Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
42,26 KB
Nội dung
PHƯƠNGHƯỚNGVÀMỘTSỐBIỆNPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢKINHDOANHNHẬPKHẨUCỦACÔNGTYCỔPHẦNDƯỢC TRUNG ƯƠNG 3.1. MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦACÔNGTYDƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG 1 ĐẾN NĂM 2010 Thị trường dược phẩm nước ta thời gian qua đã có nhiều biến động. Giá cả các mặt hàng thuốc đặc biệt là thuốc nhậpkhẩu luôn tăng cao, sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng khốc liệt do ngày càng có nhiều hơn các doanh nghiệp dược phẩm trên thị trường mà đặc biệt là các doanh nghiệp nước ngoài. Trước tình hình đó để đứng vững trong tình hình này, CôngtyDược Phẩm Trung Ương 1 đã đặt ra mục tiêu đến năm 2010 là: “ Tiếp tục là doanh nghiệp dẫn đầu trong ngành, củng cố mở rộng thị trường, tăng cường hoạt động sản xuất kinhdoanh cũng như hoạt động nhập khẩu. Đẩy mạnh hơn nữa việc tiêu thụ sản phẩm nhằm nângdoanh thu lên mức 800 tỷ trong năm 2010.” Như vậy ta có thể thấy rằng hoạt động kinhdoanhnhậpkhẩucủaCôngtyDược Phẩm Trung Ương 1 được coi là một trong những hoạt động then chốt củadoanh nghiệp. Điều này cho thấy vai trò của hoạt động này đối với hoạt động kinhdoanh chung củaCôngty là rất quan trọng. Việc thực hiện tốt hoạt động kinhdoanhnhậpkhẩu sẽ đóng góp thêm nhiều vào thực hiện mục tiêu chung củaCông ty. CôngtyDược Phẩm Trung Ương 1 đã đưa ra các mục tiêu cụ thể trong hoạt động kinhdoanhnhậpkhẩu vào năm tới như sau( Bảng 2.8) Nhìn trên bảng, ta thấy rằng CôngtyDược Phẩm Trung Ương 1 vẫn tập trung chủ yếu hơn vào việc nhậpkhẩu hàng nguyên liệu, điều này cho thấy Côngty đang hướng tới việc tự sản xuất các mặt hàng thuốc, nghiên cứu các dạng thuốc mới, các dạng thuốc thay thế để giảm được lượng hàng nhậpkhẩu đúng với chủ trương của Nhà nước là đẩy mạng sản xuất dược phẩm trong nước, hạn chế nhậpkhẩu những loại thuốc thành phẩm mà nước ta có thể sản xuất được. Bảng 2.8 : Chỉ tiêu kế hoạch nhậpkhẩucủaCôngty năm 2007 – 2009 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Giá trị Giá Trị Tỷ lệ tăng (%) Giá trị Tỷ lệ tăng (%) Doanh thu Nguyên liệu Thành phẩm 4000 2300 1700 4500 2600 1900 12.5 13.04 11.76 5000 2900 2100 9.09 11.5 10.5 Lợi nhuận nhậpkhẩu 940 1100 17.02 1300 18.2 3.2. CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ THỊ TRƯỜNG DƯỢC PHẨM KHI VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN CỦA WTO 3.2.1. Cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực dược phẩm khi gia nhập WTO 3.2.1.1. Cam kết về thuế Theo dự kiến mức thuế áp dụng chung cho dược phẩm sẽ chỉ còn 0- 5% so với mức thuế 0- 10% như trước đây. Theo cam kết về lộ trình giảm thuế của Việt Nam khi gia nhập WTO, thì phần lớn các mặt hàng dược phẩm sẽ được cắt giảm thuế còn 0%. Mức thuế trung bình sẽ là 2.5% sau 5 năm kể từ ngày Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO. Việt Nam là một nước đang phát triển và đồng thời nền kinh tế thị trường còn chưa thực sự đượccông nhận chính vì vậy việc thực hiện các nghĩa vụ đối với các nước thành viên trong cộng đồng WTO sẽ được gia hạn sau 5 năm kể từ ngày gia nhập (đối với lĩnh vực dược phẩm nói riêng). Điều đó có nghĩa là khi gia nhập WTO, giá thuốc sẽ giảm xuống và trên bình diện chung, người dân sẽ có lợi rất nhiều. Như vậy sau khi Việt Nam cắt giảm mức thuế quan xuống còn 0-5% thì các doanh nghiệp dược phẩm nước ngoài có thể tham gia vào thị trường Việt Nam một cách dễ dàng hơn. Đồng thời giá của các loại thuốc tân dược nước ngoài hiện nay giảm đi càng làm gia tăng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm này Thế nhưng, ngành Dược Việt Nam chủ yếu là công nghiệp bào chế, sản xuất các thuốc gốc, chưa chú trọng phát triển nguồn dược liệu để sản xuất thuốc. Thuốc sản xuất trong nước chỉ bảo đảm được khoảng 652/1.563 hoạt chất. Vì thế, theo phân tích của nhiều doanh nghiệp, việc giảm giá thành dược phẩm khi gia nhập WTO tuy lớn nhưng sẽ chỉ tùy thuộc vào mộtsố mặt hàng. Đối với các dòng thuốc hiếm, nhất là các thuốc chuyên khoa mà Việt Nam chưa sản xuất được, việc giảm giá chỉ có thể xảy ra khi các côngty đa quốc gia có ý định giảm. 3.2.1.2. Quyền kinhdoanh Bắt đầu từ ngày 1/1/2009 các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các chi nhánh củadoanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam được phép trực tiếp xuất nhậpkhẩudược phẩm vào Việt Nam. Thông thường các doanh nghiệp dược nước ngoài muốn đưa sản phẩm vào Việt Nam phải thông qua sự nhậpkhẩu uỷ thác, điều này cũng là một nguyên nhân khiến giá thuốc tăng cao. Nhưng đến thời điểm Việt Nam bắt đầu thực hiện nghĩa vụ của mình thì đây sẽ là cơ hội cho các doanh nghiệp trên thế giới tham gia vào thị trường dược phẩm của Việt Nam. Theo thống kê của cục quản lý dược Việt Nam: Tính đến tháng 9-2006, đã có 312 doanh nghiệp dược nước ngoài đã được cấp phép hoạt động về thuốc và nguyên liệu làm thuốc ở Việt nam, doanh thu của các nhà máy có vốn đầu tư nước ngoài là 1.834 tỷ đồng. Về tình hình đăng ký thuốc, số lượng thuốc đăng ký tăng cao; các nước đang ký thuốc nhiều nhất là Ấn độ, Hàn Quốc, Phápvà Đức. 9 tháng đầu năm 2006, Việt Nam đã cấp 2030 số đăng ký cho thuốc nước ngoài. Như vậy chắc chắn sau khi Việt Nam cho phép các doanh nghiệp nước ngoài được phép nhậpkhẩu trực tiếp vào Việt Nam thì những con số trên chưa dừng ở mức đó. Điều này sẽ càng làm cho các doanh nghiệp dược phẩm trong nước chịu sức ép lớn hơn. 3.2.1.3. Quyền phân phối trực tiếp. Việt Nam yêu cầu các doanh nghiệp nước ngoài sẽ không được tham gia phân phối trực tiếp dược phẩm tại Việt Nam mà phải thông qua các doanh nghiệp có chức năngphân phối. Đây là một cam kết vĩnh viễn giữa Việt Nam và các nước thành viên của WTO. Việc áp dụng điều khoản này sẽ cóhiệu lực vào ngày 1/1/2009. Đây có thể coi là mộtbiệnpháp để bảo vệ ngành dược phẩm trong nước vì khi đó nó sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp dược phẩm trong nước cócơ hội cạnh tranh công bằng hơn trong việc phân phối các sản phẩm tới các đối tượng khách hàng. Chính vì vậy, các doanh nghiệp trong nước cần phải tận dụng cơ hội này để có thể phát huy được ưu thế sân nhà khi Việt Nam bắt đầu thực hiện nghĩa vụ với tư cách là một nước thành viên của WTO. 3.2.1.4. Cam kết về quyền sở hữu trí tuệ Trên cơsở Hiệp định thương mại thế giới 1994, đặc biệt là TRIPS (Trade- Related Aspects of Intellectual Property Rights = Các khía cạnh thương mại của Quyền sở hữu trí tuệ), Việt Nam đã ban hành Bộ luật Dân sự (Sửa đổi) năm 2005, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 để phù hợp với pháp luật thương mại quốc tế khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO).Chính phủ Việt Nam cam kết đầy đủ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Bộ y tế đã ban hành quyết định số 30/2006/QĐ-BYT quy chế về bảo mật dữ liệu đối với hồ sơ đăng ký thuốc. Đây là một văn bản có ý nghĩa hết sức quan trọng và “nhạy cảm” đối với các hãng nghiên cứu, bào chế dược phẩm, đặc biệt là các hãng dược phẩm đa quốc gia vốn sở hữu nhiều sáng chế, phát minh. Theo số liệu của Cục Sở hữu trí tuệ thì tính đến thời điểm hiện tại, tổng số bằng sáng chế của các cá nhân/tổ chức Việt Nam là 19, của cá nhân và tổ chức nước ngoài là 877; tổng số giấy phép đăng ký nhãn hiệu hàng hóa cấp cho cá nhân/tổ chức Việt Nam là 5036, cấp cho cá nhân, tổ chức nước ngoài là 3394. Khi gia nhập WTO, chúng ta phải cam kết bảo mật dữ liệu thử nghiệm lâm sàng có trong hồ sơ đăng ký của các thuốc mới trong thời hạn 5 năm. Do đó, các cơ quan quản lý phải có các cơ chế, quy định bảo mật đối với các hồ sơ khi được yêu cầu, đối mặt với nguy cơ bị các côngty kiện trong trường hợp để bộc lộ dữ liệu. Việc thực hiện bảo mật quyền sở hữu trí tuệ đối với công thức bào chế các loại dược phẩm. Điều này thể hiện việc Việt Nam luôn tuân thủ theo những nguyên tắc của WTO. Việt Nam luôn đảm bảo cho quyền lợi cho các doanh nghiệp dược nước ngoài. Đây là điều kiện tốt để đảm bảo cho các doanh nghiệp nước ngoài yên tâm đầu tư vào Việt Nam. Mặt khác nó cũng thể hiện sự minh bạch cũng như cụ thể các chính sách về dược phẩm của Chính phủ Việt Nam. 3.3. DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG DƯỢC PHẨM 3.3.1. Thị trường dược phẩm thế giới Thị trường dược phẩm thế giới hiện nay đang phân bố không đồng đều, 80% thị phần ở các nước phát triển và 20% ở phần còn lại của thế giới trong khi đó dân số ở các nước phát triển chỉ chiếm 10% dân số thế giới còn các nước đang phát triển và các nước nghèo chiếm 90% dân số thế giới. Theo thống kê của tổ chức Y Tế thế giới WHO thì trong các năm gần đây, con số người nghèo trên thế giới không được dùng thuốc chữa bệnh lên đến 70% và đặc biệt là các loại thuốc đặc trị, các loại thuốc mới. Tại sao lại có hiện tượng như vậy, đó là do thị trường