LOI MO DAU
Để tổn tại và phát triển các doanh nghiệp cần chủ động về hoạt động sản xuất kinh đoanh nói chung và hoạt động tài chính nói riêng Điều này đã đặt ra cho các doanh nghiệp những yêu cầu và đòi hỏi đáp ứng kịp thời với những thay đổi của nền kinh tế và tận dụng những cơ hội đẻ phát triển doanh nghiệp Bởi vậy chủ doanh nghiệp phải có những đối sách thích hợp, nhằm tạo ra nguồn tài chính đáp ứng cho yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu việc cung ứng sản xuất và tiêu thụ được tiễn hành bình thường, đúng tiến độ sẽ là tiền đề đảm bao cho hoạt động tài chính có biệu quả và ngược lại Việc tổ chức huy động nguồn vốn kịp thời, việc quản lý phân
phối và sử đụng các nguồn vốn hợp lý sẽ tạo điều kiện tỗi đa cho hoạt động SXKD
được tiên hành liên tục và có lợi nhuận cao Do đó, để đáp ứng một phần yêu cầu mang tính chiến lược của mình các doanh nghiệp cần tiến hành định kỳ phân tích, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua các báo cáo tài chính Từ đó, phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp, tìm ra những nguyên nhân cơ bản đã ảnh hưởng đến các mặt này và để xuất được các biện pháp cần thiết đề cải tiến hoạt động tài chính tăng hiệu quả SXKD
Như vậy phân tích tình hình tài chính không những cung cấp thông tín quan trọng nhất cho chủ doanh nghiệp trong việc đánh giá những tiểm lực vốn có của doanh nghiệp, xem xét khả năng và thế mạnh trong sản xuất kinh doanh mà còn thông qua đó xác định được xu hướng phát triển của doanh nghiệp, tìm ra những bước đi vững chắc, hiệu quả trong một tương lai gần Việc phân tích tài chính là một công cụ quan trọng cho công tác quản lý của chủ doanh nghiệp nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh
nói chung Vì vậy,em lựa chọn đề tài: “phân tích tỉnh hình tài chính Công ty cỗ phần
Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai” để hiểu hơn vẻ việc phân tích cũng như tằm quan trọng của việc quản trị tài chính
1 Mục tiêu nghiên cứu:
- Mục tiêu của vấn đề nghiên cứu là nhằm làm rõ thực trạng tài chính của doanh nghiệp từ đó chỉ ra nhưng điểm mạnh cũng như những bắt ổn của công ty
- Giúp cho những doanh nghiệp nắm rõ những biến động tình hình tài chính trong tương lai của mình mà có biện pháp đối phói thích hop
2 Phương pháp nghiên cứu:
Trang 2- Thu thap số liệu từ công ty, tài liệu từ sách báo, internet
- Phương pháp được dung để phân tích số liệu: Phương pháp so sánh là chủ yếu, ngoài ra còn dùng các phương pháp khác như: phân tích xu hướng (theo phương pháp hồi quy tuyến tính), phân tích theo tỷ lệ chung phương pháp liên hệ cân đối va thay thé liên hoàn
3 Pham vì nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu tình hình tài chính của Công ty Cỗ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai trong những năm dựa trên bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quá hoạt động kinh doanh của công ty trong 2 năm
Trang 3CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 1.1 Những vẫn đề cơ bản về nhân tích tài chính doanh nghiện:
1.1.1 Khái niệm
Phân tích tài chính là quá trình tìm hiểu các kết quả của sự quản lý và điều hành tài
chính ở doanh nghiệp được phản ánh trên các báo cáo tài chính đồng thời đánh giá
những gì đã làm được dự kiến những gì đã xảy ra trên cơ sở đó kiến nghị những biện pháp để tận đụng triệt để những điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu
Hay nói cách khác, phân tích tài chính doanh nghiệp là làm sao cho các con số trên báo cáo tài chính “biết nói” để người sử dụng chúng có thể hiểu rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp và các mục tiêu, các phương pháp hành động của người quản lý doanh nghiệp đó
1,1.2 Chức năng:
Tài chính doanh nghiệp gồm ba chức năng sau:
- Chức năng tạo vốn đảm bảo vốn cho qu trình sản xuất kinh doanh: tài chính doanh nghiệp thanh toán nhu cầu vốn lựa chọn nguồn vốn, tổ chức huy động và sử dụng đúng đắn nhằm đuy trì và thúc đẩy sự phát triển có hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh
- Chức năng phân phối thu nhập băng tiền: thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp được doanh nghiệp phân phổi như sau: thu nhập đạt được do bán hàng trước tiên phải bù đắp chỉ phí bỏ ra trong quá trình sản xuất như hào mòn máy móc, thiết bị, trả lương, mua nguyên, nhiên liệu, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước, phần còn lại hình thành các quỹ của doanh nghiệp, thực hiện bảo toan vốn hoặc trả lợi tức cổ phần (nếu có)
- Chức năng kiểm tra bằng tiền đối với hoạt động sản xuất kinh doanh: tài chính doanh nghiệp căn cứ vài tình hình thu chỉ tiền tệ và các chỉ tiêu phan ánh bằng tiền để kiểm soát tình hình vốn, sản xuất và hiệu quả kinh doanh Trên cơ sở đó giúp nhà quản
lý phát hiện nhưng khâu mắt cân đối, sơ hở trong công tác điều hành dé ngăn chặn các
tốn thất có thể xảy ra nhằm duy trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Chức năng này là toàn diện và thường xuyên suốt trong quá trình kinh doanh, vì vậy nó có ý nghĩa quan trọng hàng đầu
Tóm lại, ba chức năng quan hệ mật thiết với nhau, chức năng kiêm tra tiến hành tết là cơ quan trọng cho những định hướng phân phối tài chính đúng đắn tạo điểu kiện
Trang 4cho sản xuất liên tục Ngược lại, việc tạo vốn và phân phối tốt sẽ khai thông các luéng tài chính đồi đào đảm báo cho quá trình hoạt động của doanh nghiệp và tạo điều kiện thuận lợi cho chức năng kiếm tra
1.1.3 ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp:
Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh của một đoanh nghiệp Do đó, tẤt cả các hoạt động sản xuất kinh doanh sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp Ngược lại, tình hình tải chính tốt hay xấu có tác động thúc đây hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh đoanh Vì thế cần phải thường xuyên, kịp thời đánh giá, kiểm tra tình hình tài chính của doanh nghiệp, trong đó công tác phân tích hoạt động kinh tế giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa sau:
- Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử đụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tang về vốn của xí nghiệp Trên cơ sở đó để ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giúp doanh nghiệp củng có tốt hơn hoạt động tài chính của mình
Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụ cho công tác quản lý của cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hình thực hiện các chế độ, chính sách tải chính của nhà nước, xem xét việc cho vay vốn
1.1.4 Nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp: Với những ý nghĩa trên nhiệm vụ phân tích tài chính gồm:
- Đánh giá tình hình sử dụng vốn, nguồn vốn như: xem xét việc phân bể có hợp lý hay không? Xem xét mức độ đám bảo vốn cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, phát hiện những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thừa, thiểu vốn
- Đánh giá tình hình thanh toán, khả năng thanh toán của xi nghiệp, tình hình
chấp hanh chế độ, chính sách tài chính, tín dụng của nhà nước - Đánh giá hiệu quá sử dung vốn
