Tiểu luận "Nâng cao hiệu quả giao nhận hàng hoá đường biển bằng container tại Việt Nam".
Trang 1Mục lục
Lời nói đầu
Chơng I Khái quát về giao nhận hàng hóa đờng biểnbằng Container
I Khái quát chung về giao nhận 1
1 Định nghĩa về giao nhận và ngời giao nhận 1
2 Phạm vi của dịch vụ giao nhận 4
3 Vai trò của ngời giao nhận trong thơng mại quốc tế 7
3.1 Môi giới hải quan 7
3.2 Đại lý 8
3.3 Ngời gom hàng 8
3.4 Ngời chuyên chở 8
3.5 Ngời kinh doanh vận tải đa phơng thức 9
II Dịch vụ giao nhận hàng hóa đờng biển bằng Container 10
1 Lịch sử ra đời và phát triển của dịch vụ giao nhận hàng hóa đờng biển bằngContainer 10
2 Quy trình giao nhận hàng hóa bằng Container 11
2.1 Đối với hàng xuất khẩu 11
2.2 Đối với hàng nhập khẩu 13
3 Sự khác nhau giữa giao nhận hàng hóa đờng biển bằng Container với giao nhậnhàng hóa truyền thống 15
3.1 Đối tợng giao nhận 16
3.2 Địa điểm giao nhận 16
3.3 Điều kiện cơ sở giao hàng 16
3.4 Chứng từ dùng trong giao nhận hàng hóa bằng Container 17
3.5 Vấn đề bảo hiểm 18
3.6 Rút ngắn thời gian lu thông hàng hóa 19
Chơng II Thực trạng giao nhận hàng hóa đờng biển bằng Container ởViệt NamI.Thực trạng giao nhận hàng hóa đờng biển bằng Container ở Việt Nam 21
1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động giao nhận tại Việt Nam 21
1.1 Luật quốc tế 21
1.1.1 Liên quan đến buôn bán quốc tế 21
1.1.2 Liên quan đến vận tải 22
1.1.3 Liên quan đến thanh toán 23
Trang 21.2 Luật quốc gia 23
1 Nhu cầu giao nhận 30
2 Thị trờng giao nhận và cạnh tranh trên thị trờng giao nhận 32
2.1 Thị trờng nội địa 32
III Một số lu ý khi giao nhận hàng hóa đờng biển bằng Container 53
1 Khi thuê và trả Container 53
2 Vận đơn Container 54
3 Điều kiện bảo hiểm 55
4 Chất xếp hàng trong Container 55
4.1 Đặc điểm hàng hoá chuyên chở 56
4.2 Đặc điểm loại, kiểu Container dùng chuyên chở 56
4.3 Kỹ thuật chèn lót, chất xếp trong Container 57
4.4 Đọng nớc trên hàng và Container 58
Chơng III Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giao nhận hàng hóa đờngbiển bằng Container tại Việt NamI Mục tiêu, phơng hớng phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa đờng biểnbằng Container tại Việt Nam 60
1 Triển vọng phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa đờng biển bằng Container tạiViệt Nam 60
2 Mục tiêu, phơng hớng phát triển hoạt động giao nhận hàng hóa đờng biển bằngContainer của Việt Nam trong thời gian tới 61
2.1 Mục tiêu chung 61
2.2 Định hớng phát triển 62
Trang 3II Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giao nhận hàng hóa đờng biển bằng
Container 63
1 Giải pháp từ phía Nhà nớc 63
1.1 Hoàn thiện hệ thống chính sách, cơ chế quản lý của Nhà nớc về giao nhận,thiết lập khung pháp lý phù hợp với điều kiện giao nhận tại Việt Nam 63
1.2 Tăng cờng quản lý Nhà nớc đối với hoạt động giao nhận 64
1.3 Đầu t, xây dựng, nâng cấp và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng phụcvụ cho công tác giao nhận 65
1.4 Phê chuẩn, tham gia các công ớc quốc tế liên quan đến giao nhận vận tải 68
2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 69
2.1 Các giải pháp tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật 69
2.3 Giải pháp về nghiệp vụ 76
2.3.1 Xây dựng chiến lợc Marketing và sử dụng công nghệMarketing 76
2.3.2 Mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự của ngời giao nhận 76
2.3.3 Xây dựng quy trình chuẩn trong giao nhận 77
2.3.4 Tiếp cận “ Thơng mại không có chứng từ” 80
2.3.5 Mở rộng vai trò của ngời giao nhận 80
2.4 Giải pháp về quản lý 80
2.4.1 Đổi mới cơ cấu tổ chức và phơng thức quản lý 80
2.4.2 Liên doanh liên kết với các công ty giao nhận nớc ngoài,tham gia Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận FIATA .81
Trang 42.4.3 Nâng cao trình độ nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm chocác cán bộ giao nhận 822.4.4 Chuẩn hóa chứng từ trong giao nhận 83
Lời kết
Tài liệu tham khảoPhụ lục
Trang 5Lời nói đầu
Kinh nghiệm cho thấy, trong nhiều năm qua, trên thế giới,những quốc gia có biển là những quốc gia luôn có lợi thế rất lớn trongcuộc cạnh tranh để phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế.