dược phẩm thế giới hiện nay đang bị thao túng bởi các tập đoàn dược phẩm lớn. Các tập đoàn này với lợi thế có tiềm lực khoa học kỹ thuật, tài chính, kinh nghiệm có thể điều chỉnh mức giá mong muốn vì thế gây khó khăn cho các doanh nghiệp nhậpkhẩudược phẩm ở các nước khác đặc biệt là các nước nghèo. Vì thế việc người tiêu dùng ở các nước nghèo có thể tiếp cận được với các mặt hàng thuốc đắt tiền là rất khó khăn. Thêm nữa, trong thời gian gần đây, tình trạng thuốc giả, thuốc kém chất lượng đang ngày càng nhiều ở các quốc gia trên thế giới và nhất là ở các nước đang phát triển. Hàng năm lượng thuốc giả vẫn đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của con người. Theo tổ chức Y Tế thế giới cho biết, mỗi năm thất thoát 35 tỷ USD trong thương mại dược phẩm. Gần đây, thuốc giả còn tấn công vào các bệnh viện lớn. Các loại thuốc đang bị làm giả nhiều nhất là kháng sinh, thuốc điều trị ung thư, rối loạn cương, sốt rét, tim mạch, … là những loại thuốc đắt tiền, có nhãn hiệu nổi tiếng. Trên thế giới đã phát hiện trường hợp ung thư dùng phải thuốc ung thư giả khiến bệnh ngày càng nặng. Theo các chuyên gia thì lượng thuốc giả không những giảm mà sẽ còn gia tăng trong thời gian tới. Điều này không những ảnh hưởng đến người tiêu dùng mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinhdoanhnhậpkhẩucủa các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp ở những nước đang phát triển. Các doanh nghiệp luôn phải có thanh tra kiểm tra sát sao các mặt hàng nhậpkhẩucủadoanh nghiệp mình để tránh bị làm giả nguy hại đến sức khỏe người tiêu dùng. 3.3.2. Thị trường dược phẩm trong nước Ngành dược phẩm chịu tác động của rất nhiều yếu tố, trong số đó dân sốvà thu nhậpcủa người dân sẽ là yếu tố rất lớn ảnh hưởng tới sự tăng trưởng của ngành, và tiền thuốc bình quân đầu người. Theo dự báo của tổng cục thống kê, đến năm 2010 dân số Việt Nam có thể lên tới 86 triệu dân. Và chắc chắn nhu cầu chữa bệnh và phòng bệnh của người dân cũng sẽ tăng lên. Sự gia tăng về dân số cũng như nhu cầu sẽ khiến Việt Nam trở thành một thị trường giàu tiềm năng. Mặt khác, cùng với sự phát triển của xã hội, trình độ dân trí đượcnâng lên kéo theo đó là sự hiểu biết về các mặt hàng dược phẩm cũng đượcnâng lên nhanh chóng. Mặc dù đơn thuốc là do bác sĩ kê đơn tuy nhiên do dân trí đượcnâng lên nên người tiêu dùng đã có thể nhận thức được đầy đủ về các loại dược phẩm. Như vậy Việt Nam có thể coi là một thị trường đầy tiềm năng đối với hàng hoá nói chung và nhu cầu về dược phẩm nói riêng. Trong thời gian tới khi đời sống của nhân dân đượcnângcao thì nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cũng càng được quan tâm nhiều hơn. Chính vì vậy theo cục quản lý dược Việt Nam tiền thuốc bình quân đầu người sẽ là 12-15 USD. Với nhu cầu sử dụng dược phẩm như vậy trên một qui mô dân số tương đối lớn các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải tìm cách đáp ứng được nhu cầu ngày một tăng này. Sự gia tăng về tiền thuốc bình quân đầu người tăng lên cũng có nghĩa là nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu về dược phẩm của người dân cũng ngày một lớn hơn. Với một thị trường tương đối lớn và còn giàu tiềm năng như vậy, các doanh nghiệp dược Việt Nam cũng cần phải chú ý tới sự xâm chiếm thị trường từ bên ngoài. Các doanh nghiệp nước ngoài luôn biết tận dụng thời cơ để lấn sâu vào thị trường đang lên. Nhất là đối với ngành dược phẩm, một mặt hàng mà bất cứ giai đoạn nào, thời kỳ nào con người cũng cần tới. Hình 3.1-Dự báo thị trường dược phẩm Việt Nam (Nguồn: Cục quản lý dược Việt Nam) Theo như biểu đồ dự báo thị trường dược phẩm như trên thì trong tương lai chắc chắn ngành dược phẩm sẽ có nhiều triển vọng để phát triển. Với tổng mức thị trường có xu hướng tăng lên đều đặn mặc dù tỉ lệ tăng trưởng không có sự thay đổi nhưng đây vẫn có thể coi là một thành công lớn của ngành dược phẩm Việt Nam. Đến năm 2008 tổng thị trường Việt Nam có thể đạt trên 1tỷ USD, điều này sẽ tạo đà cho sự phát triển sau này của ngành dược Việt Nam. 3.3.3. Các cơ hội và thách thức đối với việc nângcaohiệuquả hoạt động kinhdoanhnhậpkhẩucủaCôngtyDược Phẩm Trung Ương 1 3.3.3.1. Cơ hội Các dự báo về thị trường dược phẩm Việt Nam cho biết nhu cầu về thuốc khám chữa bệnh sẽ tăng cao trong thời gian tới vì thế các doanh nghiệp Dược sẽ cóhướng tăng tổng mức nhậpkhẩuvà do người dân cóhiểu biết hơn về các mặt hàng dược phẩm sẽ là nhân tố tác động giúp các doanh nghiệp có thể chuyển hướng lựa chọn ưu tiên về chất lượng so với giá cả. Từ đó kéo theo mức lợi nhuận từ hoạt động kinhdoanhnhậpkhẩu cũng tăng theo. Hiện nay, lượng thuốc nội mới chỉ đáp ứng được khoảng 40% nhu cầu trong nước còn lại là 60% thuốc nhập ngoại. Điều này cho thấy công nghiệp dược nước ta phát triển chưa theo kịp nhu cầu của người tiêu dùng. Bên cạnh đó, thị trường dược phẩm trên thế giới đang tập trung chủ yếu ở các nước phát triển, đây là mộtcơ hội để các nước đang phát triển và các nước nghèo tự mình khai thác tiềm năng thị trường sẵn có. Đối với CôngtyDược Phẩm Trung Ương 1 , với quy mô vốn đầu tư cho hoạt động kinhdoanhnhậpkhẩu hàng năm tăng từ 4 tỷ lên 5 tỷvà tiếp tục tăng cao trong các năm tới, thì việc thu lợi nhuận từ 60% thị trường là một khoản thu rất lớn. Bên cạnh đó, 90% nguồn nguyên liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất trong nước đều là từ nguồn nhập ngoại. Trung bình hàng năm, giá trị nhậpkhẩudược phẩm của nước ta lên đến 80 triệu USD. Bên cạnh đó, việc phát triển công nghiệp dượccủa nước ta theo hướngcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi các côngtydược phẩm trong nước phải có đầy đủ các trang thiết bị hiện đại và cần thiết. Nước ta hiện nay mới chỉ có 175 côngty sản xuất dược phẩm, và chỉ 58 doanh nghiệp trong số đó được chứng nhận chứng chỉ chất lượng GMP. Nhu cầu về trang thiết bị rất lớn cũng mở cho các doanh nghiệp dược phẩm kinhdoanh mảng thiết bị vật tư. Đây là một mảng kinhdoanh rất lớn cho các doanh nghiệp nhậpkhẩu nói chung vàCôngtyDược Phẩm Trung Ương 1 nói riêng. 3.3.3.2. Thách thức Bên cạnh thuận lợi đối với việc nângcaohiệuquảkinhdoanhnhập khẩu, các doanh nghiệp Dược cũng phải đối mặt với thách thức lớn nhất đó chính là sự cạnh tranh của thị trường dược phẩm và vấn đề thuốc giả hiện nay chưa được quản lý chặt chẽ. Việt Nam càng trở thành thị trường Duợc tiềm năng thì sẽ càng làm cho các doanh nghiệp muốn nhảy vào kinhdoanh từ đó làm cho lợi nhuận của thị trường bị san sẻ, lợi nhuận từ hoạt động kinhdoanhnhậpkhẩu cũng bị giảm sút. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, càng có thêm nhiều các doanh nghiệp Dược phẩm lớn tham gia vào thị trường đặc biệt là các Côngty nước ngoài. Hiện nay, nước ta có trên 500 doanh nghiệp dược phẩm trong nước và trên 200 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Điều này làm cho môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt. Một điều đáng nói ở đây đó là ngoài nguồn cung chủ yếu từ con đường nhậpkhẩucủa các doanh nghiệp trong nước thì các mặt hàng thuốc đặc trị, thuốc chuyên sâu, thuốc cócông nghệ cao lại chủ yếu do các doanh nghiệp nước ngoài cung cấp. Trong thời gian tới, Chính Phủ đang khuyến khích các Côngty trong nước tự sản xuất và các Côngty nước ngoài tiếp tục đầu tư vào thị trường Dược phẩm Việt Nam dưới nhiều hình thức khác nhau, như liên doanh với Việt Nam hoặc 100% vốn đầu tư nước ngoài. Việc các doanh nghiệp liên tiếp tham gia vào thị trường Việt Nam làm tăng mức độ cạnh tranh của thị trường này, điều này càng yêu cầu các doanh nghiệp phải nângcaohiệuquảkinhdoanhnhậpkhẩu để nângcaonăng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp mình. Một thách thức lớn đặt ra cho các doanh nghiệp dược phẩm nói chung cũng như CôngtyDược Phẩm Trung Ương 1 nói riêng đó là nạn làm thuốc giả hiện nay trên thị trường. Không chỉ là lượng thuốc giả từ chính trong nội địa làm mà còn là lượng thuốc giả từ bên ngoài nhập vào thị trường Việt Nam. Năm 2007, thuốc không đạt chất lượng chiếm 3,3% số mẫu, cao nhất trong 7 năm qua. Cục quản lý dược (Bộ Y tế) đã phối hợp với các cơ quan chức năng điều tra, phát hiện 43 loại thuốc giả (0,17%), tăng gấp đôi so với năm 2005 vàcao hơn nhiều so với năm 2006. Theo TS Trịnh Văn Lẩu, Viện trưởng Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương: thuốc có nguồn gốc dược liệu không đạt chất lượng chiếm tỷ lệ khá cao, tới 355 mẫu/3.200 mẫu được kiểm tra không đạt chất lượng. Thuốc nhậpkhẩu không đạt chất lượng bị đình chỉ lưu hành cũng lên tới 29 lô riêng trong năm 2007. TS Trịnh Văn Lẩu cũng thừa nhận, thuốc giả sản xuất ngày càng tinh vi, khó phát hiện. Trong số những loại thuốc giả được phát hiện thì thuốc kháng sinh, tân dược chiếm tỷ lệ lớn. Đặc biệt, còn nhiều thuốc đông dược trộn lẫn tân dược. Thuốc nhậpkhẩu không đạt chất lượng khá cao với 29 