- Phat hiện khả năng tiềm tàng, để ra các phương pháp động viên, khai thác khả năng tiềm tàng nhằm nâng cao hiểu quả sử dụng vốn
1/2 Mục tiêu và nội dung phân tích tình hình tài chính: 1.2.1 Mục tiêu:
Phân tích tài chính có hiểu như quá trình kiêm tra, xem xét các số liệu tài chính hiện hành và quá khứ, nhằm mục đích đánh giá dự tính các rủi ro tiềm ẩn trong tương
Trang 5lai nhằm phục vụ cho các quyết định tài chính của doanh nghiệp Mặt khác, phân tích
tình hình tài chính của đoanh nghiệp là để đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin của nhiều đối tượng quan tâm đến những khia cạnh khác nhau vẻ tài chính của doanh nghiệp để phục vụ cho mục đích của mình
Đất với nhà quản trị doanh nghiệp: Phân tích tình hình tài chính nhằm mục tiêu:
- Tạo thành các chu kỳ đánh giá đều đặn về cácc hoạt động kinh doanh quá khứ, tiễn hành cân đối tài chính, khả năng sinh lời, khá năng thanh toán, trã nợ, rúi ro tài chính của đoanh nghiệp
- Định hướng các quyết định của ban giám đốc như: quyết định đầu tư, tài trợ phân chia lợi tức, cô phẩn,
- Là cơ sở cho các dự báo tải chính: kế hoạch đầu tư, phần ngân sách tiền mặt - La cơng cụ kiểm sốt các hoạt động quản lý
Déi với đơn vị chủ sở hữu: Họ cũng quan tâm đến lợi nhuận và khả năng trả nợ, sự an toàn của tiền vốn bỏ ra, thông qua phân tích tình hình tài chính giúp họ đánh giá hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, khả năng điều hành hoạt động của nhà quản trị để quyết định sử dụng hoặc bãi miễn nhà quản trị, cũng như quyết định việc phân phối kết quả kinh đoanh
Đối với chủ nợ: (Ngân hàng, các nhà cho vay, nhà cung cấp) mối quan tâm của họ hướng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp Do đó họ cần chú ý đến tỉnh hình và khả năng thanh toán của đơn vị cũng như quan tâm đến lượng vốn của chủ sở hữu, khả năng sinh lời để đánh giá đơn vị có khả năng trả nợ được hay không khi quyết định cho vay, bán chịu sản phẩm cho đơn vị
Đối với nhà đầu tư trong tương lai: Điều mà họ quan tâm đầu tiên đó là sự an toàn của lượng vốn đầu tr, kế đó là mức độ sinh lại, thời gian hoàu vốn Vì vay ho can nang tang trưởng của đoanh nghiệp Do đó họ thường phân tích báo cáo tải chính hỉnh thức nào và đầu tư lĩnh vực nào
Đối với cơ quan chức năng: Như cơ quan thuế, thông qua thông tin trên báo cáo tài chính xác định các khoản nghĩa vụ đơn vị phải thực hiện đối với nhà nước, cơ quan thống kê tông hợp phân tích thành số liệu thống kê, chỉ sô thống kê
Trang 61.2.2 Nội dung phân tích:
Nội dung chủ yếu của phân tích báo cáo tài chính đi từ khái quát đến cụ thé bao gdm các nội dung sau:
- Đánh giá khái quát về tình hình tài chính doanh nghiệp - Phan tích tình hình bế tri co cấu tài sản, nguồn vốn - Phan tích tình hình công nợ của doanh nghiệp - Phân tích tình hình luân chuyển vốn
- Phần tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ~ Phân tích khá năng sinh lời
1,3, Nội dung phân tích cụ thể:
1.3.1 Phân tích tình hình thanh toán và khá năng thanh toán: 1.3.1.1 Phân tích tình hình thanh toán:
Phân tích tình hình thanh toán là đánh giá tính hợp lý về sự biến động các khoản phải thu và phải trả giúp ta có những nhận định chính xác hơn về thực trạng tài chính của doanh nghiệp Từ đó tìm ra những nguyên nhân của mọi sự ngưng trệ, khê đọng các khoản thanh toán hoặc có thể khai thác được khả năng tiềm tàng giúp doanh nghiệp làm chủ tỉnh hình tài chính, nó có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Phân tích các khoản phải thu:
Phân tích các tỉ số liên quan đến khoán phải thu: Tổng các khoán phải thụ Khoản phải thu/ tài sản lưu động = Tông tài sản ngắn hạn
Tổng các khoản phải thu Khoản phải thu/ khoản phải trả -
Tông khoản phải trả
Phân tích các khoản phải trả:
Phân tích tỷ lệ phải trả trên tổng tài sản lưu động: Tổng các khoản phải trả Khoản phải trả/ tải sản lưu động = _ Tông tài sản ngắn hạn
1.3.1.2 Phân tích khả năng thanh toán:
Trang 7Tinh hình tài chính của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến khả năng thanh toán Đề thay rỡ tình hình tài chíh doanh nghiệp hiện tại và trong tương lai cần phải đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Phân tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn: Vốn luân chuyển:
Vốn luân chuyển phản ánh tài sản ngắn hạn được tài trợ từ nguồn vốn cơ bản, lâu đài mà không đòi hỏi phải chỉ trả trong thời gian ngắn, vến luân chuyển cảng lớn phản ánh khả năng chỉ trả cảng cao đối với nợ ngắn hạn đến khi hạn trả
Vốn luân chuyén = tàisắn ngắn hạn - nợ ngắn hạn
Phân tích khã năng thanh toán trong dài han: Hệ số khả năng thanh toán lãi vay:
Chỉ tiêu này là cơ sở dé đánh giá khả năng đảm bảo của doanh nghiệp đối với nợ vay dai hạn Nó cho biết kha năng thanh toán lãi của đoanh nghiệp và mức độ an toàn có thê đối với người cấp tín dụng,
; Lợi nhuận thuan IIDKD
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay =
Lãi nợ vay
T¥ sé ng trén vin chủ sớ hữu:
Các nhà cho vay đài hạn một mặt quan tâm đến khả năng trả lãi, mặt khác họ chú trọng đến sự cân bằng hợp lý giữa nợ phải trà và vốn chủ sở hữu, bởi vì điều này ánh hưởng đến sự đảm bảo các khoản tín đụng cho người vay Tý lệ này được tính như sau: - | Nợ phải trả Tý số nợ/ Vốn chủ sở hữu = ; V6n chu sé hitu
Tỷ số này nói lên cứ I đồng vay hiện đang được đảm bảo bởi bao nhiêu 1.3.2 Phân tích tình hình luân chuyển vốn:
Khả năng luân chuyển vốn là một vấn dé rất quan trọng gắn liền với sự tồn tại và phat triển của doanh nghiệp Việc phân tích khả năng luân chuyển vốn giúp cho ta đánh giá chất lượng công tác quan lý vốn có hiệu quả hay không, từ đó đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty
Trang 8Luan chuyén hang tồn kho:
Hang tồn kho là một bộ phận tài sản dự trữ với mục đích đảm báo cho quá trình san xuất kinh doanh diễn ra bình thường lien tục Mức độ tồn kho cao hay thấp phụ thuộc vảo loại hình kinh doanh, tình hình cung cấp đầu vào, mức tiêu thụ sản phẩm tốc độ luận chuyển hàng tồn kho được thể hiện qua các chỉ tiêu sau:
Số ngày trong năm
Thời gian tồn kho bình quân = ; -
Số vòng quay hàng tôn kho
- - Giá vốn hàng bán
Số vòng quay hàng tôn kho =
Hàng hóa tồn kho bình quân
Số vòng quay hàng tồn kho thể hiện số lần mà hàng tồn kho bình quân được bán trong kỳ Thời gian tồn kho bình quân đo lường số ngày hàng hóa nằm trong kho trước khi bán ra
Luân chuyến khoản phải thu:
'Tốc độ luân chuyển khoản phải thu phản ánh khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp và được xác định bởi công thức sau:
Doanh thu thuần Số vòng quay khoản phải thu =
Khoản phải thu bình quân | Số ngày làm việc trong năm ( 360 ngày) Kỳ th tiên bình quân= ———————— Vòng quay khoản phải thu
Luân chuyển vốn chủ sở hữu
Việc phân tích tình hình luân chuyển vốn chủ sở hữu nhằm đánh giá xem doanh nghiệp có sứ dụng hiệu quả vốn chú sở hữu hay không Để đánh giá ta dựa vào các tiêu chí sau: Tổng doanh thu thuần Số vòng quay chủ sở hữu = VCSH str dung binh quan
| Số ngày trong ky (360 ngày)
SỐ ngày của mội vòng quay # ———————————————
