Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
36,25 KB
Nội dung
PHƯƠNGHƯỚNGVÀGIẢIPHÁPTHÚCĐẨYXUẤTKHẨUHÀNGNÔNGSẢNCỦACÁCĐỊAPHƯƠNGVÀTHÀNHPHỐỞNƯỚCTA Nguyễn Ngọc Hưng 1 Lớp: Thương mại 46B 1. Phươnghướngvà mục tiêu xuấtkhẩunôngsản phẩm Việt Nam trong những năm tới Nôngsảnxuấtkhẩu đặt mục tiêu 15 tỷ USD Mục tiêu đến năm 2010 đạt 15 tỷ USD giá trị kim ngạch xuấtkhẩucác mặt hàngnông - lâm - thủy sản. Đồng thời ngành cũng phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng giá trị nông nghiệp từ 4-4,5%/năm, GDP nông nghiệp tăng từ 3,3-3,5%/năm, tốc độ tăng trưởng kinh tế nông thôn 7,5-8%/năm. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, với vị thế là một trong những nướcxuấtkhẩu nhiều loại nôngsản giá trị cao, bước sang giai đoạn hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế, đây chính là thời cơ vàng đối với nền nông nghiệp Việt Nam trong những năm đầu gia nhập WTO. Bằng cách tận dụng tối đa các cơ hội và giảm thiểu các thách thức, tác động tiêu cực, ngành nông nghiệp đặt ra mục tiêu tiếp tục phát triển với tốc độ nhanh và bền vững. Để đạt được mục tiêu đó, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cũng đặt ra yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm của ngành nông nghiệp vàđẩy nhanh tiến trình đô thị hóa nông thôn. Trong đó quan trọng là phải thay đổi nhận thứccủanông dân về sảnxuấtsản phẩm an toàn và đáp ứng nhu cầu thị trường. Triển khai xây dựng các vùng sảnxuấthàng hóa lớn áp dụng IPM và GAP (cơ chế thực hành sảnxuất tốt) đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nướcvàxuất khẩu. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm nông, lâm, thủy sảnvà vật tư phục vụ sảnxuấtnông nghiệp, giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường. Hoàn thiện quy trình kiểm soát chất lượng, vệ sinh hàng nông, thủy sản theo mô hình từ trang trại đến bàn ăn. Nguyễn Ngọc Hưng 2 Lớp: Thương mại 46B Bên cạnh đó, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn sẽ ban hành các cơ chế chính sách nhằm đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư và hình thức đầu tư trong nướcvànước ngoài; xây dựng Chương trình thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển và trực tiếp (ODA, FDI) để phục vụ xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật nông nghiệp, nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng, giống vật nuôi có năng suất chất lượng cao phù hợp với các vùng sinh thái mang đặc tính riêng của Việt Nam, trên cơ sở đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp, tăng tỷ trọng hàm lượng công nghệ trong sản xuất, chế biến, phát triển nông nghiệp công nghệ cao. Theo thống kê, tổng vốn đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn trong 5 năm qua đạt khoảng 113.000 tỷ đồng, song con số này mới chỉ đáp ứng được 17% nhu cầu, chiếm 8,7% tổng vốn đầu tư cả nước. Thống kê của Cục Đầu tư Nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2007, FDI vào lĩnh vực nông nghiệp chỉ chiếm 2,46% trong tổng vốn FDI của cả nước. 1.1 Nâng cao năng lực cạnh tranh củaNôngsản phẩm củacácđịaphươngvàThànhphố Nguyễn Ngọc Hưng 3 Lớp: Thương mại 46B Trong những năm tới, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cùng cácđịaphươngvàThànhphố đã đề ra phương hướng: “Phát triển mạnh các loại cây công nghiệp có hiệu quả kinh tế cao; hình thành những vùng sảnxuất tập trung gắn với công nghiệp chế biến tại chỗ. Trồng cây công nghiệp kết hợp với chương trình phủ xanh đất trống, đồi trọc theo hình thứcnông lâm kết hợp, coi trọng các biện pháp thâm canh tăng năng suất; áp dụng công nghệ sinh học .”. Chính vì vậy, với ưu thế về khí hậu, nguồn tài nguyên đất đai, lao động và sự ưa chuộng của thị trường thế giới, sảnxuấtnôngsản đã trở thành tập quan canh tác củanông dân Việt Nam, và ngày càng khẳng định vị trí xứng đáng trong nền kinh tế quốc dân nói chung cũng như trong sảnxuấtnông nghiệp nói riêng, đặc biệt là trong hoạt động xuất khẩu. Mặc dù có nhiều ưu thế và đạt được những thành quả cao, nhưng thực tiễn hoạt động sảnxuấtvàxuấtkhẩucủanướcta nhiều năm qua cho thấy qui mô chưa lớn, vẫn mang tính chất của một nền sảnxuất nhỏ, thị trường xuấtkhẩu chưa vững chắc. Do vậy, nâng cao năng lực cạnh tranh xuấtkhẩunôngsản phẩm là hoàn toàn mang tính chất cấp thiết với nhiều lý do về chính trị - xã hội, văn hoá, kinh tế, mở rộng hợp tác quốc tế. 1. Nâng cao năng lực cạnh tranh - phát triển sảnxuấtvàxuấtkhẩunôngsản góp phần cải biến cơ cấu kinh tế, thúcđẩysảnxuất theo hướng CNH- HĐH. Trước hết, việc nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàngxuấtkhẩu sẽ tạo ra một khu vực sảnxuất ổn định, góp phần xoá đói giảm nghèo cho dân tộc miền núi và trung du (các vùng sâu vùng xa). Nguyễn Ngọc Hưng 4 Lớp: Thương mại 46B Thứ hai, khi năng lực cạnh tranh mặt hàngnôngsảnxuấtkhẩu được nâng cao lên sẽ làm hiệu quả kinh tế ngày càng cao, kim ngạch xuấtkhẩu ngày càng lớn, góp phần vào tăng thu ngân sách, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, đảm bảo nguồn thu ngoại tệ ổn định cho nhập khẩu, phục CNH, HĐH đất nước. Thứ ba, nâng cao năng lực cạnh tranh còn là một vấn đề cần thiết nhằm cải biến cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH. Một đặc điểm đáng chú ý là muốn có được sản phẩm nôngsảnxuấtkhẩu hoàn hảo, phải cần đến nhiều công nghệ của những ngành khác liên quan như: Công nghệ sinh học, hoá học, cơ khí, thiết kế mỹ thuật . Chính vì vậy, khi năng lực cạnh tranh của mặt hàngnôngsảnxuấtkhẩu cao cũng là lúc đòi hỏi phải có sự đổi mới về công nghệ, về quản trị sảnxuấtvà kinh doanh của những ngành khác. 2. Nâng cao năng lực cạnh tranh – phát triển sảnxuấtvàxuấtkhẩunôngsản chính là một cơ sở quan trọng để mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật với nước ngoài, đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Để thực hiện được định hướng chiến lược về xuấtkhẩunông sản, chúng ta cần có một hệ thống cácgiảipháp đồng bộ trên cả 3 phương diện: Nhà nước – Cácđịaphương ( Thànhphố )– Các doanh nghiệp sảnxuấtvàxuấtkhẩunông sản. 1.Tăng cường hiệu lực quản lý của nhà nước bằng việc: hoàn chỉnh hệ thống chính sách tổ chức sảnxuấtvà quản lý xuấtkhẩunông sản, đồng thời tạo cơ chế thuận lợi, phù hợp với các định chế quốc tế nhằm hỗ trợ về tài chính công nghiệp các doanh nghiệp. Nguyễn Ngọc Hưng 5 Lớp: Thương mại 46B Xây dựng và chú trọng bảo hộ thương hiệu quốc gia đối với nôngsản phẩm, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh trên phương diện toàn quốc gia. Gắn chính sách lưu thông nội địavà hoạt động ngoại thương với sản xuất. Chuyển dịch cơ cấu thị trường theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá gắn liền với việc củng cố các thị trường đã có và xây dựng các thị trường mới. Thực hiện chủ trương hội nhập, tham gia vào cộng đồng quốc tế. 2. Đối với cácđịaphươngvàThành phố, cần làm tốt công tác quy hoạch và phát triển vùng nguyên liệu, tổ chức phân công lại lao động, xây dựng chiến lược sản phẩm, chiến lược marketing, chú trọng đào tạo nguồn nhân lực, quản lý chặt chẽ chất lượng nôngsản phẩm đồng thời tổ chức bảo vệ và quảng bá thương hiệu nôngsản Việt Nam. 3. Đối với từng doanh nghiệp sảnxuấtvàxuấtkhẩunông sản, cần chú trọng đến sự ổn định của nguyên liệu đầu vào, cải tổ lại bộ máy quản lý doanh nghiệp, hệ thống thu mua, phân phối, dịch vụ sau bán hàng, đổi mới công nghệ, đa dạng sản phẩm, bao bì đóng gói đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng. Chắc chắn rằng, cácgiảipháp trên sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao vị thế củanôngsản Việt Nam trên thị trường thế giới. Nâng cao tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu, góp phần vào quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và nâng cao đời sống của nhân dân trong những năm đầu thế kỷ mới. Nguyễn Ngọc Hưng 6 Lớp: Thương mại 46B Nhằm khắc phục từng bước những vấn đề còn đang tồn tại trong năm 2007, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đưa ra nhóm nhiệm vụ cấp bách cần tập trung chỉ đạo trong năm 2008 để đạt mục tiêu kim ngạch xuấtkhẩu đạt 13,5 tỷ USD. Theo đó, diện tích đất nông nghiệp trồng cây lương thực (lúa, ngô) sẽ tiếp tục giảm do chuyển đổi mục đích sử dụng nên công tác giống, chống sâu bệnh được đặt lên hàng đầu để sản lượng của 7,25 triệu ha lúa đạt 36-36,5 triệu tấn, sản lượng ngô đạt 5 triệu tấn. Các loại cây công nghiệp chủ lực (cà phê, cao su, chè, mía .) duy trì diện tích hiện tại, chỉ phát triển mới ở những khu vực có điều kiện thuận lợi, tập trung chủ yếu vào cải tạo, đưa các giống mới để cải thiện đáng kể năng suất, chất lượng. Diện tích các loại cây ăn quả đặc sản sẽ được mở rộng theo hướng xây dựng các vùng nguyên liệu tập trung, thực hiện quy trình sảnxuất GAP với diện tích dự kiến khoảng 800.000ha. Trên cơ sở nhận diện những thuận lợi và hạn chế sau một năm gia nhập WTO, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xác định tiếp tục xây dựng một nền nông nghiệp sảnxuấthàng hoá có năng suất, chất lượng, hiệu quả và có sức cạnh tranh cao gắn với hội nhập kinh tế quốc tế. 1.2. Đẩy mạnh hoạt động thông tin, dự báo thị trường, xúc tiến thương mại và xây dựng thương hiệu Phươnghướng chung trong chiến lược xuấtkhẩucủanôngsản Việt Nam đến năm 2010 là đạt tốc độ tăng trưởng cao và bền vững; khai thác cao nhất tiềm năng, lợi thế về nguyên liệu sẵn có; đầu tư, đổi mới công nghệ chế biến hiện đại; mở rộng khả năng tiếp thị, hội nhập và tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu. Theo đó, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng về kim ngạch xuấtkhẩu bình quân hơn 21%/năm ; giá trị kim ngạch xuấtkhẩu đến năm 2010 đạt khoảng 15 tỷ USD. Tất nhiên, các mặt hàng hải sảnvàcácnôngsản lợi thế củacácđịaphươngvàThànhphố vẫn giữ vai trò chủ lực. Nguyễn Ngọc Hưng 7 Lớp: Thương mại 46B Xây dựng cơ cấu thị trường theo hướng đa dạng hoá thị trường, đa dạng hoá bạn hàng. Quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu nôngsảncủacác thị trường xuấtkhẩu chủ lực. Từ đó có những cơ chế, chính sách, biện pháp cụ thể để phát triển, điều chỉnh cơ cấu chủng loại nôngsảnxuất khẩu. Xây dựng và phát triển một số trung tâm thương mại, trung tâm thông tin, trung tâm kiểm tra chất lượng để cung cấp các thông tin về: kỹ thuật sản xuất, chế biến, bảo quản, đối tác thương mại và đầu tư, hệ thống tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh thực phẩm và chính họ cũng là đầu mối tiến hành các thương vụ buôn bán thuỷ sản trong nước cũng như xuất khẩu. Xây dựng và phát triển hệ thống phân phối nông sản, tạo sự gắn bó giữa thị trường trong nướcvà thị trường ngoài nước.Khảo sát, đánh giá và phân loại khả năng cạnh tranh của hệ thống doanh nghiệp xuấtkhẩuvà quy hoạch lại hệ thống cơ sở sản xuất, bảo quản . Tổ chức lại hệ thống sảnxuất kinh doanh nông sản, gắn sảnxuất với thị trường, bên cạnh các cơ sở sảnxuất có các xí nghiệp cung ứng, dịch vụ. 1.3. Chuyển hướngxuấtkhẩu theo cam kết WTO Gia nhập WTO tạo ra nhiều cơ hội mới cho nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, ông Trương Đình Tuyển - Nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại đã nói, cơ hội là có thực nhưng không phải cứ vào WTO là có thể phát triển ngay. Vấn đề là làm sao phải biến cơ hội thành lực lượng mà điều đó phục thuộc rất nhiều vào chính chúng ta. Đối với nhóm hàng nông, lâm, thủy sản vốn là thế mạnh của Việt Nam thì việc chuyển đổi cơ cấu chủ yếu là nâng cao hàm lượng chế biến, giảm xuấtkhẩu thô. Muốn thế, cần có chính sách để quy hoạch lại nuôi trồng với quy mô lớn và năng suất cao, ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất. Đầu tư chế biến hợp tiêu chuẩn và tạo mối liên kết giữa sảnxuất - chế biến vàxuấtkhẩu trên cả 3 nhóm nông - lâm và thủy sản. Nguyễn Ngọc Hưng 8 Lớp: Thương mại 46B 1.4. Ba yêu cầu cho sảnxuấtvàxuấtkhâunôngsản năm 2008 Trong sảnxuấtvàxuấtkhẩunôngsản cần phải chú ý đáp ứng 3 yêu cầu: +Góp phần quan trọng để ổn định mặt bằng giá lương thực đồng thời đảm bảo nông dân vẫn có lãi; +Đảm bảo giữ vững an ninh lương thực cho đất nước trong mọi tình huống, không để xảy ra tình trạng mất cân đối cục bộ; +Phải có biện pháp tiêu thụ được hết lúa hàng hóa củanông dân, không để nông dân bị thiệt thòi do rớt giá. Đồng thời nhằm đảm bảo an ninh lương thực trong năm 2008, chỉ xuấtkhẩu tối đa 3,5 - 4 triệu tấn gạo. Hiệp hội Lương thực Việt Nam chỉ đạo các doanh nghiệp xuấtkhẩu chưa ký thêm các hợp đồng mới và chỉ ký hợp đồng theo từng quý (quý III và quý IV), đồng thời cần nghiên cứu kỹ dự báo thị trường trước khi ký hợp đồng, tránh những bất lợi cho doanh nghiệp xuấtkhẩuvà đảm bảo có lợi cho nông dân. Thủy sản- lĩnh vực được nhận định còn nhiều tiềm năng phát triển và là mặt hàngxuấtkhẩu chủ lực. Do đó cần tháo gỡ những vướng mắc để phát triển sảnxuấtvàxuất khẩu. Cụ thể, hướng dẫn cácđịaphương phát triển sảnxuất thủy sản theo đúng quy hoạch để phát triển bền vững; tập trung sảnxuấtcác loại giống có chất lượng tốt, đủ cung cấp cho người nuôi trên tất cả các loại hình mặt nước, yêu cầu tổng cục Hải quan tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu, trước hết là cải tiến các thủ tục hành chính, đặc biệt là thủ tục tạm nhập tái xuất nguyên liệu chế biến thủy sản. Nguyễn Ngọc Hưng 9 Lớp: Thương mại 46B 2. Định hướng phát triển xuấtkhẩuNôngsản phẩm củacácđịaphươngvàThànhphố Trong quá trình đổi mới về kinh tế, nông nghiệp là lĩnh vực đạt được những thành tựu hết sức to lớn. Sảnxuất lương thực, chăn nuôi, rau quả và cây công nghiệp đều có những bước phát triển mạnh mẽ. Liên tục trong nhiều năm, nông nghiệp đạt mức tăng trưởng trên 4,5%/năm. Cùng với việc đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu thị trường nội địa, xuấtkhẩunôngsản cũng tăng nhanh cả về sản lượng và kim ngạch. Thị trường tiêu thụ nôngsản đã được mở rộng, ngoài các khách hàng tiêu thụ truyền thống như Trung Quốc, ASEAN, Nga vàcácnước Đông Âu, nôngsản Việt Nam cũng đã bước đầu thâm nhập thị trường Trung Đông, EU, Mỹ và châu Phi. Tuy nhiên, trong cơ cấu giá trị xuấtkhẩuhàng hoá, tỷ trọng trị giá hàngnôngsảnxuấtkhẩu còn chiếm vị trí khiêm tốn và có xu hướng giảm. Điều đáng quan tâm là sức cạnh tranh củahàngnôngsản Việt Nam trên thị trường quốc tế còn thấp kém, do vậy hiệu quả xuấtkhẩu chưa cao, chưa tạo được thế đứng vững chắn trên thị trường quốc tế. Lâu nay, xuấtkhẩunôngsảncủacácđịaphươngvàthànhphố chủ yếu phát triển theo số lượng trên cơ sở khai thác các khả năng sẵn có, mặt số lượng được coi trọng hơn mặt chất lượng. Đó chính là một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho xuấtkhẩunôngsảncủa chúng ta tương xứng cới tiềm năng vốn có, chưa đáp ứng tốt nhu cầu củacác thị trường khác nhau, hiệu quả xuấtkhẩu thấp và người sảnxuất gặp khó khăn trong tiêu thụ hàng hoá. Việc hình thành một chiến lược phát triển có luận cứ khoa học được coi là điều kiện tiền đề để áp dụng cácthành tựu tiến bộ khoa học và công nghệ, nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả xuấtkhẩunôngsản Việt Nam trên thị trường quốc tế. Nguyễn Ngọc Hưng 10 Lớp: Thương mại 46B [...]... chính sách thích hợp để phát triển xuấtkhẩunôngsản Vai trò của từng địaphươngvà chính sách củacácđịaphương này là vô cùng quan trọng trong việc thúcđẩy xuất khẩuhàngnôngsảncủa chúng ta Những chính sách mà cácđịaphương đưa ra ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng xuấtkhẩucủađịaphương đó và ảnh hưởng tới cả khả năng xuấtkhẩucủa cả nước Do vậy, Nhà nướcta cần có những chính sách hợp lý,... triển lãm trong và ngoài nước, quảng bá hàng hoá và doanh nghiệp sảnxuấthàng hoá, tiến tới thành lập các trung tâm giao dịch nôngsảnởcác vùng sảnxuấthàng hoá tập trung… Nguyễn Ngọc Hưng 14 Lớp: Thương mại 46B Liên kết quốc tế trong sảnxuấtvàxuấtkhẩunôngsản So với một số nước Đông Nam Á, Việt Nam có điều kiện tự nhiên và cơ cấu sảnxuấtnông nghiệp khá tương đồng, song cácnước này lại có... rộng vào nền kinh tế thế giới thì việc xuấtkhẩuhàngnôngsản sẽ không giản đơn như lâu nay chúng ta vẫn làm Xu hướng phát triển của thị trường nôngsản thế giới sẽ chịu tác động lớn củacác cuộc thương lượng mậu dịch mang tầm quốc tế Việc nôngsản Việt Nam phải cạnh tranh với cácsản phẩm nông nghiệp củacácnướcthành viên của WTO cả ở thị trường trong và ngoài nước là điều không phải bàn cãi Sản xuất. .. thànhcác vùng nguyên liệu tập trung gắn với tăng cường xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, nhằm từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh của nôngsản Việt Nam trong thời gian tới 3.2.1 Giảiphápđẩy mạnh xuất khẩunôngsảncủa Đắc Lắc Nguyễn Ngọc Hưng 20 Lớp: Thương mại 46B Ðắc Lắc đã đề ra cácgiảiphápxuấtkhẩu tập trung vào những mặt hàng thế mạnh củađịa phương, đẩy mạnh quảng bá những sản. .. cao năng lực thị trường cho các chủ thể sảnxuấtnôngsản Chỉ khi nào bản thân người sảnxuấthàng hoá có đầy đủ thông tin hiểu biết về thị trường vàcác quan hệ thị trường thì họ mới biết cách điều chỉnh sảnxuấtcủa mình theo yêu cầu của thị trường Đây chính là mặt yếu của những người sảnxuấthàng hoá ởnông thôn hiện nay Do vậy, họ dễ bị điều tiết một cách tự phát bởi các quan hệ thị trường, dễ... hạn và dài hạn theo từng loại nôngsảnvà theo từng khu vực thị trường để vừa có cơ sở định hướng phát triển sản xuất, vừa có chính sách thích ứng đảm bảo khả năng xâm nhập thị trường và củng cố vị thế củahàng hoá trên từng thị trường cụ thể Chiến lược phát triển xuấtkhẩunôngsản phải hướng tới hình thànhcác vùng sảnxuấthàng hoá tập trung nhằm tạo điều kiện đầu tư ứng dụng cácthành tựu mới của. .. thiết bị và công nghệ tiên tiến, đa dạng hóa chủng loại sản phẩm, đảm bảo các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm, chú trọng sảnxuất những sản phẩm tinh chế có giá trị gia tăng cao Từ nay đến năm 2010, Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, châu Phi, Trung Quốc và Nam Mỹ vẫn là những thị trường nhập khẩu chính mặt hàng này 3 Giải phápthúcđẩyxuấtkhẩuNôngsản phẩm củacácđịaphươngvàThànhphố trong... Mở rộng sảnxuấtvà thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp sạch, chú trọng khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm nhằm tạo niềm tin cho người tiêu dùng vào mức độ vệ sinh, an toàn củanông sản, thực phẩm khi sử dụng Phối hợp, đề xuất với các ngành chức năng trong việc thúcđẩy công nghiệp chế biến cácsản phẩm chăn nuôi vàcácsản phẩm rau quả để thúcđẩy ngành chăn nuôi và ngành sảnxuất rau quả phát... trường quốc tế, hàng nôngsản Việt Nam phải khẳng định được khả năng cạnh tranh của mình Trách nhiệm đó không chỉ phó thác cho những nhà sản xuất, nhà chế biến, mà còn cả những cơ quan hoạch định chiến lược quốc gia Để cùng cả nướchướng tới mục tiêu 7-8 tỷ USD xuấtkhẩunông sản, Thànhphố Hồ Chí Minh đã xây dựng các biện phápđẩy mạnh xuấtkhẩuNôngsản như: - Đẩy mạnh việc triển khai các chương trình... tranh cao; - Phối hợp xây dựng hệ thống dịch vụ kiểm dịch động thực vật xuấtkhẩu theo tiêu chuẩn quốc tế; - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển nông nghiệp vànông thôn - Phối hợp các chính sách thương mại củacácnước trong khu vực trong thực hiện hoạt động xuấtkhẩunông sản; - Hình thànhcác hiệp hội theo ngành hàng để phối hợp hành động trên thị trường quốc tế Thànhphố Hồ Chí Minh . PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ THÀNH PHỐ Ở NƯỚC TA Nguyễn Ngọc Hưng 1 Lớp: Thương mại 46B 1. Phương. Trung Quốc và Nam Mỹ vẫn là những thị trường nhập khẩu chính mặt hàng này. 3. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu Nông sản phẩm của các địa phương và Thành phố trong