Việt Nam cũng là một quốc gia có nhiều tiềm năng kinh tế biển,một trong số đó là giao nhận hàng hóa đờng biển bằng Container Ngày nay, phơng thức giao nhận này trở nên thờng xuyên và phổ biếnvì nó đem lại hiệu quả kinh tế hết sức tích cực: nhanh chóng, an toàn,tiết kiệm và tiện lợi.
Một dấu hiệu đáng khích lệ đối với thị trờng giao nhận nớc ta là,chỉ vài năm sau đổi mới, nhiều hãng tàu Container tên tuổi quốc tế đãmở tuyến vận chuyển Container vào Việt Nam qua các trọng cảng tạithành phố Hồ Chí Minh và Hải Phòng, khơi dậy một thị trờng sôiđộng về giao nhận và vận chuyển Container ở Việt Nam Điều đó rấtcó lợi cho việc đẩy mạnh xuất nhập khẩu, phát triển giao lu với nớcngoài.
Tuy nhiên giao nhận hàng hóa bằng Container ở nớc ta hãy cònquá non trẻ Nó vừa trải qua mơi năm phát triển và cần đợc tiếp tụcnghiên cứu, hoàn thiện trên nhiều lĩnh vực: kỹ thuật, tổ chức quản lý,luật pháp nhằm khai thác tối đa hiệu quả của phơng thức giaonhận mới mẻ này, phù hợp với tình hình và đặc điểm của đất nớc.
Vì lẽ đó, em mạnh dạn đa ra đề tài "Nâng cao hiệu quả giao nhậnhàng hóa đờng biển bằng Container ở Việt Nam", với hy vọng khiêmtốn là đợc đóng góp một viên gạch nhỏ bé vào sự nghiệp phát triển đilên của nớc nhà.
Nội dung của đề tài gồm ba chơng:
Chơng I : Khái quát về giao nhận hàng hóa bằng Container Chơng II : Thực trạng giao nhận hàng hóa đờng biển bằngContainer ở Việt Nam
Chơng III : Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giao nhận hànghóa đờng biển bằng Container ở Việt Nam
Trang 6Trong quá trình thực hiện, do nhiều nguyên nhân chủ quan vàkhách quan, đề tài có thể cha đầy đủ và còn nhiều sai sót Em rấtmong đợc sự thông cảm, góp ý xây dựng của quý thầy cô cùng các bạnsinh viên Qua đây, em cũng xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành,sâu sắc đến giáo viên hớng dẫn, TS Nguyễn Nh Tiến,ngời đã nhiệttình giúp đỡ và động viên em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Trang 7Nhận thấy lợi thế về vị trí địa lý của mình, Việt Nam đã tích cực đa dạng hóa,đa phơng hóa các quan hệ đối ngoại, đa lĩnh vực thơng mại Việt Nam phát triểnkhông ngừng Khối lợng hàng hóa xuất nhập khẩu ngày càng tăng làm cho thị tr-ờng hàng hải Việt Nam ngày càng trở nên hấp dẫn Chính vì vậy, trong thời giantừ năm 1990 đến nay, đã có hơn 20 hãng tàu hàng đầu thế giới có mặt tại ViệtNam nh Evergreen, APL, Cosco, Sealand, Maersk Hanjin, NOL, NYK, P&O,Nedlloyd Sự hiện diện của các hãng tàu này đã làm cho thị trờng hàng hải nớcta thêm sôi động.
Cùng với sự phát triển của hoạt động vận tải, hoạt động giao nhận cũng diễnra không kém phần nhộn nhịp Có thể nói, chính sự cạnh tranh thị trờng giaonhận là một trong những yếu tố làm sôi động hóa thị trờng hàng hải Việt Nam.
Trớc khi đi sâu phân tích thực trạng thị trờng giao nhận trong thời gian qua,chúng ta hãy tìm hiểu một số vấn đề liên quan đến giao nhận, cụ thể: giao nhậnlà gì? Phạm vi giao nhận ra sao? Vai trò của ngời giao nhận nh thế nào?
1 Định nghĩa về giao nhận và ng ời giao nhận
Đặc điểm của buôn bán quốc tế là ngời mua và ngời bán ở những nớc khácnhau Sau khi hợp đồng mua bán đợc ký kết, ngời bán thực hiện việc giao hàng,tức là hàng hóa đợc vận chuyển từ ngời bán sang ngời mua Để cho quá trình vậnchuyển đó bắt đầu đợc, tiếp tục đợc và kết thúc đợc, tức là hàng hóa đến đợc tayngời mua, cần phải thực hiện một loạt các công việc khác nhau liên quan đếnquá trình chuyên chở, nh bao bì, đóng gói, lu kho, đa hàng ra cảng, làm các thủtục gửi hàng, xếp hàng lên tàu, chuyển tải hàng hóa ở dọc đờng, dỡ hàng ra khỏitàu, giao hàng cho ngời nhận Những công việc đó đợc gọi là dịch vụ giao nhận.
Dịch vụ giao nhận (Freight Forwarding Service) theo Quy tắc mẫu của FIATAvề dịch vụ giao nhận, là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gomhàng, lu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng nh các dịch vụ tvấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính,mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa.
Trang 8Theo Luật Thơng mại Việt Nam, "Giao nhận hàng hóa là hành vi thơng mại,theo đó ngời làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ ngời gửi, tổ chức vậnchuyển, lu kho, lu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quanđể giao hàng cho ngời nhận theo sự ủy thác của chủ hàng, của ngời vận tải hoặccủa ngời giao nhận khác".
Nh vậy, giao nhận gắn liền với vận tải nhng giao nhận không phải là vận tải.Giao nhận lo liệu cho hàng hóa đợc vận tải tới nơi tiêu thụ nhng không phải chỉlo riêng vận tải mà còn làm nhiều công việc khác liên quan đến vận tải Thựcchất, giao nhận là việc tổ chức quá trình chuyên chở hàng hóa từ nơi gửi hàngđến nơi nhận hàng và giải quyết các thủ tục liên quan đến quá trình chuyên chởđó, theo sự ủy thác của khách hàng.
Trớc đây, giao nhận có thể do ngời xuất nhập khẩu hoặc ngời chuyên chở tiếnhành Nhng ngày nay, do buôn bán quốc tế phát triển, giao nhận dần dần đợcchuyên môn hóa và tách ra thành một ngành độc lập do các tổ chức (công ty)giao nhận tiến hành.
Ngời kinh doanh dịch vụ giao nhận gọi là ngời giao nhận (Forwarder, FreightForwarder, Forwarding Agent) Cụ thể hơn, ngời giao nhận là ngời thực hiện cácdịch vụ giao nhận theo sự ủy thác của khách hàng Ngời giao nhận có thể là chủhàng (khi anh ta tự đứng ra thực hiện công việc giao nhận cho hàng hóa củamình), là chủ tàu (khi chủ tàu thay mặt chủ hàng thực hiện dịch vụ giao nhận),công ty xếp dỡ hay kho hàng, hoặc ngời giao nhận chuyên nghiệp hay bất kỳmột ngời nào khác có đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa
Theo Luật Thơng mại Việt Nam, thì ngời làm dịch vụ giao nhận hàng hóa là"thơng nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hànghóa"
Theo Liên đoàn quốc tế các Hiệp hội giao nhận ( FIATA), ngời giao nhận làngời lo toan để hàng hóa đợc chuyên chở theo hợp đồng ủy thác và hành động vìlợi ích của ngời ủy thác mà bản thân anh ta không phải là ngời chuyên chở Ngờigiao nhận cũng là ngời đảm nhận thực hiện các công việc liên quan đến hợpđồng giao nhận nh bảo quản, lu kho trung chuyển, làm thủ tục hải quan, kiểmhóa Định nghĩa của FIATA khẳng định rõ, ngời giao nhận không phải là ngờichuyên chở Họ hoạt động theo hợp đồng ủy thác ký với chủ hàng, đồng thời,tiến hành nhiều việc khác trong phạm vi đợc ủy thác để đa hàng hóa từ nơi nàyđến nơi khác theo những điều khoản đã cam kết Theo vận đơn vận tải đa phơngthức lu thông đợc của FIATA (FBL) ngời giao nhận có nghĩa là ngời kinh doanh
Trang 9vận tải đa phơng thức (MTO) đã phát hành vận đơn FBL, đợc ghi tên trên mặtvận đơn FBL và nhận trách nhiệm thực hiện hợp đồng vận tải đa phơng thức vớit cách là ngời chuyên chở Theo đó, vai trò của ngời giao nhận đã đợc mở rộnghơn Ngời giao nhận không chỉ làm đại lý cho ngời ủy thác còn hoạt động nhmột ngời chuyên chở
ở các nớc khác nhau, tên gọi ngời kinh doanh giao nhận cũng khác nhau, nhĐại lý hải quan (Customs house Agent), Môi giới hải quan (Customs Broker),Đại lý thanh toán (Clearing Agent), Đaị lý gửi hàng và giao nhận (Shipping andForwarding Agent), Ngời chuyên chở chính (Principal Carrier) Tuy nhiên, dùkinh doanh dới tên nào đi nữa thì bản chất hoạt động kinh doanh của họ cũngđều là cung cấp dịch vụ giao nhận mà thôi.
2 Phạm vi của dịch vụ giao nhận
Giao nhận là một ngành dịch vụ có lịch sử phát triển lâu đời, cách đây khoảng500 - 600 năm, khi Châu âu còn bao gồm nhiều thực thể nhỏ, thờng chỉ lànhững thành phố có tờng thành công sự bao quanh Công việc giao nhận khi đóchỉ là một chủ thầu đứng ra thu xếp vận chuyển đờng dài giữa các thành phốbằng cách sử dụng các trạm dịch vụ nhỏ để chuyển tải hàng hóa đến những nơixa xôi Sau này, do sự mở rộng các quan hệ buôn bán quốc tế và sự phát triển cácphơng thức vận tải, phạm vi các hoạt động giao nhận ngày càng mở rộng.
Phạm vi các dịch vụ giao nhận là nội dung cơ bản của nghiệp vụ giao nhận.Trừ khi bản thân ngời gửi hàng (hoặc ngời nhận hàng) muốn tham gia vào bất kỳmột khâu, thủ tục hoặc chứng từ nào đó, thông thờng ngời giao nhận thay mặtngời gửi hàng (ngời nhận hàng) lo liệu quá trình vận chuyển hàng hóa qua cáccông đoạn cho đến tay ngời nhận hàng cuối cùng Ngời giao nhận có thể làm cácdịch vụ một cách trực tiếp hoặc thông qua đại lý hoặc thuê dịch vụ của nhữngngời thứ ba khác Những dịch vụ ngời giao nhận thờng tiến hành là :
a Thay mặt ngời gửi hàng (ngời xuất khẩu):
Theo những chỉ dẫn của ngời gửi hàng (ngời xuất khẩu) ngời giao nhận sẽ: - Làm t vấn cho ngời gửi hàng (chủ hàng) trong việc tổ chức chuyên chở hànghóa: ngời giao nhận sẽ t vấn cho chủ hàng để chọn đợc tuyến đờng, phơng thứcvận tải và ngời chuyên chở thích hợp nhất, có lợi nhất cho chủ hàng.
- Ký kết hợp đồng vận tải (lu cớc) với ngời chuyên chở đã chọn.
Trang 10- Nhận hàng và cấp những chứng từ phù hợp; gom hàng giúp chủ hàng trongtrờng hợp cần thiết.
- Nghiên cứu những điều khoản của L/C và tất cả những luật lệ hay quy địnhcủa Chính phủ áp dụng cho việc giao hàng ở nớc xuất khẩu, nớc nhập khẩu, cũngnh ở bất kỳ nớc quá cảnh nào và chuẩn bị những chứng từ cần thiết
- Đóng gói hàng hóa (nếu cần).
- Lo việc lu kho cho hàng hóa (nếu cần)
- Cân, đo hàng hóa, làm các thủ tục kiểm nghiệm, kiểm dịch.- Mua bảo hiểm cho hàng hóa (nếu cần).
- Tổ chức vận chuyển hàng hóa đến cảng, lo liệu việc khai báo hải quan, locác thủ tục, chứng từ có liên quan và giao hàng cho ngời chuyên chở.
- Lo việc giao dịch ngoại hối (nếu có).
- Gom hàng (nếu cần) để sử dụng tốt trọng tải và dung tích của công cụ, ơng tiện vận tải, góp phần giảm chi phí vận tải.
ph Thanh toán phí và những chi phí khác bao gồm cả tiền cớc cho việc chuyênchở
- Nhận B/L đã ký của việc chuyên chở giao cho ngời gửi hàng.- Thu xếp việc chuyển tải trên đờng (nếu cần).
- Giám sát việc vận chuyển hàng hóa trên đờng đa tới ngời nhận hàng thôngqua mối liên hệ với ngời chuyên chở và các đại lý của ngời giao nhận ở nớcngoài và giao hàng cho ngời nhận.
- Ghi nhận những tổn thất (nếu có).
- Giúp đỡ ngời gửi hàng khiếu nại ngời chuyên chở về những tổn thất của hànghóa (nếu cần).
- Tu bổ, tái chế và bán hàng hóa (nếu cần).
b Thay mặt ngời nhận hàng (ngời nhập khẩu):
Theo chỉ dẫn của ngời nhận hàng (ngời nhập khẩu), ngời giao nhận sẽ :- Thay mặt ngời nhận hàng giám sát việc vận chuyển hàng hóa
- Thông báo việc đi đến của các phơng tiện vận tải.
- Nhận và kiểm tra tất cả các chứng từ liên quan đến việc vận chuyển hànghóa.
- Nhận hàng từ ngời chuyên chở và thanh toán cớc (nếu cần).
- Thu xếp việc khai báo hải quan, trả lệ phí, thuế và những phí khác cho hảiquan và các nhà đơng cục khác.
- Thu xếp việc lu kho quá cảnh (nếu cần).
Trang 11- Giao hàng đã làm xong thủ tục hải quan cho ngời nhận hàng.
- Giúp đỡ ngời nhận hàng khiếu nại ngời chuyên chở về tổn thất của hàng hóa(nếu có).
- Giúp ngời nhận hàng trong việc lu kho và phân phối hàng (nếu cần)
c Những dịch vụ khác:
Tuỳ theo yêu cầu của chủ hàng, ngời giao nhận có thể làm những công việckhác gồm những dịch vụ đặc biệt nảy sinh trong quá trình chuyên chở nh gomhàng, những dịch vụ liên quan tới hàng công trình, công trình chìa khóa trao tay,hàng quần áo treo trên mắc áo, hàng triển lãm ở nớc ngoài
Ngời giao nhận cũng có thể t vấn cho khách hàng về thị trờng (thông báo nhucầu tiêu dùng, tình hình cạnh tranh, những thị trờng mới và xu hớng phát triểnchiến lợc xuất nhập khẩu ) hay chi tiết các điều khoản thích hợp cần đa vàohợp đồng mua bán ngoại thơng Tóm lại, tất cả các vấn đề có liên quan đếncông việc kinh doanh của anh ta.
+ Vận chuyển hàng công trình: bao gồm vận chuyển máy móc nặng, thiết bị để xây dựng những công trình lớn nh sân bay, nhà máy hóa chất, nhà máy thủyđiện, cơ sở lọc dầu từ nơi sản xuất đến nơi xây dựng.
Việc di chuyển những hàng hóa này cần phải có kế hoạch cẩn thận để đảmbảo giao hàng đúng thời hạn và có thể cần phải sử dụng cần cẩu loại nặng, xe tảingoại cỡ, tàu chở hàng loại đặc biệt Đây là một lĩnh vực chuyên môn hóa củangời giao nhận.
+ Dịch vụ vận chuyển hàng hóa bằng mắc: Đó là những hàng hóa chuyên chởbằng những chiếc mắc áo treo trên giá trong những Container đặc biệt và ở nơiđến chúng đợc chuyển tiếp thẳng từ Container vào cửa hàng để bày bán Cáchnày loại bỏ đợc việc phải chế biến lại quần áo nếu đóng nhồi trong Container vàđồng thời tránh đợc ẩm ớt, bụi
+ Hàng triển lãm ở nớc ngoài: Ngời giao nhận thờng đợc tổ chức triển lãmgiao cho việc chuyên chở hàng hóa đến nơi triển lãm ở nớc ngoài Ngời giaonhận phải tuân thủ những chỉ dẫn đặc biệt của họ về phơng thức chuyên chở,
Trang 12hình thức vận chuyển, nơi làm thủ tục hải quan ở nớc đến khi giao hàng triểnlãm và những chứng từ cần lập
Rõ ràng, một khi các quan hệ buôn bán ngày càng phát triển, danh mục cáchàng hóa trao đổi ngày càng phong phú, thì phạm vi của dịch vụ giao nhận cũngngày càng đợc mở rộng Đồng thời, vai trò to lớn của ngời giao nhận trong thơngmại là không thể phủ nhận.
3 Vai trò của ng ời giao nhận trong th ơng mại quốc tế
Nh trên đã nói, do sự mở rộng của thơng mại quốc tế và sự phát triển của cácphơng thức vận tải, ngày nay, ngời giao nhận đóng vai trò rất quan trọng trongthơng mại và vận tải quốc tế Ngời giao nhận không chỉ làm các thủ tục hải quanhoặc thuê tàu mà còn cung cấp các dịch vụ trọn gói về toàn bộ quá trình vận tảivà trao đổi hàng hóa.
3.1 Môi giới hải quan:
Khi mới ra đời, vai trò truyền thống của ngời giao nhận chỉ thể hiện ở trong ớc Các hoạt động của ngời giao nhận chỉ diễn ra trong đất nớc của mình ở đây,ngời giao nhận tham gia vào các hoạt động xuất nhập khẩu bằng việc hoàn tấtcác thủ tục hải quan cho hàng hóa vào nớc nhập khẩu với vai trò là một môi giớihải quan (Customs Broker) Đồng thời, ngời giao nhận cũng lo liệu thủ tục hảiquan cho hàng hóa xuất khẩu và dành chỗ chở hàng trong vận tải quốc tế hoặc lucớc với hãng tàu (trờng hợp chuyên chở bằng đờng biển) với chi phí do ngời xuấtkhẩu hoặc ngời nhập khẩu chịu tùy thuộc vào điều kiện thơng mại đợc chọntrong hợp đồng mua bán Thông thờng, tập quán xuất khẩu hàng hóa theo điềukiện FOB thì chức năng của ngời giao nhận đợc gọi là FOB - vận tải giao nhận(FOB - Freight Forwarding) ở một số nớc nh Pháp, Mỹ, hoạt động của ngờigiao nhận yêu cầu phải có giấy phép làm môi giới hải quan.
n-3.2 Đại lý:
Trớc đây, ngời giao nhận không đảm nhận trách nhiệm của ngời chuyên chở.Anh ta chỉ hoạt động nh một cầu nối giữa ngời chủ hàng và ngời chuyên chở vớit cách là đại lý của ngời chủ hàng hoặc của ngời chuyên chở hoặc là một trunggian môi giới Khi ngời giao nhận đóng vai trò là đại lý, nhiệm vụ chủ yếu củaanh ta là do khách hàng qui định Ngời giao nhận ủy thác từ chủ hàng hoặc ngờichuyên chở để thực hiện các công việc khác nhau nh nhận hàng, giao hàng, lậpchứng từ, làm thủ tục hải quan, lu kho trên cơ sở hợp đồng ủy thác.
3.3 Ngời gom hàng:
Trang 13ở châu âu, ngời giao nhận từ lâu đã đóng vai trò là ngời gom hàng, ban đầuchỉ với vận tải đờng sắt, sau đó mở rộng ra cả đờng biển, đờng hàng không vàvận tải đa phơng thức (đặc biệt là với sự ra đời và phát triển của Container).
Khi đóng vai trò là ngời gom hàng, ngời giao nhận nhân danh mình thực hiệnnhiệm vụ gom hàng và cấp vận tải đơn gom hàng của mình (House Bill ofLading) hoặc biên lai nhận hàng (Forwarder /s Certificate of Receipt) cho từngchủ hàng lẻ Khi đó, ngời gom hàng có thể đóng vai trò là ngời chuyên chở hoặcchỉ là ngời đại lý Ngày nay, ngời giao nhận là một nguồn quan trọng cung cấpdịch vụ gom hàng và đây cũng là một lĩnh vực mà ngời giao nhận hoạt động rấtcó hiệu quả
3.4 Ngời chuyên chở:
Trong nhiều trờng hợp, ngời giao nhận đóng vai trò là ngời chuyên chở, tức làngời giao nhận trực tiếp ký hợp đồng vận tải với chủ hàng và chịu trách nhiệmchuyên chở hàng hóa từ một nơi này đến nơi khác Khi đó, ngời giao nhận khôngchỉ phải chịu trách nhiệm về hành vi, lỗi lầm của mình mà phải chịu trách nhiệmvề hành vi, lỗi lầm của ngời làm công, đại lý của mình hay bất kỳ một ngời nàokhác mà anh ta sử dụng dịch vụ để thực hiện hợp đồng Nếu ngời giao nhận kýhợp đồng mà không trực tiếp chuyên chở, thì ngời giao nhận đóng vai trò là ngờithầu chuyên chở (Contracting Carrier) Còn nếu anh ta trực tiếp chuyên chở thìanh ta sẽ là ngời chuyên chở trực tiếp (Performing Carrier).
3.5 Ngời kinh doanh vận tải đa phơng thức (MTO - Multimodal TransportOperator)
Trong vận tải đa phơng thức, chỉ có một ngời phải chịu trách nhiệm về hànghóa trong toàn bộ hành trình - đó là ngời kinh doanh vận tải đa phơng thức(MTO).
Trớc xu thế phát triển mạnh mẽ của phơng pháp vận tải này, ngời giao nhận đãnhanh chóng nắm bắt cơ hội và đứng ra cung cấp dịch vụ vận tải đa phơng thức.Nghiệp vụ của MTO phụ thuộc vào mức độ gửi hàng của khách hàng và khảnăng thực tế của MTO MTO có thể đảm nhận toàn bộ công việc vận chuyển từkho đến kho, kể cả việc đóng hàng vào Container, giám định hàng hóa, lo liệuthủ tục hải quan nhng cũng có thể chỉ đảm nhận từ trạm gửi hàng lẻ Container(CFS Container Freight Station) đến CFS hoặc từ CFS đến kho của ngời giaonhận và ngợc lại Tuy nhiên, dù thực hiện nghiệp vụ của MTO ở mức độ nào thìkhi đã đóng vai trò của ngời kinh doanh vận tải đa phơng thức, ngời giao nhận
Trang 14đều có nghĩa vụ thực hiện tốt nhất hợp đồng và chịu trách nhiệm đối với hànghóa
Tóm lại, ngoài hai vai trò truyền thống là môi giới hải quan và đại lý ra, ngàynay, ngời giao nhận còn đảm nhận thêm nhiều vai trò mới, cung cấp thêm nhiềudịch vụ mới đáp ứng nhu cầu của khách hàng, theo phơng châm "an toàn nhất,tiết kiệm nhất, hiệu quả nhất", xứng đáng với tên gọi "kiến trúc s của ngành vậntải".
II Dịch vụ giao nhận hàng hóa đ ờng biển bằng Container
1 Lịch sử ra đời và phát triển của dịch vụ giao nhận hàng hóa bằngContainer
ở Châu Âu, từ thế kỷ thứ 10 trớc Công Nguyên, giao nhận đã xuất hiện, mởđầu bằng việc xây dựng các kho bãi tại các cảng và thành phố cảng để đón nhậnhàng hóa chuyên chở.
Ngời giao nhận lúc bấy giờ đã rất am hiểu về các tuyến đờng và các phơngtiện vận chuyển hàng hóa Anh ta biết rõ những yêu cầu đặt ra đối với từng loạihàng hóa khác nhau và chúng cần đợc bảo quản nh thế nào.
Vào năm 1492, với sự phát hiện ra Tân thế giới, trung tâm thơng mại thế giớiđã chuyển từ vùng Địa Trung Hải sang khu vực Đại Tây Dơng.
Vào thế kỷ XVI, các công ty giao nhận chủ yếu là các công ty nhỏ Họ tự pháthành vận đơn riêng Dần dần, họ liên kết với nhau, xây dựng cầu đờng, cảng,các tuyến giao thông liên tuyến tạo đà cho hoạt động giao nhận phát triển.
Thế kỷ XVIII là thời điểm đánh dấu việc các công ty giao nhận biết thu gomnhững hàng hóa có cùng một địa chỉ đến để giao nhận Đồng thời, các công tygiao nhận cũng tiến hành thực hiện các dịch vụ bảo hiểm thay mặt cho chủ hàng.Từ đây, giao nhận trở thành một ngành kinh doanh độc lập nh chúng ta biết hiệnnay.
Nhiều công ty giao nhận ở Châu Âu và Bắc Mỹ bắt đầu biết liên kết lại đểthành lập các tổ chức giao nhận chuyên nghiệp Nhiều hiệp hội giao nhận đãxuất hiện ở Châu Âu và Hiệp hội giao nhận quốc gia đầu tiên đã ra đời ở Leipzigvào ngày 19/1/1880 Sau đó, vào năm 1926, Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giaonhận FIATA đã đợc thành lập tại Viên (áo), từ các Hiệp hội giao nhận quốc giacủa 16 nớc trên thế giới.
Trang 15Trong quá trình tìm kiếm phơng thức vận chuyển tối u cho hàng hóa, ngời tađã phát hiện ra Container Những cuộc thử nghiệm đầu tiên trong dịch vụContainer diễn ra ở Mỹ từ năm 1956, khi con tàu Ideal X của công ty Sealand(sau này là Pan Atlantic Steamship) thực hiện hành trình chuyên chở từ NewYork đến Houston bằng cách dùng chiếc xe thùng cải tạo Từ đó đến nay, vậntải Container đã không ngừng lớn mạnh với tốc độ 10 -15%/ năm.
Song song với vận tải Container, giao nhận hàng hóa đờng biển bằngContainer đã ra đời và liên tục phát triển So với giao nhận hàng hóa truyềnthống, giao nhận hàng hóa bằng Container có nhiều đặc điểm khác biệt và tỏ ra uviệt hơn hẳn Ngày nay, giao nhận hàng hóa bằng Container ở các nớc Châu áchiếm khoảng 60 -70%, ở Châu Âu chiếm 50 - 60% tổng lợng hàng hóa giaonhận Ngày càng có nhiều cảng Container và tàu Container có trọng tải lớn đợchình thành trên thế giới Nhiều quốc gia nh Singapore, Hồng Kông là những n-ớc có nguồn thu nhập đáng kể từ việc khai thác dịch vụ này Trong tơng laikhông xa, đây chắc chắn sẽ là lĩnh vực chiếm vị trí hàng đầu trong ngành hànghải toàn cầu.
2 Quy trình giao nhận hàng hóa đ ờng biển bằng Container
Giao nhận hàng hóa đờng biển bằng Container có nhiều điểm khác biệt so vớigiao nhận hàng hóa truyền thống, xuất phát từ sự khác biệt về phơng pháp gửihàng Theo đó, có các quy trình giao nhận sau:
2.1 Đối với hàng xuất khẩu
2.1.1 Hàng gửi nguyên Container ( FCL - Full Container Load ): FCL là xếp
hàng nguyên Container, ngời gửi hàng và ngời nhận hàng chịu trách nhiệm đónghàng vào và dỡ hàng ra khỏi Container Khi ngời gửi hàng có khối lợng hàngđồng nhất đủ chứa một hoặc nhiều Container, ngời ta sẽ thuê một hoặc nhiềuContainer để gửi hàng.
- Chủ hàng hoặc ngời đợc chủ hàng ủy thác (sau đây gọi là chủ hàng) điền vàoBooking Note và đa cho đại diện hãng tàu hoặc đại lý tàu biển để xin ký cùngvới bản Danh mục hàng xuất khẩu (Cargo List)
- Sau khi ký Booking Note, hãng tàu sẽ cấp lệnh giao vỏ Container để chủhàng mợn và giao Packing List và Seal.
- Chủ hàng vận chuyển Container rỗng về kho hoặc nơi chứa hàng của mìnhđể đóng hàng.
- Làm thủ tục hải quan.
Trang 16- Tiến hành kiểm nghiệm, kiểm dịch, giám định và giám sát việc đóng hàngvào Container.
- Hải quan niêm phong kẹp chì vào Container.
- Chủ hàng điều chỉnh lại Packing List và Cargo List , nếu cần.
- Chủ hàng vận chuyển và giao Container cho tàu tại CY (Container Yard) quyđịnh hoặc hải quan cảng, trớc khi hết thời gian quy định (Closing Time) của từngchuyến tàu (thờng là 8 tiếng trớc khi bắt đầu xếp hàng) và lấy Mate/s Receipt
- Khi Container đã xếp lên tàu thì mang Mate/s Receipt để đổi lấy vận đơn.
Lu ý:
Việc đóng hàng vào Container cũng có thể tiến hành tại trạm đóng hàng hoặctại bãi Container của ngời chuyên chở Khi đó, chủ hàng phải vận chuyển hànghóa của mình ra bãi Container và đóng hàng vào Container
2.1.2 Hàng gửi lẻ (LCL - Less Container Load): LCL là những lô hàng đóng
chung trong một Container mà ngời gom hàng ( ngời chuyên chở hoặc ngời giaonhận) phải chịu trách nhiệm đóng và dỡ hàng vào - ra Container.
- Chủ hàng gửi Booking Note cho hãng tàu hoặc đại lý của hãng tàu, cung cấp
cho họ những thông tin cần thiết về hàng xuất khẩu Sau khi Booking Note đợcchấp nhận, chủ hàng sẽ thoả thuận với hãng tàu về ngày, giờ, địa điểm giao nhậnhàng.
- Chủ hàng vận chuyển hàng hóa từ nơi chứa hàng của mình trong nội địa đếngiao cho ngời giao hàng tại trạm đóng Container (CFS - Container FreightStation) của ngời gom hàng và chịu chi phí này.
- Làm thủ tục hải quan.
- Kiểm tra, kiểm hóa, giám định và giám sát việc đóng hàng vào Containercủa ngời chuyên chở hoặc ngời gom hàng.
- Hải quan niêm phong, kẹp chì Container.
- Chủ hàng chuyển cho ngời gom hàng những chứng từ cần thiết liên quan đếnhàng hóa, vận tải và quy chế thủ tục xuất khẩu.
- Chủ hàng nhận vận đơn gom hàng (House Bill of Lading) từ ngời gom hàngvà trả cớc hàng lẻ.
- Ngời chuyên chở xếp Container lên tàu và vận chuyển đến nơi đến.
Trang 17Ngời gom hàng có trách nhiệm tiến hành chuyên chở hàng lẻ, ký phát vận đơnthực LCL/LCL cho ngời gửi hàng, bốc Container xuống tàu, vận chuyển đếncảng đích, dỡ Container ra khỏi tàu, vận chuyển đến bãi trả hàng, dỡ hàng vàgiao hàng lẻ cho ngời nhận hàng theo vận đơn mà mình đã ký phát ở cảng đi.