Số vòng quay VCSH
Trang 9
1.3.3 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
Phân tích tình hình biến động của giá vốn hàng bán, chi phí ban hang va chi phí quản lý
- Giá vốn hàng bán:
Tỷ trọng giá vốn hàng ban trong doanh thu — Giá vốn / Doanh thu - Chi phi ban hang:
Ty trong chi phi ban hang trong doanh thu = Chi phi ban hang / Doanh thu - Chi phi quan ly:
Ty trong chi phi quan ly trong doanh thu = Chi phi quan ly / Doanh thu
Phân tích ảnh hưởng của hoạt động tài chính đến tông lợi nhuận của công ty
Lợi nhuận HĐTC = Thu nhập HđTC / Chỉ phí HĐTC
1.3.5 Phân tích khá năng sỉnh lời:
Đối với doanh nghiệp mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận Lợi nhuận là một chỉ tiêu tài chính tổng hyp phản ánh hiệu quả của toàn bộ quá trình đầu tư, sản xuất, tiêu thụ và những giải pháp kỹ thuật, quản lý kinh tế tại doanh nghiệp Vì vậy, lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính mà bắt kỳ một đối tượng nào muốn đặt quan hệ với doanh nghiệp cũng đều quan tâm
Ty suat loi nhuận trên doanh thu (ROS)
P
P y= x10 DT
P: Lợi nhuận trước thuế
Trang 101.3.4.1 Tý số về khã năng thanh toán: Tý số khã năng thanh toán hiện hành:
Tài sản lưu động & đầu tư ngắn hạn Hệ số kntt hiện hành (K) — - Nợ ngăn hạn T¥ sé kha năng thanh toán nhanh: _ TSLD - HTK Ny TSLD: Tài sản lưu động HTK: Hàng tổn kho H nh Ny : Nợ ngắn hạn 1.3.4.2 Tý số kết cấu tài chính: Tỷ số nợ: Nợ phải trả Tỷ suâtng — - ` X 100% Tổng nguồn vôn Tỷ suất tự tài trợ: Lợi nhuận thuần HDKD Tỷ suất tự tài trợ = Lãi nợ vay
1.3.4.3 Ty số hoạt động hay hiệu suất sự dụng vốn sản xuất kinh doanh:
Lần ân chuyển (vòng quay) vốn hàng tổn kho:
Trang 11br
"HTK,
DT: Doanh thu thuần
HTK, : Tri gia hang tồn kho bình quân trong kỳ Kỳ thu tiền bình quân:
Dụ : Số dư bình quân các khoản phái thu của khách hàng D¿: Doanh thu bán hàng chịu bình quân 1 ngày
D, = Tổng doanh thu bán chịu/ 360
Vòng quay các khoản phái thu khách hàng:
Đó là quan hệ tỉ lệ giữa doanh thu bán chịu với số dư bình quân các khoán phải thu của
khách hàng trong kỳ:
Am
pt PT
Tp: Doanh thụ bán chịu trong ky Pi: Khoản phải thu bình quân trong kỳ
DT
Ly == Via
Lid: $6 lần luân chuyên vốn lưu động Vig : Vấn lưu động bình quân trong kỳ
1.3.4.4 Hiệu suất sử dụng vốn cố định và tài sản cỗ định:
Tỷ số nay phan ánh hiệu suất của nguyên giá tài sản cố định và vốn cô định:
Trang 12NG,,: Nguyên giá bình quân tai san cố định
1.3.4.5, Hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn săn xuất kinh doanh: DT
H,=-— V
Hy: Là hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn kinh đoanh
V : Là số đư bình quân toàn bộ vốn sản xuất kinh doanh
1.4 Giới thiệu hệt thống báo cáo tài chính và mắi liên hệ giữa chúng: 1.4.1 Hệ thống báo cáo tài chính:
Để tiến hành phân tích tài chính ngưỡi ta sử dụng nhiều tài liện khác nhau, trong đó chủ yếu là các báo cáo tài chính Những bộ phận cốt lõi của bảng báo cáo tài chính là bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Bang cân đối kế tốn mơ tá sức mạnh tài chính của một doanh nghiệp bằng cách trình bày những thứ mà nó có và những thứ mà nó nợ tại một thời điểm nhất định nào đó Người ta có thể xem bảng cân đối kế toán như một bức ảnh chụp nhanh, bởi vì nó báo cáo tình hình tài chính vào cuối năm Ngược lại, bảng báo cáo kết quá hoạt động kinh đoanh lại giống bức tranh phản ánh sự vận động vì nó báo cáo về phương thức kinh đoanh trong một năm và chỉ ra rằng hoạt động kinh đoanh đó đem lại lợi nhuận hoặc gây ra tình trạng lỗ vốn
Hệ thống báo cáo tài chính gồm có:
- Bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tống hợp, phản ánh toàn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của đoanh nghiệp tại một thời điểm nhất định Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý Số liệu trên báng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp (heo cơ cấu tài san, nguồn vốn và cơ cấu nguồn hình thành của các tài sản đó Thông qua bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, nghiên cứu và đánh giá khái quát tình hình tài chính của
Trang 13doanh nghiệp Trên cơ sở đó, có thể phân tích tình hình sử dụng vốn, kha nang nang
huy động nguồn vốn vào quá trình sân xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Phần tai san: Phan ánh toàn bộ giá trị tải sản hiện có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp Căn cứ vào số liệu này có thể đánh giá một cách tổng quát qui mô tài sản và kết cấu các loại vốn của đoanh nghiệp hiện có đang tồn tại đưới hình thái vật chất Xét về mặt pháp lý, số lượng của các chỉ tiêu bên phần tài sản thể hiện số vốn đang thuộc quyển quản lý và sử dụng của doanh nghiệp
Phần nguồn vốn: Phản ánh những nguồn vốn mà doanh nghiệp quản lý và đang sử dụng vào thời điểm lập báo cáo về mặt kinh 16, khi xem xét phan nguồn vốn các nha quan ly có thé thay được thực trạng tài chính của doanh nghiệp về tổng vốn được hình thành từ những nguồn sau:
TÀI SẢN = NỢ PHÁI TRẢ + VỚN CHỦ SỞ HỮU - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tông hợp phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh trong năm của doanh nghiệp Số liệu trên báo cáo này cung cấp những thong tin tổng hợp nhất về tình hình và kết quá sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý của doanh nghiệp
Kết câu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm:
Phan 1: Lai, lỗ: Phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và các hoạt động khác Tat cả các chỉ tiêu trong phần này đều trình bày số liệu của kỳ trước (để so sánh), tổng số phát sinh của kỳ báo cáo và số lũy kế đầu năm cho đến cuỗi kỳ báo cáo
Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước: Phán ánh tình hình thực hiện
nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản khác
DOANH THU - CHI PHÍ = LỢI NHUẬN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ còn gọi là báo cáo ngân lưu thể hiện luu lượng tiền vào, tiễn ra của doanh nghiệp Nói cách khác, chi ra những lĩnh vực nảo tạo ra nguồn tiền, lĩnh vực nào sử dụng tiền, khả năng thanh toán, lượng, tiền thừa thiếu và thời điểm can sit dung để đạt hiệu quả sử dụng cao nhất
Báo cáo ngân lưu được tổng hợp bởi ba dong ngân lưu ròng, từ ba hoạt động:
Trang 14Hoạt động kinh doanh: hoạt động chính tạo ra daonh thu của doanh nghiệp, sản xuất, thương mại, địch vy
loạt động đầu tưL trang bị, thay đổi tài sản cố định, lien đoanh, góp vốn, đầu tư chứng khoán, đầu tư bất động sản
Hoạt động tải chính: hoạt động làm thay đổi quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp
Để lập báo cáo ngân lưu có 2 phương pháp: trực tiếp và gián tiếp - Thuyết minh báo cáo tài chính:
Là báo cáo trình bày bằng lời văn nhằm giải thích thêm chỉ tiết của những nội dung thay đổi về tài sản, nguồn vốn mà các dữ liệu bằng số trong báo cáo tài chính không
thé hiện hết được Những điều mà thuyết minh báo cáo tài chính diễn giải là: Giới thiệu lóm tát doanh nghiệp
Tình hình khách quan trong kỳ đã tác động đến hoạt động của doanh nghiệp ° Hình thức kế toán áp dụng
