức năng và nghĩa vụ theo quy định của Nước Cộng Hoà

Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Tổng giám đốc là người đứng đầu doanh

nghiệp, trực tiếp quản lý tài sản và điều hành mọi hoạt động của doanh nghiệp Công ty có chức năng hoạt động sản xuất, kinh doanh gạch men - thạch anh cao cấp Ngoài ra, công ty còn chủ động liên doanh liên kết với các tổ chức thương mại trong và ngoài nước nhằm phục vụ chức năng của mình trong điều kiện pháp luật cho phép

Công ty luôn phấn đấu hoàn thành kế hoạch sản xuất, kinh doanh đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất Có phương hướng cụ thể, xây dựng

chiến lược phát triển kinh tế lâu dài, để ra các mục tiêu ngắn hạn, dài hạn phù

hợp và thích nghỉ với điều kiện kinh tế thị trường, nhàm tạo nên nguồn của cải

dồi dào cho doanh nghiệp, giải quyết việc làm cho người lao động và đả, bảo én định đời sống cho cán bộ, công nhân viên trong công ty

17.2.2 Nhiệm vụ của céng ty TNHH VICERA

Để thực hiện tốt chức năng của mình, công ty cần phải xây dựng tổ chức chính trị, tập trung kiến thức kinh tế, khoa học kỹ thuật và năng lực quản lý nhằm thực hiện tốt chiến lược phát triển sản xuất, kinh doanh của công

ty

Xây dựng quy chế làm việc rõ ràng trên cơ sở phân công rõ chức

năng, vai trò, nhiệm vụ và trách nhiệm, phát huy được khả năng sáng tạo của

từng cá nhân, tập thể, tạo sức mạnh đoàn kết thống nhất ý chí đem lại hiệu quả

quản lý và kinh đoanh ở mức cao nhất

Xây dựng một môi trường làm việc lành mạnh, ôn định và lâu đài cho người lao động Trong đó, người lao động sẽ được bù đắp xứng đáng với công sức đã đóng góp, được người khác tôn trọng thành quả lao động của

Trang 36

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: TS LƯU THANH TÂM

mình, được tạo điều kiện phát triển liên tục về khả năng chuyên môn và tăng

năng lực quản lý

Xây dựng bộ máy đủ mạnh, sách lược quản trị thích hợp và đội ngũ nhân viên giỏi chuyên môn, tận tụy, trung thành, gắn bó lâu dài với sự nghiệp phát triển của công ty

I3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty

BẢO VỆ NHÂN |->| KINH |<->Ị CHNHKE |(_>Ì VẬTTƯ [<->| THIẾTKÉ

Trang 37

II.3.2 Hệ thông bộ máy tổ chức quản lý

- Ban giám đốc gồm: I Tổng Giám Đốc, 1 Phó Tổng Giám Đốc phụ trách sản xuất

- Phòng nhân sự: quản lý nhân sự, nhân công, quỹ bảo hiểm xã hội Gồm: 1 trưởng phòng nhân sự, l nhân sự tài vụ, 6 nhân viên

- Phòng kinh doanh: chịu trách nhiệm tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu thị trường và cung cấp sản phẩm tới các điểm bán hàng của công ty trên toàn quốc Gồm: 1 trưởng phòng kinh doanh, 1 nhân viên thị trường, 4 nhân viên kinh doanh, 1 nhân viên giao hàng

- Phòng tài chính kế toán: lập báo cáo quyết toán của công ty, giám sát hoạt động tài chính của công ty, thực hiện các bước hoạch toan kế toán Gồm I kế toán trưởng, 6 kế toán viên

- Phòng kế hoạch vật tư: chịu trách nhiệm tìm kiếm và mua các nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất và các hoạt động khác của công ty, kết hoá đơn mua bán vật tư và cung ứng cho các bộ phận trong công ty