lô bị đình chỉ và thu hồi, chiếm 34,8% (trong đó Ấn Độ 17 mẫu, Hàn Quốc 7 mẫu). Như vậy, việc quản lý thuốc giả, thuốc kém chất lượng hiện nay còn hạn chế, các thuốc giả lại thường làm giống với các dược phẩm nhậpkhẩu để thu lợi nhuận cao hơn. Như vậy, hoạt động làm giả thuốc có ảnh hưởng rất lớn đến uy tín cũng như sự tin tưởng của người tiêu dùng vào các sản phẩm thuốc, làm giảm đi quá trình nângcaohiệuquảkinhdoanhnhậpkhẩucủadoanh nghiệp. 3.4. MỘTSỐ GIẢI PHÁPVÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNGCAOHIỆUQUẢKINHDOANH HÀNG NHẬPKHẨUCỦACÔNGTYDƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG 1 3.4.1. Mộtsố giải pháp nhằm nângcaohiệuquảkinhdoanhnhậpkhẩucủaCôngtyDược Phẩm Trung Ương 1 3.4.1.1. Tiến hành quản lý thời gian Hoạt động nhậpkhẩu hàng củaCôngtyDược Phẩm Trung Ương 1 là một hoạt động xuyên suốt quá trình từ khâu lựa chọn nhà cung ứng tới việc tiêu thụ hàng. Trong mỗi bước đều có sự phát sinh chi phí vì thế việc sử dụng vốn, thời gian sao cho hợp lý là cần thiết. Nói đến quản lý thời gian, đó là việc CôngtyDược Phẩm Trung Ương 1 đặt ra các hạn mức thời gian nhất định cho từng khâu, từng bước. Tránh tình trạng công việc bị ứ đọng, người này là không xoể còn người khác lại không có việc để làm. Điều này sẽ tác động xấu làm phát sinh thêm nhiều chi phí và thời gian vô ích. Vì thế để công tác quản lý thời gian trong kinhdoanhnhậpkhẩuđược tốt hơn thì việc quy định, tính toán thời gian hoàn thành công việc phải hợp lý nhất để tiết kiệm thời gian đồng thời đẩy nhanh tiến độ công việc, tạo [...]... quốc Thời gian tới, CôngtyDược Phẩm Trung Ương 1 đang tiếp tục triển khai mở thêm các gian hàng ở các tỉnh khác giúp cho việc tiêu thụ hàng nhanh hơn, tạo ra mức lợi nhuận cao hơn, tăng hiệuquả cho hoạt động kinhdoanhnhậpkhẩu Tất cả các biệnpháp trên đều có tác dụng giúp nângcaohiệuquả cho hoạt động sản xuất kinhdoanhvàCôngtyDược Phẩm Trung Ương 1 nên dành ra một khoản kinh phí nhất định... trong việc thanh toán Như vậy, để nâng caohiệuquảkinhdoanhnhậpkhẩu thì công tác quản lý về thời gian và vốn cần phải được quan tâm hàng đầu để tránh các chi phí không đáng có gây thiệt hại cho hiệu quảkinhdoanhnhậpkhẩu 3.4.1.3 Nângcao mức độ nhạy bén củadoanh nghiệp trước các nguyên nhân làm tăng giá thuốc Hàng loạt các mặt hàng thuốc tây tăng giá vùn vụt, gây "sốc"cho người dân Trung bình các... thông tin này, Nhà nước nên cử ra một bộ phận riêng chuyên đi khảo sát giá thuốc trên thị trường vàcó những biệnpháp tuyên truyền rộng rãi hơn tới người dân về trang web này ( http://www.cimsi.org.vn/CucQuanLyDuoc) Tóm lại, chương 3 đã đưa ra mộtsố giải pháp nhằm nâng caohiệuquảkinhdoanh hàng nhậpkhẩu cho CôngtyDược Phẩm Trung Ương 1 và kiến nghị mộtsố giải pháp đối với Nhà nước ... caohiệuquảcông tác quản lý vốn cho hoạt động kinhdoanhnhậpkhẩu Vốn là một yếu tố rất quan trọng trong hoạt động kinhdoanhnhậpkhẩu Nguồn vốn có thể đến từ nhiều kênh khác nhau như vốn Nhà nước, vốn cổ đông, vốn vay từ ngân hàng, vốn từ hoạt động chứng khoán, vốn tự có phát sinh từ các hoạt động kinhdoanhcó lãi và vốn của Ngân hàng Các biệnpháp tăng nguồn vốn tự cóvà vốn cổ đông được khuyến... ty chủ yếu được quảng cáo trên các tạp chí thuốc và sức khỏe, nhưng mức độ quảng cáo cũng chưa thường xuyên Bên cạnh đó, CôngtyDược Phẩm Trung Ương 1 còn áp dụng quảng cáo thông qua việc quảng cáo trên các kênh của đài truyền hình, đài phát thanh, … Đây là những hoạt động cần thiết giúp nâng caohiệuquảkinhdoanh hàng nhậpkhẩu Tổ chức các hội nghị khách hàng cũng là một hình thức quảng cáo tới người... những quầy hàng của riêng Côngty sẽ là nơi có nhiều sản phẩm củaCôngty nhất, giúp người tiêu dùng không bị lẫn lộn với sản phẩm của các Côngty khác từ đó tạo cho họ có thêm dấu ấn đối với hàng hóa củaCôngty Hoạt động của các quầy hàng không chỉ bó hẹp trong việc quảng cáo hàng hóa mà còn phải tạo uy tín, thương hiệu thông qua việc hướng dẫn sử dụng cho người tiêu dùng Hiện nay, Côngty đã có tất... được 2 cuộc họp hội nghị khách hàng để giới thiệu sản phẩm Trong mỗi cuộc hội nghị, Côngty thường thu được nhiều ý kiến bổ ích đóng góp cho hoạt động kinhdoanhvà cũng qua đó biết được những yêu cầu của khách hàng để đáp ứng tốt hơn nhu cầu từ đó cũng góp phần tăng hiệu quảkinhdoanh hàng nhậpkhẩu Quảng cáo thông qua việc mở ra các quầy hàng và giới thiệu sản phẩm Hiện nay người tiêu dùng thường... với hoạt động nhậpkhẩudược phẩm Hiện nay, để có thể nhậpkhẩu hàng về tiêu thụ, các doanh nghiệp Dược phẩm cần phải thông qua rất nhiều khâu Đầu tiên, khi các doanh nghiệp thực hiện nhậpkhẩudược phẩm theo danh mục quản lý của Bộ Y Tế phải lập hồ sơ gửi về Bộ Y Tế bao gồm các nội dung: 1 Đơn xin phép nhậpkhẩu bao gồm 3 bộ hồ sơ trong đó 1 bộ gửi Tổng cục Hải quan, 1 bộ gửi doanh nghiệp và 1 bộ lưu... khiến cho hiệuquảkinhdoanhnhậpkhẩu cùng giảm đi do lượng thuốc nhậpkhẩuđược tiêu thụ sẽ ít đi, nhưng vấn đề giá cả tăng cao là do nguyên nhân khách quan, Côngty không thể thay đổi được mà chỉ cố gắng phản ứng, dự báo trước được các mức giá sẽ tăng trong tương lai từ các kênh thông tin khác nhau để từ đó có những tính toán trước và giảm thiểu thiệt hại đối với hiệuquảkinhdoanhnhậpkhẩu 3.4.1.4... đầu khi xin nhập khẩu) 3 Tài liệu hướng dẫn sử dụng, tài liệu kỹ thuật kèm theo ( bản gốc) và bản dịch tiếng Việt 4 Giấy phép lưu hành và các chứng chỉ chất lượng củacơ quan có thẩm quyền của các nước sản xuất cấp ( Bản sao cócông chứng) Đây là một trong những khó khăn trong việc thực hiện hoạt động kinhdoanh xuất nhậpkhẩu Nó làm chậm quá trình tiêu thụ hàng, làm giảm tiến độ nhậpkhẩuvà còn tạo . PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TRUNG ƯƠNG 3.1. MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY DƯỢC. HIỆU QUẢ KINH DOANH HÀNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG 1 3.4.1. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Dược