* Phương thức phân bô chi phí, khâu hao, tỷ giá hỗi đoái được dung đề hạch toán ‹ Sự thay đổi trong đầu tư, tài sản cố định, vốn chủ sở hữu
Tình hình thu nhập của nhân viên
1.4.2 Mỗi quan hệ giữa các báo cáo tài chính
Mỗi báo cáo tài chính riêng biệt cung cấp cho người sử đụng một khía cạnh hữu ích khác nhau, nhưng sẽ không thể có được những kết quả khái quát về tình hình tài chính nếu không có sự két hợp giữa các báo cáo tài chính
Mối quan hệ giữa các báo cáo tài chính cũng là mối quan hệ hữu cơ giữa các hoạt động doanh nghiệp gồm: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư, và hoạt động tải chính Một hoạt động nào đó thay đổi thì lập tức ảnh hưởng đến các hoạt động còn lại, chẳng hạn như quy mô kính doanh sẽ dẫn đến sự gia tăng trong đầu tư tài sản, kéo theo sự gia tăng nguồn vốn và làm thay đỗi cấu trúc vô
Trang 15CHUONG 2: THUC TRANG
2.1 TONG QUAN VE HOAT DONG TAI CONG TY CO PHAN SACH VA THIET BI TRUONG HQC DONG NAI
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty: 2.1.1.1 Giới thiệu chung:
Tên công ty: Công ty cô phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai
Địa chỉ: Số 10 — đường Võ Thị Sáu - P.Quyết Thắng - Biên Hòa - Đồng Nai
Điện thoại: 0613.846425 Fax: 0613.840606 Email: DONA-STB@yahoo.com.vn
2.1.1.2 Qua trinh hinh thanh va phat trién:
Công ty cô phần Sách va Thiết bị trường học Đồng Nai trực thuộc Sở giáo dục — Đào tạo Đồng Nai được thành lập theo quyết định số 2066/QĐ.UBT ngày 12/11/1992
của Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai
Công ty là đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 101542 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp
ngày 09/12/1992
Ngày 11/11/1997, chủ tịch Ủy ban Nhân dân Tỉnh Đồng Nai ra quyết định số 4021/1197/QĐ-CT-UBT về việc chuyển Công ty cô phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai trực thuộc Sở Giáo dục — Đào tạo sang doanh nghiệp công ích
Một số điểm nồi bật của Công ty cô phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai trong những năm gần đây :
Năm học 2006-2007, Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai
tham gia Hội chợ - Triển lãm sách, thiết bị Giáo dục do Bộ GD — DT và Sở Giáo dục
TP.HCM phối hợp tô chức, tại Nhà thi đấu TDTT Phú Thọ - TP.HCM, diễn ra từ ngày 14/5 đến hết ngày 17/5 Công ty Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai đã mang đến nhiều mô hình thiết bị mới, góp phần hỗ trợ tốt công tác giảng dạy cho năm học mới Những mô hình này sẽ làm cho các tiết học trở nên sinh động hơn, học sinh hình dung rõ ràng hơn về những vấn đề trừu tượng như sự chuyên động thăng đều môn vật lý hay nhiều khái niệm khác của môn vật lý, hóa học
Trong năm 2008, Công ty Sách và Thiết bị và trường học Đồng Nai phối hợp với Công ty máy tính CMS thực hiện dự án “chương trình bán trả góp máy tính cho cán bộ nhân viên ngành giáo dục” Đây là chương trình hỗ trợ cán bộ giáo viên trong
Trang 16việc thực hiện Chỉ thị của B6 GD-DT về “tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tính trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012” và thực hiện chủ để năm học “năm ứng dụng CNTT để nâng cao chất lượng giảng đạy và đối mới”
Những năm qua, việc cúng cố sách giáo khoa và thiết bị trường học Đồng Nai phát triển cả về tỉ trọng, cơ cấu, chất lượng hiệu quả và nghĩa vụ nộp ngân sách Tuy nhiên, hoạt động của công ty còn nhiễu hạn chế như mức tập trung như cầu học sinh còn thấp Mạng lưới cửa hàng, đại lý họat động chưa đủ mạnh đẻ đáp ứng nhu cầu học sinh trên địa bàn dân cư, việc củng, cế thiết bị trường học còn nhiều hạn chế về số Tượng và chất lượng
2,1,2, Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh đoanh tại công ty :
2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ cũa công ty :
- Tham mựu cho ngành Giáo duc — Dao tạo về việc trang bị sách cho thư viện trường học và các thiết bị - đồ dùng dạy học cho các trường trong Tinh theo thông tư 30/TT- LB ngày 26/07/1990 của Liên Bộ tài chính và Giáo dục — Đào tạo
- Tham gia bồi dưỡng chuyên môn thự viện trường học và hướng dẫn sử dụng đồ dùng day hoc, tổ chức các hoạt động bổ trợ cho công tác giáo dục, nâng cao chất lượng dạy và học
- Quan lý các xưởng, trạm, cửa hàng bán lẻ sách và thiết bị trường học * Ngành nghề kinh doanh :
- Cung cấp sách giáo khoa sách nghiệp vụ, sách tham khảo, văn phòng phẩm, hỗ sơ, sé sách trong và ngoài ngành giáo dục
- Trang bị và sản xuất các loại dé dimg day học, thiết bị dạy học các ngành học va cấp học, thiết bi day nghề
2.1.2.2 Quy mô của công ty :
2,1.2.2.1 Quy mô văn phòng, nhà xưởng :
Hiện nay Tổng diện tích công ty đang quan lý và sử dụng là 6.065 m”, với hình thức thuê đất bao gồm :
- Công ty nhận bàn giao trụ sở làm việc tại số 10 Võ Thị Sáu P Quyết Thang với điện tích 868 m”, dã sửa chữa và xây dựng thêm nhà kho vả phòng làm việc
- Nhà xưởng sân xuất, cửa hàng bán hàng và nhà kho tại P.Tam hiệp — Biên Hòa 3.463 m,
- Cửa hàng tông hợp theo quy mô siêu thị tại trung tâm thị trấn Trảng Bom : 1.734 mẺ
Trang 172.1.2.2.2 Quy mô vấn :
Tổng số vốn kinh doanh tính đến 31/12/2010 là : 18.200.000.000 VND
Trong đó :
- Vốn nhà nước chiêm gần 51% là : 9.253.000.000VND - Vén của cô đông chiến lược chiếm 20% là _ : 3.640.000.000 VND
- Vôn của người lao động chiếm 3,2% là : $81.000.000 VND
- Vốn của cỗ đông bán đầu giá chiếm 25,8% là : 4.726.000.000 VND 2.1.2.2.3 Quy mô lao động:
Tinh đến thời điểm 31/12/2010, Công ty có tổng cộng 52 người Viên chức quản lý: 3người
Hợp đồng dài hạn: 22 người
Hợp đồng ngắn hạn (12 đến 36 tháng) : 27 người Cán bộ có trình đô Đại học và Cao đẳng: L7 người Cán bộ có trình độ Trung cấp: l1 người
Công nhân kỹ thuật: 9 người
Chưa qua đào tạo: L5 người
2.1.3 Thuận lợi, khó khăn cũa công ty: 2.1.3.1 Thuận lợi:
- Công ty Sách và Thiết bị trường học Đồng Nai luôn nhận được sự quan tâm hỗ trợ của Sở Giáo Dục và Đào tạo Đồng Nai, Ủy ban nhân dân tỉnh, các Sở, Ban ngành trong tỉnh và Nhà xuất bản Giáo dục
- Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ năng động, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có tính thần đoàn kết cao
- Nơi làm việc của công ty nằm ở khu vực trung tâm, văn phòng lảm việc được sửa chữa cải tạo lại tương đối khang trang và đầy đủ
- Hiện tại công ty dang quan ly và sử dụng với tổng diện tích là 6.065 mỸ, với hình thức thuê đất bao gồm:
- Tru sé lam viéc tai s6 10 VO Thị Sáu P Quyết Thắng: 868 m’ - Tại phường Tam Hiện - Biên Hòa: 3.463 m
- Tại trung tâm thị wan Trang Bom: 1.734 m? 2.1.3.2 Phương hướng phát triển:
Trang 18- Duy tri va phát triển theo định hướng đã dé ra: bảo đảm chất lượng sản phẩm cung ứng cho khách hàng, thực hiện tốt chăm sóc khách hàng bằng nhiều hình thức đề ngày một nâng cao niềm tin của khách hàng đối với thương hiệu của Công ty, đúng với phương châm “Lắt cả vì sự nghiệp giáo đục, vì học sinh thương yêu”
- Mở rộng kinh doanh và đa dạng hóa hình thức kính doanh như : phát triển thêm hệ thống bán lẻ, liên doanh liên kết với các đơn vị trong nước để phát triển hệ thống bán thiết bị giáo đục
- Phát triển nhóm sản phẩm đồ gỗ, đặc biệt đây mạnh việc tham mưu xây dựng phòng học bộ môn ở các trường THCS, THPT Bên cạnh thiết bị bổ sung tử lớp I đến lớp 12, nghiên cứu chuẩn bị các bộ thiết bị dạy nghề, thiết bị mẫm non
- Giữ vững thị trường sách giáo khoa tại tỉnh Đồng Nai, liên kết với các nhà xuất bản có uy tín để xuất bản, khai thác, phát hành những đầu sách có giá trị, có kế hoạch đặt sách và phân phối sách kịp thời
2.1,3.3 Mối quan hệ giữa các bộ phận trong Công ty: 2.1.3.1 Tố chức bộ máy quản lý của công ty:
a Sơ đồ tố chức bộ máy: ` GIẢM ĐÓC T2 PHO GIAM BOC
PHONG KETOAN | | PHÒNG KẾ HOẠCH-NGHIỆP PHÒNG HÀNH TÀI VỤ VỤ CHÁNH XƯỞNG SÀN PHONG BAN XUAT HANG Quản lý các cửa hàng Quan ly cdc trạm và các trực thuộc công ty phòng giáo dục trực thuộc công ty
b Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận:
* Giám đốc: Là người đại diện pháp nhân của công ty trong mọi giao dịch, là người quản lý điều hành mọi hoạt động của công ty
Trang 19* Phó giám đốc: Là người tham mưu, trợ giúp cho giám đốc về hoạt động sản xuất kinh doanh, là người trực tiếp điều hành các phòng ban và chịu trách nhiệm trước giám đốc
* Phòng kế toán - tài vụ: Tham mưu cho Ban giám đốc về lĩnh vực tài chính trong công ty Giám sát mọi tình hình hoạt động kinh doanh của công ty, tỉnh hình lãi lễ hằng quý, hằng năm; giải quyết, phân tích tình hình hoạt động của công ty; theo đõi nguồn kinh phí nhà nước cấp và giải quyết kịp thời đúng quy định của Nhà nước
* Phòng kế hoạch — nghiện vụ: Đưa ra kế hoạch kinh doanh, theo dõi hợp đẳng điều hành kho vận, lập các kế hoạch về thư viện nghiệp vụ và chuyên môn của ngành Giáo dục đề ra, có hướng đẻ xuất, giải quyết mọi hoạt động vẻ nghiệp vụ chuyên môn đem lại hiệu quả kinh đoanh tốt nhất cho công ty
* Phòng tố chức hành chính: Thực hiện đúng chủ trương, chính sách của Nhà nước
và đảm bảo việc phân công lao động, quản lý chặt chế việc lưu giữ hỗ sơ cần thiết, các loại công văn và tài sản của công ty
* Phong bán hàng: Quản lý các cửa hàng trực thuộc tại công †y như siêu thị Tráng Bom, cửa hàng ở phường Tam Hiệp
# Phòng kho: Quản lý các nhà kho trực thuộc tại công ty như nhà kho ở phường Tam
Hiệp
* Xưởng sản xuất: Là nơi sản xuất thiết bị, đồ dùng dạy học để cung cấp cho các trường THCS, THPT và các trường mầm non trong Tỉnh
e Hình thức tổ chức hệ thông số sách kế toán:
- Hình thức số sách kế toán mà công ty áp dụng là hình thức kế toán chứng từ ghi số nhưng có sự trợ giúp của phần mềm kế toán đẻ thuận lợi cho công tác kế toán;
- Chế độ kế tốn: Cơng ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ_BTC ngày 20/03/2006, hệ thống Chuẩu mực kế toán Việt Nam và các quy định về sửa đổi, bỗ sung cé lien quan đến Bộ tài chính
- Báo cáo tài chính được lập phù hợp với chuẩn mực và Chế độ kế toán Việt Nam - Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngàu 3l tháng 12 hàng
năm
- Báo cáo tải chính và các nghiệp vụ kế toán được lập và ghỉ số bằng đồng ViệT Nam
(VND)
- Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: nhập trước xuất trước
Trang 20- Hach toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên - Phuong pháp khấu trừ TSCĐ: phương pháp đường thẳng
2.1.4 Các quy định chung trong lao động, phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường tại công ty:
2.1.4.1 Mục đích yêu cầu:
- Nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của từng thành viên trong công ty về việc tổ chức thực hiện các quy định về an toàn phòng cháy chữa cháy; vệ sinh môi trường - Hạn chế đến mức thấp nhất các nguyên nhân gây cháy, nd, báo vệ an toàn tài sản của Nhà nước, tính mạng và tài sản của nhân dân; góp phần giữ gìn trật tự an toàn xã hội trên địa bàn phường
2.1.4.2 Trang bị công cụ phòng cháy chữa cháy:
Tại văn phòng công ty có trang bị hệ thống báo cháy, bình CO; và danh bạ điện thoại cần liên lạc như bệnh viện, Công an địa phương, phỏng cháy chữa cháy, 1 13 Tại khu vực kho hàng và xưởng sản xuất có gắn biển nêu rõ những quy định về PCCN; hệ thống chữa cháy được trang bị đầy đủ như: hệ thống báo cháy, bình CO; MFZ8, phuy đựng nước, cát, kéng báo
2.1.4.3 Biện pháp phòng cháy và vệ sinh môi trường:
Thứ nhất: Đẩy mạnh công tác thong tin tuyên truyền, huấn luyện nâng cao nhận thức vệ sinh lao động, phòng chống cháy nỗ cho người lao động;
Thứ hai: Nâng cao hiệu quả phong trào quần chúng làm công tác phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trường Tổ chức tốt “Tuần lễ Quốc gia về an toàn — vệ sinh lao động — phòng chống cháy nổ”, phong trảo “Xanh - Sạch — Đẹp, đảm bảo an toàn vệ sinh lao déng” ;
Thứ ba: Nâng cao chất lượng nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động nhằm cải thiện điều kiện làm việc, xử lý ô nhiễm môi trường lao động;
Thứ tư: Phối hợp các cơ quan, ban ngành, đoàn thể và các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trongviệc xây đựng chương trình, kế hoạch báo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với đặc điểm hoạt động, sản xuất, kinh đoanh tại đơn vị, với nội dung về cải thiện điều kiện lao động, vệ sinh lao độp và phòng chống cháy nỗ;
Thứ năm : Kiém tra sắp xếp hàng hóa, vật tự trong các kho; kiêm tra tình trạng kỹ thuật an toàn mạng điện trong các kho để đảm bảo tuyệt đối an toàn PCCN
Trang 212.2 PHAN TICH TINH HINH TAI CHINH CONG TY CO PHAN SACH
VA THIET BỊ TRƯỜNG HỌC ĐÔNG NAI:
2.2.1 Phân tích sự biến động cũa tài sản và nguồn vốn:
Bang 2.1: Bang phan tích tình hình biến động tài sản và nguồn vốn năm 2009- 2010 Đơn vị tính: Triệu đồng 2009 2018 CHENA LECH Tỉ Ti Ti CHÍ TIÊU Số tiền | trọng(%) | Sổtiển | trọng(%) | Số tiền | % T(G) | trong(%) TAISAN A.Tài sản ngắn han 16203 | 83,00 17272 | 73,64 1069 | 0,07 -9,37 1 Tiễn và các khoản tương đương tiền 3701 | 1896 7505 |3200 3804 | 1,03 13.04 I Các khoản đầu tư tài chính dài bạn - -
TL Các khoán phải thu 5097 |4L48 5271 |2247 -2826 |-035 | -19.01 IV Tổng tôn kho 3175 [T626 3638 (| 15,51 463 0,15 “0,75 V Tài sán ngắn hạn khác: 1227 |629 3567 |36,52 7340 |5,98 30.24 B Tat san dat han 3318 [T70 6183 | 26,36 2865 | 0,86 9,36 1 Các khoản phải thu dài hạn | - - TL Tài sẵn cổ định 3318 [T7 S082 [21,47 174 0.53 467 TL Bất động sản đâu tư - - TV: Các khoản dân tr tài chính dài bạn - - V Tài sản đải bạn khác Tổng tài sản 1951 |100 23456 | 100 3935 |020 NGUON VON ‘A Ng phai tra 12380 | 63,42 14203 |6055 1823 [0,15 -187 1 Nợ ngắn hạn 629 | 32,25 13996 | 59.67 77190 | 1,22 2742 TI No dai han 6084 [31,17 206 0,88 3878 |-097 | 3029 5, Vấn chủ sỡ hữu 7140 |36,58 953 |3945 2H13 [036 287 1 Vẫn chủ sở hữu 7140 [36,58 9253 [3945 213 [038 287 IL Nguéa kink phi và quỹ khác - -
Tổng cộng nguỗn vốn 19521 | 100 Nguồn: Phòng kế toán 234456 | 100 3,935 |0.20
Trang 222.2.1.1 Phân tích tình hình biến động tài sản:
Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy rằng Tổng tài sản của doanh nghiệp năm 2010 so với năm 2009 tăng 3,935 triệu đồng trong đó:
Đối với tài sản ngắn hạn tăng 1,069 triệu đồng, tỉ trọng giảm 9.37%
- Tiền và các khoản tương đương tiền tăng 3,804 triệu đồng (1,03%) và tỷ trọng tăng 13,04% (chủ yếu là do tiền mặt và tiền gửi ngân hàng tăng) Việc gia tăng này giúp cho khả năng thanh toán tức thời của đoanh nghiệp được thuận lời và việc chuyển dịch cơ cầu này phù hợp với cơ cấu nguồn vốn vì nợ phải trả ngăn hạn dang tang
- Các khoản phải thu giảm 2,826 triệu đồng(0,35%) và tỷ trọng giảm 19,01% Điều này chứng tö biện pháp quản lý và thu hồi nợ của công ty hiệu quả và tích cực, vốn công ty không bị các công ty khác chiếm dụng nhiễu
- Hàng tồn kho tăng 463 (0.15%) triệu đồng tỷ trọng giảm 0,75% Đây là biểu hiện chưa tốt, chứng tỏ tính quản lý đồng bộ trong dự trữ, sản xuất và phân phối của công ty chưa cao Đây là dấu hiệu cho thấy sản phẩm của công ty sản xuất chưa được thị trường chấp nhận với số lượng lớn
- Tài sản ngắn hạn khác tăng 7,340 triệu đồng, tỷ trọng tăng 30.24 %, Đây là biển hiện tốt, giúp khả năng thanh tốn ngắn hạn của cơng ty thuận lợi hơn
- Như vậy, tài sản ngắn hạn tăng cả vẻ số tiền lẫn tỷ trọng là phù hợp với cơ cấu nguồn vốn của công ty Các khoản mục cấu thành trong tài sản biển động, tạo nên điều kiện thuận lợi cho hoạt động của công ty Tuy nhiên, biến động khoản mục hàng tồn kho là chưa tốt, công ty cần xem xét nguyên nhân và tìm giải pháp khắc phục
Đối với tài sản đài hạn của công ty
- Tỷ số vốn đầu tư năm 2009 là 16,9%, năm 2010 là 26,35%, do đó tỷ suất đầu tư tăng 9,4%, điều này chứng tỏ công ty có xu hướng mở rộng đầu tư, mua sắm xây dựng cơ sở vật chất, tăng quy mô và năng lực sản xuất do trong giai đoạn nảy công ty nâng cấp các cửa hàng bán lẻ sách và các thiết bị
- Tài sản đài hạn tăng 2,865 triệu đồng với chủ yếu là đo tài sản cố định tăng
Trang 232.2.1.2.Phân tích tình hình biến động nguồn vắn:
Nguồn vốn của công ty tăng 3,935 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 0,2% chứng tỏ khả năng huy động vốn của doanh nghiệp tốt hơn, nguyên nhân ảnh hưởng tình hình này là do:
Nơ phải trả tăng 1,823 triệu đồng, tỷ trọng giảm 2,83% Đây là biểu hiện chưa tốt, chứng tỏ gánh nặng trả nợ gia tăng và khả năng tự chủ của doanh nghiệp giảm, nợ phải trả tăng là do những yếu té:
Nợ ngắn hạn tăng 7,700 triệu đồng, tỷ trọng tăng 27.42 % Đây là biến động không tốt, công ty cần cân đối nguồn lực để giải quyết nợ ngắn hạn và tìm giải pháp khắc phục tình trạng này
Nợ dài hạn giảm 5,878 triệu đồng, tỷ trọng giảm 30.29% chứng tỏ một số máy móc hư hỏng, cũ kỹ đã được thanh lý
Vốn chủ sở hữu tăng 2,113 triệu đồng, tỷ trọng tăng 3,87% Đây la biểu hiện không tốt, chứng tỏ khả năng tự chủ về tải chính của doanh nghiệp giảm
Tóm lại, tổng nguồn vốn tăng là biểu hiện tốt về khá năng huy động vốn của công ty nhưng vốn chủ sở hữu tăng chứng tỏ khả năng tài chính cúa doanh nghiệp giảm, cần khắc phục
2.2.2 Phân tích tình hình thanh toán và khá năng thanh toán: 2.2.2.1 Phân tích tình hình thanh toán:
a Phân tích các khoản phai thu
Tổng các khoản phải thu Khoản phải thu/ tài sản lưu động = R -
Tổng tài sản ngăn hạn
Tổng các khoản phải thụ Khoản phải thụ/ khoản phải tâ =7 ——————
Tông khoản phải trả
Trang 24
Bang 2.2: Bang phân tích các tỷ số khoản phái thu: Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Nam 2009 | Nam 2010 Chênh lệch
Tông các khoản phải thu §097 5271 -34,90%
Tơng tài sàn ngăn hạn 16203 17,272 6,60%
Tông các khoản phải trà 12380 14,203 14,73%
Ty lệ khoản phải thu/tông ts ngắn hạn 0,50 0,31 -0,19
Tỷ lệ khoản phải thu/khoản phải trả 0,65 037 -028 Nguồn: phòng kế toán Hình 2.1 Biểu đồ tý số các khoán phải thu phải trả Năm 2009 Năm 2010 20,000 0.70 18/000 0.60 |mmmTổngcác | 16,000 khoản phải thu 14,000 0.50 Í ——¡ Tổng tài sàn 12,000 ou ngan han 10,000 mm Tổng các 8,000 0.30 khoản phải trà 6,000 02o | - Tỷ lệkhoản sao ay $ 20m 010 | Ty lệ khoản kQ = 0 000 phải thu/khoản| hải hoả # = (nguồn: từ bảng trên)
Khoản phải thu trong năm 2009 so với 2010 giảm 34,90%, khoản phải thu so với
tài sản ngắn hạn giảm 19%, so với khoản phải trả giảm 28% Nguyên nhân là do công
ty nhanh chóng thu hồi nợ, làm cho các khoản phải thu giảm mạnh, trong khi đó tài sản ngắn hạn và khoản phải trả tăng lên với tốc độ lần lượt là 6,06% và 14,73%
Như vậy, từ kết quả phân tích ta thấy 2 năm qua 2009-2010 tỷ lệ các khoản phải thu trên khoản phải trả có chiều hướng giảm dần, chứng tỏ công ty có cô gắng trong việc thu hồi nợ đề nhanh chóng đưa vốn vào sản xuất
Trang 25b Phan tich khoan phai tra:
Tổng các khoản phải trả Khoản phải trả/ tài sản lưu động = - ;
Tông tài sản ngăn hạn Bang 2.3: Bang phan tích tỷ lệ khoản phải trả trên tổng tài sản ngắn hạn Don vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 | Năm 2010 | Chênh lệch
Tong các khoản phải trả 12380 14203 14,73%
Tông tài sàn ngăn hạn 16203 17272 6,60%
Tỷ lệ khoản phải trả/tông ngăn hạn 0,76 0,82 2,23 Nguồn:phòng kế toán Hình 2.2 Biểu đồ tý số các khoản phái trả 20,000 +—————46208————+~-1272——~ 0.84 14, 2 0.82 g 18.000 7 ` 0.80 Ð 10,000 5 0.78 8 ¡ 0.76 £ S000 074 0 0.72 Nam 2009 Nam 2010 mm Tổng các khoản phải trả E== Tổng tài sàn ngắn hạn - Tỷ lệ khoản phải trả/tổng ngắn hạn| (Nguồn: từ bảng trên)
Giai đoạn 2006-2007: tỷ số khoản phải trả so với tông tài sản ngắn hạn tăng không đáng kể Điều này chứng tỏ lượng vốn do doanh nghiệp chiếm dụng của các đơn vị khác không tăng Qua quá trình phân tích khoản phải thu và khoản phải trả ta thấy khoản phải thu của doanh nghiệp ít hơn khoản phải trả Khoản phải thu bằng 31% tài sản ngắn hạn, trong khi đó khoản phải trả bằng 82% tài sản ngắn hạn trong năm
2010
2.2.2.2 Phân tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn: a.Tỷ số thanh toán hiện thời:
Trang 26Tài sản ngắn hạn Tỷ sơ thanh tốn hiện thời = ———————————————
Nợ ngắn hạn
Bang 2.4 Bảng phân tích tý số thanh toán hiện thời Hình 2.3 Biểu đồ tý số thanh toán hiện thời: Don vị tính: triệu đồng ca Chênh lệch
CHI TIEU Nam 2009 | Nam 2010
Tuyệt đối Tương đối Tài sản ngăn hạn 16203 17,272 1069 6,60% Nợ ngăn hạn 6296 13,996 7700 122,30% Ty số thanh toán hiện thời 2,57 123 -1,34 | -52/05% Nguồn: Phòng kế toán r 3.00 2.50 2.00 © 1.50 5 1.00 Triệu đồng Năm 2009 Năm 2010 mm Tài sản ngắn hạn ==m Nợ ngắn hạn - Tỷ số thanh toán hiện thời (Nguồn: từ bảng trên)
Giai đoạn 2009-2010: Tỷ số thanh toán hiện thời năm 2009 là 2.57 nghĩa là cứ một đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bằng 2.57 đồng tài sản lưu động Đến năm 2010 thì giảm 1,34 còn 1,23 hay nói cách khác mức độ trang trải của tài sản ngắn hạn
đối với nợ ngắn hạn của công ty giảm do tài sản ngắn hạn tăng mạnh nhưng nợ ngắn hạn cũng tăng theo tỷ trọng lớn nên khả năng thanh toán hiện hành của công ty chưa
cao
Trang 27b Tỷ số thanh toán nhanh: Tài sản ngắn hạn — hàng tồn kho Tỷ sô thanh toán nhanh = - Nợ ngăn hạn Bang 2.5: Bang phan tích tỷ số thanh toán nhanh: Don vị tính: triệu đồng Chênh lệch
CHÍ TIÊU Nam 2009 | Nam 2010
Tuyệtđối | Tương đối Tài sản ngăn hạn 16203 17272 1069 6,60% hàng tôn kho 3175 3638 1366 43,02% Nợ ngăn hạn 6296 13996 7700 122,30% Ty số thanh toán nhanh 2,07 0,97 -1,10 -2,33% Nguồn: Phòng kế toán Hình 2.4 Biểu đồ tỷ số thanh toán nhanh: Năm 2009 Năm 2010 mm Tài sản ngắn hạn E=m Nợ ngắn hạn _ Tỷ số thanh toán nhanh (Nguồn: từ bảng trên)
Giai đoạn 2009-2010: Con sé 0,97 nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 0,97
đồng tài sản thanh toán nhanh đảm bảo Khả năng thanh tốn của cơng ty giảm từ 2,07
xuống 0,97 tuy nhiên tỷ số thanh toán cuối năm 2010 nhỏ hơn I nên khả năng thanh toán nợ của công ty chưa được đảm bảo
Ta nhận thấy ở cuối năm 2010, tỷ số thanh toán hiện thời gấp 0,5 lần tỷ số thanh toán nhanh, chứng tỏ hàng tồn kho của công ty lúc này nhiều
Trang 282.2.2.3 Phan tich kha nang thanh toan trong dai han:
- Lợi nhuận thuần từ HĐKD
Tỷ sô khả năng chỉ trả lãi vay =
Lãi vay
Bang 2.6: Bảng phân tích tỷ số kha năng trả tiền vay Tỷ số thanh toán lãi vay: Đơn vị tính : triệu đồng Chênh lệch(%)
CHÍ TIÊU Năm 2009 | Năm 2010 === =
Tuyệt đôi | Tương đôi
Lợi nhuận thuân từ HDKD 1113 1160 47 4,22 Lai vay 241 433 192 79,67 Tỷ số trả lãi vay 4,62 2,68 -1,94 -41,99 Nguồn: phòng kế toán Hình 2.5 Biểu đồ tý số thanh toán lãi vay: 1,400 Triệu đồng Năm 2009 Năm 2010 ams Loi qhuan thuan từ HĐKD c=Lãi vay _ Tỷ SỐ trả lãi vay (Nguồn: từ bảng trên)
Giai đoạn 2009-2010: Tỷ số lãi vay năm 2010 là 2,68 nghĩa là cứ 1 đồng chỉ phí lãi vay thì sẽ có 2,68 đồng lợi nhuận đề thanh toán lãi Giai đoạn 2009-2010 lãi vay giảm 1,94 tir 4,62 giảm xuống còn 2,68 Ta thấy lợi nhuận thuần tăng không đáng kẻ
nhưng chỉ phí lãi vay tăng gấp đôi làm hệ số này giảm xuống, khả năng trả lãi của
công ty thấp đi
Trang 292.2.3 Phân tích tình hình bố trí tài sản và nguồn vốn:
2.2.3.1 Bố trí cơ cấu tài sản: | Tài sản ngắn han Tỷ sô tsnh/ Tông TS = T Tông tài sản Bang 2.7: Phân tích tý trọng tài sản ngắn hạn Don vi tính : triệu đồng z Chênh lệch CHÍ TIÊU Năm 2009 | Năm 2010
Tuyệt đối | Tương đối Tài sản ngắn hạn 16203 17272 1069 6,60% Tổng tài sản 19521 23456 3935 20,16% Tỷ lệ Tsnh/Tống tài san 0.83 0,74 -0,09 -11,29% Nguồn: phòng kế toán Hình 2.6 Biểu đồ tỷ trọng tài sản ngắn hạn 25000 0.84 0.82 ne 0.80 a .5 15000 s 0.78 0.76 = 10000 0.74 È sooo - 0.72 0.70 0 0.68 Năm 2009 Năm 2010 t Tài sản ngắn hạn E== Tổng tài sản Tỷ lệ Tsnh/Tổng tài sản (Nguồn: từ bảng trên)
Giai đoạn năm 2009-2010: Năm 2010 tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiếm 74% trong tổng tài sản, tức so với năm 2009 giảm 11,29% Như vậy 2 năm qua, tỷ trọng tài sản ngắn hạn có xu hướng giảm, tuy nhiên các khoản phải thu lại giảm mạnh chứng tỏ công ty có khả năng thu hồi nợ tốt, giảm bớt được các lượng vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng
Trang 302.2.3.2 Bố trí cơ cấu nguồn vốn a Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu - Tổng Nợ Tỷ sô Nợ/ Tông VCSH = Tổng VCSH
Bang 2.8: Bang phan tích tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu:
Don yị tính : triệu đồng nh: Chênh lệch
CHÍ TIỂU Năm 2009 | Năm 2010 7 7
Tuyệt đôi | Tương đôi Tổng nợ 12380 14203 1823 14,73% Tông vôn chủ sở hữu 7140 9253 2113 29,59% Tỷ số 1,73 1,53 -0,20 -11,47% Nguồn: phòng kế toán Hình 2.6 Biểu đồ tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu 16,000 14,000 12,000 10,000 8,000 6,000 4,000 2,000 0 Triệu đồng Năm 2009 Năm 2010 Tổng nợ Tổng vốn chủ sở hữu (Nguồn: từ bảng trên)
Giai đoạn 2009-2010: Trong năm 2010 này ta thấy tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
giảm 0,2, giảm 11,47% so với năm 2009, nguyên nhân giảm là do vốn chủ sở hữu tăng
Trang 31Bang 2.9: Bang phan tích tỷ số nợ trên tổng tài sản Đơn vị tính : triệu đồng a Chênh lệch
CHÍ TIÊU Năm 2009 | Năm2010 +
Tuyệt đối Tương đỗi% Tông nợ 12380 14203 1.823 14,73% Tổng tài sản 19521 23456 3.935 20,16% Tỷ lệ 0,63 061 -0/03 452% Nguồn: phòng kế toán Hình 2.7 Biểu đồ tý số nợ trên tổng tài sản 25,000 s 23.456 o.6as 20,000 has 2 0.625 48 15000 062 ¢ Š 10000 0615 F 5,000 , oe 0.605 0 06 1 2 mm Tổng nợ Tổng + Tỷ lệ (Nguồn: từ bắng trên)
Trang 32Bang 2.9: Bang phân tích tỷ số tự tài trợ
Don vi tinh : triệu đồng st Chênh lệch
CHÍ TIỂU Năm 2009 | Năm 2010 + +
Tuyệt đôi | Tương đôi% Vôn chủ sở hữu 7140 9253 2113 29,59% Tông nguôn vôn 19521 23456 3935 20,16% Tỷ lệ 0,37 0,39 | 0,03 7,85% Nguồn: Phòng kế toán Hình 2.8 Biểu đồ tý số tự tài trợ 49524 0.40 ø 20,000 0.39 8 15,000 + + 0.38 & 10,000 + 0.37 5,000 + 0.36 0 0.35 Năm 2009 Năm 2010 Tổng nguồn vn -_ Tỷ lệ (Nguồn: từ báng trên)
Giai đoạn 2009-2010: Năm 2010 tỷ suất tài trợ là 39%, so với năm 2009 thì đã tăng 2%.Nguyên nhân là do nguồn vốn sở hữu tăng nhanh Kết quá cho thấy tỷ suất tự tài trợ của doanh nghiệp có xu hướng ngày càng tăng, doanh nghiệp thừa vốn và chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
2.2.4 Phân tích hiệu quá hoạt động kinh doanh 2.2.4.1 Phân tích khả năng luân chuyễn hàng tồn kho Thời gian tồn kho bình quân = Số ngày trong năm Số vòng quay hàng tồn kho „ - Giá vốn hàng bán
Số vòng quay hàng tôn kho =
Hàng hóa tồn kho bình quân
Trang 33Bang 2.10: Bảng phân tích tình hình luân chuyển hàng tồn kho Đơn vị: triệu đồng Chênh lệch
Chỉ tiêu Nam 2009 | Nam 2010 | Tuyétddi | Tương đối%
Gia von hang ban 48878 59045 10167 20,80%
Trị giá tk đầu kỳ 454I 3175 -1.366 -30,08%
Tri gia tk cudi ky 3175 3638 463,00 14,58%
Tri gia tk binh quan 3858 3406,5 -451,50 -11,70 %
So vong quay ton kho 12,67 17,33 4,66 36,81%
Thời gian tôn kho(ngày) 28,81 21,06 -7,75 -26,91% Nguồn:phòng kế toán Hình 2.9 Biểu đồ vòng quay hàng tồn kho 70,000 60,000 2 50,000 $ 40,000 30,000 20,000 10,000 0 Triệu 1 2 [mm Giá vớn hàng bán C Tỉ giá tk bình quân _-_ Số vòng quay tồn kho |
(Nguồn: từ băng trên)
Giai đoạn 2009-2010: Năm 2009, số vòng quay hàng tồn kho là 12,67 nghĩa là thời gian hàng hóa ở trong kho trước khi bán ra trung bình là 28.81 ngày So với năm 2009, tốc độ luân chuyên hàng tồn kho cuối năm 2010 tăng 4,66 vòng, mỗi vòng là 21,06 ngày giảm 7,75 ngày Nguyên nhân do giá vốn hàng bán năm 2010 tăng 20,8% so với năm 2009, trị giá hàng tồn kho bình quân tăng 36,81% ít hơn so với giá vốn hàng bán
2.2.4.2 Phân tích tỷ số vòng quay khoản phái thu
Doanh thu thuan
Số vòng quay khoản phải thu = —_§ —— Khoản phải thu bình quân
‹ Số ngày làm việc trong năm ( 365 ngày) Kỳ thu tiên bình quân= —————————
Vòng quay khoản phải thu
Trang 34
Bang 2.11: Bảng phân tích tỷ số vòng quay phải thu Đơn vị:triệu đồng Chênh lệch 2009- 2010
CHÍ TIÊU Năm 2009 | Năm 2010 | Tuyệt đối Tương đối%
Doanh thu thuần 54110 65697 11587 2141% Khoản phải thu đầu kỳ 5788 8097 2309 39,89% Khoản phải thu cuối kỳ 8097 5271 -2826 -34,90% Khoan phai thu binh quan 6943 6684 -259 -3,72%
Số vòng quay khoản phải thu | 7,79 9,83 2,04 26,11%
Kj thu tién binh quan 46,83 37,14 -9,69 -20,70% Nguồn:phòng kế toán Hình 2.9 Biểu đồ luân chuyền các khoản phải thu: 80,000 68,697 12.00 '§ 60,000 $ > Š 40,000 6 & = 20,000 > of Năm 2000 Năm 2010
mm Doanh thu thuần sa Khoản phải thu bình quân
_ Số vòng quay khoản phải thu
(Nguồn: từ bảng trên)
Giai đoan 2009-2010: Năm 2009 số vòng quay khoản phải thu là 7,79 nghĩa là trong năm phải mắt bình quân 46,83 ngày để thu hồi các khoản nợ Năm 2010, số vòng quay là 7,83 vòng, mỗi vòng 37,14 ngày tăng 2,04 vòng, mỗi vòng giảm 9,69 ngày nguyên nhân do doanh thu thuần tăng với mức độ lớn hơn so với kỳ thu tiền bình quân
2.2.4.3 Phân tích tỷ số vòng quay khoán phái trả
- Doanh số mua hàng thường niên
Số vòng quay khoản phải trả =
Phải trả bình quân
Trang 35
Bang 2.12: Bang phân tích tỷ số vòng quay phải trả Don vị tính: triệu đồng Chênh lệch 2009-2010 CHÍ TIÊU Năm2009 | Năm2010 | “Tuyệtđổi Tương đối Giá vốn hàng bán (1) 48878 59045 10167 20,80 Hãng tồn kho cuối ky (2) 4841 3175 -1366 -30,08 Hãng tồn kho đầu kỳ (3) 3175 3638 463 14,58 Doanh số mua hàng thường niên = (1) + (2) ~ (3) 30244 38582 8338 16,60 Phải trả đầu kỳ 17652 12380 -5272 -29.87 Phải trả cuối kỳ 12380 13996 1616 13,05
Phai tra binh quan 15016 13188 -1828 “12,17
Số vòng quay khoản phải trả | 3,35 444 1,10 32,76
Kỳ thanh toán bình quân 109,08 82,17 -26,92 “24,67 Nguồn: phòng kế toán Hình 2.10 Biểu đồ vòng quay khoản phải trả 80,000 B 60,000 sc 5 40,000 = = 20,000 0 5.00 4.00 3.00 2 2.00 9 1.00 Năm 2009 0.00 Nam 2010 mm Doanh số mua hàng thường niên = (1) + (2) — (3) [= Phải trả bình quân _ Số vòng quay khoản phải trả (Nguồn: từ bảng trên)
Giai đoan 2009-2010: Số vòng quay khoản phải trả năm 2009 là 3.35, có nghĩa là trung bình 109,08 ngày thì doanh nghiệp phải trả nợ chủ nợ Năm 2010, số vòng tăng lên 4.44, mỗi vòng là 82,17 ngày, tức tăng I,1 vòng, mỗi vòng giảm 26.92 ngày Nguyên nhân là đo nợ phải trả bình quân tăng 12,17%, ít hơn so với tốc độ tăng doanh số mua hàng thường niên (16,60%)
Trang 36Bang 2.13: Bắng phân tích tỷ số vòng quay tổng tài sản Đơn vị tính: triệu đồng 'Chênh lệch 2009-2010
CHÍ TIÊU Nam 2009 Nam 2010 Tuyệtđối | Tương đối% |
Doanh thu thuẫn 54110 65697 11587 2141% “Tổng tài sản đâu kỳ 23871 19521 -4350 -18,22% Tổng tài sản cuỗi kỳ 19521 23456 3935 20,16% 'Tổng tài sản bình quân 21696 21489 -207,50 0.96% “Tỷ số vòng quay tổng tài sản | 2,49 3,06 0,56 22,59% Nguồn: phòng kế toán Hình 2.11 Biểu đồ vòng quay tổng tài sản 70,000 65,697 3.50 60,000 54,110 3.06 3.00 2 50,000 + a 2.50 ® 40,000 2.00 2 3 30,000 21,696 21,489 1.50 2 = 20,000 i 1.00 10,000 0.50 0 r 0.00 Năm 2009 Năm 2010 tam Doanh thu thuận == Tổng tài sản bình quân -_ Tỷ số vòng quay tổng tải sản
(Nguồn: từ băng trên)
Giai đoạn 2007 ~ 2008: tỷ số vòng quay tổng tài sản năm 2009 là 92.49, nghĩa là cứ 1 đồng tài sản của công ty thì tạo ra được 2.49 doanh thu Năm 2010, tỷ số này là
3,06, tức tăng 22,59% hay | đồng tài sản của công ty tạo ra nhiều doanh thu hơn so với năm 2010 như vậy ta thấy, khả năng luân chuyển tài sản của công ty là tốt, hiệu quả sử dụng tài sản đề tạo ra doanh thu tốt
2.2.4.5 Phân tích tỷ số lợi nhuận trên doanh thu
Lợi nhuận ròng
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu = 7
Doanh thu thuan
Trang 37
Bảng 2.14: Bảng phân tích tỷ số lợi nhuận trên doanh thu Đơn vị tính triệu đồng 'Chênh lệch 2009- 2010 CHÍ TIÊU Năm 2009 | Năm2010 | Tuyệtđối | Tương đối Lai rong 1113 1,160 47 422
Doanh thu thuần 54,110 65,697 11,587 2141
Tỷ số lợi nhuận/ Doanh thu 0.021 0.018 -0.003 -14.159 Nguồn: Phòng kế toán Hình 2.12 Biểu đồ tỷ số lợi nhuận trên doanh thu 70,000 60,000 ø 50000 3 40,000 & 30,000 = F 20,000 10,000 0 Năm 2009 Năm 2010 mm Lãi ròng Doanh thu thuần Tỷ số lợi nhuận/ Doanh thu ] (Nguồn: từ báắng trên)
Giai đoạn 2007 — 2008: Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu năm 2009 là 0,03 tức là cứ 1 đồng doanh thu thuần dem lai 0,03 đồng lợi nhuận So với năm 2009 thì tỷ số lợi nhuận trên doanh thu của năm 2010 giảm 0.03 Nguyên nhân giảm là do doanh thu tăng mạnh (tăng 21,41% so với 2009) còn lợi nhuận lại tăng nhẹ
2.2.4.6 Phân tích tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản
, | Lợi nhuận ròng
Tỷ sô lợi nhuận ròng trên tông tài sản (ROA) = =
Tong tai san
Trang 38
Bang 2.15: Bảng phân tích tỷ số lợi nhuận trên tong tài sản Don vi tính triệu đồng, Chênh lệch 2009-2010 CHÍ TIÊU Nam 2009 Nam 2010 Tuyệtđối 7 Tương đổi% Lãi ròng 113 1160 a7 422% Tong tài sản 19521 23456 3,935 20.16% ROA 0,04 0,09 3% Nguồn: Phòng kế toán Hình 2.13 Biểu đồ tÿ số lợi nhuận trên tổng tài sản 25,000 0.06 20000 0.06 Ệ em 2 = zm = "5,000 0.05 0 0.04 Năm 2009 Năm 2010 (Nguồn: từ bảng trên)
loan 2009 — 2010: tỷ số ROA của doanh nghiệp năm 2009 là 4%, nghĩa là 100
đồng vốn doanh nghiệp bỏ ra thì đem lại 4 đồng lợi nhuận Năm 2010, tỷ số này là 9%,
tức tăng 5 đồng lợi nhuận trong 100 đồng vốn bỏ ra Đây là biểu hiện tốt, hiệu quả
hoạt động sử dụng tài sản của công ty tăng
Trang 392.2.4.7 Phân tích tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Lợi nhuận ròng Tỷ sô lợi nhuận ròng trên vôn chủ sở hữu (ROE) = - Vôn chủ sở hữu Bang 2.16: Bang phân tích tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Don vị tính triệu đồng 'Chênh lệch 2009-2010 CHÍ TIÊU Năm 2009 Năm 2010 Tuyệt đối Tương đối Lãi ròng 1H13 1160 47 422% 'Vốn chủ sở hữu 7140 9253 2113 29,59% ROE 0,16 013 3.05% Nguồn: Phòng kế toán Hình 2.14 Biểu đồ tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: 10,000 0.20 2 8,000 đủ ate 4 6,000 s 0.10 $ 4,000 F 2000 1,113 0.05 0 4 0.00 Nam 2009 Nam 2010
Lãi ròng == Vốn chủ sở hữu ROE (Nguồn: từ bang trên)
Giai đoạn 2009 ~ 2010: tỷ só ROE của doanh nghiệp năm 2009 là 16%, nghĩa là
100 đồng vốn doanh nghiệp bỏ ra thì dem lai 16 đồng lợi nhuận Năm 2010, tỷ số này là 13%, tức giảm 3 đồng lợi nhuận trong 100 đồng vốn bỏ ra Chứng tỏ việc sử dụng vốn của công ty hiệu quả chưa cao
Trang 402.2.4.8 Phân tích tinh hình biến động giá vấn hàng bán, chỉ phí bán hàng và chỉ phí quản lý: Bang 2.17: Bang ph4n tich tinh hình biến động cúa giá vốn hàng bán, chỉ phí bán hàng và chỉ phí quản lý Đơn vị tính: triệu đồng Chênh lệch 2009-2010 CHÍ TIÊU Năm2009 Năm2010/ | Tuyệtdổi | Tương đổi% Giá vẫn hàng bản 48878 59045 10167 20,80 Chỉ phí bán hàng 204 318 14 55,88 Chỉ phí quản ly 3818 4880 1062 27,82
Doanh Thu thuần 34110 65697 11587 ĐEN
GVHB/Doanh thu thuẫn 0,903 0,899 0,005 -0,50 CPBH/Đoanh thu thuẫn 0,004 0,005 0.001 28.39 CPQL/Doanh thu thuẫn 0,071 0,074 0,004 5.27
Nguẫn: phòng kế toán
Giá vốn hàng bán:
Trong 2 năm 2009-2010 tỷ trọng giá vốn hàng bán trên doanh thu giảm nhẹ Năm 2009 giá vốn hàng bán chiếm 9% đoanh thu thuần, năm 2010 giá vốn hàng bàn chiếm
8,9% doanh thụ, tức giảm 0,1%, so với năm 2009 Nguyên nhân là do tình hình lạm phát ngày càng cao ảnh hưởng đến các nguyên liệu đầu vào tăng Bên cạnh đó cá chỉ phí khác cũng tăng Tuy nhiên đây là dấu hiệu tốt khi thấy tỉ trọng giá vốn trên doanh thu có chiều hướng giảm, chứng tỏ công ty đã cố gắng trong việc giảm chỉ phí
Chỉ phí bán hàng:
Giai đoạn 2009-2010: Trong giai đoạn này tỷ trọng chỉ phí bán hàng trên doanh
thu tăng với tốc độ khá nhanh (28,39%) doanh thu tăng với tốc độ chậm hơn (tăng 21,8%) Chỉ phí bán hang trong năm 2010 chủ yếu dùng đê chỉ trả cho tiền điện nước, sửa chữa bị hao phi cho các trang thiết bị cũ kỹ
Chí phí quản lý doanh nghiệp:
Ty trong chi phí quản lý trên doanh thu trong 2 năm 2009-2010 có chiều hướng tăng nhẹ, năm 2010 chiếm 7,1% tăng 0,1% so với năm 2009 Nguyên nhân là do chí
phí quản lý tăng 5,27% và doanh thu thuần tăng nhanh hơn 21,8%