Thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của các địa phương và Thành phố, thực trạng và giải pháp

87 396 1
Thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của các địa phương và Thành phố, thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ông nghiệp Việt Nam sau hơn một năm gia nhập WTO đã phát triển theo hướng tích cực với tốc độ tăng trưởng 3,25%, giá trị xuất khẩu nông nghiệp chiếm 19,8% GDP cả nước, đặc biệt 7 chương trình trọ

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS-TS Đặng Đình ĐàoMỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU: . 1 CHƯƠNG I:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG THÀNH PHỐ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY . 3 1. Tổng quan về tình hình kinh tế Việt Nam sau hơn một năm gia nhập WTO . 3 1.1. Tình hình kinh tế chung . 3 1.2. Tình hình kinh tế ngành . 4 1.3. Tình hình xuất khẩu hàng nông sản của các địa phương Thành phố ở nước ta hiện nay 6 1.3.1. Tổng kết về xuất khẩu hàng Nông sản của Việt Nam 10 năm qua . 6 1.3.2. Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu 13 2. Nông sản phẩm vai trò của Nông sản phẩm trong xuất khẩu của các địa phương Thành phố 16 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng nông sản của các địa phương Thành phố hệ thống chỉ tiêu đánh giá động thái phát triển XK hàng nông sản của các địa phương 21 3.1. Các nhân tố ảnh hưởng hưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng nông sản . 21 3.1.1. Nhân tố thuộc môi trường vĩ mô . 21 3.1.2. Nhân tố thuộc môi trường ngành . 23 3.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới sản phẩm Nông sản các địa phương Thành phố của nước ta hiện nay . 24 Nguyễn Ngọc Hưng Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS-TS Đặng Đình Đào3.2.1. Các nhân tố tự nhiên 24 3.2.2. Các nhân tố kinh tế - xã hội . 25 3.3. Chỉ tiêu cho hoạt động xuất khẩu hàng nông sản . 26 3.3.1. Tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản của tỉnh (Thành phố): 26 3.3.2. Tỷ trọng xuất khẩu nông sản của Tỉnh( Thành phố). . 27 3.3.3. Lượng hàng xuất khẩu tăng giảm so với kỳ trước so với kỳ kế hoạch. 27 3.3.4. Giá trị kim ngạch đạt được của từng mặt hàng, từng thị trường, từng khách hàng, so với kỳ trước kế hoạch. 27 3.3.5. Mức độ chiếm lĩnh thị trường đối với những mặt hàng, nhóm hàng quan trọng, tăng giảm nguyên nhân. 27 3.3.6. Các ý kiến phản hồi của khách hàng, của cơ quan quản lý về hàng hoá xuất khẩu. . 27 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG THÀNH PHỐ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY . 28 1. Xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam qua các thời kỳ 28 1.1. Tổng kim ngạnh xuất khẩu hàng Nông sản . 28 1.1.1. Tình hình xuất khẩu hàng nông sản năm 2007, năm đầu tiên gia nhập WTO 28 1.1.2. Tình hình xuất khẩu hàng nông sản năm 2008 . 30 1.2 Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Nông sản Việt Nam . 32 1.2.1 Tình hình xuất khẩu cà phê . 32 1.2.2 Tình hình xuất khẩu rau quả của Việt Nam. 34 1.2.3. Gạo một số mặt hàng khác 37 1.3. Thị trường xuất khẩu nông sản chủ yếu của Việt Nam 39 Nguyễn Ngọc Hưng Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS-TS Đặng Đình Đào2. Phân tích các động thái phát triển xuất khẩu hàng nông sản của các địa phương thành phố 42 2.1 Sản phẩm nông sản của các địa phương thành phố khi Việt Nam gia nhập WTO 42 2.2 Tác động của các chính sách phát triển của các địa phương ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu Nông sản của địa phương 44 2.3. Những thành tựu đã đạt được những vướng mắc cần tháo gỡ nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nông sản 52 3. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của các địa phương thành phố trong thời gian qua 54 CHƯƠNG III:PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG THÀNH PHỐ Ở NƯỚC TA . 62 1. Phương hướng mục tiêu xuất khẩu nông sản phẩm Việt Nam trong những năm tới . 62 1.1 Nâng cao năng lực cạnh tranh của Nông sản phẩm của các địa phương Thành phố 63 1.2. Đẩy mạnh hoạt động thông tin, dự báo thị trường, xúc tiến thương mại xây dựng thương hiệu 66 1.3. Chuyển hướng xuất khẩu theo cam kết WTO . 67 1.4. Ba yêu cầu cho sản xuất xuất khâu nông sản năm 2008 . 67 2. Định hướng phát triển xuất khẩu Nông sản phẩm của các địa phương Thành phố . 68 3. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu Nông sản phẩm của các địa phương Thành phố trong những năm tới . 73 Nguyễn Ngọc Hưng Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS-TS Đặng Đình Đào3.1. Nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo của các cán bộ địa phương, nhằm quản lý có hiệu quả các chương trình dự án của Nhà nước 73 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng nông sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của Nông sản các tỉnh Thành phố . 74 3.2.1. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản của Đắc Lắc 75 3.2.2. Giải pháp nâng cao chất lượng nông sản thông qua xây dựng các chỉ dẫn địa lý, nhằm nâng cao giá trị kinh tế cho sản phẩm gạo Tám Nam Định . 76 3.3. Giải pháp về thị trường xuất khẩu . 78 3.4. Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng khoa học vào thực tiễn, hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp trình độ cao . 80 Nguyễn Ngọc Hưng Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS-TS Đặng Đình ĐàoLỜI MỞ ĐẦU:Nông nghiệp Việt Nam sau hơn một năm gia nhập WTO đã phát triển theo hướng tích cực với tốc độ tăng trưởng 3,25%, giá trị xuất khẩu nông nghiệp chiếm 19,8% GDP cả nước, đặc biệt 7 chương trình trọng tâm nhằm tăng cường tính bền cững cho nông nghiệp, nông thôn được triển khai hiệu quả, tạo sức bật mạnh mẽ cho nông nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế toàn diện. Về xuất khẩu nông sản, kim ngạch xuất khẩu nông sản đạt 12,6 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2006, chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước đã vượt mục tiêu đề ra cho năm 2010 tới 1,5 tỷ USD. Trong quá trình đổi mới, hội nhập kinh tế hàng nông sản Việt Nam đã có mặt trên nhiều nước đã góp phần thu ngoại tệ để phát triển kinh tế đất nước. Lợi thế phát triển hàng hóa nông sản xuất khẩu của ta có nhiều nhưng cũng không ít khó khăn, bất lợi – mà điều khó khăn bất lợi đó chúng ta có thể khắc phục được nếu như chúng ta có biện pháp thích hợp kiên quyết. Trong bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất nhập khẩu của các nước là thước đo đánh giá kết quả của quá trình hội nhập quốc tế phát triển trong mối quan hệ tuỳ thuộc vào nhau giữa các quốc gia. Sự độc lập phát triển của các quốc gia là sự phụ thuộc của quốc gia đó vào thế giới phải cân bằng với sự phụ thuộc của thế giới vào quốc gia đó. Hoạt động xuất khẩu còn là yếu tố quan trọng nhằm phát huy mọi nguồn nội lực, tạo thêm vốn đầu tư để đổi mới công nghệ, tăng thêm việc làm, thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.Trong những năm gần đây, Việt Nam đã nổi lên là một nước xuất khẩu nông sản mạnh so với khu vực thế giới, có những mặt hàng Việt Nam còn được coi là “đại gia” như cà phê, gạo, hạt điều… Tuy nhiên, mức độ tác động của xuất khẩu nông sản đối với tăng trưởng nông nghiệp còn bấp bênh, chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của nó. Nguyễn Ngọc Hưng 1 Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS-TS Đặng Đình ĐàoDo đó, vấn đề thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của chúng ta là vấn đề cần phải được giải quyết nhằm đạt được những mục tiêu mà Chính phủ đã đề ra cho ngành nông nghiệp. Chính vì vậy, được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo, GS-TS Đặng Đình Đào các cán bộ hướng dẫn của Viện Kinh tế Nông nghiệp, em đã chọn đề tài: “Thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của các địa phương Thành phố, thực trạng giải pháp”Chuyên đề tốt nghiệp bao gồm 3 chương:Chương I: Những vấn đề chung về xuất khẩu hàng nông sản của các địa phương thành phốChương II: Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của các địa phương Thành phố ở nước ta hiện nayChương III: Phương hướng giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của các địa phương Thành phốDo điều kiện thực tế còn hạn chế nên chuyên đề còn nhiều thiếu xót, em mong nhận được sự góp ý của các thầy cô các bạn để chuyên đề của em sẽ tốt hơn.Em xin chân thành cảm ơn!Nguyễn Ngọc Hưng 2 Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS-TS Đặng Đình ĐàoCHƯƠNG I:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG THÀNH PHỐ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY1. Tổng quan về tình hình kinh tế Việt Nam sau hơn một năm gia nhập WTO1.1. Tình hình kinh tế chungSau hơn một năm gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam đạt tăng trưởng ở mức 8,5% trong năm 2007, thêm một năm tiếp tục đà phát triển trên 8% kể từ 2005. Các yếu tố góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ ở Việt Nam là sản xuất công nghiệp dịch vụ với tốc độ tăng trưởng mạnh. Xuất khẩu vững chắc các hoạt động đầu tư tăng mạnh là nhân tố chính đảm bảo những thành quả của sản xuất công nghiệp. Trong lĩnh vực dịch vụ, kim ngạch bán lẻ đóng góp đáng kể nhất với tốc độ tăng trưởng tính chung là 22,7% (năm 2007) so với năm 2006, thêm vào đó là động lực thúc đẩy từ các hoạt động thương mại, giao thông vận tải, kinh doanh bất động sản. Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế cao cũng như giá cả của nhiều loại hàng hóa tăng lên đã dẫn tới tỷ lệ lạm phát cao tại Việt Nam trong năm 2007.Các nhà đầu tư cả trong nước nước ngoài dường như đều kỳ vọng vào năm thứ hai sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), nhờ đó quy mô đầu tư năm 2008 sẽ được mở rộng thêm 10% so với 2007. Kim ngạch xuất khẩu do tương ứng với đầu tư trực tiếp nước ngoài nên sẽ tăng 12%, nhờ vậy lĩnh vực sản xuất công nghiệp sẽ tăng trưởng ở mức hai con số là 10,8%.Nhờ có ảnh hưởng lan tỏa của đầu tư trực tiếp nước ngoài, với vai trò dẫn đầu của các ngành thương mại, giao thông vận tải, du lịch bất động sản, lĩnh vực dịch vụ dự báo sẽ tiếp tục phát triển với mức 8,8% trong năm 2008.Như vậy, các lĩnh vực sản xuất công nghiệp dịch vụ phát triển mạnh mẽ được kỳ vọng sẽ dẫn hướng Nguyễn Ngọc Hưng 3 Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS-TS Đặng Đình Đàonền kinh tế Việt Nam phát triển với tốc độ 8,7% trong năm 2008. Hơn nữa, giá cả các nông sản ổn định hơn có thể sẽ giúp giảm sức ép lạm phát mà sự phát triển kinh tế liên tục đã gây ra, phản ánh ở tỷ lệ lạm phát năm 2008 ước tính là 8,1%.Theo báo cáo của Bộ Công thương Bộ Kế hoạch-Đầu tư, tính đến hết năm 2007, vốn đăng ký đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đạt trên 16 tỷ USD so với mức hơn 10,5 tỷ USD của năm 2006. Dự kiến đến năm 2008, tổng vốn đầu tư nước ngoài có thể đạt xấp xỉ 29 tỷ USD. Nhiều dự án có quy mô lớn, trị giá trên dưới 1 tỷ USD được các tập đoàn xuyên quốc gia đầu tư vào Việt Nam, điển hình tại các địa phương như TPHCM , TP Hà Nội, Đà Nẵng, Phú Yên, Bà Rịa-Vũng Tàu, Hậu Giang… Cộng đồng các nhà tài trợ vừa qua đã cam kết cung cấp tín dụng 5,4 tỷ USD trong năm 2008. Về xuất khẩu, Việt Nam tăng trên 20% so với năm 2006, trong đó có sự thay đổi cơ cấu: giảm tỷ lệ xuất khẩu nguyên liệu thô, tăng xuất khẩu các mặt hàng chế tạo. Đối với một số mặt hàng nhập khẩu quan trọng có kim ngạch nhập khẩu cao, ta còn chủ động cắt giảm thuế xuống thấp hơn mức cam kết trong WTO, chẳng hạn như thuế nhập khẩu ô tô được giảm thêm 20% so với cam kết, thuế nhập khẩu sữa, các loại thịt cũng được giảm thấp hơn mức cam kết. Theo đánh giá của Diễn đàn Thương mại Liên hiệp quốc, Việt Nam đã vươn lên thành một trong 10 nền kinh tế có triển vọng thu hút đầu tư nhất trên thế giới.Tuy nhiên, sau 1 năm gia nhập sân chơi toàn cầu, thủ tục hành chính tại Việt Nam vẫn còn quá rườm rà, nhiều cơ chế, chính sách đi ngược xu hướng chung của thế giới. 1.2. Tình hình kinh tế ngànhNông nghiệp Việt Nam sau hơn một năm gia nhập WTO đã phát triển theo hướng tích cực với tốc độ tăng trưởng 3,25%, giá trị xuất khẩu nông nghiệp chiếm 19,8% GDP cả nước, đặc biệt 7 chương trình trọng tâm nhằm tăng cường tính bền cững cho nông nghiệp, nông thôn được triển khai hiệu quả, tạo sức bật mạnh mẽ cho nông nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế toàn diện. Về xuất khẩu nông sản, kim ngạch xuất khẩu nông sản đạt 12,6 tỷ USD, tăng 20% so với năm Nguyễn Ngọc Hưng 4 Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS-TS Đặng Đình Đào2006, chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước đã vượt mục tiêu đề ra cho năm 2010 tới 1,5 tỷ USD.Hầu hết hàng nông sản năm 2007 đều được giá nên giá trị xuất khẩu tăng mạnh với nhiều mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu 1 tỷ USD trở lên như gạo, thuỷ sản, cà phê, cao su, sản phẩm gỗ. Cà phê là mặt hàng đạt chỉ tiêu sớm nhất với khoảng 1,8 tỷ USD tăng gần 50% so với năm 2006 (năm 2006 đạt khoảng 1,2 tỷ USD). Mặt hàng gỗ chế biến đạt khoảng 2,34 tỷ USD tăng 21% so với năm 2006; cao su trên 1,4 tỷ USD, tăng 10%; gạo là 1,48 tỷ USD tăng 16%, trong khi đó thuỷ sản vẫn dẫn đầu với mốc 3,75 tỷ USD. Ngoài ra, hàng loạt nông sản khác cũng được cải thiện đáng kể về chất lượng, giá trị mà đáng chú ý nhất là hồ tiêu với giá trị xuất khẩu bình quân 3.500 USD/tấn (năm 2006 là 1.500 USD/tấn), vì vậy dù lượng xuất khẩu năm 2007 giảm khoảng 15% so với năm 2006, nhưng kim ngạch vẫn đạt 300 triệu USD, tăng 57,9%. Trong thời gian qua, chúng ta đã tập trung phát triển tập trung những loại nông sản có lợi thế, có thị trường xuất khẩu, nông nghiệp Việt Nam tiếp tục đạt được những thành công bất chấp những khó khăn của thiên tai, dịch bệnh, giá cả leo thang .Diện tích lúa vẫn đạt gần 7,4 triệu ha cùng sản lượng đạt 35,8 triệu tấn đảm bảo an ninh lương thực trong nước phục vụ xuất khẩu. Diện tích ngô 1,1 triệu ha, có sản lượng 4,3 triệu tấn (tăng trên 500.000 tấn), các loại cây công nghiệp như cao su, cà phê, chè, điều, mía . đạt khoảng 2 triệu ha. Trong khi đó, dù dịch cúm gia cầm, lợn “tai xanh”, lở mồm long móng diễn ra trên diện rộng nhưng ngành chăn nuôi vẫn tăng trưởng khá với tổng sản lượng thịt hơi 3,83 triệu tấn, tăng 12,6% so với năm 2006, góp phần đưa tỷ trọng chăn nuôi trong cơ cấu nông nghiệp lên 27%. Đặc biệt, quan hệ sản xuất trong nông nghiệp có bước chuyển mạnh mẽ với 83.000 trang trại, 8.320 hợp tác xã, 310/329 doanh nghiệp trực thuộc với số vốn trên 6.000 tỷ đồng. Tuy nhiên nền nông nghiệp nước ta vẫn có năng suất, chất lượng hiệu quả cạnh tranh thâpso với nhiều nước trên thế giới. Việc thực hiện chủ trương nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh của các sản phẩm nông lâm thuỷ sản chưa được nhiều. Vấn đề dịch bệnh trên cây trồng, gia súc, gia cầm vệ sinh an toàn thực phẩm đang đặt ra hết sức bức xúc. Thế nhưng, việc hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp Nguyễn Ngọc Hưng 5 Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS-TS Đặng Đình Đàotrình độ cao mới chỉ manh nha do quy hoạch quản lý quy hoạch nông nghiệp kém, trình độ lao động nông thôn thấp, khả năng ứng dụng các thành tựu khoa học nông nghiệp thực tiễn hạn chế . Nhằm khắc phục từng bước những vấn đề còn đang tồn tại trong năm 2007, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đã đưa ra 6 nhóm nhiệm vụ cấp bách cần tập trung chỉ đạo trong năm 2008 để đạt mục tiêu tăng trưởng 3,5%, kim ngạch xuất khẩu đạt 13,5 tỷ USD. Theo đó, diện tích đất nông nghiệp trồng cây lương thực (lúa, ngô) sẽ tiếp tục giảm do chuyển đổi mục đích sử dụng nên công tác giống chống sâu bệnh được đặt lên hàng đầu để sản lượng của 7,25 triệu ha lúa đạt 36 – 36,5 triệu tấn, sản lượng ngô đạt 5 triệu tấn. Ngành chăn nuôi chủ yếu tập trung phát triển mạnh đàn lợn, đàn bò trâu thịt trong đó đặc biệt lưu ý các biện pháp đảm bảo an toàn dịch bệnh, đảm bảo tốc độ tăng trưởng 9,4%. Trong đó, sản lượng thịt hơi đạt 4,18 triệu tấn, sữa tươi 282.000 tấn, thức ăn chăn nuôi là 9 triệu tấn. Ngành thuỷ sản phấn đấu đạt 4,1 triệu tấn sản phẩm với mục tiêu ổn định khai thác bền vững, tăng nôi trồng. Bên cạnh đó những chương trình hỗ trợ xuất khẩu, phát triển thuỷ lợi cơ sở hạ tầng nông thôn, nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ .sẽ góp phần duy trì tốc độ phát triển bền vững cho nông nghiệp.1.3. Tình hình xuất khẩu hàng nông sản của các địa phương Thành phố ở nước ta hiện nay1.3.1. Tổng kết về xuất khẩu hàng Nông sản của Việt Nam 10 năm quaTrong quá trình đổi mới, hội nhập kinh tế hàng nông sản Việt Nam đã có mặt trên nhiều nước đã góp phần thu ngoại tệ để phát triển kinh tế đất nước. Lợi thế phát triển hàng hóa nông sản xuất khẩu của ta có nhiều nhưng cũng không ít khó khăn, bất lợi – mà điều khó khăn bất lợi đó chúng ta có thể khắc phục được nếu như chúng ta có biện pháp thích hợp kiên quyết. Trong bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất nhập khẩu của các nước là thước đo đánh giá kết quả của quá trình hội nhập quốc tế phát triển trong mối quan hệ tuỳ thuộc vào nhau giữa các quốc gia. Sự độc lập phát triển của các quốc gia là sự phụ thuộc của quốc gia đó vào thế giới phải cân bằng với sự phụ thuộc của thế giới vào quốc gia đó. Hoạt động Nguyễn Ngọc Hưng 6 Lớp: Thương mại 46B [...]... về hàng hoá xuất khẩu Nguyễn Ngọc Hưng 27 Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS-TS Đặng Đình Đào CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG THÀNH PHỐ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1 Xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam qua các thời kỳ 1.1 Tổng kim ngạnh xuất khẩu hàng Nông sản 1.1.1 Tình hình xuất khẩu hàng nông sản năm 2007, năm đầu tiên gia nhập WTO Năm 2007, nông. .. triển nông nghiệp nói riêng cũng có ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp 3.3 Chỉ tiêu cho hoạt động xuất khẩu hàng nông sản 3.3.1 Tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản của tỉnh (Thành phố): j TXKNS = ∑SLi P i i= 1 Trong đó: TXKNS: Tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản tỉnh (Thành phố) SLi: Sản lượng xuất khẩu mặt hàng (i) Pi : Giá xuất khẩu mặt hàng (i) tương ứng J: Tổng số mặt hàng nông sản xuất khẩu của. .. nghiệp nông dân vẫn là nhiệm vụ quan trọng 2 Nông sản phẩm vai trò của Nông sản phẩm trong xuất khẩu của các địa phương Thành phố Sản xuất nông nghiệp không những cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm mà còn sản xuất ra những mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng... là thành viên của WTO, vấn đề xuất khẩu nông sản đứng trước những cơ hội thách thức lớn, vì vậy Chính phủ cần có những chính sách hợp lý đối với xuất khẩu nông sản để tận dụng những cơ hội, giảm bớt những thách thức biến thách thức thành cơ hội từ đó thúc đẩy xuất khẩu nông sản, góp phần thúc đẩy tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam 3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng nông sản của các địa phương. .. trong các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam, nông sản chiếm tỷ trọng khá lớn Năm 2003 tỷ trọng của XKNS/XKNN là 51,9% đến năm 2006 là 65,7% Điều này nói lên tầm quan trọng của xuất khẩu nông sản đối với xuất khẩu nông nghiệp sự biến động của xuất khẩu nông sản sẽ kéo theo sự biến động của xuất khẩu nông nghiệp Việt Nam Biến động này qua các năm được thể hiện: năm 2004 tốc độ tăng xuất khẩu nông sản. .. xuất khẩu nông sản của Tỉnh( Thành phố) YXKNS TXKNS = 100% TXK Trong đó: YXKNS: Tỷ trọng xuất khẩu nông sản TXKNS: Tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản của Tỉnh (Thành phố) TXK: Tổng kim ngạch xuất khẩu chung của toàn tỉnh (Thành phố) Chỉ tiêu này cho thấy tỷ trọng của mặt hàng nông sản trong toàn bộ hoạt động xuất khẩu chung của địa phương, chỉ tiêu này cho ta thấy rõ mức độ đóng góp của nông sản, thông... đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS-TS Đặng Đình Đào Sản phẩm của nông nghiệp bao gồm nông sản, lâm sản thuỷ sản, trong đó nông sản chiếm tỷ trọng lớn nhất Vì vậy, xuất khẩu nông sản có những vị thế đặc biệt trong quá trình phát triển kinh tế xã hội nước nhà như: Một là, xuất khẩu nông sản tác động đến việc mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp Khi xuất khẩu nông sản tăng, khối lượng nông sản được sản xuất. .. thể của quốc gia đó tăng trưởng nông nghiệp không chỉ chịu tác động của một nhân tố đó là xuất khẩu nông sản Xuất khẩu nông sản và tăng trưởng nông nghiệp của các địa phương Thành phố Thực tế, trong những năm qua ngành nông nghiệp Việt Nam đã có những bước chuyển mình, tạo ra sự thay đổi lớn trong sản xuất, cơ cấu, chất lượng, giá cả sản phẩm uy tín của nông sản trên thị trường quốc tế Chúng... (Thành phố) Nguyễn Ngọc Hưng 26 Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS-TS Đặng Đình Đào Chỉ tiêu này phản ánh tổng giá trị xuất khẩu hàng nông sản của địa phương, mức độ đóng góp của mặt hàng nông sản vào sự phát triển kinh tế của địa phương Thành phố Chỉ tiêu này còn giúp hoạch định chính sách phát triển xuất khẩu nông sản, xây dựng các chỉ tiêu phù hợp 3.3.2 Tỷ trọng xuất khẩu. .. tế cơ bản thì xuất khẩu nông sản có mối quan hệ chặt chẽ với tăng trưởng Nguyễn Ngọc Hưng 20 Lớp: Thương mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS-TS Đặng Đình Đào nông nghiệp Do đó sự biến động của xuất khẩu nông sản sẽ kéo theo sự biến động của tăng trưởng nông nghiệp muốn đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng nông nghiệp thì cần phải bắt đầu từ các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản Thứ hai, trong . địa phương và thành phốChương II: Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của các địa phương và Thành phố ở nước ta hiện nayChương III: Phương hướng và giải pháp. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng nông sản của các địa phương và Thành phố và hệ thống chỉ tiêu đánh giá động thái phát triển XK hàng nông sản của

Ngày đăng: 29/11/2012, 09:05

Hình ảnh liên quan

Bảng 2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng XK nông sản và tăng trưởng XK nông nghiệp - Thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của các địa phương và Thành phố, thực trạng và giải pháp

Bảng 2..

Mối quan hệ giữa tăng trưởng XK nông sản và tăng trưởng XK nông nghiệp Xem tại trang 24 của tài liệu.
Từ bảng trên ta thấy, rõ ràng là các nước công nghiệp hoá nhanh trong khu vực đã thực hiện được tiến trình chuyển đổi cơ cấu mạnh mẽ - Thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của các địa phương và Thành phố, thực trạng và giải pháp

b.

ảng trên ta thấy, rõ ràng là các nước công nghiệp hoá nhanh trong khu vực đã thực hiện được tiến trình chuyển đổi cơ cấu mạnh mẽ Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan