6 tháng đầu năm 2002:
1.3.2. Phân tích các hệ số tài chính 1 Hệ số thanh toán
1.3.2.1. Hệ số thanh toán
Bảng 2: Hệ số khả năng thanh toán
Hệ số khả năng
thanh toán 1997 1998 1999 2000 2001
6 tháng đầu 2002 đầu 2002 Khả năng thanh toán hiện
hành (lần)
1,55 3,73 3,80 2,18 2,6 2,18
Khả năng thanh toán nhanh (lần)
0,78 2,62 2,58 1,31 1,55 1,20
Nguồn: Số liệu trên đợc tính toán dựa trên BCTC của Công ty cổ phần cơ điện lạnh và trang phân tích tài chính trên Website của Công ty chứng khoán Đệ Nhất (www.fsc.com.vn).
Nhìn chung, hệ số khả năng thanh toán hiện hành và khả năng thanh toán nhanh của REE rất tốt so với mức trung bình ngành về an toàn thanh toán đối với CR là 2 và QR là 1. Riêng năm 1997, hệ số khả năng thanh toán của REE thấp vì trái phiếu quốc tế chuyển đổi cha đến hạn dẫn đến nợ ngắn hạn rất lớn (chiếm tới 52,88% tổng nguồn vốn, trong khi nợ ngắn hạn trong các năm khác chỉ chiếm từ 20-30% tổng nguồn vốn). Từ năm 1998 trở đi khả năng thanh toán của REE khá tốt, thể hiện mức độ an toàn cao của công ty trong việc thực hiện các khoản nợ đến hạn. 1.3.2.2. Hệ số đòn bẩy tài chính Bảng 3: Hệ số đòn bẩy tài chính Hệ số đòn bẩy tài chính 1997 1998 1999 2000 2001 6 tháng đầu 2002 Hệ số nợ trên vốn (%) 52,90 21,39 18,84 32,33 25,14 28,71 Hệ số nợ trên VCSH (%) 112,25 27,30 23,36 47,83 33,62 40,26
Nguồn: Số liệu trên đợc tính toán dựa trên BCTC của Công ty cổ phần cơ điện lạnh và trang phân tích tài chính trên Website của Công ty chứng khoán Đệ Nhất (www.fsc.com.vn).
Nhìn chung, hệ số đòn bẩy tài chính biến động theo chiều hớng khá tích cực. Do trái phiếu chuyển đổi đến năm 1998 mới đợc chuyển thành vốn cổ phần nên hệ số nợ năm 1997 cao hơn nhiều so với các năm khác là điều tất yếu. Công ty thờng có hệ số nợ thấp (khoảng 20-30% và chủ yếu là các khoản phải trả thơng mại ngắn hạn, bao gồm phải trả cho ngời bán, ngời mua trả trớc, thuế và các khoản
phải nộp cho Nhà nớc, v.v.. ) do đó hoạt động của công ty không ẩn chứa nhiều rủi ro tài chính. Điều này cũng cho thấy tiềm lực tài chính từ năm 1998 trở đi đã đủ khả năng đáp ứng tốt những nhu cầu của vốn lu động cũng nh của vốn cố định.
Từ năm 2001 trở đi, do mở rộng lĩnh vực kinh doanh, đặc biệt là đầu t vào dự án Sài Gòn E-town, REE đã tăng cờng việc sử dụng tín dụng. Năm 2001 tổng d nợ tín dụng là 7,2 tỷ (chiếm 8,34% Nợ phải trả), 6 tháng đầu năm 2002 tổng d nợ tín dụng 36,41tỷ (chiếm 34,17% Nợ phải trả). Đây là một dấu hiệu khả quan vì với tình hình tài chính hiện nay, REE có thể sử dụng nợ rất hiệu quả, từ đó khuếch đại hiệu ứng đòn bẩy tài chính.
Nh vậy với tính chất nợ hầu hết là các khoản nợ ngắn hạn và cơ cấu tài sản không biến động nhiều (tỷ trọng vốn lu động trong tổng tài sản năm 1997: 81,87%; năm 1998: 79,50%; năm 1999: 68,68%; năm 2000: 70,49%; năm 2001: 60,09%; 6 tháng đầu năm 2002: 46,06%) thì các hệ số đòn bẩy tài chính đợc kéo xuống cùng với việc gia tăng mức độ an toàn trong thanh toán ngắn hạn là điều dễ hiểu và có thể đợc đánh giá là tốt.
Tuy nhiên, cho dù các hệ số đòn bẩy tài chính tăng hay giảm, cao hay thấp trong kì phụ thuộc nhiều vào chính sách tài chính của Công ty. Hệ số nợ có thể cao nhng vẫn đợc đánh giá là tốt nếu cấu trúc này đợc vận dụng hiệu quả để tạo ra ảnh hởng khuếch đại dơng đối với hiệu quả sử dụng vốn tự có trong kì. Đối với REE qua các năm phân tích, Công ty luôn có một lợng t bản cha đợc sử dụng khá lớn. (Điều này cũng phản ánh khả năng tự tài trợ cho nhu cầu vốn lu động và vốn cố định của Công ty nh đã đề cập). Chính vì thế REE không phải đối mặt với những bài toán về việc phải huy động vốn nh thế nào, từ nguồn nào trong các năm qua. Điều này đa đến sự ổn định trong chính sách sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty trong những năm này.