III. Đánh giá việc áp dụng kết quả phân tích BCTC để ra quyết định đầu t trên TTCK Việt Nam
2. Hạn chế của việc áp dụng phân tích BCTC trong đầu t chứng khoán ở Việt Nam
ở Việt Nam
2.1. Chất lợng thông tin đầu vào kém
Thực chất việc mua bán cổ phiếu của một doanh nghiệp chính là việc góp vốn vào quá trình SXKD và kỳ vọng vào khả năng sinh lời của doanh nghiệp đó. Chính vì vậy, những thông tin từ các BCTC có ý nghĩa rất quan trọng, bên cạnh những thông tin liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp (thị trờng, nguyên liệu, khách hàng, đối thủ cạnh tranh,...) và các thông tin liên quan khác (ngành kinh doanh, TTCK, lãi suất, tốc độ tăng trởng kinh tế,...). Nh đã phân tích ở chơng I, để có thể áp dụng phân tích BCTC trong đầu t chứng khoán, các nhà đầu t phải đợc đảm bảo rằng các thông tin có đợc phải có chất lợng cao. Đây là điều kiện cần để các nhà đầu t có thể đánh giá thực trạng và triển vọng tài chính doanh nghiệp.
Tuy nhiên, các thông tin mà nhà đầu t có đợc có chất lợng rất kém. Thông tin do các công ty niêm yết công bố cha rõ ràng, chính xác và kịp thời. Thông tin về ngành thì thiếu hoặc không chính xác. Rõ ràng, với chất lợng thông tin đầu vào kém nh vậy tất yếu sẽ ảnh hởng đến quá trình xử lý thông tin, trong đó có kỹ năng phân tích các BCTC để đi đến quyết định phù hợp.
2.1.1. Thông tin do các công ty niêm yết công bố còn cha rõ ràng,
Thông tin công bố của các công ty niêm yết còn cha rõ ràng, chính xác và kịp thời. Nhiều doanh nghiệp vẫn quan niệm việc công bố thông tin về BCTC, tình hình hoạt động kinh doanh và các thông tin khác liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp là "vạch áo cho ngời xem lng".
Về tính rõ ràng của thông tin:
Thông tin đợc công bố còn cha rõ ràng. Ví dụ nh, khi công bố về kế hoạch phát hành cổ phiếu thờng để tăng vốn điều lệ, Công ty cổ phần Cáp và vật liệu viễn thông (SACOM) đa ra nguồn vốn khấu hao là 50 tỷ đồng. Sau khi thông tin đợc công bố, nhiều nhà đầu t lục tìm trong các BCTC của SACOM để tìm xem quỹ khấu hao cụ thể là bao nhiêu. Nhng nhiều nhà đầu t không thể xác định đợc kết quả là do nguồn vốn khấu hao của SACOM thể hiện qua dòng tiền lu chuyển tiền tệ đợc lập theo phơng pháp trực tiếp (lấy tổng thu trừ tổng chi). Xét về nguyên tắc, SACOM không hề có lỗi bởi theo quy định hiện hành về chế độ kế toán thì báo cáo lu chuyển tiền tệ có thể lập theo phơng pháp trực tiếp và gián tiếp. Tuy nhiên, nếu nh báo cáo lu chuyển tiền tệ của SACOM đợc lập theo phơng pháp gián tiếp (dựa trên lợi nhuận sau thuế để tính gia giảm những yếu tố tác động tới dòng tiền) thì nguồn vốn khấu hao của SACOM sẽ đợc tính dễ dàng hơn. Khi đó, nhà đầu t sẽ nhanh chóng có cơ sở để đánh giá về kế hoạch tăng vốn của SACOM và đa ra quyết định đầu t kịp thời. Cũng cần nói thêm rằng hầu nh các công ty niêm yết hiện tại trên thị trờng đều lập báo cáo lu chuyển tiền tệ theo phơng pháp trực tiếp.
Về tính chính xác của thông tin:
Thông tin đợc công bố còn cha chính xác, do vậy độ tin cậy cha cao. Bằng chứng là mới đây, trong báo cáo quyết toán của mình, Công ty Cổ phần bánh kẹo Biên hoà (BIBICA) đã công bố mức lợi nhuận trong 6 tháng đầu năm 2002 chỉ đạt 2,27 tỷ đồng. Kết quả này gây nhiều bất ngờ cho cổ đông khi trớc đó, trong Đại hội cổ đông đợc tổ chức vào ngày 30 tháng 5, lãnh đạo Công ty đã công bố trớc cổ đông rằng "lợi nhuận trong 5 tháng đầu năm đã vợt qua con số 4 tỷ đồng". Khi sự việc vỡ lẽ, d luận chất vấn về sự "chênh lệch bất hợp lý" này thì đại diện của BIBICA lại đa ra những giải thích không mấy thuyết phục. Hậu quả là nhà đầu t mất dần niềm tin vào loại cổ phiếu này, thể hiện ở cổ phiếu BBC đang giao dịch dới giá trị sổ sách.
Trờng hợp của BIBICA chỉ là một trong những bằng chứng sinh động cho thấy rằng để đợc nhà đầu t đánh giá là cổ phiếu có chất lợng, công ty niêm yết phải cung cấp thông tin có độ chính xác cao. Đó không chỉ là thông tin từ các BCTC mà còn là những thông tin khác liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp đó. Các luồng thông tin này kết hợp chặt chẽ với nhau giúp nhà đầu t có đủ cơ sở để tìm hiểu và đánh giá doanh nghiệp.
Về tính kịp thời của thông tin:
Thứ nhất, về thông tin tài chính của doanh nghiệp. UBCKNN và TTGDCK đã có những qui định về công bố thông tin của tổ chức phát hành. Theo đó các tổ chức phát hành phải công bố thông tin định kì (kết quả hoạt động kinh doanh, vốn, doanh thu hàng quí, 6 tháng, năm) và các thông tin tức thời (các thay đổi làm ảnh hởng trực tiếp tới giá cổ phiếu: hợp nhất, sáp nhập, chia tách cổ phiếu,...). Thậm chí, UBCKNN còn qui định rõ thời hạn cung cấp thông tin định kì. Nhng thực tế cho thấy, các thông tin của tổ chức phát hành qua các báo cáo định kì đều khá sơ sài, có khi chỉ là số liệu, phần giải trình trong BCTC thờng không cụ thể. Mặt khác, các thông tin định kì của nhiều tổ chức còn vi phạm về thời hạn công bố thông tin. Phải đến tháng 4/2002, các nhà đầu t mới có BCTC năm 2001 của đa số tổ chức phát hành (trong khi qui định tối đa là 90 ngày kể từ khi kết thúc năm tài chính). Qui định báo cáo kinh doanh quí I/2002 phải đợc công bố trớc 15/4/2002 nhng cũng chỉ có cha đến 1/2 số lợng tổ chức phát hành thực hiện đợc yêu cầu này.
Thứ hai, các thông tin liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp hầu nh không đợc chú trọng. Thông tin về tình hình hoạt động, chiến lợc SXKD, tiến độ thực hiện kế hoạch,... lại ít hơn, thậm chí trong một thời gian dài, một số công ty không có công bố thông tin chính thức ra thị trờng. Để có thể phân tích BCTC, bên cạnh việc có đợc những BCTC định kỳ các nhà đầu t rất cần có những thông tin liên quan đến hoạt động doanh nghiệp.
Công bố thông tin là nghĩa vụ, song đồng thời cũng là quyền lợi của các tổ chức niêm yết khi tham gia thị trờng. Rõ ràng, nếu doanh nghiệp nào cung cấp
thông tin chính xác, đầy đủ và kịp thời thì doanh nghiệp đó sẽ đón nhận phản ứng tích cực từ phía nhà đầu t, và khi đó hiệu quả của việc công bố thông tin sẽ ảnh h- ởng tốt đến chất lợng cổ phiếu của doanh nghiệp trên thị trờng. Việc bng bít, giấu giếm hay cố tình công bố thông tin chậm để điều chỉnh, cân đối lại số liệu là con đờng ngắn nhất đa doanh nghiệp đến chỗ mất niềm tin đối với nhà đầu t trong xu hớng thị trờng và trình độ của nhà đầu t đang ngày càng đợc chuyên nghiệp hoá.
2.1.2. Thông tin về ngành hạn chế
Để đánh giá công ty niêm yết, các nhà đầu t không chỉ cần những thông tin về công ty đó mà còn cần những thông tin liên quan đến ngành nghề, lĩnh vực mà công ty đó hoạt động. Tuy nhiên việc định vị ngành nghề của một công ty niêm yết cũng không phải dễ dàng. Năm 1993, hệ thống tài khoản quốc gia về phân ngành kinh tế của Việt Nam đợc xây dựng dựa trên hệ thống tài khoản quốc gia do Liên Hiệp Quốc công bố. Trong phân ngành kinh tế cấp 2 (rất quan trọng trong việc phân tích so sánh ngành) thì hệ thống của Việt Nam kém chi tiết và cha hợp lý. Cụ thể là các nhóm ngành bị lẫn vào một giỏ mà lẽ ra phải đợc tách riêng. Chính vì thế, việc định vị chính xác ngành nghề kinh doanh của các công ty niêm yết hoàn toàn không dễ dàng.
Đồng thời, công tác tổ chức thống kê còn nhiều bất cập dẫn tới các nhà đầu t thiếu các yếu tố khách quan hỗ trợ, mà cụ thể là các thống kê tài chính, dự báo rủi ro và cơ hội của từng ngành nghề. Đánh giá so sánh ngành là không đơn giản và chính xác do phạm vi và cách thức hạch toán doanh nghiệp không thống nhất. Hơn nữa, do vấn đề thông tin đợc quyền chia sẻ và không đợc quyền chia sẻ hiện nay ở Việt Nam cha quy định rõ, cũng nh việc các doanh nghiệp rất dè dặt khi công khai tài chính nên việc tìm kiếm các thông tin về bình quân ngành hoặc đối thủ cạnh tranh rất khó khăn. Thậm chí một vài số liệu ngành có sai lệch, đặc biệt nếu các số liệu trung bình ngành có tính đến nhiều doanh nghiệp nhỏ, yếu về tài chính.
Chính vì những lí do thông tin về từng ngành và về doanh nghiệp lại rất hạn chế nh đã phân tích ở trên nên các nhà đầu t muốn đánh giá doanh nghiệp cũng rất
khó đánh giá đợc. Vì vậy, phân tích doanh nghiệp cũng chỉ mới dừng lại ở việc đa ra những chỉ tiêu tài chính đơn lẻ, cha có tính hệ thống hay so sánh.
Tóm lại, nhà đầu t cha đợc đáp ứng đầy đủ về nhu cầu thông tin để đánh giá công ty niêm yết. Đây là một hạn chế rất lớn dẫn tới hiệu quả sử dụng phân tích BCTC hiện nay cha cao. Bên cạnh yếu tố về thông tin cũng phải thừa nhận rằng tính chuyên nghiệp của các nhà đầu t Việt Nam còn cha cao. Đây là một yếu tố cũng không kém phần quan trọng dẫn tới thực trạng nh đã phân tích của thị trờng.
2.2. Tính chuyên nghiệp của các nhà đầu t cha cao
2.2.1. Trình độ kiến thức, kinh nghiệm hạn chế
TTCK, bản thân nó là sản phẩm bậc cao của nền kinh tế thị trờng. Việt Nam mới bớc vào nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, do vậy những hiểu biết của ngời dân về kinh tế thị trờng, các phơng thức tài chính sử dụng trong nền kinh tế thị trờng còn rất hạn chế. Tuyệt đại bộ phận dân c, trừ ở một số tỉnh, thành phố lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, còn rất mơ hồ về các hoạt động tài chính và sử dụng các công cụ tài chính trong hoạt động kinh doanh và trong đời sống hàng ngày. Thói quen sử dụng thẻ tín dụng, mở tài khoản tại ngân hàng vẫn còn cha phổ cập trong ngời dân, do vậy việc thiếu hiểu biết về TTCK là yếu tố tất nhiên. Chính vì vậy, các kỹ năng phân tích đầu t chứng khoán mà cụ thể là phân tích BCTC còn khá xa lạ đối với các nhà đầu t.
2.2.2. Nhà đầu t thiếu tầm nhìn chiến lợc
Một cuộc điều tra 200 nhà đầu t trong năm 2001 của UBCKNN đã cho thấy công chúng đầu t tham gia vào TTCK vì mục đích lợi nhuận thu đợc do chênh lệch giá trên thị trờng hơn là thu nhập cổ tức. Hơn nữa, các nhà đầu t cá nhân thiếu tầm nhìn dài hạn, chủ yếu đầu t theo tâm lý. Họ rất dễ bị tác động bởi những biến động trên thị trờng nh đổ xô bán ra các cổ phiếu khi có dấu hiệu giảm giá mà không tìm hiểu kỹ nguyên nhân. Họ cũng ít mong muốn trở thành một cổ đông dài hạn (chỉ chiếm 40,5%) hay một chủ nợ ngắn hạn (24%). Đây cũng là xu thế tâm lý chung của những nhà đầu t khi tham gia kinh doanh trên TTCK.
Chính vì lí do này nên thực sự các nhà đầu t Việt Nam cha quan tâm đúng mức tới tầm quan trọng của các BCTC để đánh giá các công ty niêm yết, trên cơ sở đó thực hiện ý định đầu t lâu dài.
2.2.3. Số lợng nhà đầu t có tổ chức tham gia thị trờng còn hạn
chế
Bên cạnh đó, số lợng tổ chức đầu t chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Hiện nay số tài khoản của các tổ chức đầu t chỉ chiếm 1% số tài khoản đợc mở tại Trung tâm giao dịch. Một thị trờng mà sở hữu rất loãng thì thị trờng đó tất yếu là biến động nhiều. Do đó, xét về mặt quản lý, thị trờng sẽ không bao giờ ổn định nếu thiếu vắng những nhà đầu t có tổ chức và chính điều này đã tác động đến TTCK Việt Nam trong thời gian vừa qua.
Các nhà đầu t có tính chuyên nghiệp cao có vai trò rất lớn trong định hớng đầu t của công chúng. Sự thiếu vắng các nhà đầu t có tổ chức hiện nay là một nguyên nhân làm cho các nhà đầu t cá nhân hiện nay hầu nh chỉ đầu t theo yếu tố cảm tính và tâm lý. Mua bán chứng khoán theo phong trào nên diễn biến giá nhìn chung không phản ánh đúng bản chất công ty niêm yết.
Trong quá trình đa ra quyết định đầu t, nhân tố thông tin đầu vào và nhân tố các nhà đầu t - các nhân tố chính tạo nên sự thành công hay thất bại của TTCK đều bị hạn chế, tất yếu dẫn tới việc xử lý thông tin không tốt và hiệu quả của quyết định đầu t không cao. Dới đây, chúng ta sẽ xem xét những vấn đề còn tồn tại dẫn tới những hạn chế của việc áp dụng phân tích BCTC trong đầu t chứng khoán trên TTCK hiện nay.