Gồm I trưởng phòng và 4 nhân viên vật tư

- Phòng bảo vệ: bảo vệ tài sản an toàn phòng cháy chữa cháy trong công ty Gồm 1 tổ trưởng, 5 nhân viên

- Bộ phận hoá nghiệm: (thuộc nhà máy sản xuất) nghiên cứu và kiểm tra chất lượng, mẫu mã sản phẩm Gồm 1 giám đốc thí nghiệm, I1 trợ lý, 6 KCS

- Bộ phận sản xuất: sản xuất ra các loại gạch men, gồm tất cả các

công nhân viên đứng trong dây chuyền sản xuất

- Bộ phận thiết kế: chịu trách nhiệm nghiên cứu, thiết kế mẫu mã

sản phẩm cho bộ phận sản xuất sao cho thích ứng với nhu cầu thị trường hiện

tại và trong tương lai gần

# Với nguyên tắc thực hiện chế độ một thủ trưởng: thông nhất chỉ huy, mỗi cá nhân chỉ phục tùng một mệnh lệnh duy nhất của cấp trên trực

tiếp thông qua mệnh lệnh hành chính

Trang 38

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: TS LƯU THANH TÂM

# Công nhân, nhân viên nhận lệnh của tổ trưởng bộ phận Tổ

trưởng nhận lệnh của Trưởng bộ phận Trưởng bộ phận nhận lệnh trực tiếp từ Tổng giám đốc công ty

* Nhân viên, công nhân -> Tổ trưởng bộ phận - Trưởng bộ

phận -> Giảm đốc đơn vị > Tổng giám đốc công ty

# Phuong pháp quản lý điều hành bằng mệnh lệnh hành chính,

là biện pháp mang tính nguyên tắc thể hiện bằng những quyết định đứt khoát

thông qua việc ban hành các quy định về cơ cấu tô chức, quyền hành trách

nhiệm, nhiệm vụ, xác định mối quan hệ làm việc cụ thể Mệnh lệnh cấp trên đưa xuống, cấp dưới phải thi hành nghiêm chỉnh

I4 Đối thủ cạnh tranh trên thị trường tiêu thụ sản phẩm

Trên thị trường Việt Nam hiện nay ngoài những sản phẩm của công ty ,còn có rất nhiều thương hiệu khác thâm nhập vào thị trường này và trở thành đối thủ cạnh tranh của VICERA

Đối thủ cạnh tranh của công ty bao gồm tất cả các công ty kinh doanh vật liệu thuộc lĩnh vực gạch men Cụ thể bao gồm các công ty sản xuất và xuất

khẩu gạch men như sau:

- Các công ty gạch men trong nước như: Viglacera, Cosevco, Thanh Thanh, Vitaly, Đồng Tâm, Mỹ Ý, Thạch Bàn

- Các sản phẩm được đầu tư của nước ngoài như Taicera - Các sản phẩm của nước ngoài như gạch men American

Đặc điểm chung của các đối thủ cạnh tranh của VICERA là hầu hết đã

khẳng định được thương hiệu của mình trên thị trường, tiềm lực tài chính vững mạnh, thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định, có kinh nghiệm trong việc năm

bắt được nhu cầu và thị hiểu của khách hàng cũng như khả năng và nhu cầu

chiếm lĩnh thị trường

Hiện tại, gạch men Viglacera là nhà cung cấp gạch men có thị phần cao

nhất nước (với 20triệu m”/năm), kế đến là gạch Đồng Tâm (12 triệu m”/năm)

SVTH: PHAM TH] HUYNH TRAN Trang 34

Trang 39

I5 Quy trình sản xuất của công ty

Hình 2: Quy trình sản xuất của VICERA

Trang 40

Trong những năm qua công ty đã thực hiện chiến lược đa dạng sản

phẩm cả chiều sâu lẫn chiều rộng cho sản phẩm của mình, mở rộng cơ cấu sản

phẩm mặt hàng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của người tiêu dùng

Gạch men VICERA được sản xuất trên dây chuyền thiết bị hoàn toàn tự

động hoá cao của hãng B&T -ITALY và nguyên liệu men, màu được nhập từ Ý, Tây ban nha và được kiểm tra chặt chẽ theo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế ISO 9001-2000

Gach men VICERA đã được người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt

Nam chất lượng cao nhiều năm liền, được ngành xây dựng Việt Nam tặng huy chương vàng hàng Việt Nam chất lượng cao

Hiện tại, công ty có hơn 500 mẫu sản phẩm các loại từ gạch ốp tường,

Ngày đăng: 21/09/2012, 17:16

Hình ảnh liên quan

PHẦN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG  TY  TNHH  VIỆT  NAM  GACH  MEN  - Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Việt Nam Gạch Men Thạch Anh (Vicera).pdf
PHẦN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY TNHH VIỆT NAM GACH MEN Xem tại trang 1 của tài liệu.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  DOANH  NGHIỆ:P..................................---°-  2 5° s° =seesesessezsese  trang  2  1.1 - Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Việt Nam Gạch Men Thạch Anh (Vicera).pdf

2.

5° s° =seesesessezsese trang 2 1.1 Xem tại trang 2 của tài liệu.
TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP  - Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Việt Nam Gạch Men Thạch Anh (Vicera).pdf
TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Xem tại trang 6 của tài liệu.
Tỷ số này đo lường mức luân chuyển hàng hoá dưới hình thức tồn kho  (dự  trữ)  trong  một  năm  của  doanh  nghiệp  - Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Việt Nam Gạch Men Thạch Anh (Vicera).pdf

s.

ố này đo lường mức luân chuyển hàng hoá dưới hình thức tồn kho (dự trữ) trong một năm của doanh nghiệp Xem tại trang 25 của tài liệu.
LI.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty - Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Việt Nam Gạch Men Thạch Anh (Vicera).pdf

1..

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 1: Sơ đồ tổ chức của VICERA - Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Việt Nam Gạch Men Thạch Anh (Vicera).pdf

Hình 1.

Sơ đồ tổ chức của VICERA Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2: Quy trình sản xuất của VICERA - Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Việt Nam Gạch Men Thạch Anh (Vicera).pdf

Hình 2.

Quy trình sản xuất của VICERA Xem tại trang 39 của tài liệu.
BẢNG BÁO GIÁ GẠCH MEN VICERA - Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Việt Nam Gạch Men Thạch Anh (Vicera).pdf
BẢNG BÁO GIÁ GẠCH MEN VICERA Xem tại trang 49 của tài liệu.
CHƯƠNG III: PHÁN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CÔNG  TY  TNHH  VIỆT  NAM  GẠCH  .  - Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Việt Nam Gạch Men Thạch Anh (Vicera).pdf
CHƯƠNG III: PHÁN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY TNHH VIỆT NAM GẠCH . Xem tại trang 53 của tài liệu.
1. Tài sản cô hữu hình -N  - Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Việt Nam Gạch Men Thạch Anh (Vicera).pdf

1..

Tài sản cô hữu hình -N Xem tại trang 55 của tài liệu.
vô hình - Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Việt Nam Gạch Men Thạch Anh (Vicera).pdf

v.

ô hình Xem tại trang 55 của tài liệu.
3.N kinh phí đã hình thành - Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Việt Nam Gạch Men Thạch Anh (Vicera).pdf

3..

N kinh phí đã hình thành Xem tại trang 56 của tài liệu.
HÌNH 3: BIỂU ĐÒ BIÊU HIỆN DOANH THU  CỦA  VICERA  - Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Việt Nam Gạch Men Thạch Anh (Vicera).pdf

HÌNH 3.

