Hạn chế của việc phân tích BCTC trong việc ra quyết định đầu t chứng khoán

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp và đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam - Trần Thị Nguyệt (Trang 29 - 31)

Hiện nay trên thế giới, để đáp ứng yêu cầu thông tin sâu rộng hơn của công chúng đầu t về nhiều mặt hoạt động của tổ chức niêm yết, yêu cầu mới về các BCTC bao gồm báo cáo về những thay đổi quan trọng trong vị thế tài chính, cảnh báo về lợi nhuận, công bố những dự tính, lợi ích của việc sáp nhập và xung đột về lợi ích cũng nh các báo cáo về đạo đức nghề nghiệp... Chính vì thế phân tích BCTC càng có vai trò quan trọng hơn, trở thành kỹ năng không thể thiếu của các nhà đầu t chứng khoán. Hơn nữa, việc phân tích BCTC phải là hoạt động thờng xuyên liên tục vì TTCK là thị trờng khá nhạy cảm đối với các luồng thông tin.

Phân tích BCTC chỉ là một trong những kỹ năng của các nhà đầu t. Tuy nhiên đây là một công cụ rất quan trọng giúp nhà đầu t đạt đợc hai mục tiêu lớn nhất trong đầu t chứng khoán là tìm kiếm cổ phiếu có khả năng mang lại lợi nhuận và an toàn vốn cao nhất.

5. Hạn chế của việc phân tích BCTC trong việc ra quyết định đầu t chứng khoán chứng khoán

Mặc dù phân tích BCTC có ý nghĩa rất quan trọng trong việc ra quyết định kinh tế nói chung và đầu t chứng khoán nói riêng nhng phơng pháp này cũng có một số hạn chế sau:

o Phân tích BCTC chỉ cung cấp một phần thông tin cần thiết để đánh giá tình hình hoạt động và hiệu quả chung của doanh nghiệp, chứ không cho biết bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của doanh nghiệp nh yếu tố về rủi ro, những tiềm năng cha đợc khai thác...Trong khi những thông tin này lại

rất có ý nghĩa đối với các nhà đầu t chứng khoán vì họ đầu t nhằm thu đợc lợi ích lớn hơn trong tơng lai.

o Phân tích BCTC dựa hoàn toàn vào những con số đợc hạch toán từ báo cáo hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán, trong khi thực tế các khoản mục của các báo cáo này có thể chịu ảnh hởng rất lớn của cách tính mang nặng hình thức. Cách tính này có thể che đậy đợc giá trị thật của hệ số tài chính (Hệ số khả năng thanh toán hiện thời và khả năng thanh toán nhanh có thể phản ánh không chính xác do vào thời điểm báo cáo các doanh nghiệp có thể tạo thay đổi đáng kể để tăng giá trị hệ số. Ví dụ, đến gần cuối năm tài chính, một doanh nghiệp có thể chặt chẽ hơn trong việc thu hồi các khoản phải thu, giảm hàng tồn kho xuống dới mức thông thờng.... Những điều này sẽ làm tăng hệ số thanh toán và các nhà phân tích gọi cách xoay xở này là "nghệ thuật trang trí cửa sổ" (window dressing)). Hơn nữa, các hệ số có thể không chính xác do sự khác biệt giữa sổ sách kế toán và giá trị thị trờng của các loại tài sản và trái quyền trên các tài sản. Điều này có thể dẫn tới kết quả phân tích không chính xác, làm ảnh hởng tới việc lợng hoá giá trị cổ phiếu.

o Khi so sánh các hệ số giữa các kỳ cho cùng một công ty phải chú ý tới các điều kiện đã thay đổi giứa các kỳ so sánh (ví dụ sự khác biệt về điều kiện kinh tế, giá cả, nguyên tắc kế toán, hay quyết định chia tách hoặc sáp nhập công ty....)

o Khi so sánh các hệ số của một công ty với một công ty tơng tự còn phải chú ý đến sự khác biệt giữa các công ty (ví dụ việc sử dụng các phơng pháp kế toán khác nhau, sự khác nhau trong cách thức hoạt động và huy động vốn...)

Tóm lại, phân tích BCTC có những hạn chế nhất định nên khi trớc khi quyết định các nhà đầu t cần phải tham khảo các thông tin ngoài BCTC (ví dụ nh đội ngũ quản trị công ty, kế hoạch sử dụng vốn, kế hoạch giới thiệu sản phẩm mới của các đối thủ cạnh tranh...) để hiểu rõ về khả năng sinh lời và rủi ro của công ty trong t-

ơng lai. Ngoài ra nhà đầu t cũng cần quyết định xem giá trị hiện tại của công ty có hấp dẫn không, khả năng chấp nhận rủi ro, thời điểm đầu t,...

* * *

Phân tích đầu t chứng khoán là một công việc rất khó khăn và phức tạp. Theo đánh giá của bản thân tôi, trong bối cảnh TTCK Việt Nam hiện nay, các nhà đầu t cha thể có đủ trình độ để sử dụng phơng pháp phân tích kỹ thuật để đánh giá sự biến động trên thị trờng. Chính vì vậy, mặc dù có những hạn chế nhất định, phân tích BCTC là một kỹ năng khả dĩ nhất khi quyết định đầu t trên TTCK Việt Nam. Chúng ta sẽ xem xét cụ thể điều đó trong chơng II dới đây.

Chơng II:

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp và đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam - Trần Thị Nguyệt (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w