đầu tư là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại và tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, là yếu tố quyết định sự phát triển và tăng trưởng của nền sản xuất xã hội.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Ra đời từ rất sớm và không ngừng phát triển cả về quy mô, số lợng, chấtlợng các dịch vụ, cho đến nay ngành Ngân hàng đóng một vai trò hết sứcquan trọng _ là huyết mạch của nền kinh tế Trong các hoạt động của ngânhàng, tín dụng là hoạt động quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng cao nhất trongtổng tài sản, tạo thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi rocao nhất Vì vậy, để đa ra đợc một quyết định tài trợ, các ngân hàng phải cânnhắc kỹ lỡng, ớc lợng khả năng rủi ro và sinh lời dựa trên quy trình phân tíchtín dụng Phân tích tài chính khách hàng hay cụ thể là phân tích báo cáo tàichính DN là một trong những nội dung đó
Phân tích báo cáo tài chính DN có ý nghĩa quan trọng trong việc đánhgiá sức mạnh tài chính, khả năng tự chủ tài chính trong kinh doanh, nhu cầutài trợ và khả năng hoàn trả nợ của khách hàng Qua quá trình thực tập tạiChi nhánh Quang Trung – Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, em xin
chọn đề tài : “Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung” cho chuyên đề thực tập tốtnghiệp của mình với mong muốn áp dụng những kiến thức đã học đa ranhững giải pháp góp phần làm hoàn thiện công tác này tại Chi nhánh QuangTrung
Ngoài lời mở đầu và kết luận chung, chuyên đề này gồm có 2 chơng:
Chơng 1: Thực trạng công tác phân tích báo cáo tài chính DN tại
Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung
Chơng 2: Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính
DN tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung
Do kiến thức và kinh nghiệm còn nhiều hạn chế, bài viết sẽ khôngtránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô, cácanh chị tại Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung
CHƯƠNG 1:
Trang 2THỰC TRẠNG CễNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI BIDV
QUANG TRUNG 1.1 Khái quát chung về BIDV Quang Trung:
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của BIDV Quang Trung
BIDV đợc thành lập vào ngày 26/04/1957, là một doanh nghiệp nhà nớc
đặc biệt, với chức năng chủ yếu ban đầu là cấp phát theo công trình và các dự
án nhà nớc Sau 51 năm không ngừng cố gắng BIDV đã trở thành một trongnhững NHTM lớn, có uy tín và có mạng lới phân phối lớn nhất trong hệthống các ngân hàng tại Việt Nam BIDV có hoạt động kinh doanh đa ngành
đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng phục vụ pháttriển kinh tế đất nớc
BIDV đã trải qua 3 giai đoạn phát triển chính với các tên gọi khác nhauphù hợp với từng thời kì cũng nh mục tiêu hoạt động tơng ứng:
Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam, từ ngày 26/04/1957
Ngân hàng Đầu t và Xây dựng Việt Nam, từ ngày 24/06/1981
Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, từ ngày 18/11/1990
Sự phát triển lớn mạnh của BIDV có thể nhận biết ngay qua số lợng cácchi nhánh ngày càng mở rộng Một trong những kết quả đó là sự khai trơng Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung (BIDVQuang Trung), trên cơ sở phòng giao dịch Quang Trung – Sở giaodịch.BIDV Quang Trung hoạt động theo giấy đăng kí kinh doanh số
0110000466 do Sở Kế hoạch Đầu T Thành phố Hà Nội cấp ngày 01/04/2005
Đó là chi nhánh
cấp I thứ 76 thuộc khối Ngân hàng của BIDV, có trụ sở tại Prime Building,
53 Quang Trung Sự ra đời của chi nhánh là một bớc cụ thể hóa chiến lợcphát triển đến năm 2010, kế hoạch kinh doanh 2005-2007 của BIDV nhằmthực hiện chuyển dịch cơ cấu khách hàng, cơ cấu sản phẩm dịch vụ ngânhàng, góp phần nâng cao tính cạnh tranh trong hội nhập quốc tế
Chi nhánh hoạt động theo mô hình Ngân hàng bán lẻ, cung cấp sản phẩm– dịch vụ ngân hàng đa năng trên nền công nghiệp hiện đại thỏa mãn nhucầu của thị trờng Nhiệm vụ là cung ứng vốn, dịch vụ cho khu vực dândoanh, cụ thể là các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Trang 3Ngay từ ngày thành lập BIDV Quang Trung không ngừng lớn mạnh, cụ
thể là tháng 4/2005 tổng tài sản của chi nhánh là 2.136 tỷ đồng, năm 2006 là
3.106 tỷ đồng Tính đến 31/12/2007 tổng tài sản của Chi nhánh đạt 5.633 tỷ
đồng, tăng 35% so với năm 2006 và đạt 125% kế hoạch năm Với mục tiêu
trở thành một ngân hàng hiện đại hàng đầu trong nớc và khu vực BIDV
Quang Trung không ngừng đầu t về mọi mặt nhằm đảm bảo nhu cầu của
khách hàng và minh bạch trong hoạt động ngân hàng
1.1.2 Cơ cấu tổ chức của BIDV Quang Trung
Cơ cấu tổ chức của BIDV Quang Trung bao gồm các bộ phận sau:
Các phòng ban khác: Theo quyết định thành lập, BIDV Quang Trung
có các phòng ban sau: Phòng tổ chức hành chính; Phòng tài chính kế toán;
Phòng kế hoạch nguồn vốn; Phòng điện toán; Phòng giao dịch; Phòng dịch
vụ khách hàng cá nhân; Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp; Phòng
thanh toán quốc tế; Phòng tiền tệ kho quỹ; Phòng thẩm định và quản lý tín
dụng; 02 Phòng tín dụng; Tổ đầu t chứng khoán; Tổ quản lý giải ngân
Bảng 2.1: Sơ đồ tổ chức của BIDV Quang Trung
Ban giám đốc
Khối các đơn
vị trực thuộc
Khối quản lý nội bộ
P Điện toán
P Tài chính
kế toán
P Kế hoạch nguồn vốn
P Thẩm định
và quản lý TD
Tổ quản lý giải ngân
Tổ đầu t chứng khoán
Phòng tín dụng 1
P Khách hàng cá nhân
P Khách hàng DN
P Tiền tệ kho quỹ
P Thanh toán quốc tế
Trang 4
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính BIDV Quang Trung)
1.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Quang Trung:
Hoạt động huy động vốn:
Đợc sự chỉ đạo đúng đắn, kịp thời của ban lãnh đạo cùng với nỗ lựckhông ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên, tất cả các mặt hoạt độngcủa BIDV Quang Trung đều đạt kết quả khả quan Mạng lới khách hàngngày càng đợc mở rộng bao gồm các khách hàng cá nhân, tổ chức kinh tếtrong và ngoài nớc Kết quả huy động vốn của BIDV Quang Trung đạt đợcqua một số năm nh sau:
Bảng 2.2: Nguồn vốn huy động giai đoạn 2005 – 2006
Trang 5chiếm 76,4%, nguồn huy động có thời hạn trên 1 năm là 2.692 tỷ đồng, tăng
so với 31/12/2006 là 1.562 tỷ đồng
Tiền gửi thanh toán và không kỳ hạn đạt 5.100 tỷ đồng, tăng 30% so vớinăm 2006, và hiện chiếm 20% tổng nguồn huy động tại chi nhánh
Nguồn vốn huy động của BIDV Quang Trung đợc hình thành chủ yếu
từ tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế và cá nhân, tiền gửi tiết kiệm,các khoản ký cợc, ký quỹ, giữ hộ, bảo lãnh và tiền gửi của các tổ chức tíndụng
Qua số liệu bảng trên có thể thấy rõ nguồn vốn huy động của chi nhánhkhông ngừng đợc tăng lên (đặc biệt trong năm 2007 tăng lên 30% so vớinguồn vốn huy động đợc trong năm 2006) chứng tỏ chiến lợc mà BIDVQuang Trung đa ra là hợp lý, tạo đợc niềm tin, uy tín trong lòng ngời gửitiền
Hoạt động sử dụng vốn:
Đợc coi là một trong những mặt hoạt động quan trọng nhất của ngânhàng, hoạt động sử dụng vốn luôn đợc lãnh đạo BIDV Quang Trung quantâm, theo dõi và đa ra biện pháp kịp thời trong những trờng hợp cần thiết Dovậy, doanh số d nợ cho vay không ngừng tăng
Bảng 2.3: D nợ cho vay giai đoạn 2005-2007
Trang 6Nếu xét theo thời gian thì d nợ cho vay trung và dài hạn có xu hớngtăng chậm trong khi d nợ ngắn hạn tăng nhanh Điều này tạo ra cơ cấu hợp
lý giữa huy động vốn và cho vay, đồng thời đảm bảo sự lành mạnh, an toàncho hoạt động ngân hàng
Nếu xét theo đối tợng khách hàng thì cho vay đối với đối tợng doanhnghiệp và khách hàng cá nhân đều tăng Trong đó, số lợng khách hàng cánhân có xu hớng tăng mạnh hơn do nhu cầu đầu t và tiêu dùng của nhóm
đối tợng khách hàng này tăng mạnh trong thời gian gần đây
Nh vậy, xét theo từng khía cạnh có thể thấy cơ cấu d nợ tăng không
đồng đều nhng nếu xét trên tất cả các mặt, hoạt động tín dụng của chinhánh trong thời gian qua có mức tăng trởng nhanh, nguyên nhân có thể chỉ
ra đó là: Đối với dân c, BIDV Quang Trung đã triển khai một loạt các sảnphẩm mới nh cho vay mua nhà, cho vay mua ô tô, cho vay cổ phần hóa, chovay cầm cố sổ tiết kiệm… Các sản phẩm này đã góp phần xóa đi những Các sản phẩm này đã góp phần xóa đi nhữngvùng thiếu vắng sản phẩm của BIDV Quang Trung tại các phân đoạn thị tr-ờng đang phát triển Đối với doanh nghiệp, BIDV Quang Trung thực hiệnchuyển đổi cơ cấu cho vay, tăng d nợ cho vay đối với các doanh nghiệpngoài quốc doanh
Hoạt động dịch vụ:
Bên cạnh các sản phẩm tín dụng truyền thống, BIDV Quang Trung còncung cấp các dịch vụ ngân hàng nh thanh toán, bảo lãnh, ngân quỹ, thẻATM… Các sản phẩm này đã góp phần xóa đi những Với nỗ lực nâng cao chất lợng dịch vụ, mở rộng quan hệ thanh toánvới các tổ chức tín dụng, đặc biệt là mối quan hệ với các đối tác nớc ngoàinhằm tăng cờng khả năng thanh toán quốc tế; đồng thời là việc chuyển đổicơ cấu tổ chức theo mô hình một cửa cũng đóng góp không nhỏ vào kết quảcủa hoạt động dịch vụ Cụ thể là:
Thu dịch vụ ròng năm 2007 đạt 11,2 tỷ, đạt 112% kế hoạch đợc giao,tăng 180% so với năm 2006, trong đó thu phí tín dụng 1,35 tỷ; Thanh toán4,5 tỷ; Ngân quỹ 1,0 tỷ; Phát hành thẻ 0,15 tỷ; Dịch vụ khác 2,3 tỷ
Công tác quản trị tài chính:
Trong năm 2007, các chỉ tiêu về tài chính đợc cập nhật nh sau:
Bảng 2.4: Các chỉ tiêu về tài chính năm 2007
Đơn vị tính: tỷ đồng
Trang 7Chỉ tiêu
TH2006
KH2007
TH năm 2007
Thực hiện 31/12/2007
% TT so 2006
%HTKH
(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BIDV Quang Trung )
Rủi ro tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các chủ thể
kinh doanh tiền tệ trong nền kinh tế thị trờng Không nằm ngoài quy luật đó,BIDV Quang Trung bên cạnh những thành tích và kết quả kinh doanh đạt đ-
ợc thì vấn đề rủi ro tín dụng đối với ngân hàng là điều không thể tránh khỏi.Chính vì thế mà trong hoạt động cho vay của mình, chi nhánh phải tuân thủnhững quy trình, hớng dẫn của Ngân Hàng Nhà Nớc nói chung và của Ngânhàng Đầu t và Phát triển Việt Nam nói riêng
Việc phân tích báo cáo tài chính nhằm:
- Đánh giá chính xác năng lực tài chính của khách hàng
- Khả năng độc lập, tự chủ trong kinh doanh
- Khả năng thanh toán và hoàn trả nợ vay
Trang 8Ngoài ra còn phải xác định chính xác số vốn chủ sở hữu thực tế thamgia vào phơng án xin vay ngân hàng theo các qui định của chế độ cho vay Để thực hiện đợc các mục tiêu trên, Chi nhánh đã xây dựng một quitrình phân tích báo cáo tài chính DN rất hợp lí và đạt đợc hiệu quả cao Quitrình đợc chia làm 2 giai đoạn, mỗi giai đoạn cán bộ tín dụng thực hiệnnhững nội dung cụ thể sau:
Giai đoạn 1:
- Xây dựng các giả thiết về báo cáo tài chính của DN dựa trên đặc điểmloại hình kinh doanh, ngành nghề kinh doanh, chu kỳ chuyển đổi tài sảncủa DN Vì đặc điểm loại hình kinh doanh, ngành nghề kinh doanh ảnh h-ởng đến các báo cáo tài chính Đây là cơ sở để phân tích báo cáo tài chínhcủa một công ty cụ thể trong ngành nào đó
Giai đoạn 2: Gồm các bớc sau:
Đây là qui trình tổng quát để phân tích báo cáo tài chính DN tronghoạt động cho vay tại BIDV Quang Trung Trong phần này bài viết sẽnghiên cứu và đi cụ thể vào từng bớc của qui trình phân tích trong giai đoạn2
1.2.1 Thu thập các thông tin phục vụ cho phân tích báo cáo tài chính
doanh nhiệp:
Để phân tích, đánh giá báo cáo tài chính doanh nghiệp trong hoạt độngcho vay tại BIDV Quang Trung, các cán bộ tín dụng cần phải xem xét cáctài liệu sau: Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh;Thuyết minh báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của 2 năm gần nhất vàbáo cáo lu chuyển tiền tệ Ngoài ra để phục vụ cho quá trình phân tích đợctốt cán bộ tín dụng có thể thu thập thêm các số chi tiết liên quan nh: Sổ chitiết tài khoản Phải thu khách hàng (131); Sổ chi tiết tài khoản Hàng tồnkho: 152, 153, 154, 155, 156; Sổ chi tiết Tài sản cố định (211); Sổ chi tiếttài khoản Hao mòn tài sản cố định (214);… Các sản phẩm này đã góp phần xóa đi những Thông thờng để xác định cácbáo cáo tài chính doanh nghiệp có chính xác hay không, Ngân hàng yêucầu các báo cáo tài chính doanh nghiệp phải đợc kiểm toán đầy đủ Đối vớicác báo cáo tài chính đã qua kiểm toán, số liệu thờng chính xác và trungB1: Thu thập thông
tin B2: Phân tích báocáo tài chính B3: Tổng hợp vàđa ra kết luận
Trang 9thực.Trên cơ sở các báo cáo này, cán bộ tín dụng sẽ đánh giá tình hình tàichính doanh nghiệp qua việc xem xét các mặt về nguồn vốn, tình hình sửdụng vốn và các hệ số tài chính.
1.2.2 Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
Đây là trờng hợp phân tích đầy đủ nhất Tuy nhiên trên thực tế, tùy
theo tình hình của từng khách hàng mà lựa chọn một số chỉ tiêu cơ bản đểphân tích đánh giá
1.2.2.1: Phân tích các số liệu trên báo cáo tài chính đã đợc thẩm
định:
Cán bộ tín dụng xem xét sự thay đổi về tổng tài sản và nguồn vốn quacác kỳ kinh doanh Sự thay đổi này phản ánh sự thay đổi quy mô tài chínhcủa doanh nghiệp (tuy nhiên, đó chỉ đơn thuần là sự thay đổi về số lợng màcha giải thích gì về hiệu quả hay chất lợng tài chính) Đánh giá tổng tài sảntăng lên chủ yếu ở hạng mục nào (Tài sản lu động hay tài sản cố định) và đ-
ợc hình thành từ nguồn nào (tăng lên của khoản nợ hay vốn chủ sở hữu)
Về tỷ suất đầu t (hay kết cấu tài sản) thì đây là tỷ lệ phản ánh đặc
điểm khác nhau giữa các ngành nghề kinh doanh Tỷ lệ này thờng cao ởngành khai thác, chế biến dầu khí (đến 90%); sau đó là ngành Công nghiệpnặng (đến 70%); và thấp hơn ở các ngành thơng mại, dịch vụ (đến 20%).Ngoài ra, tỷ lệ này cũng phản ánh mức độ ổn định kinh doanh lâu dài củadoanh nghiệp Tỷ lệ này tăng lên cho biết Doanh nghiệp đang cố gắng nỗlực đầu t cho một chiến lợc dài hạn nhằm tìm kiếm tính ổn định lâu dàitrong tơng lai
Về nguồn vốn, việc phân tích tập trung vào cơ cấu và tính ổn định củanguồn vốn nh: Vốn chủ sở hữu, vốn vay ngân hàng, vốn vay cổ đông, vốnchiếm dụng… Các sản phẩm này đã góp phần xóa đi những Trong đó, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng càng lớn sẽ càng
đảm bảo tính an toàn cho doanh nghiệp
Về tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh:
Vốn luân chuyển = Tài sản lu động - Nợ ngắn hạn
Ngân hàng đã loại trừ các khoản nợ vay bắc cầu (vay ngắn hạn để đâuf
t vào tài sản cố định trong khi chờ nguồn dài hạn bù đắp nếu có cam kết chắc
Tài sản lu động
Vốn luân chuyển = - Nợ ngắn hạn
& Đầu t ngắn hạn
Trang 10chắn về nguồn vốn dài hạn) Yêu cầu của chỉ tiêu này phải lớn hơn 0 và càngcao càng tốt.
1.2.2.2: Phân tích các chỉ tiêu tài chính:
Khi phân tích, cán bộ tín dụng phải so sánh các chỉ tiêu cả số tuyệt đối
và số tơng đối theo thời gian để thấy đợc tốc độ tăng trởng hay suy thoái, sosánh với doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành (nếu có) và so sánh với chỉ tiêubình quân ngành để thấy rõ tình hình tài chính doanh nghiệp trong tơngquan chung Những biến động đổi hớng theo xu hớng tốt cần phải kịp thờitìm ra nguyên nhân để có quyết sách tín dụng phù hợp
Các hệ số về khả năng thanh toán :
* Hệ số khả năng thanh toán tổng quát:
Hệ số này <1 báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu bị mấttoàn bộ, tổng tài sản hiện có (tài sản lu động, tài sản cố định) không đủ trả
số nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán
* Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn :
Chi nhánh sử dụng hệ số này để đánh giá doanh nghiệp có đủ TSLĐ
để đảm bảo trả các khoản nợ ngắn hạn không? Chi nhánh cho rằng hệ sốnày lớn hơn 1 là tốt, nếu thấp hơn là có dấu hiệu doanh nghiệp đang gặpvấn đề với việc hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn
* Hệ số khả năng thanh toán nhanh :
Trang 11Đó là các khoản có thể chuyển đổi nhanh, bất kỳ lúc nào thành một lợng tiềnbiết trớc Vì vậy hệ số đánh giá khả năng thanh toán nhanh (gần nh tức thời)cũng đợc xác định :
Thông thờng hệ số này bằng 1 là lý tởng nhất
* Hệ số thanh toán nợ dài hạn :
Giá trị còn lại của TSCĐ đợc hình thành bằng nợ vayKhả năng thanh toán nợ dài hạn = ———————————————————
Nợ dài hạn
Thông thờng hệ số này lớn hơn 1 là tốt Doanh nghiệp phải đi vay dài hạn để
đầu t hình thành TSCĐ Số d nợ dài hạn thể hiện số nợ dài hạn mà doanhnghiệp còn phải trả cho chủ nợ Nguồn để trả nợ dài hạn chính là giá trịTSCĐ đợc hình thành bằng vốn vay cha đợc thu hồi
* Hệ số thanh toán lãi vay :
Hệ số này dùng để đo lờng mức độ lợi nhuận có đợc do sử dụng vốn để đảmbảo trả lãi cho chủ nợ Chi nhánh sử dụng hệ số này để biết đợc số vốn đi vay
đã sử dụng tốt tới mức độ nào và đem lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu,
có đủ bù đắp lãi vay phải trả không?
Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản :
* Cơ cấu nguồn vốn :
Tiền + tơng đơng tiền
Khả năng thanh toán tức thời = ———————————
Nợ ngắn hạn
Lợi nhuận trớc thuế & lãi vay
Hệ số thanh toán lãi vay = —————————————
Lãi vay phải trả
Trang 12Hệ số nợ cho biết trong một đồng vốn kinh doanh có mấy đồng hìnhthành từ vay nợ bên ngoài, còn hệ số vốn chủ sở hữu lại đo lờng sự góp mặtcủa chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn hiện nay của doanh nghiệp Hệ số vốnchủ sở hữu hay còn gọi là hệ số tự tài trợ càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp cónhiều vốn tự có, có tính độc lập cao với các chủ nợ, do đó không bị ràngbuộc hoặc bị sức ép của các khoản nợ vay Nhng khi hệ số nợ cao thì doanhnghiệp lại có lợi vì đợc sử dụng một lợng tài sản lớn mà chỉ đầu t một lợngnhỏ Vì vậy, doanh nghiệp muốn chỉ tiêu này cao nhng Ngân hàng thì ngợclại.
Khi phân tích chỉ tiêu này, các cán bộ tín dụng của BIDV Quang Trung
đặc biệt lu ý tính chất của các khoản phải trả (khoản nợ) Ví dụ: Một doanhnghiệp có công nợ phải trả rất cao (các hệ số cơ cấu tài chính cao) nhng xétbản chất các khoản phải trả này là tiền ứng trớc của khách hàng Do vậytrong trờng hợp này, sản phẩm của doanh nghiệp đợc coi là có khả năng tiêuthụ lý tởng (chất lợng sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn) Cơ cấu tài chính củadoanh nghiệp vẫn đợc đánh giá là mang lại hiệu quả cao mà vẫn đảm bảo antoàn
* Cơ cấu tài sản :
Tỷ suất đầu t vào tài sản dài hạn càng lớn càng thể hiện mức độ quan trọngcủa tài sản cố định trong tổng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vàokinh doanh; phản ánh kịp tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lựcsản xuất và xu hớng phát triển lâu dài cũng nh khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp Thông thờng, các doanh nghiệp mong muốn có một cơ cấu tàisản tối u, phản ánh cứ dành một đồng đầu t vào tài sản dài hạn thì dành rabao nhiêu đồng để đầu t vào tài sản ngắn hạn
TSCĐ & đầu t dài hạn
Tỷ suất đầu t vào TSDH = ——————————
Tổng tài sản
TSLĐ & đầu t ngắn hạn
Tỷ suất đầu t vào TSNH = ———————————
Tổng tài sản
Trang 13* Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định :
Tỷ suất này sẽ cung cấp thông tin cho biết số vốn chủ sở hữu của doanhnghiệp dùng để trang bị tài sản cố định là bao nhiêu? Nếu tỷ suất này lớnhơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh.Khi tỷ suất nhỏ hơn 1 thì một bộ phận của tài sản cố định đợc tài trợ bằngvốn vay, đặc biệt là vốn vay ngắn hạn
Các chỉ số về hoạt động:
* Số vòng quay hàng tồn kho:
Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh đợc đánh giá càngtốt, bởi lẽ doanh nghiệp chỉ đầu t cho hàng tồn kho thấp nhng vẫn đạt đợcdoanh số cao
* Số ngày một vòng quay hàng tồn kho:
* Vòng quay các khoản phải thu: phản ánh tốc độ chuyển đổi các
khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp
Trang 14Vòng quay này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh làtốt vì doanh nghiệp không phải đầu t nhiều vào các khoản phải thu (khôngcấp tín dụng cho khách).
* Kỳ thu tiền trung bình:
Trang 15Tỷ số này cho biết thời gian chậm trả trung bình của các khoản phải thu từbán hàng hay thời gian trung bình để chuyển các khoản phải thu thành tiềnmặt Cả doanh nghiệp và Ngân hàng đều thích kỳ thu tiền trung bình ngắn vì
nh vậy khả năng sinh lời và điều kiện tài chính của doanh nghiệp là tốt, giảmrủi ro cho doanh nghiệp, đồng thời giảm rủi ro cho Ngân hàng cho vay
Các chỉ tiêu sinh lời:
360
Kỳ thu tiền trung bình = ————————————
Vòng quay các khoản phải thu
Doanh thu (thuần)
Trang 16* Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:
Phản ánh trong một đồng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ
có mấy đồng lợi nhuận Về lợi nhuận có 2 chỉ tiêu mà quản trị tài chính rấtquan tâm là lợi nhuận sau thuế và lợi nhuận trớc thuế Và đây cũng là tỷ lệquan trọn nhất mà các cán bộ tín dụng cần xem xét
* Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA):
Chi nhánh sử dụng chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của tài sản để đo lờng kết quả sửdụng tài sản của doanh nghiệp để tạo ra lợi nhuận, không phân biệt tài sảnnày đợc hình thành từ vốn chủ sở hữu hay vốn vay Khi phân tích báo cáo tàichính, các cán bộ tín dụng của chi nhánh phải xem xét những ảnh hởng trựctiếp của lợi nhuận trớc thuế và lãi vay; số vòng quay tổng tài sản đến tỷ suấtsinh lời của tài sản
* Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE):
ROE mang ý nghĩa 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuậncho doanh nghiệp Ngân hàng chỉ chấp nhận tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu ở mức độ cao vì nh vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN là tốt Tại chi nhánh, các cán bộ tín dụng khi phân tích ROE thì không thểkhông phân tích, đánh giá đòn bẩy tài chính Khi doanh nghiệp đang kinhdoanh thuận lợi, doanh thu tăng lên và doanh nghiệp đang có lãi thì tăng vay
nợ (tăng đòn bẩy tài chính) sẽ làm cho ROE càng tăng cao Ngợc lại, khidoanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn, đòn bẩy tài chính cao sẽ đẩydoanh nghiệp đến kết cục xấu Bởi vậy, doanh nghiệp trong đà kinh doanh có
Tỷ suất lợi nhuận trớc (hoặc sau) =
Lợi nhuận trớc thuế và lãi vay
ROA = —————————————
Giá trị tài sản bình quân
Lợi nhuận trớc thuế và lãi vay
ROA = —————————————
Giá trị tài sản bình quân
Trang 17hiệu quả thì muốn đẩy đòn bẩy tài chính lên cao Còn Ngân hàng với mụctiêu an toàn vốn, phòng khi bất trắc xảy ra (mà rủi ro có thể xảy ra bất cứ lúcnào) lại muốn khống chế một tỷ lệ vay nợ hạn chế Theo chi nhánh thì một
đòn bẩy nh thế nào là hợp lý và chấp nhận đợc còn tùy thuộc vào dự đoánkhả năng thuận lợi của công việc kinh doanh và mức độ rủi ro chấp nhận
đánh đổi
1.2.3 Tổng hợp và đa ra kết luận:
Sau khi tính toán các chỉ tiêu tài chính của DN, cán bộ tín dụng tiến
hành đánh giá, so sánh các kết quả tìm đợc với kỳ vọng của cán bộ tín dụng,
so sánh sự biến động các chỉ số giữa các năm của DN, so sánh các chỉ số của
DN với các chỉ số của DN trong ngành (nếu có) Đồng thời cán bộ phân tíchphải chỉ ra đợc nguyên nhân ảnh hởng đến các kết quả tài chính vừa tínhtoán; đánh giá xem báo cáo tài chính của DN phản ánh sát thực những kỳvọng của nhà phân tích đến mức nào (Kỳ vọng ở giai đoạn 1) trên cơ sở Chu
kỳ chuyển đổi tài sản và đặc điểm kinh doanh của DN Trên cơ sở các bớc đãtiến hành ở giai đoạn 2, cán bộ tín dụng tiến hành mở rộng Bảng cân đối kếtoán và Báo cáo kết quả kinh doanh theo mẫu có sẵn của chi nhánh để đ a ra
đợc những kết luận chính xác giúp các DN hoàn tất thủ tục vay vốn
1.2.4 Ví dụ minh họa:
Để hiểu rõ hơn về công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệptrong hoạt động cho vay tại BIDV Quang Trung, bài viết đa ra ví dụ một cán
bộ tín dụng đã phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần ALPHA.Công ty đợc thành lập năm 2002 Thời gian đầu hoạt động, công ty đã nỗ lựclựa chọn sản phẩm chính để phát triển Qua nhiều sản phẩm đợc lựa chọn,năm 2003, công ty mới tìm đợc các mặt hàng chính để phát triển - đó là găng
mổ, găng khám, đinh vít, nẹp xơng… Các sản phẩm này đã góp phần xóa đi những (còn đợc gọi là vật t tiêu hao dùngtrong y tế) Đến năm 2004 bắt đầu đánh dấu quá trình phát triển mạnh mẽcủa công ty
Bảng 2.5: Bảng cân đối kế toán Công ty cổ phần ALPHA qua các năm
Đơn vị tính: triệu đồng
I, TSLĐ & Đầu t ngắn hạn 2.082.543.573 3.297.114.283 4.775.894.018
Trang 182 C¸c kho¶n ph¶i thu (thuÇn) 592.006.599 737.609.235 906.427.429
- KhÊu hao lòy kÕ (109.667.681) (151.325.600) (110.196.203)
Trang 19(Nguồn: Hồ sơ khách hàng của phòng Tín dụng 1)
Bảng 2.6: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty ALPHA
11 Lợi nhuận thuần sau thuế 529.240.524 874.483.092 1.044.878.571
12 Lợi nhuận thuần sau các
khoản bất thờng
529.240.524 874.483.092 1.044.878.571
(Nguồn: Hồ sơ khách hàng của phòng Tín dụng 1)
Tình hình hoạt động sản xuất của công ty trong những năm vừa qua liêntục phát triển và luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch.Với lĩnh vực kinh doanhchủ yếu là vật t tiêu hao dùng trong y tế, một mặt hàng đặc thù nên việc tiêuthụ sản phẩm của công ty rất thuận lợi đã đem lại cho công ty nguồn doanhthu và lợi nhuận cao So với 2 năm 2005 và 2006 thì năm 2007 nguồn doanhthu đạt 9.458.566.414 tỷ đồng (tăng 1.441.698.651 tỷ đồng so với năm 2006,