phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai.doc

44 2.2K 38
phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần chủ động về hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động tài chính nói riêng Điều này đã đặt ra cho các doanh nghiệp những yêu cầu và đòi hỏi đáp ứng kịp thời với những thay đổi của nền kinh tế và tận dụng những cơ hội để phát triển doanh nghiệp Bởi vậy chủ doanh nghiệp phải có những đối sách thích hợp, nhằm tạo ra nguồn tài chính đáp ứng cho yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu việc cung ứng sản xuất và tiêu thụ được tiến hành bình thường, đúng tiến độ sẽ là tiền đề đảm bảo cho hoạt động tài chính có hiệu quả và ngược lại Việc tổ chức huy động nguồn vốn kịp thời, việc quản lý phân phối và sử dụng các nguồn vốn hợp lý sẽ tạo điều kiện tối đa cho hoạt động SXKD được tiến hành liên tục và có lợi nhuận cao Do đó, để đáp ứng một phần yêu cầu mang tính chiến lược của mình các doanh nghiệp cần tiến hành định kỳ phân tích, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua các báo cáo tài chính Từ đó, phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp, tìm ra những nguyên nhân cơ bản đã ảnh hưởng đến các mặt này và đề xuất được các biện pháp cần thiết để cải tiến hoạt động tài chính tăng hiệu quả SXKD.

  Như vậy phân tích tình hình tài chính không những cung cấp thông tin quan trọng nhất cho chủ doanh nghiệp trong việc đánh giá những tiềm lực vốn có của doanh nghiệp, xem xét khả năng và thế mạnh trong sản xuất kinh doanh mà còn thông qua đó xác định được xu hướng phát triển của doanh nghiệp, tìm ra những bước đi vững chắc, hiệu quả trong một tương lai gần Việc phân tích tài chính là một công cụ quan trọng cho công tác quản lý của chủ doanh nghiệp nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung Vì vậy,em lựa chọn đề tài: “phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai” để hiểu hơn về việc phân tích cũng như tầm quan trọng của việc quản trị tài chính.

1 Mục tiêu nghiên cứu:

- Mục tiêu của vấn đề nghiên cứu là nhằm làm rõ thực trạng tài chính của doanh nghiệp từ đó chỉ ra nhưng điểm mạnh cũng như những bất ổn của công ty.

- Giúp cho những doanh nghiệp nắm rõ những biến động tình hình tài chính trong tương lai của mình mà có biện pháp đối phói thích hợp.

2 Phương pháp nghiên cứu:

Trang 2

- Thu thập số liệu từ công ty, tài liệu từ sách báo, internet.

- Phương pháp được dung để phân tích số liệu: Phương pháp so sánh là chủ yếu, ngoài ra còn dùng các phương pháp khác như: phân tích xu hướng (theo phương pháp hồi quy tuyến tính), phân tích theo tỷ lệ chung phương pháp liên hệ cân đối và thay thế liên hoàn.

3 Phạm vi nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai trong những năm dựa trên bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 2 năm

Trang 3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

1.1 Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp: 1.1.1 Khái niệm

Phân tích tài chính là quá trình tìm hiểu các kết quả của sự quản lý và điều hành tài chính ở doanh nghiệp được phản ánh trên các báo cáo tài chính đồng thời đánh giá những gì đã làm được dự kiến những gì đã xảy ra trên cơ sở đó kiến nghị những biện pháp để tận dụng triệt để những điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu.

Hay nói cách khác, phân tích tài chính doanh nghiệp là làm sao cho các con số trên báo cáo tài chính “biết nói” để người sử dụng chúng có thể hiểu rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp và các mục tiêu, các phương pháp hành động của người quản lý doanh nghiệp đó.

1.1.2 Chức năng:

Tài chính doanh nghiệp gồm ba chức năng sau:

- Chức năng tạo vốn đảm bảo vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh: tài chính doanh nghiệp thanh toán nhu cầu vốn, lựa chọn nguồn vốn, tổ chức huy động và sử dụng đúng đắn nhàm duy trì và thúc đẩy sự phát triển có hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh.

- Chức năng phân phối thu nhập bẳng tiền: thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp được doanh nghiệp phân phối như sau: thu nhập đạt được do bán hàng trước tiên phải bù đắp chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất như hào mòn máy móc, thiết bị, trả lương, mua nguyên, nhiên liệu, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước, phần còn lại hình thành các quỹ của doanh nghiệp, thực hiện bảo toàn vốn hoặc trả lợi tức cổ phần (nếu có).

- Chức năng kiểm tra bằng tiền đối với hoạt động sản xuất kinh doanh: tài chính doanh nghiệp căn cứ vài tình hình thu chi tiền tệ và các chi tiêu phản ánh bằng tiền để kiểm soát tình hình vốn, sản xuất và hiệu quả kinh doanh Trên cơ sở đó giúp nhà quản lý phát hiện nhưng khâu mất cân đối, sơ hở trong công tác điều hành để ngăn chặn các tổn thất có thể xảy ra nhằm duy trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Chức năng này là toàn diện và thường xuyên suốt trong quá trình kinh doanh, vì vậy nó có ý nghĩa quan trọng hàng đầu.

Tóm lại, ba chức năng quan hệ mật thiết với nhau, chức năng kiểm tra tiến hành tốt là cơ quan trọng cho những định hướng phân phối tài chính đúng đắn tạo điểu kiện

Trang 4

cho sản xuất liên tục Ngược lại, việc tạo vốn và phân phối tốt sẽ khai thông các luồng tài chính dồi dào đảm bảo cho quá trình hoạt động của doanh nghiệp và tạo điều kiện thuận lợi cho chức năng kiểm tra.

1.1.3 ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp:

Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp Do đó, tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp Ngược lại, tình hình tài chính tốt hay xấu có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh Vì thế cần phải thường xuyên, kịp thời đánh giá, kiểm tra tình hình tài chính của doanh nghiệp, trong đó công tác phân tích hoạt động kinh tế giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa sau:

- Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tang về vốn của xí nghiệp Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giúp doanh nghiệp củng cố tốt hơn hoạt động tài chính của mình.

Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụ cho công tác quản lý của cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hình thực hiện các chế độ, chính sách tài chính của nhà nước, xem xét việc cho vay vốn…

1.1.4 Nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp:

Với những ý nghĩa trên nhiệm vụ phân tích tài chính gồm:

- Đánh giá tình hình sử dụng vốn, nguồn vốn như: xem xét việc phân bổ có hợp lý hay không? Xem xét mức độ đảm bảo vốn cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, phát hiện những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thừa, thiếu vốn.

- Đánh giá tình hình thanh toán, khả năng thanh toán của xí nghiệp, tình hình chấp hành chế độ, chính sách tài chính, tín dụng của nhà nước.

- Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.

- Phát hiện khả năng tiềm tàng, đề ra các phương pháp động viên, khai thác khả năng tiềm tàng nhằm nâng cao hiểu quả sử dụng vốn.

1.2 Mục tiêu và nội dung phân tích tình hình tài chính:1.2.1 Mục tiêu:

Phân tích tài chính có hiểu như quá trình kiểm tra, xem xét các số liệu tài chính hiện hành và quá khứ, nhằm mục đích đánh giá dự tính các rủi ro tiềm ẩn trong tương

Trang 5

lai nhằm phục vụ cho các quyết định tài chính của doanh nghiệp Mặt khác, phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là để đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin của nhiều đối tượng quan tâm đến những khía cạnh khác nhau về tài chính của doanh nghiệp để phục vụ cho mục đích của mình.

Đối với nhà quản trị doanh nghiệp: Phân tích tình hình tài chính nhằm mục

- Tạo thành các chu kỳ đánh giá đều đặn về cácc hoạt động kinh doanh quá khứ, tiến hành cân đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ, rủi ro tài chính của doanh nghiệp.

- Định hướng các quyết định của ban giám đốc như: quyết định đầu tư, tài trợ phân chia lợi tức, cổ phần,…

- Là cơ sở cho các dự báo tải chính: kế hoạch đầu tư, phần ngân sách tiền mặt… - Là công cụ kiểm soát các hoạt động quản lý.

Đối với đơn vị chủ sở hữu: Họ cũng quan tâm đến lợi nhuận và khả năng trả nợ,

sự an toàn của tiền vốn bỏ ra, thông qua phân tích tình hình tài chính giúp họ đánh giá hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, khả năng điều hành hoạt động của nhà quản trị để quyết định sử dụng hoặc bãi miễn nhà quản trị, cũng như quyết định việc phân phối kết quả kinh doanh.

Đối với chủ nợ: (Ngân hàng, các nhà cho vay, nhà cung cấp) mối quan tâm của

họ hướng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp Do đó họ cần chú ý đến tình hình và khả năng thanh toán của đơn vị cũng như quan tâm đến lượng vốn của chủ sở hữu, khả năng sinh lời để đánh giá đơn vị có khả năng trả nợ được hay không khi quyết định cho vay, bán chịu sản phẩm cho đơn vị.

Đối với nhà đầu tư trong tương lai: Điều mà họ quan tâm đầu tiên đó là sự an

toàn của lượng vốn đầu tư, kế đó là mức độ sinh lại, thời gian hoàn vốn Vì vậy họ cần năng tăng trưởng của doanh nghiệp Do đó họ thường phân tích báo cáo tài chính hình thức nào và đầu tư lĩnh vực nào.

Đối với cơ quan chức năng: Như cơ quan thuế, thông qua thông tin trên báo cáo

tài chính xác định các khoản nghĩa vụ đơn vị phải thực hiện đối với nhà nước, cơ quan thống kê tổng hợp phân tích thành số liệu thống kê, chỉ sô thống kê.

Trang 6

1.2.2 Nội dung phân tích:

Nội dung chủ yếu của phân tích báo cáo tài chính đi từ khái quát đến cụ thể bao gồm các nội dung sau:

- Đánh giá khái quát về tình hình tài chính doanh nghiệp - Phân tích tình hình bố trí cơ cấu tài sản, nguồn vốn - Phân tích tình hình công nợ của doanh nghiệp - Phân tích tình hình luân chuyển vốn

- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh - Phân tích khả năng sinh lời

1.3 Nội dung phân tích cụ thể:

1.3.1 Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán:1.3.1.1 Phân tích tình hình thanh toán:

Phân tích tình hình thanh toán là đánh giá tính hợp lý về sự biến động các khoản phải thu và phải trả giúp ta có những nhận định chính xác hơn về thực trạng tài chính của doanh nghiệp Từ đó tìm ra những nguyên nhân của mọi sự ngưng trệ, khê đọng các khoản thanh toán hoặc có thể khai thác được khả năng tiềm tàng giúp doanh nghiệp làm chủ tình hình tài chính, nó có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Phân tích các khoản phải thu:

Phân tích các tỉ số liên quan đến khoản phải thu:

Phân tích các khoản phải trả:

Phân tích tỷ lệ phải trả trên tổng tài sản lưu động:

1.3.1.2 Phân tích khả năng thanh toán:

Tổng các khoản phải thu

Tổng tài sản ngắn hạn Tổng các khoản phải thu

Tổng khoản phải trả

Tổng các khoản phải trả

Tổng tài sản ngắn hạn

Trang 7

Tình hình tài chính của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến khả năng thanh toán Để thấy rõ tình hình tài chíh doanh nghiệp hiện tại và trong tương lai cần phải đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

Phân tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn:Vốn luân chuyển:

Vốn luân chuyển phản ánh tài sản ngắn hạn được tài trợ từ nguồn vốn cơ bản, lâu dài mà không đòi hỏi phải chi trả trong thời gian ngắn, vốn luân chuyển càng lớn phản ánh khả năng chi trả càng cao đối với nợ ngắn hạn đến khi hạn trả.

