Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
27,64 KB
Nội dung
PhươnghướngvàgiảiphápchủyếunhằmnângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủaCôngtyInHàngKhông I. PHƯƠNGHƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦACÔNGTYINHÀNGKHÔNG TRONG THỜI GIAN TỚI 1. Chiến lược mặt hàngkinhdoanhCôngtyInHàngKhông hoạt động sảnxuấtkinhdoanhsản phẩm chính là in các loại sách báo, ấn phẩm, vé máy bay trong ngành Hàng không, in các loại giấy tờ, biểu mẫu kinh tế và các biểu mẫu khác. Côngty nghiên cứu thị trường sản phẩm in có chất lượng, chủng loại phong phú hơn nhằm vào các tổ chức cá nhân, các công ty, xí nghiệp lớn trong nước và quốc tế như bao bì, nhãn mác, tờ quảng cáocủaCôngty được sảnxuất bởi nhiều chất lượng khác nhau (in trên giấy nilon, các-tông, nhựa cao su .). Phải đi sâu vào thị trường trên thì Côngty sẽ phát triển mạnh. 2. Chiến lược thị trường Marketing Đây là chiến lược rất quan trọng đối với mọi thành phần kinh tế nói chung và ngành in nói riêng, nhất là đối với một doanh nghiệp in vì hợp đồng sảnxuất ở doanh nghiệp chỉ cần lôi kéo khách hàng về với doanh nghiệp ở các yếu tố chất lượng, kỹ thuật, thời gian giao hàng, đúng hợp đồng quy định, uy tín trên thị trường in. Côngty luôn nghiên cứu nhu cầu của khách hàng để thoả mãn họ. Côngty phải chú trọng thị trường Hà Nội vì doanh số chiếm 90%, phần lớn khách hàngcủaCôngty đều ở Hà Nội, do đó Côngty phải nghiên cứu để mở rộng thị trường khách hàng trong và ngoài ngành Hàng không, không những giữ uy tín với khách hàng cũ mà còn phải nângcao uy tín để lôi kéo khách hàng mới. Phát triển thị trường là mục tiêu chính củaCông ty, thị trường mở rộng, Côngty tăng cường sảnxuấtkinh doanh, kèm theo việc mở rộng sảnxuất thì phải đầu tư đúng hướng, phát triển sảnxuất theo nhu cầu của thị trường để thoả mãn mọi nhu cầu của khách hàng. 3. Chiến lược cạnh tranh Cạnh tranh là động lực thúc đẩy để Côngty phát triển hoạt động sảnxuấtkinhdoanh do đó Côngty có các chiến lược chính sau: + Phòng kinhdoanh phải luôn nghiên cứu khách hàng để tìm mọi cách giữ và tìm đến khách hàng mới bằng các yếu tố chất lượng sản phẩm, thời gian, giới thiệu sản phẩm. + Đội ngũ công nhân kỹ thuật phải được lựa chọn để cho sản phẩm có chất lượng cao. + Đội ngũ cán bộ quản lý củaCôngty phải có trình độ quản lý theo sát các kế hoạch sản xuất. + Ban giám đốc phải có kế hoạch chiến lược không những giữ vững mối quan hệ với khách hàng cũ mà còn phải tìm các lôi kéo khách hàng mới về với Côngty bằng uy tín của mình. 4 Chiến lược phát triển sảnxuất Một yếu tố then chốt để đưa một doanh nghiệp in mở rộng thị trường là vấn đề cải tiến và đầu tư công nghệ mới để cho ra những sản phẩm có kỹ thuật cao phù hợp với nhu cầu của thị trường, doanh nghiệp sẽ từng bước đổi mới thiết bị lạc hậu thay thế bằng những thiết bị công nghệ in hiện đại và sẽ đưa năng suất, chất lượng sản phẩm incao hơn để có thể phục vụ cho các ngành kinh tế khác. Nguyên liệu đầu vào phục cụ cho Côngtyin cũng được coi trọng nhất là các nguyên liệu trong nước, hoá chất, giấy mực và các phụ kiện khác phục vụ cho công nghệ in. Ngoài ra Côngty còn cần chú trọng những sản phẩm chất lượng cao mà nguyên liệu trong nước chưa sảnxuất được thì Côngtysẵn sàng mua nguyên liệu của nước ngoài để sảnxuấtsản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng. 5. Chiến lược phòng ngừa rủi ro Đây là chiến lược quan trọng củadoanh nghiệp vì nó quyết định một phần lớn trong sự phát triển hay suy tàn củaCôngtyvà đưa Côngty đến chỗ phải trả các khoản nợ cho các tổ chức tín dụng nên sẽ khó khăn về vốn. Do vậy Côngty phải giao cho phòng chức năng phân tích, nghiên cứu các khách hàng đến với Côngty để có biện pháp phòng ngừa thích hợp đối với từng loại khách hàng khác nhau, tránh những rủi ro cho Công ty. 6. Chỉ tiêu kế hoạch năm 2004 + Tổng doanh thu: 26.000.000.000 đồng, trong đó: - Thu insản phẩm: 20.000.000.000 đồng - Sảnxuất gia công giấy: 6.000.000.000 đồng. + Tổng chi phí: 24.725.000.000 đồng. + Nộp ngân sách Nhà nước: 1.725.450.000 đồng. + Nộp Tổng Công ty: 28.000.000 đồng + Số lao động: 251 người + Thu nhập bình quân đầu người bằng năm 2001. II. MỘT SỐ GIẢIPHÁPNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢSẢNXUẤTKINHDOANHCỦACÔNGTYINHÀNGKHÔNG 1. Xác định chiến lược và mục tiêu củaCôngty trong thời gian tới Mọi doanh nghiệp muốn hoạt động có hiệuquả thì ngay từ đầu phải xác định cho được một chiến lược kinhdoanh dài hạn, từ đó đề ra các mục tiêu cụ thể để xác định hướng cho mọi hoạt động củadoanh nghiệp. Xác định chiến lược kinhdoanh cho tương lai cũng chính là xác định các hoạt động kinhdoanhcủadoanh nghiệp trong tương lai theo một trình tự nhất định, trình tự này được sắp xếp một cách cân nhắc để doanh nghiệp có thể đạt kết quả tốt nhất trong kinh doanh. Bởi vậy việc xác định chiến lược và mục tiêu củaCôngty trong thời gian tới là mọt yếu tố quyết định đến sự thành côngcủadoanh nghiệp. 2. Tăng cường hoạt động mở rộng thị trường tiêu thụ 2.1. Hoạt động thu nhập thông tin Xác định nhu cầu thông tin, lượng thông tin và tính chất của từng loại thông tin cần thu nhập là do mục đích nghiên cứu thị trường củaCôngtyInHàngKhông trong từng giai đoạn cụ thể để quyết định. Tuy nhiên trong thời gian vừa quaCôngty đã thu thập được một số thông tin nhưng đầy đủ. Vì vậy Côngty cần thu thập thêm về: 2.1.1. Khách hàngcủaCôngty Khách hàngcủaCôngty là số khách hàng truyền thống, khách hàng tiềm năngcủaCôngtyvà khả năng đặt incủa mỗi khách hàng ở cả thời kỳ hiện đại và tương lai. Côngty cần tìm hiểu ngoài sản phẩm củaCôngty ra khách hàng còn mua sản phẩm của những ai nữa? Vì sao khách hàng lại mua hàngcủacôngty khác? Vì chất lượng, giá cả hay phương thức bán hàng? Côngty còn cần phải nắm rõ khách hàngcủa mình là loại khách hàng nào? Họ là các doanh nghiệp thương mại, các tổ chức chính phủ hay các tổ chức khác? 2.1.2. Tình hình giá cả Giá cả chịu sự tác động của nhiều nhân tố trong đó luôn luôn biến động. Để kinhdoanh có hiệu quả, thu được lợi nhuận cao phải luôn bám sát thị trường, theo dõi tình hình biến động của giá cả trên thị trường về sản phẩm incủa từng khu vực, trong nước và ngoài nước. 2.1.3. Thông tin về đối thủ cạnh tranh Cạnh tranh là tất yếucủakinh tế thị trường nên việc nắm bắt thông tin về cạnh tranh có vai trò quan trọng trong nền kinh tế hiện nay vì nó quyết định sự thành bại củadoanh nghiệp. Côngty cần nắm bắt thông tin về số lượng đối thủ cạnh tranh và những mặt hàng cạnh tranh, về tình hình tài chính, khối lượng sản phẩm hàng hoá bán ra cùng với thông tin về chính sách giá cả, hoạt động bán hàngcủa đối thủ cạnh tranh. 2.2. Xử lý thông tin Sau khi thu thập đầy đủ những thông tin cần thiết, Côngty tiến hành phân tích xử lý các thông tin này một cách hợp lý và chính xác. + Xử lý thông tin về thị trường: Phân loại thị trường phải phân tích một cách cặn kẽ tính chất của từng loại thị trường về: - Đối tượng mua bán sản phẩm trên thị trường - Phạm vi hoạt động của thị trường - Mức độ cạnh tranh của thị trường - Vai trò của từng loại thị trường đối với Công ty. + Dựa vào mức độ chiếm lĩnh thị trường củadoanh nghiệp thì có thị trường hiện tại và thị trường tiềm năng. Việc phân loại thị trường như thế này nhằm xác định rõ hơn thị trường củaCôngty trong kinh doanh. - Thị trường hiện tại: là những khách hàng đang mua và tiêu dùng nhãn hiệuvàsản phẩm củaCông ty. - Thị trường tiềm năng: là tổng số lượng một nhãn hiệuhàng hoá có thể được yêu cầu. + Xử lý thông tin về cung cầu sản phẩm: xác định rõ được số lượng đối thủ cạnh tranh củadoanh nghiệp, chiến lược tiêu thụ sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, chính sách giá cả, phương thức bán hàng . Côngty phải thường xuyên theo dõi xem liệu các đối thủ cạnh tranh có kịp thời có các biện pháp giá cả, quảng cáo hay không, Côngty cần nghiên cứu các sản phẩm thay thế để xem liệu các chính sách củaCôngty có bị ảnh hưởngcủasản phẩm thay thế hay không. Mặt khác Côngty phải xử lý thông tin đối với yêu cầu về sản phẩm củaCông ty, những yêu cầu của khách hàng về sản phẩm củaCôngty để xem liệu khách hàng còn chưa hài lòng về mặt nào củasản phẩm, từ đó nângcao chất lượng đáp ứng nhu cầu của khách hàng. + Xử lý thông tin về giá cả: Đề ra các biện pháp, các chính sách về giá cả thông qua việc nghiên cứu mối quan hệ cung cầu, giá cả thị trường. Giá cả sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lượng cung cầu trên thị trường, giá càng cao thì lượng cung càng cao, lượng cầu sẽ thấp và ngược lại. Khi giá cả tăng lên thì lượng cung sẽ tăng lên nhưng mức tăng sẽ có giới hạn và càng về sau càng tăng chậm dần trong khi cầu của chúng lại giảm đáng kể. Khi lượng cung đúng băng lượng cầu thì giá cả cân bằng, đó là giá cả thị trường. + Xử lý thông tin về đối thủ cạnh tranh: Côngty cần xác định rõ các hình thức cạnh tranh: cạnh tranh giữa người sảnxuất với người bán hàng, cạnh tranh giữa những người mua với nhau, cạnh tranh giữa một bên là những người bán liên kết với nhau để tăng giá với những người mua liên kết với nhau để giảm giá. Để đạt được hiệuquảkinhdoanh thì Côngty phải chấp nhận cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ hàng hoá, mở rộng quy mô sảnxuấtkinh doanh. 2.3. Hoạt động Marketing trong tiêu thụ Hoạt động Marketing là hoạt động mang tính sống còn cảu bất cứ một doanh nghiệp nào. Côngty cần phải tích cực hơn nữa trong các công tác Marketing vì Côngty có athể phát hiện ra những điểm mạnh và điểm yếu then chốt trong sản phẩm củaCôngty mình thông qua việc đánh giá nhu cầu của người tiêu thụ. Việc thành lập và tiến hành công tác nghiên cứu thị trường sẽ giúp Côngty đưa ra quyết định chính xác hơn trong việc lập kế hoạch tiêu thụ cũng như trong việc chuẩn bị đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tránh được phần nào sự thụ động trong việc tìm kiếm khách hàng mới. Hiện nay Côngty chưa có bộ phận chuyên nghiên cứu Marketing do vậy cần thiết phải thành lập bộ phận này với những cán bộ có trình độ chuyên môn, có khả năng phân tích và đưa ra những kết luận chính xác dựa trên cơ sở thực tế, thiết lập mạng lưới cộng tác viên ở các cơ sở với nhiệm vụ cung cấp thông tin cho phòng nghiên cứu thị trường, bằng cách tạo cho Côngty một thị trường rộng lớn hơn nhiều. 3. Triệt để cắt giảm chi phí, tiết kiệm nguyên vật liệu Muốn tăng hiệuquảdoanh nghiệp kinhdoanh thì một điều cực kỳ quan trọng đối với Côngty là phải cắt giảm chi phí nhưng không phải loại chi phí nào cũng có thể cắt giảm được, do đó Côngty phải xem xét có thể cắt giảm được loại chi phí nào. Các chi phí có thể cắt giảm là: chi phí nguyên vật liệu và chi phí quản lý doanh nghiệp. Trong hai loại chi phí trên thì việc cắt giảm chi phí nguyên liệu là quan trọng nhất. Trước hết Côngty phải tìm cách giảm định mức tiêu dùng nguyên vật liệu để hạ giá thành sản phẩm. Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản cấu thành nên giá thành sản phẩm, nó thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm vì vậy tiết kiệm nguyên vật liệu là một trong những biện pháp quan trọng góp phần hạ giá thành sản phẩm từ đó tăng hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh cho Công ty. Nguồn lực thì có hạn và ngày càng khan hiếm còn nhu cầu về nguyên vật liệu thì ngày càng tăng. Nhất là đối với doanh nghiệp mở rộng quy mô sảnxuất thì việc tiêu tốn nguyên liệu là điều tất nhiên. Sử dụng hợp lý nguyên vật liệu là một biện pháp để tăng số lượng sản phẩm sảnxuất ra, tăng chất lượng sản phẩm đồng thời góp phần làm giảm nhu cầu về vốn dự trữ nguyên vật liệu, vốn nhập khẩu nguyên vật liệu, tiết kiệm ngoại tệ và tiết kiệm vốn sảnxuất cho Côngty từ đó góp phần tăng hiệuquảsảnxuấtkinh doanh. Muốn sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu thì trước tiên phải sử dụng đúng công cụ và mục đích của nguyên vật liệu, phải sử dụng đúng định mức và phấn đấu giảm định mức tiêu hao. Việc hạn chế đến mức thấp nhất sản phẩm hỏng, sản phẩm kém phẩm chất cũng là cách để tiết kiệm nguyên vật liệu. Đặc điểm củaCôngty là sảnxuất theo đơn đặt hàng, nguyên vật liệu chính củaCôngty là giấy in, mực invà bản in. Giá của giấy và mực in ngoại ngày càng tăng do vậy tiết kiệm nguyên vật liệu cũng góp phần đáng kể vào việc giảm chi phí, giá thành sản phẩm. Đối với mỗi loại hợp đồng phòng kế hoạch cũng tính toán một tỷ lệ bù hao thích hợp, hợp đồng càng lớn thì tỷ lệ bù hao càng nhỏ và ngược lại. Nếu ký kết được hợp đồng lớn thì sẽ tiết kiệm được một phần nguyên vật liệu dùng để bù hao, đây cũng là một yếu tố làm giảm chi phí tăng hiệuquảkinhdoanh cho công ty. Thu hồi và tận dụng phế liệu, phế phẩm là một nội dung quan trọng trong việc tiết kiệm trong quản lý kinh tế. Côngty đã nhận thức được vấn đề này nên đã đầu tư mua một dây chuyền sảnxuất giấy vệ sinh để tận dụng phế liệu. Cải tiến công tác quản lý cấp phát nguyên liệu nhằm giảm mất mát hao hụt. Đối với Côngtycông tác này đảm bảo cho việc sảnxuất có hiệu quả, tránh tình trạng ứ đọng về vốn, làm tốt công tác hạch toán nguyên liệu và ở từng bộ phận sảnxuất để đảm bảo cho việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu. Ngoài ra thì chi phí quản lý doanh nghiệp là chỉ tiêu mà Côngty bắt buộc phải giảm vì trong thời gian qua có một vài khoản chi phí không hợp lý, do đó côngty cần giảm chi phí quản lý doanh nghiệp mà cụ thể là chi phí phục vụ cho việc họp hành, tiếp khách, ký kết hợp đồng . 4. Đổi mới thiết bị để nângcao chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm chịu ảnh hưởngcủa nhiều yếu tố như khoa học kỹ thuật, tay nghề của người lao động, nguyên liệu đầu vào . Máy móc thiết bị là cơ sở vật chất quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm củadoanh nghiệp, nó trực tiếp tham gia vào quá trình sảnxuất để tạo ra sản phẩm. Do vậy nângcao chất lượng sản phẩm là nhu cầu tất yếu để giảm tỷ lệ phế phẩm, giảm hao phí năng lượng và nguyên vật liệu. CôngtyInHàngKhông có số máy móc nhập từ nhiều nước và nhiều loại đã quá lạc hậu, việc đổi mới là cần thiết và đồng bộ, Côngty cần phải đầu tư thêm máy móc và thiết bị mới, hoàn thiện hơn nữa quy trình chế tạo sản phẩm củadoanh nghiệp. Thực tế thì công nghệ củaCôngty ở mức trung bình, hệ số hao mòn hữu hình là: - Máy móc thiết bị sản xuất: 62% - Phương tiện vận tải: 82% Tuổi thọ trung bình là 5 năm Hệ số đổi mới thiết bị là 65%, tỷ trọng thiết bị tham gia vào sảnxuất là 84%, tỷ trọng thiết bị hiện đại là 40%. Để máy móc thiết bị đạt hiệuquảcao hơn thì Côngty nên có kế hoạch đổi mới cải tiến cho quá trình sảnxuất hài hoà, liên tục nângcao chất lượng sản phẩm. Đối với phân xưởng giấy Côngty nên đầu tư them để sảnxuất giấy vệ sinh mới tận dụng hết phế liệu về giấy để tiết kiệm nguyên vật liệu liệu, tránh lãnh phí, tạo tạo thêm thu nhập cho Côngty tăng hiệuquảsảnxuấtkinh doanh. Đối với phân xưởng Offset: vẫn có thêm máy hỗ trợ cho việc tạo ra sản phẩm in có chất lượng và đảm bảo tiến độ giao hàng theo yêu cầu và có thể in được khổ lớn . Căn cứ vào các yêu cầu in trong ngành cũng như ngoài ngành thì Côngty cần một thiết bị in 16 trang, 2 đơn vị mầu là rất cần thiết, Côngty nên xem xét và lựa chọn máy in cho phù hợp với quy trình chế tạo sản phẩm của mình. Đối với phân xưởng in Flexo: Máy in loại này củaCôngty tạo ra các sản phẩm in rất đẹp nên Côngty phát huy năng lực sảnxuấtvà tập trung bảo quản máy móc thiết bị để giữ tuổi thọ cho máy. Để chuẩn bị cho việc nângcao chất lượng sản phẩm, Côngty phải giải quyết tốt các vấn đề về vốn đầu tư cho công nghệ, đội ngũ cán bộ phải có năng lực và trình độ để có thể tiếp thu và sử dụng có hiệuquả máy móc công nghệ mới. Vì vậy đòi hỏi Côngty phải có kế hoạch huy động vốn và kế hoạch đào tạo đội ngũ công nhân và bố trí hợp lý lao động để tận dụng tối đa năng suất của máy móc. Cùng với đầu tư công nghệ, đầu tư kỹ thuật, phươngpháp quản lý . Côngty nên khuyến khích công nhân của mình đưa ra các sáng kiến cải tiến kỹ thuật . 5. Hoàn thiện bộ máy quản lý và tăng cường công tác quản lý 5.1. Hoàn thiện bộ máy quản lý Để nângcaohiệuquảkinhdoanh thì phải hoàn thiện bộ máy quản lý tức là đã giảm được chi phí quản lý chung - một khoản chi phí không phải là nhỏ. [...]... đấu không ngừng nhằmnângcao hơn nữa hiệu quảsảnxuấtkinhdoanh của mình Trong thời gian thực tập tại CôngtyInHàngKhông em đã đi sâu nghiên cứu đề tài hiệu quảsảnxuấtkinhdoanh trên cơ sở các kết quảkinhdoanhcủaCôngty trong thời gian qua, từ đó rút ra những mặt được củaCôngtyvà cả những mặt chưa được củaCôngty Việc nghiên cứu hiệuquảkinhdoanh nói chung vàhiệuquảkinhdoanh của. .. kinhdoanhcủaCôngtyInHàngKhông nói riêng luôn là vấn đề được quan tâm Tìm hiểuhiệuquảkinhdoanhvà các nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquảkinh doanh, các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảkinhdoanh giúp cho các doanh nghiệp có thể áp dụng nhiềugiải phápnhằm nâgn caohiệuquảkinhdoanhcủa mình Hiệuquảkinhdoanh là một phạm trù rất rộng và phức tạp vì vậy đòi hỏi người nghiên cứu và tìm hiểu phải... 8 Nângcao khả năng huy động vốn CôngtyInHàngKhông hoạt động trên thị trường nhiều lúc rất cần thêm vốn lưu động để thực hiện các hoạt động kinhdoanhcủa mình, nếu như khônggiải quyết được vấn đề về vốn lưu động thì sẽ ảnh hưởng đến hiệuquảkinhdoanhcủaCôngty Vì vậy để quá trình sảnxuấtkinhdoanh được diễn ra hiệuquảvà liên tục Côngty cần nângcao khả năng huy động vốn Khi cần Công ty. .. có đủ vốn để thực hiện công việc kinhdoanhcủa mình, CôngtyInHàngKhông cũng không phải là ngoại lệ Vì vậy Côngty rất cần sự đầu tư, hỗ trợ vốn của Tổng Côngty để nâng caohiệuquảkinhdoanh nhất la khi Côngty cần đầu tư mua sắm một dây chuyền công nghệ mới để nângcaonăng suất lao động, chất lượng sản phẩm Tổng Côngty có thể hỗ trợ vốn dài hạn hoặc ngăn hạn cho Côngty bằng máy móc thiết... căn cứ vào trình độ đào tạo của từng người và nhiều yếu tố khác để giữ lại được đội ngũ quản lý thực sự có năng lực, có sức khoẻ đủ khả năng gánh vác được công việc trong thời kỳ tới với mục tiêu nâng caohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh 5.2 Tăng cường công tác quản lý Lực lượng lao động là yếu tố quyết định đến hiệu quảsảnxuấtkinhdoanhcủaCôngty cùng với việc mở rộng quy mô sản xuất, Côngty cần... trọng khác là Côngty phải tìm kiếm và mở rộng nguồn vốn kinhdoanh Đây là một phương án hữu hiệunhằm mở rộng quy mô sảnxuấtkinh doanh, song việc mở rộng nguồn vốn kinhdoanh cũng rất khó khăn cho dù Côngty đang ở vào thời kỳ làm ăn có hiệuquảCôngty có thể tăng nguồn vốn kinhdoanh bằng cách huy động vốn mới xuất hiện ở nước ta đem lại hiệuquả rất lớn Mỗi lao động gửi tiền vào là hàng tháng có... trường hiện nay, Côngty đối mặt với thị trường cạnh tranh do đó tính rủi ro của đồng vốn trong kinhdoanhcao hơn Muốn kinhdoanh có hiệu quả, có lãi thì Côngty phải quản lý đồng vốn chặt chẽ hơn, hiệuquả hơn, quay vòng vốn nhanh để thu được lợi nhuận trong thời gian ngắn nhất nhằm tận dụng hết năng lực sảnxuất hiện có Côngty cần phải xác định nhu cầu vốn kinh doanh, trong kinhdoanh số lượng vốn... trong hoạt động củadoanh nghiệp, để có thể đầu tư một dây chuyền công nghệ mới thì Côngty phải xin cấp giấy phép đầu tư của Tổng Công ty, nếu việc xin cấp giấy phép diễn ra quá lâu thì cơ hội làm ăn cũng sẽ qua đi, Côngty sẽ bỏ lỡ một số khách hàng, công việc sảnxuấtkinhdoanhkhông đạt hiệuquảcao Chính vì vậy Tổng Côngty nên xem xét để tăng tốc độ cấp phép đầu tư cho Côngty trong thời gian... phải điều chỉnh cơ cấu tài sản cố định sao cho đạt hiệuquảcao nhất Để nângcaohiệuquả sử dụng vốn cố định Côngty nên thanh lý những tài sản đã quá cũ không còn sử dụng được, Côngty nên phân loại tài sản cố định và giá trị thực của tài sản cố định, từ đó xác định khấuhao một cách hợp lý Côngty nên áp dụng phươngpháp khấu hao nhan với những loại tài sản cũ trong Côngtynhằm thu hồi vốn, tránh sự... cho Côngty cung cấp sản phẩm cho các đối tác hàngkhông nước ngoài CôngtyInHàngKhông rất cần mở rộng thị trường tiêu thụ ra nước ngoài đặc biệt là trong thời gian tới Ngoài việc tiếp tục cung cấp sản phẩm cho các bạn hàng trong nước thì thị trường trong tương lai củaCôngty là khách hàng nước ngoài, chính vì vậy Côngty rất cần sự trợ giúp của Tổng Côngty trong việc giới thiệu cho Côngty các . Phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty In Hàng Không I. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY IN HÀNG KHÔNG. được của Công ty và cả những mặt chưa được của Công ty. Việc nghiên cứu hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả kinh doanh của Công ty In Hàng Không