Về chế độ kiểm toán

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp và đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam - Trần Thị Nguyệt (Trang 74 - 77)

III. Đánh giá việc áp dụng kết quả phân tích BCTC để ra quyết định đầu t trên TTCK Việt Nam

1.1.2.Về chế độ kiểm toán

i. Kiến nghị ở tầm vĩ mô 1 Đối với Nhà nớc

1.1.2.Về chế độ kiểm toán

Hiện nay Bộ Tài Chính cha xây dựng và ban hành đầy đủ các chuẩn mực kiểm toán. Căn cứ pháp lý cao nhất trong lĩnh vực kiểm toán là Nghị định số 07/CP ngày 29/1/1994 của Chính phủ ban hành Quy chế về kiểm toán độc lập

trong nền kinh tế quốc dân. Do vậy, hiệu lực pháp lý của công tác kiểm toán cha cao. Chúng ta mới chỉ ban hành 6 chuẩn mực kiểm toán.

Hoạt động kiểm toán BCTC doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay đợc coi là một nhân tố quan trọng tạo ra môi trờng lành mạnh cho sự phát triển kinh tế vững chắc của đất nớc nói chung và TTCK nói riêng. Tuy nhiên, hiện nay hoạt động này còn cha đáp ứng đợc yêu cầu, cha tạo đợc niềm tin cho những ngời sử dụng thông tin trên BCTC doanh nghiệp.

Việc công bố thông tin tài chính của doanh nghiệp phụ thuộc phần lớn vào quy định tại Luật kiểm toán và chuẩn mực kiểm toán. Hiện nay, cha có Luật kiểm toán nên công tác kiểm toán định kỳ của doanh nghiệp cha đợc quy định chặt chẽ. Việc doanh nghiệp có kiểm toán hay không là điều kiện không bắt buộc ngoại trừ các doanh nghiệp cổ phần niêm yết tại TTGDCK. Đây cũng là sự thua thiệt cho các công ty niêm yết. Mặt khác, nó cũng dẫn tới sự mất bình đẳng trong các quy định của quản lý Nhà nớc đối với doanh nghiệp. Chính vì vậy, trong thời gian tới cần tiến hành các biện pháp cụ thể sau:

Một là, cần sớm ban hành Luật kiểm toán, hệ thống chuẩn mực kiểm toán đầy đủ phù hợp với thông lệ quốc tế, đồng thời đảm bảo công bằng trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp niêm yết và doanh nghiệp cha niêm yết.

Hai là, thiết lập một cơ chế kiểm soát chặt chẽ chất lợng hoạt động kiểm toán thông qua hình thức nội kiểm và ngoại kiểm.

Đối với hoạt động kiểm toán BCTC doanh nghiệp, việc phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp sẽ giúp nâng cao hiệu quả kiểm toán, giảm rủi ro kiểm toán. Đặc biệt trong điều kiện tin học hoá công tác kế toán đang diễn ra nhanh chóng nh hiện nay, cần có qui định riêng về kiểm soát nội bộ trong môi trờng xử lí thông tin bằng máy tính. Điều này sẽ giúp cho kiểm toán viên có cơ sở để đánh giá mức độ đạt đợc của các thủ tục kiểm soát nội bộ tại đơn vị so với yêu cầu, từ đó có thể xác định mức độ tin cậy để đi đến lựa chọn cách tiếp cận kiểm toán thông qua máy tính nhằm nâng cao hiệu quả kiểm toán.

Hiện nay, có khoảng 34 công ty kiểm toán độc lập hoạt động tại Việt Nam, trong đó khoảng gần 10 công ty đợc UBCKNN chấp thuận đợc kiểm toán cho tổ chức niêm yết. Với vai trò là ngời đánh giá chất lợng thông tin tài chính, để TTCK phát triển đồng bộ và hiệu quả cần có sự phối hợp và nỗ lực từ phía cơ quan Nhà nớc cũng nh từng công ty kiểm toán trong việc nâng cao vai trò và chất lợng kiểm toán độc lập.

Ngoài ra, cần mở cửa thông thoáng hơn cho phép các công ty kiểm toán nớc ngoài đợc hoạt động bình đẳng với công ty kiểm toán trong nớc. Nh vậy sẽ tạo đợc môi trờng cạnh tranh, tạo động cơ cho các công ty trong nớc nâng cao chất lợng và tạo điều kiện để các công ty này tiếp cận với kinh nghiệm cũng nh kỹ năng của kiểm toán quốc tế để có thể nhanh chóng hội nhập với hoạt động kiểm toán quốc tế.

Bốn là, tích cực đào tạo nâng cao chất lợng và đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ kiểm toán viên.

Chất lợng kiểm toán là vấn đề hệ trọng, có liên quan đến hiện tợng "sức khoẻ" của các doanh nghiệp đợc kiểm toán và ảnh hởng đến các quyết định của nhà đầu t. Cũng cần phải khẳng định rằng, năng lực, trình độ và đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên là những yếu tố mang tính chất quyết định đến chất l- ợng kiểm toán. Hiện nay, theo số liệu của Bộ Tài Chính, chỉ có 1/5 trong tổng số gần 3000 kiểm toán viên đang hành nghề tại Việt Nam có chứng chỉ kiểm toán, số còn lại chỉ đợc đào tạo qua loa và hoạt động "chui" do không có chứng chỉ hành nghề.

Chủ trơng của Bộ Tài Chính là trong thời gian tới sẽ áp đụng chế độ kế toán và kiểm toán theo các chuẩn mực quốc tế. Hiện tại, Vụ Chế độ kế toán thuộc Bộ Tài Chính đang kết hợp với Hiệp hội ACCA, một tổ chức quốc tế của Anh chuyên kiểm tra và cấp bằng xác nhận chất lợng chuyên môn của các kế toán và kiểm toán viên, tổ chức đào tạo và thi cấp bằng cho các kiểm toán viên trong nớc dựa trên các giáo trình và chuẩn mực của ACCA. Hy vọng rằng, qua chơng trình hợp tác này, chất lợng kiểm toán tại Việt Nam sẽ nâng cao trong thời gian tới.

Đồng thời, cần kết hợp chặt chẽ với việc nâng cao đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ kiểm toán viên, nhằm đảm bảo chất lợng của các BCTC đợc kiểm toán.

Thị trờng kiểm toán ở Việt Nam đợc đánh giá là thị trờng tiềm năng do các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp niêm yết nói riêng đang ngày càng nhận thức đợc vai trò của công tác kiểm toán. Mặt khác, trớc yêu cầu phải có kết quả kiểm toán để đánh giá thực chất hoạt động của doanh nghiệp và báo cáo với cổ đông và công chúng đầu t, cần phối hợp đồng bộ các biện pháp nêu trên để nâng cao chất lợng kiểm toán trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp và đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam - Trần Thị Nguyệt (Trang 74 - 77)