Phân tích khả năng thanh toán trong dài hạn:Hệ số khả năng thanh toán lãi vay:

Chỉ tiêu này là cơ sở để đánh giá khả năng đảm bảo của doanh nghiệp đối với nợ vay dài hạn Nó cho biết khả năng thanh toán lãi của doanh nghiệp và mức độ an toàn có thể đối với người cấp tín dụng.

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu:

Các nhà cho vay dài hạn một mặt quan tâm đến khả năng trả lãi, mặt khác họ chú trọng đến sự cân bằng hợp lý giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu, bởi vì điều này ảnh hưởng đến sự đảm bảo các khoản tín dụng cho người vay Tỷ lệ này được tính như sau:

Tỷ số này nói lên cứ 1 đồng vay hiện đang được đảm bảo bởi bao nhiêu.

1.3.2 Phân tích tình hình luân chuyển vốn:

Khả năng luân chuyển vốn là một vấn đề rất quan trọng gắn liền với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Việc phân tích khả năng luân chuyển vốn giúp cho ta đánh giá chất lượng công tác quản lý vốn có hiệu quả hay không, từ đó đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty.

Vốn luân chuyển = tài sản ngắn hạn – nợ ngắn hạn

Lợi nhuận thuần HĐKD Hệ số khả năng thanh toán lãi vay =

Nợ phải trảTỷ số nợ/ Vốn chủ sở hữu =

Trang 8

Luân chuyển hàng tồn kho:

Hàng tồn kho là một bộ phận tài sản dự trữ với mục đích đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường lien tục Mức độ tồn kho cao hay thấp phụ thuộc vào loại hình kinh doanh, tình hình cung cấp đầu vào, mức tiêu thụ sản phẩm,…tốc độ luận chuyển hàng tồn kho được thể hiện qua các chỉ tiêu sau:

Số vòng quay hàng tồn kho thể hiện số lần mà hàng tồn kho bình quân được bán trong kỳ Thời gian tồn kho bình quân đo lường số ngày hàng hóa nằm trong kho trước khi bán ra.

Luân chuyển khoản phải thu:

Tốc độ luân chuyển khoản phải thu phản ánh khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp và được xác định bởi công thức sau:

Luân chuyển vốn chủ sở hữu

Việc phân tích tình hình luân chuyển vốn chủ sở hữu nhằm đánh giá xem doanh nghiệp có sử dụng hiệu quả vốn chủ sở hữu hay không Để đánh giá ta dựa vào các tiêu chí sau:

Giá vốn hàng bán Số vòng quay hàng tồn kho =

Hàng hóa tồn kho bình quân Số ngày trong năm

Thời gian tồn kho bình quân =

Số vòng quay hàng tồn kho

Doanh thu thuần Số vòng quay khoản phải thu =

Khoản phải thu bình quân Số ngày làm việc trong năm ( 360 ngày) Kỳ thu tiền bình quân =

Vòng quay khoản phải thu

Tổng doanh thu thuần Số vòng quay chủ sở hữu =

VCSH sử dụng bình quân Số ngày trong kỳ (360 ngày) Số ngày của một vòng quay =

Số vòng quay VCSH

Trang 9

1.3.3 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

Phân tích tình hình biến động của giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí

Tỷ trọng chi phí quản lý trong doanh thu = Chi phi quản lý / Doanh thu

Phân tích ảnh hưởng của hoạt động tài chính đến tổng lợi nhuận của công tyLợi nhuận HĐTC = Thu nhập HđTC / Chi phí HĐTC

1.3.5 Phân tích khá năng sinh lời:

Đối với doanh nghiệp mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận Lợi nhuận là một chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ánh hiệu quả của toàn bộ quá trình đầu tư, sản xuất, tiêu thụ và những giải pháp kỹ thuật, quản lý kinh tế tại doanh nghiệp Vì vậy, lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính mà bất kỳ một đối tượng nào muốn đặt quan hệ với doanh nghiệp cũng đều quan tâm

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

P: Lợi nhuận trước thuế

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn (ROA)

V: Tổng số vốn bình quân

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

: Tổng số vốn sở hữu bình quân

1.3.4 Phân tích tỷ số tài chính:

1.3.4.1 Tỷ số về khả năng thanh toán: Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành:

Tài sản lưu động & đầu tư ngắn hạnHệ số kntt hiện hành (K) =

Trang 10

Tỷ số khả năng thanh toán nhanh:

1.3.4.3 Tỷ số hoạt động hay hiệu suất sự dụng vốn sản xuất kinh doanh:Lần luân chuyển (vòng quay) vốn hàng tồn kho:

DT: Doanh thu thuần

HTKbq : Trị giá hàng tồn kho bình quân trong kỳ

Kỳ thu tiền bình quân:

Trang 11

Dt: Doanh thu bán hàng chịu bình quân 1 ngày

Dt = Tổng doanh thu bán chịu/ 360

Vòng quay các khoản phải thu khách hàng:

Đó là quan hệ tỉ lệ giữa doanh thu bán chịu với số dư bình quân các khoản phải thu của khách hàng trong kỳ:

DTpt: Doanh thu bán chịu trong kỳ Pt: Khoản phải thu bình quân trong kỳ

Llđ: Số lần luân chuyển vốn lưu động : Vốn lưu động bình quân trong kỳ

1.3.4.4 Hiệu suất sử dụng vốn cố định và tài sản cố định:

Tỷ số này phản ánh hiệu suất của nguyên giá tài sản cố định và vốn cố định:

NGbq: Nguyên giá bình quân tài sản cố định

1.3.4.5 Hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn sản xuất kinh doanh:

Hv: Là hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn kinh doanh : Là số dư bình quân toàn bộ vốn sản xuất kinh doanh

1.4 Giới thiệu hệt thống báo cáo tài chính và mối liên hệ giữa chúng:1.4.1 Hệ thống báo cáo tài chính:

Để tiến hành phân tích tài chính ngưởi ta sử dụng nhiều tài liệu khác nhau, trong đó chủ yếu là các báo cáo tài chính Những bộ phận cốt lõi của bảng báo cáo tài chính là bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Bảng cân đối kế toán mô tả sức mạnh tài chính của một doanh nghiệp bằng cách trình bày những thứ mà nó có và những thứ mà nó nợ tại một thời điểm nhất định nào đó Người ta có thể xem bảng cân đối kế toán như một bức ảnh chụp nhanh, bởi vì nó báo

Trang 12

cáo tình hình tài chính vào cuối năm Ngược lại, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh lại giống bức tranh phản ánh sự vận động vì nó báo cáo về phương thức kinh doanh trong một năm và chỉ ra rằng hoạt động kinh doanh đó đem lại lợi nhuận hoặc gây ra tình trạng lỗ vốn.

Hệ thống báo cáo tài chính gồm có: - Bảng cân đối kế toán:

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh toàn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn hình thành của các tài sản đó Thông qua bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, nghiên cứu và đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp Trên cơ sở đó, có thể phân tích tình hình sử dụng vốn, khả năng năng huy động nguồn vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp Căn cứ vào số liệu này có thể đánh giá một cách tổng quát qui mô tài sản và kết cấu các loại vốn của doanh nghiệp hiện có đang tồn tại dưới hình thái vật chất Xét về mặt pháp lý, số lượng của các chỉ tiêu bên phần tài sản thể hiện số vốn đang thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp.

Phần nguồn vốn: Phản ánh những nguồn vốn mà doanh nghiệp quản lý và đang sử dụng vào thời điểm lập báo cáo Về mặt kinh tế, khi xem xét phần nguồn vốn các nhà quản lý có thể thấy được thực trạng tài chính của doanh nghiệp về tổng vốn được hình thành từ những nguồn sau:

TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh trong năm của doanh nghiệp Số liệu trên báo cáo này cung cấp những thong tin tổng hợp nhất về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý của doanh nghiệp.

Kết cấu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm:

Phần 1: Lãi, lỗ: Phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và các hoạt động khác Tất

Trang 13

cả các chỉ tiêu trong phần này đều trình bày số liệu của kỳ trước (để so sánh), tổng số phát sinh của kỳ báo cáo và số lũy kế đầu năm cho đến cuối kỳ báo cáo.

Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước: Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản khác.

DOANH THU – CHI PHÍ = LỢI NHUẬN- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ còn gọi là báo cáo ngân lưu thể hiện luu lượng tiền vào, tiền ra của doanh nghiệp Nói cách khác, chỉ ra những lĩnh vực nào tạo ra nguồn tiền, lĩnh vực nào sử dụng tiền, khả năng thanh toán, lượng tiền thừa thiếu và thời điểm cần sữ dụng để đạt hiệu quả sử dụng cao nhất.

Báo cáo ngân lưu được tổng hợp bởi ba dòng ngân lưu ròng, từ ba hoạt động:

Hoạt động kinh doanh: hoạt động chính tạo ra daonh thu của doanh nghiệp, sản xuất, thương mại, dịch vụ…

Hoạt động đầu tưL trang bị, thay đổi tài sản cố định, lien doanh, góp vốn, đầu tư chứng khoán, đầu tư bất động sản…

Hoạt động tài chính: hoạt động làm thay đổi quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp.

Để lập báo cáo ngân lưu có 2 phương pháp: trực tiếp và gián tiếp

- Thuyết minh báo cáo tài chính:

Là báo cáo trình bày bằng lời văn nhằm giải thích thêm chi tiết của những nội dung thay đổi về tài sản, nguồn vốn mà các dữ liệu bằng số trong báo cáo tài chính không thể hiện hết được Những điều mà thuyết minh báo cáo tài chính diễn giải là:

 Giới thiệu tóm tắt doanh nghiệp

 Tình hình khách quan trong kỳ đã tác động đến hoạt động của doanh nghiệp  Hình thức kế toán áp dụng

 Phương thức phân bổ chi phí, khấu hao, tỷ giá hối đoái được dung để hạch toán  Sự thay đổi trong đầu tư, tài sản cố định, vốn chủ sở hữu

 Tình hình thu nhập của nhân viên…

1.4.2 Mối quan hệ giữa các báo cáo tài chính

Mỗi báo cáo tài chính riêng biệt cung cấp cho người sử dụng một khía cạnh hữu ích khác nhau, nhưng sẽ không thể có được những kết quả khái quát về tình hình tài chính nếu không có sự kết hợp giữa các báo cáo tài chính.

Trang 14

Mối quan hệ giữa các báo cáo tài chính cũng là mối quan hệ hữu cơ giữa các hoạt động doanh nghiệp gồm: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư, và hoạt động tài chính Một hoạt động nào đó thay đổi thì lập tức ảnh hưởng đến các hoạt động còn lại, chẳng hạn như quy mô kinh doanh sẽ dẫn đến sự gia tăng trong đầu tư tài sản, kéo theo sự gia tăng nguồn vốn và làm thay đỗi cấu trúc vố

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG

2.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCHVÀ THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC ĐỒNG NAI

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty:2.1.1.1 Giới thiệu chung:

Tên công ty: Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai

Địa chỉ: Số 10 – đường Võ Thị Sáu – P.Quyết Thắng – Biên Hòa – Đồng Nai Điện thoại: 0613.846425 Fax: 0613.840606

Email: DONA-STB@yahoo.com.vn

2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển:

Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai trực thuộc Sở giáo dục – Đào tạo Đồng Nai được thành lập theo quyết định số 2066/QĐ.UBT ngày 12/11/1992 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai.

Công ty là đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 101542 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp ngày 09/12/1992.

Ngày 11/11/1997, chủ tịch Ủy ban Nhân dân Tỉnh Đồng Nai ra quyết định số 4021/1197/QĐ-CT-UBT về việc chuyển Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai trực thuộc Sở Giáo dục – Đào tạo sang doanh nghiệp công ích.

Một số điểm nổi bật của Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai trong những năm gần đây :

Trang 15

Năm học 2006-2007, Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai

tham gia Hội chợ - Triển lãm sách, thiết bị Giáo dục do Bộ GD – DT và Sở Giáo dục TP.HCM phối hợp tổ chức, tại Nhà thi đấu TDTT Phú Thọ - TP.HCM, diễn ra từ ngày 14/5 đến hết ngày 17/5 Công ty Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai đã mang đến nhiều mô hình thiết bị mới, góp phần hỗ trợ tốt công tác giảng dạy cho năm học mới Những mô hình này sẽ làm cho các tiết học trở nên sinh động hơn, học sinh hình dung rõ ràng hơn về những vấn đề trừu tượng như sự chuyển động thẳng đều môn vật lý hay nhiều khái niệm khác của môn vật lý, hóa học….

Trong năm 2008, Công ty Sách và Thiết bị và trường học Đồng Nai phối hợp

với Công ty máy tính CMS thực hiện dự án “chương trình bán trả góp máy tính cho cán bộ nhân viên ngành giáo dục” Đây là chương trình hỗ trợ cán bộ giáo viên trong việc thực hiện Chỉ thị của Bộ GD-DT về “tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tinh trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012” và thực hiện chủ để năm học “năm ứng dụng CNTT để nâng cao chất lượng giảng dạy và đổi mới”.

Những năm qua, việc củng cố sách giáo khoa và thiết bị trường học Đồng Nai phát triển cả về tỉ trọng, cơ cấu, chất lượng hiệu quả và nghĩa vụ nộp ngân sách Tuy nhiên, hoạt động của công ty còn nhiểu hạn chế như mức tập trung nhu cầu học sinh còn thấp Mạng lưới cửa hàng, đại lý họat động chưa đủ mạnh để đáp ứng nhu cầu học sinh trên địa bàn dân cư, việc củng cố thiết bị trường học còn nhiều hạn chế về số lượng và chất lượng.

2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty :2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty :

- Tham mưu cho ngành Giáo dục – Đào tạo về việc trang bị sách cho thư viện trường học và các thiết bị - đồ dùng dạy học cho các trường trong Tỉnh theo thông tư 30/TT-LB ngày 26/07/1990 của Liên Bộ tài chính và Giáo dục – Đào tạo.

- Tham gia bồi dưỡng chuyên môn thư viện trường học và hướng dẫn sử dụng đồ dùng dạy học, tổ chức các hoạt động bổ trợ cho công tác giáo dục, nâng cao chất lượng dạy và học.

- Quản lý các xưởng, trạm, cửa hàng bán lẻ sách và thiết bị trường học * Ngành nghề kinh doanh :

- Cung cấp sách giáo khoa, sách nghiệp vụ, sách tham khảo, văn phòng phẩm, hồ sơ, sổ sách trong và ngoài ngành giáo dục.

Trang 16

- Trang bị và sản xuất các loại đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học các ngành học và cấp học, thiết bị dạy nghề.

2.1.2.2 Quy mô của công ty :

2.1.2.2.1 Quy mô văn phòng, nhà xưởng :

Hiện nay Tổng diện tích công ty đang quản lý và sử dụng là 6.065 m2 , với hình thức thuê đất bao gồm :

- Công ty nhận bàn giao trụ sở làm việc tại số 10 Võ Thị Sáu – P Quyết Thắng với diện tích 868 m2, đã sửa chữa và xây dựng thêm nhà kho và phòng làm việc.

- Nhà xưởng sản xuất, cửa hàng bán hàng và nhà kho tại P.Tam hiệp – Biên Hòa 3.463 - Vốn của cổ đông chiến lược chiếm 20%  là  : 3.640.000.000 VND - Vôn của người lao động chiếm 3,2% là  : 581.000.000 VND - Vốn của cổ đông bán đấu giá chiếm 25,8% là  : 4.726.000.000 VND

2.1.2.2.3 Quy mô lao động:

Tính đến thời điểm 31/12/2010, Công ty có tổng cộng 52 người Viên chức quản lý: 3người

Hợp đồng dài hạn: 22 người

Hợp đồng ngắn hạn (12 đến 36 tháng) : 27 người Cán bộ có trình đô Đại học và Cao đẳng: 17 người Cán bộ có trình độ Trung cấp: 11 người

Công nhân kỹ thuật: 9 người Chưa qua đào tạo: 15 người

2.1.3 Thuận lợi, khó khăn của công ty:2.1.3.1 Thuận lợi:

- Công ty Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai luôn nhận được sự quan tâm hỗ trợ

của Sở Giáo Dục và Đào tạo Đồng Nai, Ủy ban nhân dân tỉnh, các Sở, Ban ngành trong tỉnh và Nhà xuất bản Giáo dục.

Trang 17

- Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ năng động, có trình độ chuyên môn

nghiệp vụ, có tinh thần đoàn kết cao.

- Nơi làm việc của công ty nằm ở khu vực trung tâm, văn phòng làm việc được sửa

chữa cải tạo lại tương đối khang trang và đầy đủ.

- Hiện tại công ty đang quản lý và sử dụng với tổng diện tích là 6.065 m2, với hình thức thuê đất bao gồm:

- Trụ sở làm việc tại số 10 Võ Thị Sáu – P Quyết Thắng: 868 m2 - Tại phường Tam Hiệp – Biên Hòa: 3.463 m2

- Tại trung tâm thị trấn Trảng Bom: 1.734 m2

2.1.3.2 Phương hướng phát triển:

- Duy trì và phát triển theo định hướng đã đề ra: bảo đảm chất lượng sản phẩm cung ứng cho khách hàng, thực hiện tốt chăm sóc khách hàng bằng nhiều hình thức để ngày một nâng cao niềm tin của khách hàng đối với thương hiệu của Công ty, đúng với phương châm “Tất cả vì sự nghiệp giáo dục, vì học sinh thương yêu”.

- Mở rộng kinh doanh và đa dạng hóa hình thức kinh doanh như : phát triển thêm hệ thống bán lẻ, liên doanh liên kết với các đơn vị trong nước để phát triển hệ thống bán thiết bị giáo dục.

- Phát triển nhóm sản phẩm đồ gỗ, đặc biệt đẩy mạnh việc tham mưu xây dựng phòng học bộ môn ở các trường THCS, THPT Bên cạnh thiết bị bổ sung từ lớp 1 đến lớp 12, nghiên cứu chuẩn bị các bộ thiết bị dạy nghề, thiết bị mầm non.

- Giữ vững thị trường sách giáo khoa tại tỉnh Đồng Nai, liên kết với các nhà xuất bản có uy tín để xuất bản, khai thác, phát hành những đầu sách có giá trị, có kế hoạch đặt sách và phân phối sách kịp thời

2.1.3.3 Mối quan hệ giữa các bộ phận trong Công ty:2.1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty:

Trang 18

b Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận:

* Giám đốc: Là người đại diện pháp nhân của công ty trong mọi giao dịch, là người

quản lý điều hành mọi hoạt động của công ty.

* Phó giám đốc: Là người tham mưu, trợ giúp cho giám đốc về hoạt động sản xuất

kinh doanh, là người trực tiếp điều hành các phòng ban và chịu trách nhiệm trước giám đốc.

* Phòng kế toán – tài vụ: Tham mưu cho Ban giám đốc về lĩnh vực tài chính trong

công ty Giám sát mọi tình hình hoạt động kinh doanh của công ty, tình hình lãi lỗ hằng quý, hằng năm; giải quyết, phân tích tình hình hoạt động của công ty; theo dõi nguồn kinh phí nhà nước cấp và giải quyết kịp thời đúng quy định của Nhà nước.

* Phòng kế hoạch – nghiệp vụ: Đưa ra kế hoạch kinh doanh, theo dõi hợp đồng điều

hành kho vận, lập các kế hoạch về thư viện nghiệp vụ và chuyên môn của ngành Giáo dục đề ra, có hướng đề xuất, giải quyết mọi hoạt động về nghiệp vụ chuyên môn đem lại hiệu quả kinh doanh tốt nhất cho công ty.

* Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện đúng chủ trương, chính sách của Nhà nước

và đảm bảo việc phân công lao động, quản lý chặt chẽ việc lưu giữ hồ sơ cần thiết, các loại công văn và tài sản của công ty.

* Phòng bán hàng: Quản lý các cửa hàng trực thuộc tại công ty như siêu thị Trảng

Bom, cửa hàng ở phường Tam Hiệp.

* Phòng kho: Quản lý các nhà kho trực thuộc tại công ty như nhà kho ở phường Tam

* Xưởng sản xuất: Là nơi sản xuất thiết bị, đồ dùng dạy học để cung cấp cho các

trường THCS, THPT và các trường mầm non trong Tỉnh.

c Hình thức tổ chức hệ thống sổ sách kế toán:

Trang 19

- Hình thức sổ sách kế toán mà công ty áp dụng là hình thức kế toán chứng từ ghi sổ nhưng có sự trợ giúp của phần mềm kế toán để thuận lợi cho công tác kế toán;

- Chế độ kế toán: Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ_BTC ngày 20/03/2006, hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các quy định về sửa đổi, bổ sung có lien quan đến Bộ tài chính.

- Báo cáo tài chính được lập phù hợp với chuẩn mực và Chế độ kế toán Việt Nam - Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngàu 31 tháng 12 hàng năm.

- Báo cáo tài chính và các nghiệp vụ kế toán được lập và ghi sổ bằng đồng ViệT Nam (VND).

- Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: nhập trước xuất trước - Hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên.

- Phương pháp khấu trừ TSCĐ: phương pháp đường thẳng.

2.1.4 Các quy định chung trong lao động, phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môitrường tại công ty:

2.1.4.1 Mục đích yêu cầu:

- Nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của từng thành viên trong công ty về việc tổ chức thực hiện các quy định về an toàn phòng cháy chữa cháy; vệ sinh môi trường - Hạn chế đến mức thấp nhất các nguyên nhân gây cháy, nổ, bảo vệ an toàn tài sản của Nhà nước, tính mạng và tài sản của nhân dân; góp phần giữ gìn trật tự an toàn xã hội trên địa bàn phường

2.1.4.2 Trang bị công cụ phòng cháy chữa cháy:

Tại văn phòng công ty có trang bị hệ thống báo cháy, bình CO2 và danh bạ điện thoại cần liên lạc như bệnh viện, Công an địa phương, phòng cháy chữa cháy, 113 Tại khu vực kho hàng và xưởng sản xuất có gắn biển nêu rõ những quy định về PCCN; hệ thống chữa cháy được trang bị đầy đủ như: hệ thống báo cháy, bình CO2 MFZ8, phuy đựng nước, cát, kẻng báo

2.1.4.3 Biện pháp phòng cháy và vệ sinh môi trường:

Thứ nhất: Đẩy mạnh công tác thong tin tuyên truyền, huấn luyện nâng cao nhận thức vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ cho người lao động;

Thứ hai: Nâng cao hiệu quả phong trào quần chúng làm công tác phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trường Tổ chức tốt “Tuần lễ Quốc gia về an toàn – vệ sinh lao

Trang 20

động – phòng chống cháy nổ”, phong trào “Xanh – Sạch – Đẹp, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động” ;

Thứ ba: Nâng cao chất lượng nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động nhằm cải thiện điều kiện làm việc, xử lý ô nhiễm môi trường lao động;

Thứ tư: Phối hợp các cơ quan, ban ngành, đoàn thể và các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trongviệc xây dựng chương trình, kế hoạch bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với đặc điểm hoạt động, sản xuất, kinh doanh tại đơn vị, với nội dung về cải thiện điều kiện lao động, vệ sinh lao độg và phòng chống cháy nổ;

Thứ năm : Kiểm tra sắp xếp hàng hóa, vật tư trong các kho; kiểm tra tình trạng kỹ thuật an toàn mạng điện trong các kho để đảm bảo tuyệt đối an toàn PCCN.

2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCHVÀ THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC ĐỒNG NAI:

2.2.1 Phân tích sự biến động của tài sản và nguồn vốn:

Bảng 2.1: Bảng phân tích tình hình biến động tài sản và nguồn vốn năm

IV Các khoản đầu tư tài chính

Tổng tài sản 195211002345610039350,20 

Trang 21

2.2.1.1 Phân tích tình hình biến động tài sản:

Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy rằng Tổng tài sản của doanh nghiệp năm 2010 so

với năm 2009 tăng 3,935 triệu đồng trong đó:

Đối với tài sản ngắn hạn tăng 1,069 triệu đồng, tỉ trọng giảm 9.37%

- Tiền và các khoản tương đương tiền tăng 3,804 triệu đồng (1,03%) và tỷ trọng tăng

13,04% (chủ yếu là do tiền mặt và tiền gửi ngân hàng tăng) Việc gia tăng này giúp cho khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp được thuận lời và việc chuyển dịch cơ cấu này phù hợp với cơ cấu nguồn vốn vì nợ phải trả ngắn hạn đang tăng.

- Các khoản phải thu giảm 2,826 triệu đồng(0,35%) và tỷ trọng giảm 19,01% Điều

này chứng tỏ biện pháp quản lý và thu hồi nợ của công ty hiệu quả và tích cực, vốn công ty không bị các công ty khác chiếm dụng nhiều.

- Hàng tồn kho tăng 463 (0.15%) triệu đồng tỷ trọng giảm 0,75% Đây là biểu hiện chưa tốt, chứng tỏ tính quản lý đồng bộ trong dự trữ, sản xuất và phân phối của công ty chưa cao Đây là dấu hiệu cho thấy sản phẩm của công ty sản xuất chưa được thị trường chấp nhận với số lượng lớn

- Tài sản ngắn hạn khác tăng 7,340 triệu đồng, tỷ trọng tăng 30.24 %, Đây là biểu hiện

tốt, giúp khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty thuận lợi hơn.

- Như vậy, tài sản ngắn hạn tăng cả về số tiền lẫn tỷ trọng là phù hợp với cơ cấu nguồn vốn của công ty Các khoản mục cấu thành trong tài sản biến động, tạo nên điều kiện thuận lợi cho hoạt động của công ty Tuy nhiên, biến động khoản mục hàng tồn kho là chưa tốt, công ty cần xem xét nguyên nhân và tìm giải pháp khắc phục.

Trang 22

Đối với tài sản dài hạn của công ty

- Tỷ số vốn đầu tư năm 2009 là 16,9%, năm 2010 là 26,35%, do đó tỷ suất đầu tư tăng 9,4%, điều này chứng tỏ công ty có xu hướng mở rộng đầu tư, mua sắm xây dựng cơ sở vật chất, tăng quy mô và năng lực sản xuất do trong giai đoạn này công ty nâng cấp các cửa hàng bán lẻ sách và các thiết bị.

- Tài sản dài hạn tăng 2,865 triệu đồng với chủ yếu là do tài sản cố định tăng

2.2.1.2.Phân tích tình hình biến động nguồn vốn:

Nguồn vốn của công ty tăng 3,935 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 0,2% chứng tỏ khả năng huy động vốn của doanh nghiệp tốt hơn, nguyên nhân ảnh hưởng tình hình này là do:

Nợ phải trả tăng 1,823 triệu đồng, tỷ trọng giảm 2,83% Đây là biểu hiện chưa tốt,

chứng tỏ gánh nặng trả nợ gia tăng và khả năng tự chủ của doanh nghiệp giảm, nợ phải trả tăng là do những yếu tố:

Nợ ngắn hạn tăng 7,700 triệu đồng, tỷ trọng tăng 27.42 % Đây là biến động

không tốt, công ty cần cân đối nguồn lực để giải quyết nợ ngắn hạn và tìm giải pháp khắc phục tình trạng này.

Nợ dài hạn giảm 5,878 triệu đồng, tỷ trọng giảm 30.29% chứng tỏ một số máy móc hư hỏng, cũ kỹ đã được thanh lý.

Vốn chủ sở hữu tăng 2,113 triệu đồng, tỷ trọng tăng 3,87% Đây là biểu hiện

không tốt, chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp giảm

Tóm lại, tổng nguồn vốn tăng là biểu hiện tốt về khả năng huy động vốn của công ty nhưng vốn chủ sở hữu tăng chứng tỏ khả năng tài chính của doanh nghiệp giảm, cần khắc phục.

2.2.2 Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán:2.2.2.1 Phân tích tình hình thanh toán:

a Phân tích các khoản phải thu

Tổng các khoản phải thu

Trang 23

Bảng 2.2: Bảng phân tích các tỷ số khoản phải thu:

Hình 2.1 Biểu đổ tỷ số các khoản phải thu

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch

Tỷ lệ khoản phải thu/tổng ts ngắn hạn 0,50 0,31 -0,19 Tỷ lệ khoản phải thu/khoản phải trả 0,65 0,37 -0,28

Nguồn: phòng kế toán

Tổng các khoản phải thu

Tổng khoản phải trả

Ngày đăng: 21/09/2012, 17:15

Hình ảnh liên quan

2.2.1.1. Phân tích tình hình biến động tài sản: - phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai.doc

2.2.1.1..

Phân tích tình hình biến động tài sản: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.1. Biểu đổ tỷ số các khoản phải thu 8,097 5,2711620317,272 14,20312,3800.310.650.370.50 02,0004,0006,0008,00010,00012,00014,00016,00018,00020,000 - phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai.doc

Hình 2.1..

Biểu đổ tỷ số các khoản phải thu 8,097 5,2711620317,272 14,20312,3800.310.650.370.50 02,0004,0006,0008,00010,00012,00014,00016,00018,00020,000 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.2. Biểu đổ tỷ số các khoản phải trả - phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai.doc

Hình 2.2..

Biểu đổ tỷ số các khoản phải trả Xem tại trang 25 của tài liệu.
(Nguồn: từ bảng trên) - phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai.doc

gu.

ồn: từ bảng trên) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.3. Biểu đồ tỷ số thanh toán hiện thời: - phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai.doc

Hình 2.3..

Biểu đồ tỷ số thanh toán hiện thời: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.5: Bảng phân tích tỷ số thanh toán nhanh: Hình 2.4.Biểu đồ tỷ số thanh toán nhanh: - phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai.doc

Bảng 2.5.

Bảng phân tích tỷ số thanh toán nhanh: Hình 2.4.Biểu đồ tỷ số thanh toán nhanh: Xem tại trang 27 của tài liệu.
(Nguồn: từ bảng trên) - phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai.doc

gu.

ồn: từ bảng trên) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.6: Bảng phân tích tỷ số khả năng trả tiền vay Tỷ số thanh toán lãi vay: - phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai.doc

Bảng 2.6.

Bảng phân tích tỷ số khả năng trả tiền vay Tỷ số thanh toán lãi vay: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.5. Biểu đồ tỷ số thanh toán lãi vay: - phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai.doc

Hình 2.5..

Biểu đồ tỷ số thanh toán lãi vay: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.7: Phân tích tỷ trọng tài sản ngắn hạn - phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai.doc

Bảng 2.7.

Phân tích tỷ trọng tài sản ngắn hạn Xem tại trang 29 của tài liệu.
2.2.3. Phân tích tình hình bố trí tài sản và nguồn vốn: 2.2.3.1. Bố trí cơ cấu tài sản: - phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai.doc

2.2.3..

Phân tích tình hình bố trí tài sản và nguồn vốn: 2.2.3.1. Bố trí cơ cấu tài sản: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.8: Bảng phân tích tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu: - phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai.doc

Bảng 2.8.

Bảng phân tích tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu: Xem tại trang 30 của tài liệu.
(Nguồn: từ bảng trên) - phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai.doc

gu.

ồn: từ bảng trên) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.7. Biểu đồ tỷ số nợ trên tổng tài sản - phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai.doc

Hình 2.7..

Biểu đồ tỷ số nợ trên tổng tài sản Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.10: Bảng phân tích tình hình luân chuyển hàng tồn kho Hình 2.9.Biểu đồ vòng quay hàng tồn kho - phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai.doc

Bảng 2.10.

Bảng phân tích tình hình luân chuyển hàng tồn kho Hình 2.9.Biểu đồ vòng quay hàng tồn kho Xem tại trang 32 của tài liệu.
(Nguồn: từ bảng trên) - phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai.doc

gu.

ồn: từ bảng trên) Xem tại trang 32 của tài liệu.
(Nguồn: từ bảng trên) - phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai.doc

gu.

ồn: từ bảng trên) Xem tại trang 33 của tài liệu.
(Nguồn: từ bảng trên) - phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai.doc

gu.

ồn: từ bảng trên) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.12: Bảng phân tích tỷ số vòng quay phải trả - phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai.doc

Bảng 2.12.

Bảng phân tích tỷ số vòng quay phải trả Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.10. Biểu đồ vòng quay khoản phải trả - phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai.doc

Hình 2.10..

Biểu đồ vòng quay khoản phải trả Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.11. Biểu đồ vòng quay tổng tài sản - phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai.doc

Hình 2.11..

Biểu đồ vòng quay tổng tài sản Xem tại trang 36 của tài liệu.
(Nguồn: từ bảng trên) - phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai.doc

gu.

ồn: từ bảng trên) Xem tại trang 36 của tài liệu.
(Nguồn: từ bảng trên) - phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai.doc

gu.

ồn: từ bảng trên) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.12. Biểu đồ tỷ số lợi nhuận trên doanh thu - phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai.doc

Hình 2.12..

Biểu đồ tỷ số lợi nhuận trên doanh thu Xem tại trang 37 của tài liệu.
(Nguồn: từ bảng trên) - phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai.doc

gu.

ồn: từ bảng trên) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.13. Biểu đồ tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản - phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai.doc

Hình 2.13..

Biểu đồ tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.14. Biểu đồ tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: - phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai.doc

Hình 2.14..

Biểu đồ tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.17: Bảng phân tích tình hình biến động của giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý - phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai.doc

Bảng 2.17.

Bảng phân tích tình hình biến động của giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý Xem tại trang 40 của tài liệu.
2.2.4.8 Phân tích tình hình biến động giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý: - phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai.doc

2.2.4.8.

Phân tích tình hình biến động giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý: Xem tại trang 40 của tài liệu.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai.doc
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan