Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
608,5 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤTKHẨUHÀNGNÔNGSẢNCỦACÁCĐỊAPHƯƠNGVÀTHÀNHPHỐỞNƯỚCTA HIỆN NAY .4 1. Tổng quan về tình hình kinh tế Việt Nam sau hơn một năm gia nhập WTO .4 1.1. Tình hình kinh tế chung .4 1.2. Tình hình kinh tế ngành .6 1.3. Tình hình xuấtkhẩuhàngnôngsảncủacácđịaphươngvàThànhphốởnướcta hiện nay 8 1.3.1. Tổng kết về xuấtkhẩuhàngNôngsảncủa Việt Nam 10 năm qua .8 1.3.2. Tình hình xuấtkhẩu một số mặt hàngnôngsản chủ yếu 14 2. Nôngsản phẩm và vai trò củaNôngsản phẩm trong xuấtkhẩucủacácđịaphươngvàThànhphố 17 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuấtkhẩuhàngnôngsảncủacácđịaphươngvàThànhphốvà hệ thống chỉ tiêu đánh giá động thái phát triển XK hàngnôngsảncủacácđịaphương 22 3.1. Các nhân tố ảnh hưởnghưởng đến hoạt động xuấtkhẩuhàngnôngsản .22 3.1.1. Nhân tố thuộc môi trường vĩ mô .22 3.1.2. Nhân tố thuộc môi trường ngành .24 3.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới sản phẩm NôngsảncácđịaphươngvàThànhphốcủanướcta hiện nay .25 Nguyễn Ngọc Hưng 1 Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.2.1. Các nhân tố tự nhiên 25 3.2.2. Các nhân tố kinh tế - xã hội .26 3.3. Chỉ tiêu cho hoạt động xuấtkhẩuhàngnôngsản .28 3.3.1. Tổng kim ngạch xuấtkhẩunôngsảncủa tỉnh (Thành phố): 28 3.3.2. Tỷ trọng xuấtkhẩunôngsảncủa Tỉnh( Thành phố) 28 3.3.3. Lượng hàngxuấtkhẩu tăng giảm so với kỳ trước và so với kỳ kế hoạch .29 3.3.4. Giá trị kim ngạch đạt được của từng mặt hàng, từng thị trường, từng khách hàng, so với kỳ trước và kế hoạch .29 3.3.5. Mức độ chiếm lĩnh thị trường đối với những mặt hàng, nhóm hàng quan trọng, tăng giảm và nguyên nhân .29 3.3.6. Các ý kiến phản hồi của khách hàng, của cơ quan quản lý về hàng hoá xuấtkhẩu 29 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XUẤTKHẨUHÀNGNÔNGSẢNCỦACÁCĐỊAPHƯƠNGVÀTHÀNHPHỐỞNƯỚCTA HIỆN NAY .30 1. Xuấtkhẩuhàngnôngsảncủa Việt Nam qua các thời kỳ 30 1.1. Tổng kim ngạnh xuấtkhẩuhàngNôngsản 30 1.1.1. Tình hình xuấtkhẩuhàngnôngsản năm 2007, năm đầu tiên gia nhập WTO 30 1.1.2. Tình hình xuấtkhẩuhàngnôngsản năm 2008 .32 1.2 Một số mặt hàngxuấtkhẩu chủ lực củaNôngsản Việt Nam .34 1.2.1 Tình hình xuấtkhẩu cà phê .34 1.2.2 Tình hình xuấtkhẩu rau quả của Việt Nam .36 1.2.3. Gạo và một số mặt hàng khác 38 1.3. Thị trường xuấtkhẩunôngsản chủ yếu của Việt Nam 41 Nguyễn Ngọc Hưng 2 Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2. Phân tích các động thái phát triển xuấtkhẩuhàngnôngsảncủacácđịaphươngvàthànhphố 44 2.1 Sản phẩm nôngsảncủacácđịaphươngvàthànhphố khi Việt Nam gia nhập WTO .44 2.2 Tác động củacác chính sách phát triển củacácđịaphương ảnh hưởng đến tình hình xuấtkhẩuNôngsảncủađịaphương 46 2.3. Những thành tựu đã đạt được và những vướng mắc cần tháo gỡ nhằm đẩy mạnh hoạt động xuấtkhẩunôngsản 54 3. Đánh giá chung về hoạt động xuấtkhẩuhàngnôngsảncủacácđịaphươngvàthànhphố trong thời gian qua 56 CHƯƠNG III: PHƯƠNGHƯỚNGVÀGIẢIPHÁPTHÚCĐẨYXUẤTKHẨUHÀNGNÔNGSẢNCỦACÁCĐỊAPHƯƠNGVÀTHÀNHPHỐỞNƯỚCTA . 64 1. Phươnghướngvà mục tiêu xuấtkhẩunôngsản phẩm Việt Nam trong những năm tới .64 1.1 Nâng cao năng lực cạnh tranh củaNôngsản phẩm củacácđịaphươngvàThànhphố 65 1.2. Đẩy mạnh hoạt động thông tin, dự báo thị trường, xúc tiến thương mại và xây dựng thương hiệu 68 1.3. Chuyển hướngxuấtkhẩu theo cam kết WTO 69 1.4. Ba yêu cầu cho sảnxuấtvàxuấtkhâunôngsản năm 2008 69 2. Định hướng phát triển xuấtkhẩuNôngsản phẩm củacácđịaphươngvàThànhphố .70 3. GiảiphápthúcđẩyxuấtkhẩuNôngsản phẩm củacácđịaphươngvàThànhphố trong những năm tới .75 Nguyễn Ngọc Hưng 3 Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.1. Nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo củacác cán bộ địa phương, nhằm quản lý có hiệu quả các chương trình và dự án của Nhà nước 75 3.2. Giảipháp nâng cao chất lượng nôngsản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh củaNôngsảncác tỉnh vàThànhphố .76 3.2.1. Giảiphápđẩy mạnh xuấtkhẩunôngsảncủa Đắc Lắc 77 3.2.2. Giảipháp nâng cao chất lượng nôngsản thông qua xây dựng các chỉ dẫn địa lý, nhằm nâng cao giá trị kinh tế cho sản phẩm gạo Tám Nam Định .78 3.3. Giảipháp về thị trường xuấtkhẩu 80 3.4. Thúcđẩy hoạt động nghiên cứu khoa học và ứng dụng khoa học vào thực tiễn, hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp trình độ cao 82 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤTKHẨUHÀNGNÔNGSẢNCỦACÁCĐỊAPHƯƠNGVÀTHÀNHPHỐỞNƯỚCTA HIỆN NAY 1. Tổng quan về tình hình kinh tế Việt Nam sau hơn một năm gia nhập WTO 1.1. Tình hình kinh tế chung Sau hơn một năm gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam đạt tăng trưởng ở mức 8,5% trong năm 2007, thêm một năm tiếp tục đà phát triển trên 8% kể từ 2005. Các yếu tố góp phần thúcđẩy tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ ở Việt Nam là sảnxuất công nghiệp và dịch vụ với tốc độ tăng trưởng mạnh. Xuấtkhẩu vững chắc vàcác hoạt động đầu tư tăng mạnh là nhân tố chính đảm bảo những thành quả củasảnxuất công nghiệp. Trong lĩnh vực dịch vụ, kim ngạch bán lẻ đóng góp đáng kể nhất với tốc độ tăng trưởng tính chung là 22,7% (năm 2007) so với năm 2006, thêm vào đó là động lực thúcđẩy từ các hoạt động thương mại, giao thông vận tải, và kinh doanh bất động Nguyễn Ngọc Hưng 4 Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp sản. Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế cao cũng như giá cả của nhiều loại hàng hóa tăng lên đã dẫn tới tỷ lệ lạm phát cao tại Việt Nam trong năm 2007. Các nhà đầu tư cả trong nướcvànước ngoài dường như đều kỳ vọng vào năm thứ hai sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), nhờ đó quy mô đầu tư năm 2008 sẽ được mở rộng thêm 10% so với 2007. Kim ngạch xuấtkhẩu do tương ứng với đầu tư trực tiếp nước ngoài nên sẽ tăng 12%, và nhờ vậy lĩnh vực sảnxuất công nghiệp sẽ tăng trưởng ở mức hai con số là 10,8%. Nhờ có ảnh hưởng lan tỏa của đầu tư trực tiếp nước ngoài, và với vai trò dẫn đầu củacác ngành thương mại, giao thông vận tải, du lịch và bất động sản, lĩnh vực dịch vụ dự báo sẽ tiếp tục phát triển với mức 8,8% trong năm 2008.Như vậy, các lĩnh vực sảnxuất công nghiệp và dịch vụ phát triển mạnh mẽ được kỳ vọng sẽ dẫn hướng nền kinh tế Việt Nam phát triển với tốc độ 8,7% trong năm 2008. Hơn nữa, giá cả cácnôngsản ổn định hơn có thể sẽ giúp giảm sức ép lạm phát mà sự phát triển kinh tế liên tục đã gây ra, phản ánh ở tỷ lệ lạm phát năm 2008 ước tính là 8,1%. Theo báo cáo của Bộ Công thương và Bộ Kế hoạch-Đầu tư, tính đến hết năm 2007, vốn đăng ký đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đạt trên 16 tỷ USD so với mức hơn 10,5 tỷ USD của năm 2006. Dự kiến đến năm 2008, tổng vốn đầu tư nước ngoài có thể đạt xấp xỉ 29 tỷ USD. Nhiều dự án có quy mô lớn, trị giá trên dưới 1 tỷ USD được các tập đoàn xuyên quốc gia đầu tư vào Việt Nam, điển hình tại cácđịaphương như TPHCM , TP Hà Nội, Đà Nẵng, Phú Yên, Bà Rịa-Vũng Tàu, Hậu Giang… Cộng đồng các nhà tài trợ vừa qua đã cam kết cung cấp tín dụng 5,4 tỷ USD trong năm 2008. Về xuất khẩu, Việt Nam tăng trên 20% so với năm 2006, trong đó có sự thay đổi cơ cấu: giảm tỷ lệ xuấtkhẩu nguyên liệu thô, tăng xuấtkhẩucác mặt hàng chế tạo. Đối với một số mặt hàng nhập khẩu quan trọng có kim ngạch nhập khẩu cao, ta còn chủ động cắt giảm thuế xuống thấp hơn mức cam kết trong WTO, chẳng hạn như thuế nhập khẩuô tô được giảm thêm 20% so với cam kết, thuế nhập khẩu sữa, các loại thịt cũng được giảm thấp hơn mức cam kết. Theo đánh giá của Diễn đàn Thương Nguyễn Ngọc Hưng 5 Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp mại Liên hiệp quốc, Việt Nam đã vươn lên thành một trong 10 nền kinh tế có triển vọng thu hút đầu tư nhất trên thế giới.Tuy nhiên, sau 1 năm gia nhập sân chơi toàn cầu, thủ tục hành chính tại Việt Nam vẫn còn quá rườm rà, nhiều cơ chế, chính sách đi ngược xu hướng chung của thế giới. 1.2. Tình hình kinh tế ngành Nông nghiệp Việt Nam sau hơn một năm gia nhập WTO đã phát triển theo hướng tích cực với tốc độ tăng trưởng 3,25%, giá trị xuấtkhẩunông nghiệp chiếm 19,8% GDP cả nước, đặc biệt 7 chương trình trọng tâm nhằm tăng cường tính bền cững cho nông nghiệp, nông thôn được triển khai hiệu quả, tạo sức bật mạnh mẽ cho nông nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế toàn diện. Về xuấtkhẩunông sản, kim ngạch xuấtkhẩunôngsản đạt 12,6 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2006, chiếm 25% tổng kim ngạch xuấtkhẩu cả nướcvà đã vượt mục tiêu đề ra cho năm 2010 tới 1,5 tỷ USD. Hầu hết hàngnôngsản năm 2007 đều được giá nên giá trị xuấtkhẩu tăng mạnh với nhiều mặt hàng đạt kim ngạch xuấtkhẩu 1 tỷ USD trở lên như gạo, thuỷ sản, cà phê, cao su, sản phẩm gỗ. Cà phê là mặt hàng đạt chỉ tiêu sớm nhất với khoảng 1,8 tỷ USD tăng gần 50% so với năm 2006 (năm 2006 đạt khoảng 1,2 tỷ USD). Mặt hàng gỗ chế biến đạt khoảng 2,34 tỷ USD tăng 21% so với năm 2006; cao su trên 1,4 tỷ USD, tăng 10%; gạo là 1,48 tỷ USD tăng 16%, trong khi đó thuỷ sản vẫn dẫn đầu với mốc 3,75 tỷ USD. Ngoài ra, hàng loạt nôngsản khác cũng được cải thiện đáng kể về chất lượng, giá trị mà đáng chú ý nhất là hồ tiêu với giá trị xuấtkhẩu bình quân 3.500 USD/tấn (năm 2006 là 1.500 USD/tấn), vì vậy dù lượng xuấtkhẩu năm 2007 giảm khoảng 15% so với năm 2006, nhưng kim ngạch vẫn đạt 300 triệu USD, tăng 57,9%. Trong thời gian qua, chúng ta đã tập trung phát triển tập trung những loại nôngsản có lợi thế, có thị trường xuất khẩu, nông nghiệp Việt Nam tiếp tục đạt được những thành công bất chấp những khó khăn của thiên tai, dịch bệnh, giá cả leo thang .Diện tích lúa vẫn đạt gần 7,4 triệu ha cùng sản lượng đạt 35,8 triệu tấn đảm bảo an ninh lương thực trong nướcvà phục vụ xuất khẩu. Diện tích ngô 1,1 triệu ha, có sản lượng 4,3 Nguyễn Ngọc Hưng 6 Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp triệu tấn (tăng trên 500.000 tấn), các loại cây công nghiệp như cao su, cà phê, chè, điều, mía . đạt khoảng 2 triệu ha. Trong khi đó, dù dịch cúm gia cầm, lợn “tai xanh”, lở mồm long móng diễn ra trên diện rộng nhưng ngành chăn nuôi vẫn tăng trưởng khá với tổng sản lượng thịt hơi 3,83 triệu tấn, tăng 12,6% so với năm 2006, góp phần đưa tỷ trọng chăn nuôi trong cơ cấu nông nghiệp lên 27%. Đặc biệt, quan hệ sảnxuất trong nông nghiệp có bước chuyển mạnh mẽ với 83.000 trang trại, 8.320 hợp tác xã, 310/329 doanh nghiệp trực thuộc với số vốn trên 6.000 tỷ đồng. Tuy nhiên nền nông nghiệp nướcta vẫn có năng suất, chất lượng và hiệu quả cạnh tranh thâpso với nhiều nước trên thế giới. Việc thực hiện chủ trương nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh củacácsản phẩm nông lâm thuỷ sản chưa được nhiều. Vấn đề dịch bệnh trên cây trồng, gia súc, gia cầm và vệ sinh an toàn thực phẩm đang đặt ra hết sức bức xúc. Thế nhưng, việc hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp trình độ cao mới chỉ manh nha do quy hoạch và quản lý quy hoạch nông nghiệp kém, trình độ lao động nông thôn thấp, khả năng ứng dụng cácthành tựu khoa học nông nghiệp vàthực tiễn hạn chế . Nhằm khắc phục từng bước những vấn đề còn đang tồn tại trong năm 2007, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã đưa ra 6 nhóm nhiệm vụ cấp bách cần tập trung chỉ đạo trong năm 2008 để đạt mục tiêu tăng trưởng 3,5%, kim ngạch xuấtkhẩu đạt 13,5 tỷ USD. Theo đó, diện tích đất nông nghiệp trồng cây lương thực (lúa, ngô) sẽ tiếp tục giảm do chuyển đổi mục đích sử dụng nên công tác giống chống sâu bệnh được đặt lên hàng đầu để sản lượng của 7,25 triệu ha lúa đạt 36 – 36,5 triệu tấn, sản lượng ngô đạt 5 triệu tấn. Ngành chăn nuôi chủ yếu tập trung phát triển mạnh đàn lợn, đàn bò và trâu thịt trong đó đặc biệt lưu ý các biện pháp đảm bảo an toàn dịch bệnh, đảm bảo tốc độ tăng trưởng 9,4%. Trong đó, sản lượng thịt hơi đạt 4,18 triệu tấn, sữa tươi 282.000 tấn, thức ăn chăn nuôi là 9 triệu tấn. Ngành thuỷ sản phấn đấu đạt 4,1 triệu tấn sản phẩm với mục tiêu ổn định khai thác bền vững, tăng nôi trồng. Bên cạnh đó những chương trình hỗ trợ xuất khẩu, phát triển thuỷ lợi và cơ sở hạ tầng nông thôn, nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ .sẽ góp phần duy trì tốc độ phát triển bền vững cho nông nghiệp. Nguyễn Ngọc Hưng 7 Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.3. Tình hình xuấtkhẩuhàngnôngsảncủacácđịaphươngvàThànhphốởnướcta hiện nay 1.3.1. Tổng kết về xuấtkhẩuhàngNôngsảncủa Việt Nam 10 năm qua Trong quá trình đổi mới, hội nhập kinh tế hàngnôngsản Việt Nam đã có mặt trên nhiều nướcvà đã góp phần thu ngoại tệ để phát triển kinh tế đất nước. Lợi thế phát triển hàng hóa nôngsảnxuấtkhẩucủata có nhiều nhưng cũng không ít khó khăn, bất lợi – mà điều khó khăn bất lợi đó chúng ta có thể khắc phục được nếu như chúng ta có biện pháp thích hợp và kiên quyết. Trong bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất nhập khẩucủacácnước là thước đo đánh giá kết quả của quá trình hội nhập quốc tế và phát triển trong mối quan hệ tuỳ thuộc vào nhau giữa các quốc gia. Sự độc lập phát triển củacác quốc gia là sự phụ thuộc của quốc gia đó vào thế giới phải cân bằng với sự phụ thuộc của thế giới vào quốc gia đó. Hoạt động xuấtkhẩu còn là yếu tố quan trọng nhằm phát huy mọi nguồn nội lực, tạo thêm vốn đầu tư để đổi mới công nghệ, tăng thêm việc làm, thúcđẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Trong 10 năm qua, lĩnh vực xuấtkhẩucủa Việt Nam đã giành được nhiều thành tựu đáng kể: Tổng kim ngạch xuấtkhẩucủa cả nước ngày một tăng, năm sau cao hơn năm trước. Nếu như năm 1997, nướctaxuấtkhẩu đạt 9.087 triệu USD thì đến năm 2007 đã đạt tới 56.308 triệu USD gấp 6,19 lần, trong đó kim ngạch xuấtkhẩunôngsản đạt 12,6 tỷ USD, tăng hơn năm 1997 là 3,9 lần và chiếm 25% trong tổng kim ngạch xuấtkhẩucủa Việt Nam. Nhịp độ tăng trưởng bình quân của GDP là trên 8%/năm tức là tốc độ tăng trưởng xuấtkhẩu nhanh hơn tốc độ tăng trưởng GDP tới 3,2 lần. Kim ngạch xuấtkhẩu tính trên đầu người bình quân năm 1997 là 110 USD, năm 2005 là 276 USD và đến năm 2007 đạt 310 USD (đây là mức củacác quốc gia có nền phát triển ngoại thương bình thường). Nguyễn Ngọc Hưng 8 Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cơ cấu các mặt hàngxuấtkhẩu cũng được cải thiện theo chiều hướng đa dạng hoá, giảm tỷ trọng hàng nông, lâm, hải sản, giảm tỷ trọng loại hàng hoá chưa qua chế biến. Năm 1997 kim ngạch xuấtkhẩuhàng nông, lâm thuỷ sản chiếm tới 52,6% trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu cả nước, còn hàng hoá ngành công nghiệp nặng và khoáng sản là 33,4% và tỷ trọng hàng công nghiệp nhẹ – tiểu thủ công nghiệp là 14%. Đến năm 2007 tỷ trọng các loại hàng hoá đã thay đổi với cơ cấu tương ứng là 30,1% hàngnông nghiệp, 35,6% hàng công nghiệp nặng và 34,3% hàng công nghiệp nhẹ. Như vậy là đã có sự thay đổi về mặt hàngvà về chất của quá trình xuất khẩu. Thị trường xuấtkhẩuhàng hoá của Việt Nam ngày càng mở rộng và thay đổi về cơ cấu thị trường. Sau khi hệ thống XHCN tan rã, thị trường này không còn nữa thì cácnước Châu á đã nhanh chóng trở thànhcác bạn hàngxuấtkhẩu chính của ta. Trong số cácnướcở Châu á thì Nhật Bản và ASEAN đóng vai trò lớn, tuy nhiên tỷ trọng kim ngạch xuấtkhẩuhàng hóa củata sang cácnước đó cũng đã thay đổi theo hướng giảm dần và tăng ởcácnước khối EU và Châu Mỹ. Nhìn chung, trong 10 năm qua cơ cấu thị trường xuấtkhẩu tuy đã có nhiều chuyển biến tích cực nhưng vẫn còn chậm và chưa rõ nét, mang nặng tính tình thế, đối phó, nhất là thị trường xuấtkhẩunông sản, các bạn hàng lớn còn ít và không ổn định. Chiến lược thị trường chưa được xây dựng trên thế chủ động từ các yếu tố lợi thế cạnh tranh củacác mặt hàng. Trong giai đoạn vừa qua, hàngnôngsản vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu nông, lâm, thuỷ sảncủa Việt Nam. Bình quân thời kỳ 1997 – 2007 kim ngạch xuấtkhẩuhàngnôngsản chiếm khoảng 60% vàhàng thuỷ sản chiếm 35% trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu nông, lâm , thuỷ sản. Trong hàngnôngsảnxuất khẩu, lúa gạo vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất (23,8%), thứ đến là cà phê (13,5%), hạt điều (4,4%) và cao su (3,2%), còn rau quả chiếm tỷ trọng quá nhỏ ( mới chiếm từ 0.5% đến 1,4%), chưa tương xứng với tiềm năng của ngành. Nhưng xét về tốc độ gia tăng giá trị kim ngạch thì rau quả đã tăng rất tương ứng với tiềm năng của ngành. Nhưng xét về tốc độ gia tăng giá trị kim ngạch thì rau quả đã tăng rất nhanh, năm 2000 đạt 52 triệu USD, thì năm 2005 là 615 triệu USD và năm 2007 đạt 905 triệu Nguyễn Ngọc Hưng 9 Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp USD tăng gần 1.5 lần so với năm 2005. Thứ đến là hồ tiêu hạt với chỉ số tăng 51% rồi đến cà phê 28% và cao su 22%. Bên cạnh những tồn tại về quy mô sản phẩm xuấtkhẩu còn nhỏ bé, thị phần trên thị trường thấp, chất lượng sản phẩm còn yếu kém, thì xuấtkhẩunôngsảncủanướcta còn gặp nhiều khó khăn về giá cả xuất khẩu. Trong thời gian qua, giá cả thị trường thế giới luôn luôn biến động bất lợi cho hàngnôngsảnxuấtkhẩucủa Việt Nam. Việc gấp rút phân tích và đánh giá đúng đắn các lợi thế so sánh vàcác mặt bất lợi trong việc phát triển sản xuất- kinh doanh từng loại nôngsảnxuất khẩu, để đề ra một đối sách thích hợp là rất quan trọng, tất nhiên phải dựa vào việc xem xét các đối thủ cạnh tranh, thị trường trong nướcvà thế giới, về các chi phí cơ hội của từng mặt hàng trong điều kiện sinh thái tự nhiên và kinh tế – xã hội củanướcta . Những lợi thế. Thứ nhất:So với các mặt hàng công nghiệp xuấtkhẩu như hàng dệt may, giầy da hay cơ khí, điện tử lắp ráp . thì trong cùng một lượng kim ngạch xuấtkhẩu thu về như nhau, tỷ lệ chi phí sảnxuất có nguồn gốc ngoại tệ củahàngnôngsản rất thấp, do đó thu nhập ngoại tệ ròng củahàngnôngsảnxuấtkhẩu sẽ cao hơn nhiều. Ví dụ: Chi phí sảnxuất gạo xuấtkhẩu có nguồn gốc ngoại tệ (phân bón, thuốc sâu bệnh vàcác loại hoá chất, xăng dầu .) chỉ chiếm từ 15% đến 20% giá trị xuấtkhẩu kim ngạch gạo điều đó có nghĩa là kim ngạch xuấtkhẩu gạo đã tạo ra từ 80% đến 85% thu nhập ngoại tệ thuần cho đất nước, chỉ số này đối với nhân hạt điều xuấtkhẩu là 27% và 73%. Đây là lợi thế ban đầu củacácnước nghèo, khi chưa có đủ nguồn ngoại tệ để đầu tư xây dựng các nhà máy lớn, khu công nghiệp để sản xuất- kinh doanh các mặt hàng tiêu tốn ngoại tệ. Thứ hai: Ngành nông, lâm , thuỷ sản là ngành sử dụng nhiều lao động vào quá trình sảnxuất kinh doanh. Đây là một ưu thế quan trọng hiện nay của ngành, vì hàng năm nướcta phải giải quyết thêm việc làm cho 1,4 triệu người bước vào tuổi lao động. Ví dụ, để trồng và chăm sóc 1 hecta dứa hay 1 hecta dâu tằm mỗi năm cần sử Nguyễn Ngọc Hưng 10 Lớp: Thương mại 46B . nghiệp 1.3. Tình hình xuất khẩu hàng nông sản của các địa phương và Thành phố ở nước ta hiện nay 1.3.1. Tổng kết về xuất khẩu hàng Nông sản của Việt Nam 10 năm. hình xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu 14 2. Nông sản phẩm và vai trò của Nông sản phẩm trong xuất khẩu của các địa phương và Thành phố. .17