Đầu năm 2005, lượng thiếu hụt là 19,454,062,000 đồng, đến cuố

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Việt Nam Gạch Men Thạch Anh (Vicera).pdf (Trang 71 - 73)

năm 2005, lượng thiếu hụt này tiếp tục tăng lên 38,908,125,000 đồng.

- Lượng thiếu hụt vốn tự có của doanh nghiệp đầu năm 2006 cũng chính là lượng thiếu hụt ở cuối năm 2005. Đến cuối năm này, lượng vốn tự có

thiếu hụt lại tiếp tục tăng lên 79,623,581,000 đồng.

- Đến cuối năm 2007, lượng vốn tự có thiếu hụt không những không

được cải thiện mà lại tiếp tục tăng cao, lên đến 112,182,062,000 đồng.

Từ việc phân tích trên ta thấy rõ nhu cầu vốn của VICERA ngày một tăng dần nhưng nguồn vốn chủ sở hữu lại không thể đáp ứng được nhu một tăng dần nhưng nguồn vốn chủ sở hữu lại không thể đáp ứng được nhu cầu đó. Vì lẽ đó, để có đủ vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải huy động vốn từ các nguồn khác, chủ yếu là vốn vay và đi chiếm dụng của các đơn vị khác

Bảng 13: Bảng phân tích quan hệ cân đối 2

Đơn vị tính: 1000 đồng I+ll+IV+(2,3V

" (,2) + HA. + VI) A Tài sản .

Chỉ tiêu Nguôn vỗn . + (I + II + II) B.Tài ` ;; | Chênh lệch

+ B.Nguôn vốn sản 2005 Đầu năm 60,350,120 33,982,173 | 26,367,947 Cuối năm 120,700,240 67,964,346 | 52,735,894 2006 Đầu năm 120,700,240 67,964,346 | 52,735,894 Cuối năm 143,449,734 113,495,760 | 29,953,974 2007 Đầu năm 143,449,734 113,495,760 | 29,953,974 Cuối năm 179,093,789 151,668,426 | -27,425,363

(Nguôn: Phòng tài chính kế toán)

Kết quả phân tích cho thấy vốn vay và vốn tự có của doanh nghiệp trong năm 2005 không chỉ đủ trang trải cho hoạt động của doanh nghiệp mà còn thừa ra 26,367,947,000 đồng vào đầu năm. Và lượng thừa này có chiều

hướng tăng lên vào cuối năm và đạt mức 52,735,894,000 đồng. Nhưng đến

cuối năm 2006, mặc dù nguồn vốn của doanh nghiệp vẫn còn thừa nhưng lại

giảm xuống đáng kế khi chỉ còn 29,953,974,000 đồng. Lượng vốn thừa này

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. LƯU THANH TÂM

chủ yếu bị các đơn vị khác chiếm dụng như khách hàng nợ tiền chưa thanh

toán, tạm ứng cho công nhân viên... Tuy nhiên, lượng vốn bị chiếm dụng của doanh nghiệp lại có chiều hướng giảm, đây là một dấu hiệu tích cực cho tài chính của doanh nghiệp. Đến cuối năm 2007 thì lượng vốn mà doanh nghiệp huy động đựơc từ việc đi vay cộng với nguồn vốn mà doanh nghiệp có vẫn không đủ chi trả cho hoạt động sản xuất kinh doanh, dẫn đến tình trạng vốn hoạt động của doanh nghiệp bị thiếu hụt đến 27,425,363,000 đồng. Điều này cho thấy doanh nghiệp đang mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình ở cuối năm 2007. Và doanh nghiệp cần phải hết sức chú ý đến việc huy động, quản lý và sử dụng nguồn vốn hoạt động của mình một cách hiệu quả hơn

Bảng 14: Bảng phân tích quan hệ cân đối 3

Đơn vị tính: 1000 đồng Chỉ tiêu - 2005 - - 2006 - - 2007 -

Đâu năm Cuỗi năm Đâu năm Cuỗi năm Đâu năm Cuối năm TSLĐ và ĐTNH | 20,679,418 | 41,358,836 | 41,358,836 | 65,956,767 | 65,956,767 69,426,618 Nợ ngắn hạn 25,065,622 | 50,131,243 | 50,131,243 | 72,213,308 | 72,213,308 | 104,022,193 Chênh lệch -4,386,204 | -B,772,408 | -8,772,408 | -6,256,541 -6,256,541 | - 34,595,575 TSCĐ và ĐTDH | 26,727,461 | 53,454,922 | 53,454,922 | 80,639,872 | 80,639,872 | 105,184,178 Nợ dài hạn 21,944,758 | 43,889,516 | 43,889,516 | 40,511,152 | 40,511,152 37,392,836 Chênh lệch 4,782,703 | 9,565,406 9,565,406 | 40,128,720 | 40,128,720 67,791,342

(Nguôn: Phòng tài chính kế toán)

Qua bảng phân tích trên, ta thấy ở đầu năm 2005, nợ ngắn hạn lớn

hơn tài sản ngắn hạn một khoản là 4,386,204,000 đồng trong khi tài sản dài hạn lại lớn hơn nợ dài hạn 4,782,703,000 đồng. Như vậy, doanh nghiệp đã hạn lại lớn hơn nợ dài hạn 4,782,703,000 đồng. Như vậy, doanh nghiệp đã chuyển một phần tài sản ngắn hạn sang tài trợ cho tài sản dài hạn, chứng tỏ doanh nghiệp đã không giữ vững được quan hệ cần đối giữa tài sản và nguồn

vốn. Đến cuối năm 2005, tài sản ngăn hạn nhỏ hơn nợ ngắn hạn một khoản

lớn hơn so với đầu năm trong khi tài sản dài hạn vẫn gia tăng mức chênh lệch

so với nợ dài hạn. VICERA tiếp tục dùng tài sản ngắn hạn để tài trợ cho tài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sản dài hạn, mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn vẫn chưa được cải thiện cho đến cuối năm 2006.

Đến cuối năm 2007, tài sản ngắn hạn tăng lên nhưng vẫn thấp hơn nợ ngắn hạn. Và tài sản đài hạn vẫn tiếp tục cao hơn nợ dài hạn. Như vậy,

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. LƯU THANH TÂM

mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn vẫn không được cải thiện, mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn vẫn không được giữ vững.

II.3.Phân tích các tỷ số tài chính

Trong điều kiện của nước ta, khi các tỷ số tài chính trung bình của

ngành chưa được thống kê thì khi phân tích tài chính, các nhà phân tích có thể

đưa ra những tỷ số tài chính mẫu mà được đánh giá là tốt để so sánh, hoặc là chọn một doanh nghiệp cùng loại được đánh giá là hoạt động kinh doanh có

hiệu quả và tình hình tài chính là mạnh, để từ đó chọn các tỷ số tài chính của

doanh nghiệp này là thước đo, là tiêu chuẩn để so sánh. Tuy nhiên, trong

những chừng mực nhất định, các tỷ số tài chính riêng lẻ cũng cho thấy một mức độ nào đó khi đánh giá về tài chính. mức độ nào đó khi đánh giá về tài chính.

Trong bài báo cáo này, tôi xin chọn CÔNG TY CÔ PHÂN VITALY làm thước đo sức mạnh tài chính của VICERA. làm thước đo sức mạnh tài chính của VICERA.

4 Vài nét sơ lược về công ty cổ phần VITALY: Tên công ty: Công ty Cô phần VITALY Tên giao dịch quốc tế: VITALY Joint Stoek Company Tên viết tắt: VITALY 1S. Co.,

Lô 6-12 Khu F, Khu Công Nghiệp Tân Thới Hiệp,

Trụ sở chính:

Phường Hiệp Thành, Quận 12, Tp.HCM

Tel: (84-8) 815 3684 - §15 3998

Fax: (84-8) 815 3292

Website: www.vitaly-ceramic.com.vn

Ngành: Vật liệu xây dựng _

Lĩnh vực kinh doanh - Sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng. chính: - Kinh doanh nhà ở.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Việt Nam Gạch Men Thạch Anh (Vicera).pdf (Trang 71 - 73)