1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí ELMACO

69 781 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 365,5 KB

Nội dung

Tiểu luận "Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí ELMACO".

Trang 1

Chơng I

Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu và sự cần thiết nângcao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

I Khái niệm và phân loại hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hoá

1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

Trong cơ chế thị trờng, mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đều cómục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận Lợi nhuận là yếu tố quyết định đến sự tồnvong và phát triển của doanh nghiệp Để đạt mức lợi nhuận cao, các doanhnghiệp cần phải hợp lý hoá quá trình sản xuất kinh doanh, từ khâu lựa chọncác yếu tố đầu vào, đến việc thực sản xuất và cung ứng, tiêu thụ Mức độ hợplý của quá trình đó đợc phản ánh qua một phạm trù kinh tế cơ bản đợc gọi là:Hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Mỗi lĩnh vực khác nhau, mỗi góc độ khác nhau lại có cách nhìn nhậnkhác nhau về vấn đề hiệu quả ở đây, trong phạm vi khoá luận này, chúng tađề cập đến hiệu quả trong lĩnh vực kinh tế nói chung và hiệu quả trong lĩnhvực hoạt động kinh doanh nhập khẩu của một doanh nghiệp nói riêng.

Trờng phái kinh tế học tân cổ điển quan niệm: “Hiệu quả kinh tế là kếtquả của hoạt động sản xuất kinh doanh, là đại lợng so sánh giữa chi phí bỏ ravà kết quả sản xuất kinh doanh thu đợc Nói cách khác, hiệu quả kinh tế là đạilợng so sánh giữa chi phí đầu vào và kết quả đầu ra”.

Lý luận kinh tế Mác-xít khẳng định: “Trong một hình thái kinh tế xãhội, hiệu quả kinh tế là một phạm trù biểu hiện của sự phát triển của lực lợngsản xuất phù hợp với yêu cầu của lực lợng sản xuất”.

Qua các cách tiếp cận trên ta thấy hiệu quả kinh tế có những đặc điểmsau:

_ Hiệu quả kinh tế là một phạm trù biểu hiện của sự phát triển của lực ợng sản xuất phù hợp với yêu cầu của lực lợng sản xuất.

_ Hiệu quả kinh tế về mặt hình thức là một đại lợng so sánh, đại lợngso sánh giữa chi phí đầu vào và sản lợng đầu ra.

Nh vậy ta có thể kết luận:

Hiệu quả kinh tế của một tổ chức kinh doanh là một phạm trù kinh tếphản ánh trình độ quản lý và năng lực kinh doanh của tổ chức đó nhằm bảođảm thu đợc kết quả cao nhất theo những mục tiêu đề ra với chi phí thấp nhất.

Chúng ta cần phân biệt rõ sự khác nhau và mối quan hệ giữa kết quảkinh tế và hiệu quả kinh tế Về hình thức hiệu quả kinh tế là phạm trù so sánh

Trang 2

thể hiện mối tơng quan giữa cái phải bỏ ra và cái thu về đợc Kết quả kinh tếlà yếu tố cần thiết để tính toán và phân tích hiệu quả kinh tế Kết quả kinh tếcho phép xem xét mặt số lợng của hoạt động sản xuất kinh doanh Tự bản thânkết quả kinh tế cha phản ánh hết cách thức mà nó đạt đợc và với chi phí mà nóđã bỏ ra, kết quả kinh tế không thể hiện đợc mặt chất lợng của hoạt động tạora nó.

Hiệu quả kinh tế là thớc đo tổng hợp, phản ánh kết quả sản xuất kinhdoanh của mỗi doanh nghiệp Hiệu quả kinh tế đợc xem xét cả về mặt địnhtính và mặt định lợng.

Về mặt định tính, hiệu quả kinh tế của một tổ chức kinh doanh đợc đolờng bằng hiệu số giữa kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra Hoạt động đợc coi làcó hiệu quả khi kết quả thu về thoả mãn đợc những yêu cầu đề ra, kết quả thuđợc lớn hơn chi phí bỏ ra Chênh lệch giữa kết quả và chi phí càng lớn thì hiệuquả kinh tế càng lớn và ngợc lại.

Nh vậy, bản chất hiệu quả kinh tế là có tính chất so sánh, thể hiện mốitơng quan giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu đợc nhằm thực hiện một mục tiêukinh tế xã hội nhất định.

Hiệu quả kinh doanh hoạt động nhập khẩu về thực chất cũng nh hoạtđộng kinh doanh khác, đó là tơng quan giữa kết quả thu đợc và chi phí bỏ rađể tạo nên kết quả đó Tuy nhiên, sự tơng quan so sánh trong hiệu quả kinhdoanh nhập khẩu lại khá phức tạp, có thể bị tác động bởi các yếu tố nh tỷ giáhối đoái, cạnh tranh, hạn ngạch, thuế quan Những yếu tố này có thể làmthay đổi kết quả của hoạt động nhập khẩu Để tồn tại đợc, một tổ chức kinhdoanh trong bất cứ lĩnh vực nào của nền kinh tế phải tạo ra đợc kết quả kinhdoanh đủ bù đắp những chi phí bỏ ra nhằm thu đợc lợi nhuận Ngoài ra cácdoanh nghiệp muốn phát triển đều phải phấn đấu nâng cao hiệu quả của hoạtđộng sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực nhậpkhẩu hàng hoá đều huớng mục tiêu vào nâng cao hiệu quả kinh doanh nhậpkhẩu.

2 Phân loại hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

Phạm trù hiệu quả kinh doanh đợc biểu hiện ở những dạng khác nhau,mỗi dạng thể hiện những đặc trng, ý nghĩa cụ thể của hiệu quả Việc phân loạihiệu quả kinh doanh theo những tiêu thức khác nhau có tác dụng thiết thựccho công tác quản lý, chỉ ra các nhân tố tác động đến hiệu quả, từ đó đa ranhững biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh một cách phù hợp và có hiệuquả.

Trang 3

2.1 Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội của nền kinh tếquốc dân

Hiệu quả kinh doanh cá biệt là hiệu quả kinh doanh thu đợc từ hoạtđộng nhập khẩu của từng doanh nghiệp, của từng thơng vụ, hoặc từng lô hàng.Biểu hiện chung của hoạt động kinh doanh nhập khẩu cá biệt là lợi nhuận màmỗi doanh nghiệp đạt đợc từ hoạt động nhập khẩu.

Hiệu quả kinh tế xã hội mà hoạt động kinh doanh nhập khẩu mang lạicho nền kinh tế quốc dân là sự đóng góp của hoạt động nhập khẩu vào việcphát triển sản xuất, đổi mới kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, tích luỹngoại tệ, tăng thu cho ngân sách, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhândân

Trong quản lý hoạt động kinh doanh nhập khẩu không những cần tínhtoán để đạt đợc hiệu quả của từng ngời, từng doanh nghiệp mà quan trọng hơnlà phải đạt đợc hiệu quả kinh tế xã hội đối với toàn nền kinh tế quốc dân Giữahiệu quả kinh doanh nhập khẩu cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội có mối quanhệ nhân quả và tác động qua lại với nhau Hiệu quả kinh tế xã hội chỉ có thểđạt đợc trên cơ sở hoạt động có hiệu quả của các doanh nghiệp ngoại thơng vàngợc lại Tuy vậy có thể có những doanh nghiệp xuất nhập khẩu không đảmbảo đợc hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu nhng nền kinh tế quốc dân vẫnthu đợc hiệu quả Tuy nhiên tình hình thua lỗ của doanh nghiệp nào đó chỉ cóthể chấp nhận đợc trong những thời điểm nhất định do những nguyên nhânkhách quan mang lại Các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải quan tâmđến hiệu quả kinh tế xã hội vì đó chính là tiền đề và điều kiện cho doanhnghiệp kinh doanh có hiệu quả Nhng để doanh nghiệp quan tâm đến hiệu quảkinh tế xã hội của nền kinh tế quốc dân, Nhà nớc cần có những chính sáchđảm bảo kết hợp hài hoà lợi ích của xã hội với lợi ích của doanh nghiệp và cánhân ngời lao động.

2.2 Hiệu quả của chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp

Một doanh nghiệp thực hiện các hoạt động kinh doanh nhập khẩutrong những điều kiện cụ thể về trang thiết bị, trình độ kỹ thuật, khả năng tàichính, năng lực tổ chức và quản lý khi đa các sản phẩm ra thị trờng với mứcchi phí cá biệt nhất định và doanh nghiệp luôn muốn tiêu thụ hàng hoá củamình với giá cao nhất, đạt đợc hiệu quả cá biệt cao nhất Tuy vậy, khi đa hànghoá của mình ra bán trên thị trờng, với cùng một loại sản phẩm doanh nghiệpphải căn cứ vào giá cả thị trờng cũng nh xu hớng vận động của giá cả, cung

Trang 4

cầu thị trờng và các nhân tố khác ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp.

Sở dĩ nh vậy là vì thị trờng chỉ thừa nhận mức trung bình xã hội cầnthiết về hao phí để sản xuất ra một đơn vị hàng hoá Quy luật giá trị đã đặt tấtcả các doanh nghiệp với mức chi phí cá biệt khác nhau trên cùng một mặthàng trao đổi thông qua mức giá thị trờng.

Trong thực tế chi phí mà các doanh nghiệp thực hiện trong quá trình sảnxuất kinh doanh là một bộ phận của chi phí lao động xã hội Nhng tại mỗidoanh nghiệp mà chúng ta đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu thì chi phílao động xã hội đợc thể hiện dới dạng chi phí cụ thể:

_ Chi phí cho giá nhập khẩu sản phẩm

_ Các chi phí khác cho hoạt động nhập khẩu

Nh vậy, hiệu quả kinh doanh nhập khẩu nói chung đợc tính toán trên cơsở của các loại chi phí cấu thành trong tổng chi phí thực hiện các hoạt độngkinh doanh nhập khẩu Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩukhông thể không đánh giá hiệu quả tổng hợp của các loại chi phí trên cũngnh không thể không đánh giá hiệu quả của từng loại chi phí để xem xét sự ảnhhởng của các loại chi phí bộ phận đối với chi phí tổng hợp nói chung Đó làviệc cần làm giúp cho hoạt động kinh doanh tìm đợc hớng giảm chi phí cá biệtcủa doanh nghiệp và tăng hiệu quả kinh tế Vì vậy, bản thân doanh nghiệpluôn phải xác định những biện pháp đồng bộ để thu đợc hiệu quả toàn diệntrên các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh.

Cần nhấn mạnh rằng nguồn gốc (cơ chế xuất hiện) hiệu quả kinh tếngoại thơng là từ kết quả và chi phí sản xuất trong nớc Bản thân của cơ chếđó là bất kỳ nớc nào khi tham gia vào phân công lao động quốc tế, có thể pháttriển sản xuất hàng hoá với chi phí thấp để đáp ứng nhu cầu của bản thân vàđể xuất khẩu Đồng thời nớc đó có thể nhập khẩu sản phẩm cần thiết mà việctự sản xuất tốn kém hơn Kết quả là, nhờ các nghiệp vụ ngoại thơng các chiphí chung (chi phí sản xuất) để sản xuất ra một khối lợng hàng hoá đợc sửdụng ở trong nuớc nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng cá nhân sẽthấp hơn khi ta bố trí sản xuất chủ yếu bằng sức lực riêng Nói cách khác, chiphí sản xuất trong nớc là nền tảng của hoạt động thơng mại quốc tế

2.3 Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh

Trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, việc xác địnhhiệu quả nhằm hai mục đích cơ bản:

Trang 5

Một là, để thể hiện và đánh giá trình độ sử dụng các dạng chi phí tronghoạt động các dạng sản xuất kinh doanh.

Hai là, để phân tích, luận chứng về kinh tế các phơng án khác nhautrong việc thực hiện một nhiệm vụ cụ thể nào đó, từ đó lựa chọn lấy một ph-ơng án có lợi nhất.

Hiệu quả tuyệt đối là hiệu quả đợc tính toán cho từng phơng án kinhdoanh cụ thể bằng cánh xác định những lợi ích có thể thu đợc từ lợng chi phíbỏ ra Hiệu quả tuyệt đối thờng đợc xác định khi doanh nghiệp bỏ chi phí rađể thực hiện một thơng vụ nào đó để biết đợc với những chi phí bỏ ra sẽ thu đ-ợc những lợi ích cụ thể và mục tiêu cụ thể gì, từ đó làm cơ sở cho quyết địnhcó đầu t cho thơng vụ đó hay không Chẳng hạn tính toán mức lợi nhuận thuđợc từ một đồng chi phí sản xuất, hoặc từ một đồng vốn bỏ ra của từng phơngán kinh doanh trong từng trờng hợp cụ thể Trong quản lý hoạt động kinhdoanh nhập khẩu việc tính toán hiệu quả tuyệt đối là hết sức cần thiết.

Hiệu quả so sánh đợc xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quảtuyệt đối của các phơng án với nhau Hiệu quả so sánh chính là mức chênhlệch tuyệt đối về hiệu quả của các phơng án kinh doanh Việc tính toán hiệuquả so sánh nhằm để lựa chọn một phơng án có hiệu quả cao nhất Các doanhnghiệp kinh doanh nhập khẩu hàng hoá cũng luôn đề ra các phơng án nhậpkhẩu hàng hoá khác nhau, sau đó tính toán các chỉ tiêu hiệu quả của từng ph-ơng án rồi so sánh chúng với nhau để chọn ra một phơng án nhập khẩu cóhiêụ quả nhất, phù hợp nhất, vì trong thực tế khi thực hiện một kế hoặch haynhiệm vụ kinh doanh nào đó các doanh nghiệp không chỉ có một phơng ánkinh doanh mà có thể có nhiều sự lựa chọn khác nhau, mỗi cách làm đòi hỏicó sự đầu t vốn khác nhau, lợng chi phí khác nhau, thời gian thực hiện và thờigian thu hồi vốn khác nhau, mang lại các mức hiệu quả khác nhau.

Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh trong kinh doanh nhập khẩuhàng hoá có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, song chúng có tính độc lập tơngđối với nhau Trớc hết xác định hiệu quả tuyệt đối là cơ sở xác định hiệu quảso sánh Nghĩa là, trên cơ sở những chỉ tiêu tuyệt đối của từng phơng án, ngờita so sánh mức hiệu quả ấy của từng phơng án với nhau Mức chênh lệchchính là hiệu quả so sánh.

Tuy vậy có những chỉ tiêu hiệu quả so sánh đợc xác định không phụthuộc vào việc xác định hiệu quả tuyệt đối Chẳng hạn, phơng án có chi phíthấp nhất, thực chất chỉ là sự so sánh mức chi phí của các phơng án chứ khôngphải là việc so sánh mức hiệu quả tuyệt đối của các phơng án.

Trang 6

3 Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.

3.1 Các nhân tố khách quan.

_ Tốc độ đổi mới và mở rộng quy trình nhập khẩu.

Nhân tố này ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh Nếu chu kỳmột thơng vụ nhập khẩu hàng hoá càng ngắn thì vòng quay vốn càng nhanh,hiệu quả thu đợc cao và ngợc lai.

_ Chi phí cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu

Chi phí cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu ảnh hởng trực tiếp đến lợinhuận, do đó nó ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh Vì vậy doanh nghiệp cầncó những biện pháp giảm thấp chi phí đến mức có thể.

_ Phân bổ và phát triển sản xuất xã hội.

Nhân tố này thuộc môi trờng bên ngoài của doanh nghiêp Nếu doanhnghiệp ở gần nguồn hàng thì sẽ là một thuận lợi cho lu chuyển hàng hoá, từ đólàm tăng doanh thu và ngợc lại.

_ Sự phát triển của các ngành có liên quan.

Sự phát triển của các ngành nh giao thông vận tải, bảo hiểm, ngân hàng,công nghiệp cũng ảnh hởng đến việc cung cấp, vận chuyển, tiêu thụ và từ đóảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.

_ Sức mua và sự cấu thành của sức mua.

Nhân tố này tác động đến tổng mức nhập khẩu, mức cung cầu, do đó sẽảnh hởng trực tiếp đến chiến lợc kinh doanh, quy mô kinh doanh và hiệu quảsử dụng vốn, vì thế sẽ ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

_ Các chính sách về tài chính tiền tệ của Nhà nớc.

Đây là hệ thống các nhân tố có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đếnhiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp Cụ thể là:

+ Chính sách tạo vốn: Nhằm đảm bảo nhu cầu về vốn kinh doanh củacác doanh nghiệp Đây là một vấn đề rất quan trọng, bởi nó là tiền đề cho mọihoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Hiện nay, lợng vốn do Nhà nớc cấpthực tế rất ít so với nhu cầu vốn kinh doanh, nên việc phát triển hệ thống ngânhàng, thị trờng tiền tệ, thị trờng chứng khoán để đáp ứng nhu cầu vốn kinhdoanh là rất cần thiết.

+ Chính sách về thuế nhập khẩu: Thuế nhập khẩu là một loại thuế đánhvào mỗi đơn vị hàng hoá nhập khẩu Theo đó ngời mua trong nớc phải trả chonhững hàng hoá nhập khẩu một khoản tiền lớn hơn mức mà ngời xuất khẩungoại quốc nhận đợc Chính điều này đã gây nên tác động của thuế nhập khẩuđối với hiệu quả của hoạt động nhập khẩu.

Trang 7

Thuế quan nhập khẩu là công cụ lâu đời và phổ biến nhất trong chínhsách thơng mại quốc tế Đây là một phơng tiện truyền thống có hiệu quả, làmtăng thu ngân sách Nhà nớc, bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ cha có khảnăng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩuhàng hoá có biểu thuế nhập khẩu thấp hoặc đợc miễn thuế nhập khẩu thì sẽ cóhiệu quả kinh doanh cao hơn và giá của sản phẩm nhập khẩu sẽ giảm hơn vàlàm tăng mức cần tiêu dùng sản phẩm nhập khẩu Chính điều này đã khiếncho việc quy định tỷ lệ thuế nhập khẩu luôn luôn là vấn đề đợc quan tâm từnhiều phía.

+ Chính sách lãi suất tín dụng: Lãi suất tín dụng phụ thuộc vào mức độquan hệ cung cầu tín dụng, phụ thuộc vào mức phát triển hay suy thoái củanền kinh tế Mục tiêu của chính sách tín dụng là tạo ra động lực thúc đẩy nềnkinh tế phát triển Nếu lãi suất tín dụng quá cao sẽ làm tăng chi phí trả lãi tiềnvay, gây ứ đọng hàng hoá Tóm lại, nếu lãi suất tín dụng cao thì khi doanhnghiệp cần vốn để nhập khẩu hàng hoá mà phải vay vốn sẽ làm giảm hiệu quảkinh doanh nhập khẩu hàng hoá.

+ Chính sách tỷ giá ngoại tệ: Tỷ giá ngoại tệ phản ánh mối tơng quanvề sức mua của đồng tiền quốc gia, nó là phơng tiện so sánh về mặt giá trị chiphí sản xuất của doanh nghiệp với giá cả thị trờng thế giới Thông qua sự phảnánh mối tơng quan về giá trị của đồng tiền ở những nớc khác nhau, tỷ giáđóng vai trò quan trọng trong khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Trong trờng hợp tỷ giá hối đoái tăng lên, nghĩa là đồng nội tệ có giá trịthấp hơn so với đồng ngoại tệ, nếu không có các yếu tố khác ảnh hởng sẽ làmcho hàng nhập khẩu trở nên đắt hơn, bởi vậy ngời nhập khẩu phải dùng nhiềuđơn vị tiền tệ hơn để mua cùng một khối lợng hàng nhập khẩu Việc tăng lêncủa tỷ giá hối đoái tác động trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động nhập khẩu,các nhà nhập khẩu sẽ phải tăng chi phí kinh doanh nhập khẩu, điều này làmgiảm hiệu quả hoạt động nhập khẩu.

Ngợc lại, khi tỷ giá hối đoái giảm nghĩa là đồng nội tệ có giá trị tănglên so với đồng ngoại tệ, nếu không có các yếu tố khác ảnh hởng thì sẽ có tácđộng khuyến khích nhập khẩu, vì hàng nhập khẩu rẻ hơn so với hàng sản xuấttrong nớc, chi phí kinh doanh nhập khẩu giảm xuống, cũng tác động đến giáthành của sản phẩm có nguyên vật liệu nhập khẩu giảm Lợng cầu trong nớccho các loại hàng hoá này tăng lên làm cho kết quả kinh doanh của doanhnghiệp tăng lên Nh vậy, ngợc với trờng hợp tỷ giá hối đoái tăng, hiệu quả củahoạt động nhập khẩu tăng lên.

Trang 8

Tuy nhiên khi xét ở góc độ toàn bộ nền kinh tế xã hội, tỷ giá hối đoáigiảm sẽ gây bất lợi cho nhà xuất khẩu, vì hàng xuất khẩu trở nên đắt hơn sovới hàng hoá trên thị trờng thế giới, hàng hoá đó sẽ khó bán hơn, từ đó gây bấtlợi cho việc thu ngoại tệ do không xuất khẩu đợc, làm cho khối lợng dự trữngoại tệ ngày càng giảm đi do khuynh hớng gia tăng nhập khẩu để có lợinhuận Điều này sẽ làm mất cân đối trong cán cân thanh toán, gây nên hiệuquả âm cho toàn bộ nền kinh tế Chính vì vậy chính sách tỷ giá cũng tác độngrất lớn đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp.

+ Chính sách trợ giá bù lỗ cho hoạt động nhập khẩu: Chính sách này ờng đợc thực hiện khi mặt hàng nhập khẩu có ích lợi đối với toàn bộ nền kinhtế.

th-_ Nhân tố cạnh tranh

Cạnh tranh đợc xem xét theo hai góc độ: cạnh tranh trong nội bộ ngànhsản xuất trong nớc và cạnh tranh đối với các đối thủ ngoài nớc Trong một thờikỳ nếu tồn tại nhiều doanh nghiệp cùng nhập khẩu một loại mặt hàng và tiêuthụ ở thị trờng nội địa hay nhập khẩu để sản xuất cùng một loại mặt hàng thìviệc cạnh tranh có ảnh hởng rất lớn đến giá cả, doanh số bán hàng, ảnh hởngtới sức tiêu thụ và do đó ảnh hởng tới kết quả và hiệu quả kinh doanh Khinhiều nhà nhập khẩu cùng quan tâm đến cùng một loại hàng hoá, giá cả củaviệc nhập khẩu cũng tăng lên làm tăng các khoản chi phí, giảm hiệu quả kinhdoanh của các doanh nghiệp cùng nhập khẩu một loại mặt hàng Các nhà sảnxuất nớc ngoài khi thâm nhập vào thị trờng nội địa cũng trở thành một đối thủcạnh tranh của doanh nghiệp trong nớc, họ sẽ thu hút khách hàng trong nớc vềphía mình bằng giá cả, chất lợng, mẫu mã, uy tín Khi thu hút đợc kháchhàng trong nớc về phía mình, các sản phẩm của đối thủ nớc ngoài sẽ làm giảmthị phần của sản phẩm nhập khẩu, từ đó làm giảm doanh số bán hàng nhậpkhẩu của doanh nghiệp

_Chính sách xuất khẩu của đối tác thay đổi và các yếu tố khác.

Cùng với hoạt động nhập khẩu ở trong nớc là hoạt động xuất khẩu ở ớc ngoài Khi hợp đồng giữa hai đối tác đã ký kết, sự thay đổi chính sách củahai nớc sẽ gây không ít phiền toái cho cả hai bên, tác động trực tiếp đến vòngquay của vốn và chi phí kinh doanh Ngoài các nhân tố trên còn có các nhântố khác tác động đến hiệu quả kinh doanh nh mức lu chuyển hàng hoá nhậpkhẩu, cơ cấu hàng nhập khẩu và yếu tố giá cả Cùng một mức lu chuyển hànghoá, nếu kinh doanh mặt hàng có mức lãi suất lớn, chiếm tỷ trọng cao trongtoàn bộ cơ cấu hàng nhập khẩu thì hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu sẽtăng lên Bên cạnh đó mức lu chuyển hàng hoá nhập khẩu đợc mở rộng sẽ tạo

Trang 9

n-điều kiện cho việc sử dụng các phơng tiện khác nh vận tải, bảo hiểm, ngânhàng một cách hợp lý hơn, năng suất lao động tăng góp phần nâng cao hiệuquả kinh doanh nhập khẩu Giá thu mua hàng hoá nhập khẩu cũng ảnh hởngđến chi phí kinh doanh Trong cơ cấu tổng chi phí kinh doanh nhập khẩu thìchi phí mua hàng hoá chiếm tỷ trọng chủ yếu, do đó giá mua hàng hoá tácđộng mạnh đến tổng giá trị kinh doanh Việc mua với giá cao làm tăng chiphí, do đó làm giảm lợi nhuận Ngợc lại, mua đợc với giá thấp làm giảm chiphí kinh doanh, từ đó cho phép tăng lợi nhuận, và các chỉ tiêu hiệu quả kinhdoanh nhập khẩu cũng thay đổi theo.

+Trình độ quản lý và sử dụng vốn: Đây là nhân tố quan trọng tác độngthờng xuyên, trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Huy độngcác nguồn vốn hợp lý trên cơ sở khai thác tối đa mọi nguồn lực sẵn có củamình, chú trọng đến việc nghiên cứu sự biến động của tiền tệ thanh toán trongđàm phán ký kết và thực hiện hợp đồng ngoại thơng, áp dụng các phơng thứcthanh toán hợp lý Đặc biệt chú trọng tới khâu lập hợp đồng, đàm phán ký kếtcũng nh thực hiện một cách đầy đủ, đúng đắn các nghiệp vụ của mình nhằmtránh tình trạng mất vốn kinh doanh, tránh khoản phạt do vi phạm hợp đồngcũng nh các tranh chấp không cần thiết, giảm các chi phí không đáng có làmảnh hởng tới hoạt động kinh doanh nhập khẩu.

_ Cơ sở vật chất kỹ thuật:

Yếu tố cơ sở vật chất bao gồm các phơng tiện vật chất, kho tàng, nhà ởng phục vụ cho quá trình nhập khẩu và tiêu thụ sản phẩm nhập khẩu Cơ sởvật chất đảm bảo sẽ giúp cho quá trình đó mang lại nhiều kết quả hơn, đồng

Trang 10

x-thời giúp giảm các chi phí không cần thiết, qua đó đóng góp đáng kể vào việcnâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.

_Văn minh phục vụ khách hàng:

Nâng cao văn minh phục vụ khách hàng là yêu cầu khách quan của sựphát triển kinh tế Văn minh phục vụ khách hàng đợc hiểu là sự hớng tới thoãmãn tối đa nhu cầu khách hàng với những phơng tiện phục vụ hiện đại và vớithái độ phục vụ nhiệt tình, lịch sự Nâng cao văn minh phục vụ khách hànggóp phần thu hút khách hàng, tăng nhanh doanh số tiêu thụ hàng nhập khẩu,từ đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.

Tóm lại có nhiều nhân tố ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh nhập khẩucủa doanh nghiệp Trong đó có các nhân tố mang tính khách quan nh cungcầu thị trờng, chính sách của Nhà nớc , có những nhân tố mang tính chủ quannh nhân tố tổ chức lao động, trình độ quản lý và sử dụng vốn chúng đều trựctiếp hay gián tiếp làm thay đổi doanh thu, chi phí kinh doanh, làm thay đổi lợinhuận và hiệu quả kinh doanh Vấn đề là phải kiểm soát đợc các nhân tốmang tính chủ quan, có chiến lợc phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp,đáp ứng nhu cầu thị trờng, làm tăng doanh thu, giảm chi phí, tăng hiệu quảkinh doanh và sớm nắm bắt đợc các nhân tố khách quan để điều chỉnh hoạtđộng kinh doanh thích ứng với những thay đổi, nhằm đảm bảo và nâng caohiệu quả kinh doanh Trên cơ sở đó có những biện pháp cụ thể cho từng giaiđoạn nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.

4 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.

Nâng cao hiệu quả kinh doanh không những là mối quan tâm hàng đầucủa xã hội mà còn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp, thơngnhân, các nhà đầu t trong cơ chế thị trờng Đó cũng là vấn đề bao trùm vàxuyên suốt thể hiện chất lợng của toàn bộ công tác quản lý kinh tế Tất cảnhững cải tiến, những đổi mới về nội dung, phơng pháp và biện pháp ứngdụng trong quản lý chỉ thực sự mang lại ý nghĩa khi và chỉ khi làm tăng đợchiệu quả kinh doanh.

Trong điều kiện kinh tế thị trờng ngày càng mở rộng, doanh nghiệpmuốn tồn tại, muốn vơn lên thì trớc hết đòi hỏi kinh doanh phải có hiệu quả.Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu càng cao thì doanh nghiệp càng có điều kiệnmở mang và phát triển kinh tế.

Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu nhằm đáp ứng mục tiêu củadoanh nghiệp, đảm bảo sự phát triển của doanh nghiệp Để đạt đợc mục tiêuđề ra và thành công trong môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay,

Trang 11

các doanh nghiệp buộc phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu Hiệuquả kinh doanh nhập khẩu không những là thớc đo chất lợng phản ánh trìnhđộ tổ chức, quản lý kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp.

Đối với nền kinh tế quốc dân, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhậpkhẩu của từng doanh nghiệp là góp phần vào sự phát triển của cả nền kinh tế.Ngày nay, khi Nhà nớc thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, thì việc tăngcờng nhập khẩu cho phép khai thác triệt để tiềm năng, thế mạnh của đất nớc,thúc đẩy quá trình sản xuất, tiêu dùng trong nớc phát triển kịp với với trình độchung của thế giới.

Đối với bản thân doanh nghiệp, hiệu quả kinh doanh nhập khẩu xem xétvề mặt tuyệt đối thì đó chính là lợi nhuận thu đợc nên nó là cơ sở để tái sảnxuất, mở rộng và phát triển doanh nghiệp, cải thiện đời sống của cán bộ côngnhân viên chức, tăng uy tín và thế lực của doanh nghiệp trên thơng trờng.

II Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

1 Tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.

Hiệu quả kinh tế của bất cứ hoạt động kinh tế nào nếu xét ở mối tơngquan giữa kết quả sản xuất và chi phí sản xuất thì đó mới chỉ là mặt lợng củahiệu quả kinh tế Cùng với sự biểu hiện của mặt số lợng, hiệu quả kinh tế củabất kỳ một hoạt động kinh tế nào còn có tính chất lợng Mặt chất lợng củahiệu quả kinh tế đó chính là tiêu chuẩn của hiệu quả.

Tiêu chuẩn là căn cứ cơ bản và chủ yếu để nhận rõ thực tế khách quan,đảm bảo nhận thức chính xác sự vật hoặc hiện tợng nghiên cứu và phân biệtđúng sai.

Tiêu chuẩn của hiệu quả kinh tế cần phải thể hiện một cách đúng đắn vàđầy đủ nhất bản chất của hiệu quả kinh tế.

Hiệu quả là tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động kinhdoanh nhập khẩu Tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh nhập khẩu là tiết kiệm chiphí xã hội cần thiết về lao động xã hội hay nói khác đi là tăng năng suất laođộng xã hội Tiêu chuẩn hiệu quả nhập khẩu không chỉ đơn thuần là tiết kiệmchi phí xã hội cần thiết về lao động mà còn bao hàm cả về ý nghĩa phát triểnsản xuất.

Tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh nhập khẩu đợc biểu hiện gián tiếp thôngqua một hệ thống chỉ tiêu:

_Chỉ tiêu đánh giá tổng hợp_Chỉ tiêu đánh giá bộ phận:

Trang 12

+ Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nhập khẩu + Hiệu quả sử dụng lao động

+ Hiệu quả sử dụng chi phí

+ Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ đối với hàng nhập khẩu + Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu

2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

2.1 Chỉ tiêu đánh giá tổng hợp.

Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp có quan hệ đến toànbộ các yếu tố của quá trình kinh doanh nhập khẩu Doanh nhgiệp chỉ có thểđạt đợc hiệu quả cao khi sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanhnhập khẩu có hiệu quả Để đánh giá cơ sở khoa học kinh doanh nhập khẩu củadoanh nghiệp ta cần xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp gồm có chỉ tiêu tổnghợp và chỉ tiêu cụ thể để tính toán Các chỉ tiêu chi tiết cụ thể phải phù hợp,thống nhất với công thức đánh giá hiệu quả chung:

Kết quả thu đợc từ hoạt động nhập khẩu đợc đo bằng các chỉ tiêu nhdoanh thu và lợi nhuận thực hiện Còn chi phí bỏ ra cho hoạt động nhập khẩulà lao động, vốn cố định, vốn lu động

Công thức (1) phản ánh sức sản xuất (hay mức sinh lợi) của các chỉ tiêuphản ánh chi phí bỏ ra.

Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu cũng có thể đợc tính bằng cách so sánhnghịch đảo:

Công thức (2) phản ánh sức hao phí của các chi phí bỏ ra, nghĩa là để cómột kết quả thu đợc thì hao phí hết mấy đơn vị chi phí bỏ ra.

Ta cũng có thể tính hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tuyệt đối theo côngthức sau:

Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

Kết quả thu đ ợc từ hoạt động nhập khẩuChi phí bỏ ra cho hoạt động nhập khẩu

Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

Chi phí bỏ ra cho hoạt động nhập khẩuKết quả thu đ ợc từ hoạt động nhập khẩu

Hiệu quả kinh Kết quả thu đ ợc Chi phí bỏ ra cho

Trang 13

=

2.2 Chỉ tiêu đánh giá bộ phận.

2.2.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định nói chung.

_Năng lực kinh doanh của vốn cố định

Chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ giữa doanh thu thực hiện và vốn cốđịnh bình quân đợc sử dụng.

Trong đó:

H1: Năng lực kinh doanh của vốn cố định DTT: Doanh thu thuần thực hiện

Vcđ: Vốn cố định bình quân _ Khả năng sinh lời của vốn cố định

VcdDTTH 1

VcdLNH 2

Trang 14

2.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động trong kinh doanh nhậpkhẩu

Vốn lu động là số tiền ứng trớc về tài sản lu động và vốn lu thông cầnthiết cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp Nguồn vốn luđộng của doanh nghiệp có thể gồm có vốn tự có, vốn đi vay và vốn liên doanhliên kết.

_ Năng lực kinh doanh của vốn lu động

Trong đó:

H3: Năng lực kinh doanh của vốn lu động.

DT: Doanh thu bán hàng nhập khẩu thực hiện trong kỳ Vlđ: Vốn lu động bình quân cho hoạt động nhập khẩu_ Khả năng sinh lời của vốn lu động

Trong đó:

H4: Khả năng sinh lời của vốn lu động

LN: Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng nhập khẩu Vlđ: Vốn lu động bình quân cho hoạt động nhập khẩu

Chỉ tiêu này phản ánh với một đồng vốn lu động bỏ vào kinh doanh nhậpkhẩu sẽ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng cao càng tốt Nódùng để so sánh trong nội bộ doanh nghiệp giữa các kỳ hay giữa các doanhnghiệp với nhau trong cùng một thời kỳ Chỉ tiêu này càng cao sẽ càng chứngtỏ rằng vốn lu động đợc sử dụng hiệu quả.

_ Số vòng quay của vốn lu động

Trong đó:

R: Số vòng quay của vốn lu động DT: Doanh thu bán hàng nhập khẩu

Vlđ: Mức vốn lu động bình quân sử dụng trong kỳ cho nhập khẩu

VldDTH 3

VldLNH 4

VldDTR 

Trang 15

Số vòng quay càng lớn chứng tỏ vốn lu động luân chuyển càng nhanh vàngợc lại Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động thì doanh nghiêp cần chúý:

+ Tình hình thu mua dự trữ hàng hoá và nguyên vật liệu+ Tiến độ sản xuất của doanh nghiệp

+ Tình hình tiêu thụ sản phẩm+ Tình hình thanh toán công nợ

Từ đó doanh nghiệp có thể có các biện pháp phù hợp để nâng cao hiệuquả sử dụng vốn lu động

_ Số ngày của 1 vòng quay của vốn lu động

Trong đó:N: Số ngày của 1 vòng quay T: Thời gian trong kỳ R: Số vòng quay của vốn lu động _ Số vốn lu động bội chi hay tiết kiệm

Trong đó:M: Số vốn lu động tiết kiệm hoặc bội chi

Vlđ1: Mức vốn lu động bình quân ở kỳ nghiên cứu

R0: Số vòng quay của vốn lu động ở kỳ kế hoạch

DT1: Doanh thu bán hàng nhập khẩu ở kỳ nghiên cứu

+ Nếu M>0 thì doanh nghiệp lãng phí một khoản vốn lu động là M + Nếu M<0 thì doanh nghiệp tiết kiệm đợc một khoản vốn lu động làM 2.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí Để đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí các doanh nghiệp cần chú ý tới tỷsuất phí

DTCPTsp 

Trong đó:

RTN 

RDTVldM 

Trang 16

+ Nếu A<0: Doanh nghiệp quản lý tốt chi phí và đã tiết kiệm đợc mộtkhoản phí là M= A x DTT1

Phân tích tỷ suất phí giúp doanh nghiệp theo dõi đợc mức bội chi haytiết kiệm chi phí qua các kỳ hoặc giữa kỳ kế hoặch với kỳ nghiên cứu Từ đóđa ra biện pháp để điều chỉnh hợp lý sao cho tiết kiệm chi phí, nhằm nâng caohiệu quả kinh doanh nhập khẩu

Doanh nghiệp có thể phân tích chi phí theo các nội dung sau:

 Phân tích chi phí theo các yếu tố chi phí nh giá vốn hàng bán, chi phíquản lý, chi phí bán hàng, chi phí vận chuyển, chi phí quảng cáo

Theo sự phân tích này, doanh nghiệp có thể đánh giá sự biến động về tỷtrọng và tỷ suất phí của các yếu tố chi phí, từ đó xác định đợc yếu tố chi phínào sử dụng cha hợp lý trong tổng chi phí.

 Phân tích chi phí theo các đơn vị trực thuộc:

Theo hình thức phân tích này, doanh nghiệp có thể đánh giá tình hìnhquản lý chi phí của các đơn vị thành viên, từ đó xác định ảnh hởng đến tìnhhình quản lý chi phí chung của doanh nghiệp

 Phân tích chi phí theo các khâu

2.2.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng sức lao động

_ Năng suất lao động Trong đó:

W: Doanh thu bình quân một lao động DT: Doanh thu thực hiện

N: Số lao động bình quân _ Khả năng sinh lời của một lao động

NDTW 

LNP 

Trang 17

Trong đó:

P: Mức sinh lời của một lao động

LN: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu N: Số lao động bình quân

Khả năng sinh lời của một lao động càng cao thì hiệu quả sử dụng laođộng của doanh nghiệp càng lớn

2.2.5 Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu

_ Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo doanh thu

DTLNPDT 

Trong đó:

PDT: Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu tiêu thụ sản phẩm nhập khẩu LN: Lợi nhuận hay lãi thực hiện từ hoạt động nhập khẩu

DT: Doanh thu từ tiêu thụ sản phẩm nhập khẩu

Chỉ tiêu này phản ánh mức lợi nhuận thu đợc từ một đơn vị doanh thutiêu thụ hàng nhập khẩu.

_ Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo chi phí

CPLNPCP 

Trong đó:

PCP: Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo chi phí nhập khẩu LN: Lợi nhuận hay lãi thực hiện từ hoạt động nhập khẩu

CP: Chi phí cho hoạt động nhập khẩu

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí bỏ ra sẽ thu đợc bao nhiêuđồng lợi nhuận.

2.2.6 Tỷ suất ngoại tệ đối với hàng nhập khẩu

Trang 18

Tỷ suất ngoại tệ đối với hàng nhập khẩu là số lợng nội tệ thu đợc khiphải chi một đơn vị ngoại tệ.

Trang 19

CPDTR 

Trong đó:

Rn: Tỷ suất ngoại tệ đối với hàng nhập khẩu

DTn: Khoản thu tính bằng nội tệ do việc nhập khẩu đem lại

CPn: Chi phí bỏ ra tính bằng ngoại tệ để mua bán hàng nhập khẩu

Nếu tỷ suất ngoại tệ đối với hàng nhập khẩu lớn hơn tỷ giá hối đoái thìcông ty nên nhập khẩu, còn nếu tỷ suất ngoại tệ đối với hàng nhập khẩu nhỏhơn tỷ giá hối đoái thì hoạt động nhập khẩu không mang lại hiệu quả.

III Phơng pháp Sử DụNG ĐáNH GIá hiệu quả kinh doanh nhậpkhẩu

1 Phơng pháp so sánh

Phơng pháp so sánh là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến trong phântích hoạt động kinh doanh để xác định xu hớng, mức độ biến động của chỉtiêu phân tích, làm cơ sở để sử dụng các phơng pháp khác Sử dụng phơngpháp so sánh ta cần chú ý:

_ Xác định gốc để so sánh

Tuỳ theo mục tiêu phân tích mà ta lựa chọn gốc so sánh cho phù hợp:+ Xác định mức độ biến động của chi tiêu qua các kỳ thì gốc so sánh làtrị số của chỉ tiêu kỳ trớc.

+ Đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch thì gốc so sánh là chỉ tiêu kỳkế hoạch.

+ Đánh giá mức dộ hoàn thành kế hoạch trong từng khoảng thời giantrong năm thì gốc so sánh là trị số của chỉ tiêu cùng kỳ năm trớc.

+ Đánh giá vị trí vai trò của doanh nghiệp thì gốc so sánh là chỉ tiêutrung bình của ngành hay khu vực kinh doanh.

3 Phơng pháp thay thế liên hoàn:

Là phơng pháp xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố khi các nhântố có mối quan hệ tích số hoặc thơng số với chỉ tiêu phân tích.

4 Phơng pháp số chênh lệch:

Trang 20

Phơng pháp này cũng xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố khicác nhân tố có mối quan hệ tích số hoặc thơng số với chỉ tiêu phân tích Đâylà dạng rút gọn của phơng pháp thay thế liên hoàn.

Chơng II

Phân tích hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hoácủa công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí.

I Khái quát quá trình hình thành và phát triển công ty.

1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Vật liệu điện và Dụng cụ cơ khí là một doanh nghiệp Nhà nớccó tên giao dịch là ELMACO Là một doanh nghiệp trực thuộc Bộ Thơng mạithực hiện việc sản xuất kinh doanh theo quyết định số 366 - TN TCCB ngày13/07/1990 của Bộ Thơng nghiệp nay là Bộ Thơng mại.

Trụ sở chính của công ty tại 240 Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội.Công ty đợc thành lập ngày 22/12/1971 theo quyết định số 280/ VTQD củaBộ trởng Bộ Vật t.

Từ năm 1971-1975 công ty vật liệu điện là công ty chuyên doanhngành hàng của Trung ơng có nhiệm vụ tập hợp nhu cầu và rót hàng cho các

Trang 21

công ty vật t tổng hợp các tỉnh và công ty hoá chất và vật liệu điện Hà Nội.Phơng thức kinh doanh của công ty giai đoạn này thực hiện hoàn toàn hợpđồng kinh tế theo chỉ tiêu, địa chỉ, danh mục hàng hoá và giá cả do cấp trênquyết định Thực chất là một đợn vị trung gian nhận vật t từ các nguồn (sảnxuất, nhập khẩu) rồi điều đến các đơn vị trực tiếp cung ứng ở các địa phơng.Giai đoạn này cha có khái niệm kinh doanh mà công ty chỉ là một tổ chứcđiều hành nội bộ ngành vật t.

Giai đoạn 1976-1980, phơng thức kinh doanh của công ty không thayđổi nhng ngoài phạm vi đáp ứng cho các tỉnh miền Bắc, công ty còn có nhiệmvụ điều hàng cho các công ty chuyên doanh ngành hàng khu vực trực thuộcTổng công ty hoá chất - Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí tại Đà Nẵng, thànhphố Hồ Chí Minh, Bắc Thái và Hải Phòng Trong giai đoạn này công ty vừa làcông ty chuyên doanh ngành hàng trung ơng vừa là công ty khu vực, vừa điềuhàng vừa đáp ứng nhu cầu trực tiếp.

Giai đoạn 1980-1983 công ty là thành viên của liên hiệp cung ứng vậtt khu vực I Phơng thức kinh doanh của công ty vẫn giữ nguyên nhng địa bànchỉ còn lại 6 tỉnh và Hà Nội, công ty trở thành công ty chuyên doanh ngànhhàng khu vực.

Giai đoạn 1983-1985 công ty chuyển sang trực thuộc Liên hiệp xuấtnhập khẩu vật t, có nhiệm vụ đáp ứng trực tiếp nhu cầu cho khu vực Hà Nội vàđiều hàng cho các Liên hiệp cung ứng vật t khu vực Giai đoạn này công tyvừa là công ty chuyên doanh ngành hàng Trung ơng vừa là công ty chuyêndoanh ngành hàng khu vực Năm 1985, Tổng công ty hoá chất vật liệu điện vàdụng cụ cơ khí đợc thành lập lại và công ty vật liệu điện là doanh nghiệp trựcthuộc Tổng công ty hoá chất - Vật liệu điện Lúc này tên gọi của công ty đợcđổi thành tên nh hiện nay: Công ty Vật liệu điện và Dụng cụ cơ khí Nhiệm vụcủa công ty là cung ứng trực tiếp cho nhu cầu của khu vực Hà Nội và điềuhàng cho các công t vật t tổng hợp ở các tỉnh miền Bắc (trừ khu vực do côngty hoá chất-vật liệu điện Hải Phòng đảm nhiệm).

Năm 1993, theo NĐ 388/HĐBT, công ty đợc thành lập lại theo Quyếtđịnh số 613/TM -TCCB ngày 28/5/1993 của Bộ trởng Bộ Thơng mại và từnăm 1994 công ty trực thuộc Bộ Thơng mại.

2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của công ty ELMACO

Mục đích hoạt động của công ty Vật liệu điện và Dụng cụ cơ khí đợcghi trong điều lệ của công ty là kinh doanh mua bán khai thác các nguồn vật thàng hoá và tài nguyên trên phạm vi cả nớc, nhằm thoả mãn nhu cầu cho sản

Trang 22

xuất, tiêu dùng và xuất khẩu, góp phần xây dựng và phát triển kinh tế của đấtnớc, góp phần phát triển doanh nghiệp ngành hàng toàn công ty.

Chức năng: Công ty có 2 chức năng chính

_Về kinh doanh: Công ty chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu các mặthàng vật liệu điện, dụng cụ cơ khí, các loại vật t thiết bị có liên quan để phụcvụ nhu cầu toàn nền kinh tế.

_Về sản xuất: Công ty chuyên sản xuất cáp điện, dây điện từ, máy hànđiện, cầu dao điện, đèn cao áp, quạt chống nóng

Nhiệm vụ:

_Tổ chức tốt việc điều tra nhu cầu, nắm các nhu cầu, từ đó có kế hoạchmua hàng nhập khẩu, mua hàng sản xuất trong nớc và bán hàng cho các côngt vật t các tỉnh thuộc Bộ và bán trực tiếp cho mọi nhu cầu khác về hàng vậtliệu điện và dụng cụ cơ khí.

_Thực hiện tốt các chế độ chính sách thể lệ của ngành và pháp luậtNhà nớc Quản lý chỉ đạo các đơn vị trực thuộc theo cơ chế hiện hành.

_Tổ chức tốt việc xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh khaithác mọi nguồn vật t hàng hoá, nhằm thực hiện tốt mục đích hoạt động kinhdoanh của công ty.

_Thờng xuyên nắm các nhu cầu của thị trờng mua, thị trờng bán trongvà ngoài nớc, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ để nâng cao chất lợng kinhdoanh, đảm bảo văn minh thơng nghiệp, nhằm đáp ứng vật t cho mọi nhu cầu _Tổ chức quản lý toàn diện công ty, bằng hệ thống văn hoá, nội qui,qui chế, chế độ đảm bảo cho công ty hoạt động không ngừng vơn lên.

_Sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, bảo toàn vốn và không ngừngtăng trởng vốn theo qui định của Nhà nớc, tự trang trải về tài chính; sản xuấtkinh doanh có lãi không ngừng cải thiện đời sống cho toàn bộ CBCNV.

Quyền hạn

_ Đợc quyền chủ động trong việc giao dịch, đàm phán ký kết và tổchức thực hiện các hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán ngoại thơng, hợpđồng liên doanh liên kết với các tổ chức trong và ngoài nớc, đảm bảo đúngchính sách của ngành và pháp luật Nhà nớc.

_ Đợc quyền huy động vốn ở các tổ chức, cá nhân trong nớc (theo tiềnViệt Nam và ngoại tệ)

_ Đợc hợp tác đầu và sản xuất kinh doanh với các tổ chức kinh doanhtrong và ngoài nớc theo đúng pháp luật của Nhà nớc.

_ Đợc tham gia các hội nghị, hội thảo chuyên đề có liên quan đếnkinh doanh tại thị trờng trong nớc và quốc tế.

Trang 23

_ Đợc chủ động trong việc tổ chức mạng lới kinh doanh, đảm bảokinh doanh có lãi và chiếm lĩnh đợc thị trờng của ngành hàng.

_ Đợc quyền tuyển dụng và cho thôi việc đối với cán bộ công nhânviên trong công ty theo đúng chế độ chính sách và pháp luật của Nhà nớcđồng thời đợc quyền đào tạo bồi dỡng, bổ nhiệm và miễn nhiệm cán bộ từ cấptrởng phòng, giám đốc xí nghiệp trong công ty.

_ Căn cứ vào quy chế và khả năng kinh doanh, công ty đợc phép cửcán bộ đi nớc ngoài và đợc phép mời khách nớc ngoài vào Việt Nam để tìmhiểu, đàm phán, ký kết các hợp đồng kinh tế phục vụ kinh doanh của công ty;thức hiện đúng chính sách của ngành và pháp luật của Nhà nớc đảm bảo anninh bí mật của Nhà nớc.

Tổ chức bộ máy quản lý, kinh doanh của công ty

Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí có số cán bộ công nhân viênchức hiện nay là 420 ngời Do phạm vi hoạt động trải bao gồm cả trong vàngoài nớc, bộ máy hoạt động của công ty rộng lớn gồm nhiều phòng kinhdoanh, nhiều chi nhánh và đơn vị trực thuộc Cụ thể:

Khu vực phía Bắc trực thuộc văn phòng công ty có 6 phòng kinh doanh(Phòng kinh doanh vật liệu điện, phòng kinh doanh dụng cụ cơ khí, phòngkinh doanh tổng hợp, phòng xuất nhập khẩu, phòng kinh doanh hàng TrungQuốc, phòng kinh doanh nguyên liệu) và 2 phòng chức năng (Phòng tổ chứccán bộ tiền lơng, phòng tài chính kế toán tổng hợp), 3 đơn vị sản xuất dịch vụ(Nhà máy sản xuất cáp, xí nghiệp sản xuất thiết bị điện, xí nghiệp kinh doanhkho vận).

Khu vực phía Nam gồm chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,Đông Hà.

Công ty có giám đốc và 3 phó giám đốc:

_ Giám đốc đứng đầu công ty do Bộ trởng Bộ thơng mại bổ nhiệmtheo đề nghị của công ty Giám đốc điều hành và quản lý toàn bộ hoạt độngmarketing, kinh doanh của công ty theo chế độ thủ trởng và chịu trách nhiệmvề toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty trớc pháp luật.

_ Công ty có 3 phó giám đốc Mỗi phó giám đốc đợc giám đốc phâncông phụ trách một số nhiệm vụ công tác và chủ động sáng tạo trong côngviệc đợc giao, đồng thời chịu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp luật nhữngphần việc đợc phân công Giám đốc có thể uỷ quyền cho một phó giám đốcđiều hành công việc chung Trong thời gian đợc giám đốc uỷ quyền, phó giámđốc phải chịu trách nhiệm toàn diện trớc lãnh đạo công ty và pháp luật củaNhà nớc.

Trang 24

Kế toán trởng chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc, có nhiệm vụgiúp ban giám đốc tổ chức chỉ đạo toàn bộ công tác hạch toán, kế toán thốngkê, địch hớng nguồn vốn của công ty.

Tổ chức bộ máy của công ty gồm các phòng ban, trung tâm kinhdoanh, các xí nghiệp, các cửa hàng trực thuộc ở Hà Nội và các chi nhánhthuộc một cố tỉnh, thành phố khác.

Phòng tổ chức hành chính chỉ quản lý trực tiếp nhân sự trong doanhnghiệp và các hoạt động xã hội khác.

Trung tâm kinh doanh có nhiệm vụ vạch ra các chiến lợc và tìm kiếmbạn hàng của công ty.

Trung tâm hoá chất và xuất khẩu có nhiệm vụ kiểm tra, xét nghiệm vàxuất khẩu hàng hoá của công ty.

Các xí nghiệp vừa sản xuất vừa kinh doanh chịu sự quản lý trực tiếpcủa giám đốc.

Các cửa hàng chi nhánh có nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm và tìm kiếmnguồn hàng, bạn hàng cho công ty và chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc

Trang 27

3.3 Đối thủ cạnh tranh của công ty

Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu hàng vật liệu điện là chính, cho nên công ty có rất nhiều đối thủ cạnhtranh Mặt hàng vật liệu điện là mặt hàng thông thờng phổ biến, hầu nh aicũng có thể tham gia nên đối thủ cạnh tranh của công ty có cả đối thủ hiệnhữu lẫn tiềm ẩn.

Việc tồn tại cạnh tranh là có lợi cho nền kinh tế và ngời tiêu dùng nhnglại là nguy cơ tiêu diệt bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu không đầu t và nỗ lựchơn nữa trong việc duy trì vị thế trên thị trờng Cạnh tranh luôn diễn ra mọilúc, mọi nơi giữa các công ty thuộc mọi thành phần kinh tế Thực tế cho thấyrằng chi phí để kéo một khách hàng mới mua sản phẩm của công ty sẽ lớn hơnrất nhiều so với chi phí để giữ chân khách hàng cũ Chính vì vậy công ty phảicó biện pháp để duy trì lợng khách hàng cũ và mở rộng quy mô thu hút kháchhàng mới, nhằm tăng cờng sức mạnh cạnh tranh và phát triển ổn định trên thịtrờng Đối thủ cạnh tranh của công rất nhiều và xuất hiện dới nhiều hình thức,thuộc các thành phần kinh tế khác nhau từ các doanh nghiệp Nhà nớc cho đếncác công ty t nhân, công ty liên doanh sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực vậtliệu điện và dụng cụ cơ khí Công ty ELMACO có một số đối thủ cạnh tranhchủ yếu nh: Công ty XNK tổng hợp I, Công ty hoá chất vật t khoa học kỹthuật, Công ty cơ điện Trần Phú, Công ty thiết bị công nghệ IETC, Công tyhoá chất vật liệu điện Đà Nẵng, Công ty hoá chất vật liệu điện TP Hồ ChíMinh,…

Đối thủ cạnh tranh nhiều, tiềm lực của các đối thủ cạnh tranh lớn nênviệc kinh doanh của công ty ELMACO cũng gặp nhiều khó khăn Tuy nhiênvới uy tín trong và ngoài nớc, hệ thống bạn hàng tin cậy cùng với cố gắng nỗlực của ban giám đốc và cán bộ công nhân viên nên công ty cũng vợt qua đợcnhiều khó khăn Công ty cũng đang tiến hành thăm dò, tìm hiểu đối thủ cạnhtranh và sản phẩm của mình một cách kỹ lỡng để nắm bắt đợc thông tin, nângcao chất lợng hàng hoá nhập khẩu để hàng hoá của công ty có sức cạnh tranhlớn hơn trên thị trờng nhằm mang lại hiệu quả trong kinh doanh nhập khẩumặt hàng vật liệu điện và dụng cụ cơ khí.

3.4 Môi trờng kinh doanh của công ty.

Môi trờng kinh doanh của công ty là những điều kiện, yếu tố bêntrong và bên ngoài có ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinhdoanh nhập khẩu của công ty Sự thành công trong hoạt động kinh doanh của

Trang 28

công ty chỉ đạt đợc khi công ty kết hợp hài hoà các yếu tố bên trong và bênngoài.

Môi trờng kinh doanh của công ty ELMACO gặp rất nhiều khó khăndo đặc điểm của sản phẩm vật liệu điện và dụng cụ cơ khí là những sản phẩmhết sức thông thờng Không phải chỉ có ELMACO mới có thể nhập khẩu màhầu hết các đơn vị khác đều có thể tham gia kinh doanh mặt hàng này Khitrên thị trờng có nhiều đơn vị cung ứng loại mặt hàng này sẽ dẫn đến tìnhtrạng d cung, một vấn đề mà hiện nay công ty đang phải đối mặt Mặt hàngvật liệu điện có thể nói rằng cha phải là mặt hàng và ngành hàng kinh doanhhấp dẫn mang lại lợi nhuận cao nh các ngành dịch vụ nhng không vì thế mà sựcạnh tranh trên thị trờng lại giảm Tuy nhiên, công ty ELMACO cũng cónhững thuận lợi nhất định trong việc kinh doanh loại mặt hàng này Xuất pháttừ đặc điểm ngành hàng là hàng hoá thông thờng nên thị trờng cho loại sảnphẩm này ngày càng đợc mở rộng Đây là loại sản phẩm có tiềm năng tiêu thụlớn Ngoài ra, ngành hàng kinh doanh của công ty ELMACO đợc Nhà nớckhuyến khích và tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh, thể hiện ởviệc đánh thuế thấp, thậm chí một số mặt hàng còn đợc miễn thuế hoàn toàn Trong cơ chế thị trờng, việc thiết lập và duy trì hệ thống bạn hàng tincậy và ổn định là rất quan trọng Đây là một trong những yếu tố quyết địnhđến sự thành công trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu Từ sự năng độngtrong khâu khai thác thị trờng, uy tín kinh doanh luôn đợc giữ vững và củngcố, năm 2001 công ty Vật liệu điện và Dụng cụ cơ khí từ chỗ mức bán buôn68% trong tổng doanh số bán ra trong năm 2000 đã tăng lên trên 80%, điềunày chứng tỏ công ty ELMACO ngày càng thu hút đợc nhiều địa chỉ tin cậytiêu thụ hàng Công ty cũng đã mở thêm các chi nhánh ở các tỉnh, thành phố,tạo dựng đợc uy tín tốt trên thị trờng trong và ngoài nớc.

Trong nội bộ công ty, toàn bộ cán bộ công nhân viên chức đoàn kết,nhất trí tạo môi trờng làm việc năng động, sáng tạo Công ty cũng quan tâmđến đời sống vật chất tinh thần của các thành viên, tạo động lực cho mọi ngờihăng say làm việc.

II Tình hình nhập khẩu của công ty ELMACO trong giai đoạn1997-2001

Trong những năm gần đây, hoạt động kinh doanh của công ty Vật liệuđiện và Dụng cụ cơ khí phát triển không ổn định Cơ chế mới đã cho phépcông ty tự do hoạt động kinh doanh nhập khẩu, phát huy đợc năng lực hoạt

Trang 29

động của mình để tìm kiếm lợi nhuận Tuy nhiên, cạnh tranh trên thị trờng rấtkhốc liệt, thêm vào đó công ty ELMACO lại gặp khó khăn về vốn kinh doanh,nguồn vốn thiếu nhiều (vốn ngân sách chỉ đáp ứng đợc khoảng 15% nhu cầuvốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty), thị trờng tiêu thụ sảnphẩm lại bấp bênh nên đã đặt ra những thách thức lớn đối với công ty.

Công ty Vật liệu điện và Dụng cụ cơ khí bắt đầu thực hiện hoạt độngnhập khẩu vật liệu điện và dụng cụ cơ khí từ khi mới thành lập Hiện nay hoạtđộng nhập khẩu đã chiếm một vị trí quan trọng trong hoạt động của công ty.Hoạt động nhập khẩu là bộ phận chính tạo nên doanh thu của toàn công ty,chiếm đến hơn 70% Do vậy nó ảnh hởng trực tiếp đến kết quả và hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh của toàn công ty Với nỗ lực của chính bảnthân công ty, dám đơng đầu với những khó khăn qua những thử nghiệm banđầu, công ty Vật liệu điện - Dụng cụ cơ khí đã từng bớc vợt qua những thửthách, giành lấy cơ hội và không ngừng phát triển, mở rộng công ty trên thị tr-ờng ngoài nớc.

Việc phân tích tình hình nhập khẩu của công ty là rất quan trọng,nhằm mục đích nhận thức và đánh giá đúng đắn tình hình thực hiện công tácnhập khẩu Qua đó công ty có thể thấy đợc các mặt tồn tại trong hoạt độngnhập khẩu, xác định nguyên nhân ảnh hởng, làm cơ sở đề ra những phơng h-ớng, biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả hiệu quả kinh doanh nhậpkhẩu và thu lợi nhuận.

1 Kim ngạch nhập khẩu

Bảng 1: Tổng kim ngạch nhập khẩu 1997-2001 Đơn vị: Triệu USD

Kim ngạchnhập khẩu

Trang 30

Năm 1997 kim ngạch nhập khẩu công ty ELMACO là 12,380 triệuUSD Năm 1998 chỉ đạt 7,870 triệu USD, so với năm 1997 chỉ đạt 63,6%.Năm 1999 kim ngạch tiếp tục giảm chỉ còn 6,862 triệu USD, đạt 87,2% so vớinăm 1998, nhng chỉ đạt 55,4% so với năm 1997 Nh vậy trong vòng 2 nămkim ngạch nhập khẩu của công ty đã giảm đi gần một nửa Nguyên nhân là docuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á đã làm cho tình hình kinh doanhcủa công ty bị ảnh hởng nghiêm trọng Trong thời gian này sức mua cũng nhkhả năng cung ứng của các nớc Châu á nh Trung Quốc, Hàn Quốc,Singapore, Thái Lan là những thị trờng nhập khẩu trọng điểm của công ty bịgiảm sút Đến năm 1999, do vẫn tiếp tục bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảngtài chính Châu á, nền kinh tế của các nớc Châu á đang trong giai đoạn phụchồi nên khả năng cung ứng còn thấp Hơn nữa, sức mua trong nớc vẫn cha đợccải thiện, Nhà nớc ta lại áp dụng chính sách thuế giá trị gia tăng, nên kimngạch nhập khẩu của công ty tiếp tục giảm xuống đến mức thấp nhất trong cácnăm vừa qua, chỉ còn 6,862 triệu USD, giảm 12,8% so với năm 1998.

Sơ đồ 2: Kim ngạch nhập khẩu năm 1997-2001

Đơn vị: nghìn USD

Năm 2000 đánh dấu một bớc nhảy vọt trong kim ngạch nhập khẩu củacông ty Tình hình kinh doanh nhập khẩu đợc cải thiện một cách đáng kể, từchỗ sụt giảm đều qua các năm trớc, năm 2000 kim ngạch nhập khẩu đã tănglên 64,6% so với năm 1999, đạt 11,280 triệu USD Năm 2001 kim ngạch nhậpkhẩu tiếp tục đợc cải thiện nhng không tăng nh năm 2000, chỉ đạt 14,246 triệuUSD tăng 26,3% so với năm 2000.

Trang 31

Tóm lại tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty trong những năm gầnđây tính từ năm 1997 đến 2001 không ổn định Ba năm 1997, 1998, 1999giảm mạnh nhng đến năm 2000 thì bắt đầu tăng trở lại Khả năng cạnh tranhcủa công ty ngày càng đợc khôi phục và sản phẩm nhập khẩu của công ty đợcchấp nhận trên thị trờng Mặc dù có sự biến động về tổng kim ngạch nhậpkhẩu nhng một phần là do nguyên nhân khách quan bởi ảnh hỏng của cuộckhủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực Hơn 14 triệu USD nhập khẩunăm 2001 cha phải là con số lớn nhng nó cũng thể hiện phần nào sự cố gắngnỗ lực của ban giám đốc và toàn thể cán bộ trong công ty.

2 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của công ty.

Để đứng vững và phát triển trên thị trờng, công ty đã xây dựng mộtchiến lợc kinh doanh có định hớng thị trờng, tranh thủ thuận lợi và hạn chếkhó khăn của môi trờng kinh doanh Với chiến lợc kinh doanh đó công ty đãxây dựng cho mình một danh mục các mặt hàng nhập khẩu từ vật liệu điệnđến dụng cụ cơ khí Hiện nay, công ty ELMACO có khoảng 15 mặt hàngnhập khẩu chủ yếu là vật liệu điện, dụng cụ cơ khí phục vụ cho sản xuất kinhdoanh Nhìn chung, trong giai đoạn này cơ cấu mặt hàng nhập khẩu hầu nhkhông thay đổi (xem bảng 2).

Trang 34

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công tyELMACO từ năm 1998 đến năm 2001)

Công ty Vật liệu điện và Dụng cụ cơ khí là một doanh nghiệp sản xuấtvà kinh doanh thơng mại, do đó qua việc đánh giá doanh thu thuần hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty sẽ cho phép ta nhận xét đợc quy mô sản xuấtkinh doanh của công ty qua các năm Doanh thu đạt đợc qua các năm khôngổn định Năm 1997 doanh thu thuần của công ty đạt 236.702 triệu đồng Năm1998 doanh thu thuần của công ty giảm xuống còn 188.569 triệu đồng, giảm20,3% so với năm 1997, về mặt tuyệt đối giảm 48.133 triệu đồng Năm 1999doanh thu thuần tiếp tục giảm, nó chỉ đạt 148.568 triệu đồng, giảm 21,2% sovới năm 1998, về mặt tuyệt đối giảm 40.001 triệu đồng Năm 2000 tình hìnhkinh doanh của công ty có sự thay đổi ngợc lại theo chiều hớng tốt, mứcdoanh thu thuần tăng lên tuyệt đối gần 100.000 triệu đồng, tăng 64,7% so vớinăm 1999, đạt 244.805 triệu đồng Năm 2001 doanh thu thuần của công tytiếp tục tăng đạt 321.904 triệu đồng, tăng 31,4% so với năm 2000 về mặt tuyệtđối tăng 77.099 triệu đồng Ta có thể quan sát doanh thu thuần của công tynăm 1997-2001 qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 4: Doanh thu hoạt động SXKD năm 1997-2001

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức công ty - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí ELMACO
Sơ đồ 1 Mô hình tổ chức công ty (Trang 29)
Qua bảng trên ta thấy kim ngạch nhập khẩu của công ty suy giảm mạnh trong các năm 1997 đến 1999. - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí ELMACO
ua bảng trên ta thấy kim ngạch nhập khẩu của công ty suy giảm mạnh trong các năm 1997 đến 1999 (Trang 36)
Bảng2: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của công ty - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí ELMACO
Bảng 2 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của công ty (Trang 39)
Bảng 3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ELMACO giai đoạn 1998-2001 - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí ELMACO
Bảng 3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ELMACO giai đoạn 1998-2001 (Trang 42)
Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí ELMACO
Bảng 4 Kết quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu (Trang 44)
Nhìn vào bảng 4 ta thấy đợc tầm quan trọng của hoạt động kinh doanh nhập khẩu trong công ty - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí ELMACO
h ìn vào bảng 4 ta thấy đợc tầm quan trọng của hoạt động kinh doanh nhập khẩu trong công ty (Trang 44)
Bảng 6: Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí ELMACO
Bảng 6 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu (Trang 52)
Bảng 7: Hiệu quả sử dụng vốn lu động trong kinh doanh nhập khẩu - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí ELMACO
Bảng 7 Hiệu quả sử dụng vốn lu động trong kinh doanh nhập khẩu (Trang 54)
Bảng 8: Hiệu quả sử dụng lao động - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí ELMACO
Bảng 8 Hiệu quả sử dụng lao động (Trang 56)
Bảng 9 Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí ELMACO
Bảng 9 Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu (Trang 59)
1998 1999 2000 2001 ST 1999/1998 TL ST 2000/1999 TL ST 2001/2000 TL - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí ELMACO
1998 1999 2000 2001 ST 1999/1998 TL ST 2000/1999 TL ST 2001/2000 TL (Trang 61)
Bảng 10: Hiệu quả sử dụng chi phí Chỉ tiêu - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí ELMACO
Bảng 10 Hiệu quả sử dụng chi phí Chỉ tiêu (Trang 61)
Bảng 11: Kế hoạch phát triển kinh doanh nhập khẩu của các mặt hàng từ năm 2002-2005 - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí ELMACO
Bảng 11 Kế hoạch phát triển kinh doanh nhập khẩu của các mặt hàng từ năm 2002-2005 (Trang 66)
Bảng 12: Kế hoạch kim ngạch nhập khẩu năm 2002-2005 Đơn vị: triệu đồng - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí ELMACO
Bảng 12 Kế hoạch kim ngạch nhập khẩu năm 2002-2005 Đơn vị: triệu đồng (Trang 67)
Bảng 3.3 Giá bán mặt hàng dây cáp điện AC của một số công ty - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí ELMACO
Bảng 3.3 Giá bán mặt hàng dây cáp điện AC của một số công ty (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w