BIỂU ĐÒ BIÊU HIỆN DOANH THU CỦA VICERA Xem tại trang 58 của tài liệu.
LII.1.2.Phân tích tình hình chỉ phí - Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Việt Nam Gạch Men Thạch Anh (Vicera).pdf

1.2..

Phân tích tình hình chỉ phí Xem tại trang 59 của tài liệu.
HÌNH 4: BIỂU ĐÒ BIẾU HIỆN TỎNG CHI  PHÍ  CỦA  VICERA  - Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Việt Nam Gạch Men Thạch Anh (Vicera).pdf

HÌNH 4.

BIỂU ĐÒ BIẾU HIỆN TỎNG CHI PHÍ CỦA VICERA Xem tại trang 60 của tài liệu.
LHI.1.3.Phân tích tình hình lợi nhuận - Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Việt Nam Gạch Men Thạch Anh (Vicera).pdf

1.3..

Phân tích tình hình lợi nhuận Xem tại trang 61 của tài liệu.
IH.2.Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán HII.2.1.  Phân  tích  tình  hình  biến  động  tài  sản  - Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Việt Nam Gạch Men Thạch Anh (Vicera).pdf

2..

Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán HII.2.1. Phân tích tình hình biến động tài sản Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 7: Bảng tính chênh lệch giữa các năm về tài sản của VICERA Đơn  vị  tính:  1000  đồng  - Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Việt Nam Gạch Men Thạch Anh (Vicera).pdf

Bảng 7.

Bảng tính chênh lệch giữa các năm về tài sản của VICERA Đơn vị tính: 1000 đồng Xem tại trang 63 của tài liệu.
Qua việc phân tích tình hình sử dụng vốn của VICERA ta thấy - Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Việt Nam Gạch Men Thạch Anh (Vicera).pdf

ua.

việc phân tích tình hình sử dụng vốn của VICERA ta thấy Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 10: Bảng tính chênh lệch về kết cầu vốn của VICERA - Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Việt Nam Gạch Men Thạch Anh (Vicera).pdf

Bảng 10.

Bảng tính chênh lệch về kết cầu vốn của VICERA Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 11: Bảng tính tỷ suất tự tài trợ của VICERA - Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Việt Nam Gạch Men Thạch Anh (Vicera).pdf

Bảng 11.

Bảng tính tỷ suất tự tài trợ của VICERA Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 25: Bảng tính tỷ số khả năng thanh toán bằng tiền của VICERA - Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Việt Nam Gạch Men Thạch Anh (Vicera).pdf

Bảng 25.

Bảng tính tỷ số khả năng thanh toán bằng tiền của VICERA Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 28: Bảng tính suất sinh lời của vẫn chú sở hữu của VICERA Đơn  vị  tính:  1000  đồng  - Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Việt Nam Gạch Men Thạch Anh (Vicera).pdf

Bảng 28.

Bảng tính suất sinh lời của vẫn chú sở hữu của VICERA Đơn vị tính: 1000 đồng Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 33: Bảng báo cáo lãi lỗ dự kiến năm 2008 của VICERA tính theo phương pháp  phân  trăm  doanh  số  - Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Việt Nam Gạch Men Thạch Anh (Vicera).pdf

Bảng 33.

Bảng báo cáo lãi lỗ dự kiến năm 2008 của VICERA tính theo phương pháp phân trăm doanh số Xem tại trang 94 của tài liệu.
hết sức khó khăn mà đặc biệt là về tài chính. Vì vậy, để công ty hoạt động có hiệu  quả  tốt  hơn  đòi  hỏi  ban  quản  lý  công  ty  phải  năng  động,  nhạy  bén,  nắm  - Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Việt Nam Gạch Men Thạch Anh (Vicera).pdf

h.

ết sức khó khăn mà đặc biệt là về tài chính. Vì vậy, để công ty hoạt động có hiệu quả tốt hơn đòi hỏi ban quản lý công ty phải năng động, nhạy bén, nắm Xem tại trang 95 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan