Đối với UBCKNN

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp và đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam - Trần Thị Nguyệt (Trang 79 - 83)

III. Đánh giá việc áp dụng kết quả phân tích BCTC để ra quyết định đầu t trên TTCK Việt Nam

2.Đối với UBCKNN

2.1. Chuẩn hoá các quy định hớng dẫn quy trình công bố thông tin tài chính doanh nghiệp tin tài chính doanh nghiệp

UBCKNN đóng vai trò trung tâm trong việc quản lý chế độ báo cáo ở Việt Nam. UBCKNN cần cụ thể hoá các văn bản pháp quy, đa ra những quy định rõ ràng, thống nhất, phù hợp thông lệ quốc tế nhằm chuẩn hoá quy trình công bố thông tin tài chính doanh nghiệp đối với các công ty niêm yết.

UBCKNN có thể yêu cầu các công ty niêm yết áp dụng điều lệ mẫu trong chế độ báo cáo. Mục tiêu của bản điều lệ này là bảo vệ quyền lợi của các cổ đông hiện tại cũng nh các cổ đông tiềm năng và duy trì hoạt động ổn định của công ty theo đúng pháp luật hiện hành.

Hiện nay Tổ chức quốc tế các Uỷ Ban Chứng Khoán (IOSCO) đã công bố 30 chuẩn mực kế toán quốc tế chờ thông qua để tạo điều kiện cho việc phát hành chứng khoán tại các thị trờng nớc ngoài. UBCKNN cần bám sát các tiêu chuẩn này để "chuẩn hoá" và "quốc tế hoá" các quy định về kế toán, phục vụ cho công cuộc hội nhập.

2.2. Tăng cờng giám sát và xử lý vi phạm nghĩa vụ công khai tài chính doanh nghiệp chính doanh nghiệp

Pháp luật về chứng khoán và TTCK hiện đang có và sẽ có những quy định chặt chẽ liên quan đến những nguyên tắc quản trị công ty nh nghĩa vụ công khai BCTC và các thông tin của công ty, việc bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu t và cổ đông công ty đối với công ty hiện đang niêm yết trên thị trờng. Tuy nhiên, việc thực hiện những quy định này qua hai năm hoạt động của thị trờng đang còn không ít những vấn đề bất cập. Các nhà đầu t trên thị trờng luôn ở trong tình trạng không có thông tin. Một số công ty vi phạm chế độ công bố thông tin ở các mức độ khác nhau vẫn cha bị xử lý một cách nghiêm khắc. Để khắc phục những vấn đề này, công tác thanh tra và giám sát thị trờng cần phải đợc tiến hành mạnh mẽ hơn

nữa. UBCKNN cần xây dựng một quy chế về việc thẩm định, thanh tra và giám sát việc tuân thủ chế độ báo cáo của doanh nghiệp, đề ra các biện pháp thởng phạt nghiêm minh nhằm khuyến khích áp dụng và ngăn chặn những hành vi vi phạm. Công tác thanh tra, giám sát cần phải đợc thực hiện theo chế độ định kỳ và bất th- ờng song song với việc áp dụng chế độ báo cáo nghiêm ngặt.

Ngoài ra, để nâng cao chất lợng thông tin liên quan đến các công ty niêm yết, những thông tin quan trọng nh các dự báo về kế hoạch SXKD của các công ty phát hành và niêm yết cũng cần phải đợc các công ty kiểm toán độc lập xem xét và cho ý kiến trớc khi công bố ra công chúng. Các văn bản pháp quy liên quan đến việc xử lý những trờng hợp vi phạm chế độ công bố thông tin và vi phạm quyền lợi của các nhà đầu t cùng cần phải đợc chỉnh sửa và chi tiết hoá để tạo tiền đề pháp lý cho việc xử lý việc vi phạm những nguyên tắc quản trị công ty của các công ty niêm yết trên thị trờng.

Một ví dụ là mới đây, Vụ trởng phụ trách Thanh tra của UBCKNN đã ký Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối cới Công ty cổ phần Đồ hộp Hạ Long (Halong Canfoco) với mức tiền phạt là 10 triệu đồng vì đơn vị này đã vi phạm quy chế công bố thông tin trên TTCK. Cụ thể là Halong Canfoco đã không công bố thông tin việc công ty này đã bán khống hoá đơn cho các doanh nghiệp khác trong năm 2001 và việc Công an Hải Phòng đã có quyết định khởi tố vụ án liên quan đến thuế giá trị gia tăng tại Halong Canfoco vào tháng 9 năm 2002.

Đồng thời, trong tháng 11 vừa qua, Chủ tịch UBCKNN đã ký quyết định xử phạt đối với công ty kiểm toán AASC, đơn vị kiểm toán cho Halong Canfoco. Theo đó, đình chỉ hoạt động kiểm toán của AASC đối với BCTC năm 2002 của Halong Canfoco, đình chỉ t cách kiểm toán viên đợc chấp thuận đối với một kiểm toán viên của AASC trong 2 kỳ kiểm toán năm 2002 và 2003.

Đây là những biện pháp xử lý nghiêm minh có tác dụng rất tích cực trong việc ngăn chặn những vi phạm công khai tài chính của các công ty niêm yết trong thời gian tới.

2.3. Khuyến khích thành lập các tổ chức định mức tín nhiệm dới hình thức liên doanh với các tổ chức định mức tín nhiệm n- hình thức liên doanh với các tổ chức định mức tín nhiệm n- ớc ngoài có uy tín

TTCK đã qua hai năm đi vào hoạt động và các tổ chức phát hành tiến tới sẽ huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu ra TTCK, nhng vẫn cha mở ra cơ hội cho việc thành lập các tổ chức xếp hạng rủi ro tín dụng độc lập (còn gọi là các tổ chức định mức tín nhiệm độc lập) nhằm tạo lập lòng tin cho các nhà đầu t. Theo các chuyên gia chứng khoán, hạn chế nêu trên làm cho toàn bộ việc phát hành, mua bán chứng khoán... của các công ty và nhà đầu t trên TTCK đều diễn ra theo nhận định chủ quan.

Các tổ chức định mức tín nhiệm rất cần thiết cho hoạt động của TTCK trong việc đánh giá chất lợng hoạt động của tổ chức phát hành và đa ra các kết quả định mức tín nhiệm của mình, qua đó có tác dụng hớng dẫn các nhà đầu t, các tổ chức có liên quan trong việc đa ra các quyết định đầu t chứng khoán.

ở các nớc trên thế giới, việc hình thành các tổ chức định mức tín nhiệm là một nhu cầu tất yếu của TTCK. Dựa trên các tiêu chí nh mức độ rủi ro, nghĩa vụ pháp lý, khả năng hoàn trả đúng hạn số tiền gốc và lãi suất chứng khoán của tổ chức phát hành... mà các tổ chức định mức tín nhiệm đa ra các xếp hạng chứng khoán cụ thể. Điều này đã làm giảm bớt những rủi ro về "đạo đức" phát sinh bởi những nguồn thông tin không đầy đủ, thiếu chính xác gây ra, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu t có đợc các quyết sách đầu t đúng đắn.

Việc đánh giá mức độ tín nhiệm của chứng khoán ở các nớc có TTCK phát triển thờng đợc thực hiện theo yêu cầu của các tổ chức phát hành, thậm chí ở một số nớc đây là yêu cầu bắt buộc. Các tổ chức định mức tín nhiệm bị gắn trách nhiệm pháp lý khi các tổ chức phát hành không trả đợc nợ vay hoặc phá sản. Có thể kể ra một số tổ chức định mức tín nhiệm có tên tuổi trên thế giới hiện nay nh Moody's; Standard & Poors; Fitch and Duff&Phelps...

Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng, sự có mặt của các công ty kế toán, kiểm toán độc lập hiện nay ở Việt Nam có thể bù đắp đợc sự thiếu vắng của các tổ chức định mức tín nhiệm. Mặc dù vậy, thực tế là khả năng độc lập phản ánh thông tin

về rủi ro và tình hình tài chính doanh nghiệp của các tổ chức kế toán, kiểm toán độc lập ở Việt Nam cha cao. Chính vì thế, để có đợc các thông tin tài chính minh bạch đánh giá doanh nghiệp thì cần phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa tài liệu kiểm toán độc lập với đánh giá định mức tín nhiệm của các công ty xếp hạng rủi ro tín dụng độc lập.

Hiện nay, tổ chức định mức tín nhiệm là loại hình dịch vụ tài chính trung gian của TTCK cha từng xuất hiện ở Việt Nam. Vì vậy, việc xem xét cho ra đời loại hình dịch vụ này trong thời gian tới nên có sự tham gia của các tổ chức nớc ngoài của TTCK phát triển để cung cấp sự trợ giúp về chuyên môn. Ngoài ra, điều này còn giúp tạo uy tín cần thiết ban đầu để chiếm đợc lòng tin của các nhà đầu t chứng khoán. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng hơn cả vào thời điểm này là cần sớm có sự thừa nhận về mặt địa vị pháp lý của tổ chức định mức tín nhiệm bởi lẽ cho đến nay trong các văn bản pháp lý về chứng khoán và TTCK Việt Nam cha thấy đề cập tới khái niệm về tổ chức định mức tín nhiệm.

2.4. Nâng cao chất lợng tuyên truyền và đào tạo chứng khoán và TTCK TTCK

Hoạt động của thị trờng chứng khoán ở Việt Nam chịu sự điều hành và quản lý của UBCKNN, do vậy mọi hoạt động tuyên truyền đều phải phục vụ cho công tác quản lý, điều hành sự phát triển của thị trờng. Công tác tuyên truyền luôn phải đi trớc hoạt động của thị trờng, có tính chất định hớng cho hoạt động của thị trờng, tạo lòng tin của công chúng đầu t đối với thị trờng, đồng thời cảnh báo đối với những hoạt động đầu cơ, lũng đoạn thị trờng. Trong từng thời điểm khác nhau, nội dung phơng pháp tuyên truyền cũng khác nhau, nhng luôn đảm bảo mục tiêu là thoả mãn nhu cầu thông tin của công chúng đối với lĩnh vực chứng khoán, đồng thời định hớng cho hoạt động của thị trờng.

Đồng thời, công tác tuyên truyền phải gắn với hoạt động đào tạo. Để nâng cao dân trí, nâng cao sự hiểu biết của công chúng đối với lĩnh vực chứng khoán và TTCK thì việc tuyên truyền không cha đủ mà phải gắn với đào tạo nghiệp vụ chứng khoán. Đào tạo sẽ giúp nhà đầu t có kiến thức về chứng khoán và TTCK, các kỹ năng phân tích đầu t chứng khoán bao gồm phân tích BCTC. Hoạt động đào

tạo cũng phải đợc tuyên truyền quảng cáo, làm cho công chúng thấy đợc lợi ích của việc tham gia thị trờng.

ii. Kiến nghị ở tầm vi mô 1. Đối với công ty chứng khoán

Các công ty chứng khoán chính là những đơn vị tìm kiếm và giúp các doanh nghiệp thực hiện phát hành và niêm yết trên TTCK thông qua các nghiệp vụ chính nh t vấn cổ phần hoá, t vấn tài chính doanh nghiệp, t vấn niêm yết, t vấn và bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán. Với trình độ chuyên môn cao và khả năng nắm sát thông tin thị trờng bao gồm những thông tin liên quan tới tổ chức phát hành, các nhà đầu t, cùng những biến động giá cả hàng ngày, các công ty chứng khoán phải đóng vai trò tích cực hơn trong việc phân tích đầu t chứng khoán và định hớng đầu t.

Các công ty chứng khoán - cơ quan phát triển TTCK cần củng cố và phát triển hơn nữa thông qua việc nâng cấp quy mô vốn và mở rộng hoạt động nghiệp vụ đặc biệt là nghiệp vụ bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu t, t vấn tài chính và đầu t chứng khoán. Các công ty chứng khoán nên mở rộng mạng lới dịch vụ chi nhánh, đại lý nhận lệnh. Bên cạnh đó, một yếu tố rất quan trọng là phải hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty chứng khoán, hiện đại hoá hệ thống thông tin nối mạng giữa công ty chứng khoán với TTGDCK và nhà đầu t, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu t khi tham gia vào thị trờng.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp và đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam - Trần Thị Nguyệt (Trang 79 - 83)