+ Nếu là ngời tổ chức chuyên chở:
Ngời gom hàng chịu trách nhiệm trong suốt quá trình vận chuyển hàng từ khinhận hàng ở cảng đi cho đến khi giao xong ở cảng đích Vận đơn ký phát là vậnđơn gom hàng, vận đơn thực hay vận đơn chủ (Master Ocean Bill of Lading) dongời chuyên chở thực sự cấp Đây mới là ngời vận chuyển hàng tới đích, dỡContainer ra khỏi tàu và đa tới bãi Container Song, anh ta không giao cho chủhàng lẻ mà giao nguyên Container cho đại lý hoặc ngời đại diện của ngời gomhàng ở cảng đích Trên cơ sở HB/L, ngời gom hàng sẽ tiến hành giao hàng chochủ hàng lẻ.
Nh vậy, ngời gom hàng không trực tiếp chuyên chở hàng hóa mà thông quamột bên thứ ba Lúc này nảy sinh một quan hệ mới : quan hệ giữa ngời thuê tàu(ngời gom hàng) và ngời chuyên chở.
2.2 Đối với hàng nhập khẩu
2.2.1 Hàng nhận nguyên Container
Quy trình nhận hàng nh sau:
- Khi nhận đợc thông báo tàu đến (Notice of Arrival), chủ hàng mang biên laigốc và giấy giới thiệu của cơ quan đến hãng tàu để lấy D/O.
- Chủ hàng thu xếp giấy tờ nhập khẩu.
- Chủ hàng mang D/O đến hải quan làm thủ tục, xuất trình vận đơn hợp lệ vớingời chuyên chở để nhận Container.
- Container đợc đa về kho bãi của chủ hàng, đợc kiểm hóa (có thể tiến hànhngay tại CY của ngời chuyên chở).
- Chủ hàng dỡ hàng ra khỏi Container và hoàn trả Container rỗng đúng hạn(nếu chậm trả, sẽ bị phạt).
Trang 18Trong quá trình nhận hàng, nếu hàng hóa có h hỏng, đổ vỡ, ngời gom hàngphải lập đầy đủ giấy tờ, biên bản pháp lý có sự chứng kiến của các bên liên quanđể quy trách nhiệm sau này Sau khi hàng đã dỡ xong, vỏ Container rỗng sẽ đợchoàn trả cho những ngời có trách nhiệm.
Ngoài hai phơng pháp giao nhận hàng hóa nói trên, trong thực tiễn giao nhận,còn nảy sinh một phơng pháp nữa : Kết hợp giữa phơng pháp FCL và LCL, cụthể là:
+ Nhận nguyên, giao lẻ (FCL / LCL).+ Nhận lẻ, giao nguyên (LCL / FCL).
Về bản chất thì phơng pháp giao nhận kết hợp không có gì khác so với hai ơng pháp trớc Tuy nhiên, trong từng trờng hợp, trách nhiệm của chủ hàng và ng-ời chuyên chở có sự thay đổi cho phù hợp.
ph-Nhìn chung, giữa các phơng pháp giao nhận, đều có sự khác biệt ở một sốđiểm cơ bản sau:
+ Địa điểm giao hàng.+ Địa điểm nhận hàng.+ Trách nhiệm đóng hàng.+ Trách nhiệm dỡ hàng.
+ Trách nhiệm giải quyết Container rỗng.
Tiêu chíFCL / FCLLCL / LCLFCL /LCLLCL / FCL1 Địa điểm giao hàng.
2 Địa điểm nhận hàng.3 Trách nhiệm đóng hàng.4 Trách nhiệm dỡ hàng.5 Trách nhiệm giải quyết Container rỗng.
CYCYChủ hàngChủ hàngChủ hàng
CFSCFSNgời vận tảiNgời vận tảiNgời vận tải
CYCFSChủ hàngNgời vận tảiNgời vận tải
CFSCYNgời vận tải
Chủ hàngChủ hàng
Nh vậy, tuỳ trờng hợp cụ thể, chúng ta có những phơng pháp giao hàng khácnhau Ngời giao nhận cần hớng dẫn khách hàng của mình lựa chọn một phơngpháp thích hợp, tiết kiệm, đảm bảo đem lại hiệu quả tối u Khi đó, chẳng nhữngngời giao nhận nâng cao đợc uy tín, lợi thế của mình mà còn góp phần đem lạilợi ích cho chủ hàng, ngời chuyên chở và cho toàn xã hội
3 Sự khác nhau giữa giao nhận hàng hóa đ ờng biển bằng Container vớigiao nhận hàng hóa truyền thống
Nh trên đã phân tích, trong quá trình nghiên cứu, tìm kiếm phơng thức vận tảitối u cho hàng hóa, ngời ta thấy rằng vận chuyển hàng hóa bằng Container là phù
Trang 19hợp nhất cho vận tải hiện đại Thực tế cũng đã chứng minh, trọng tải tàuContainer, các đơn đặt hàng đóng tàu Container, số lợng hàng hóa chuyên chởbằng Container, qua các năm đều tăng Cùng với sự phát triển của vận tảiContainer, dịch vụ giao nhận hàng hóa đóng trong Container cũng không ngừnglớn mạnh Giao nhận hàng hóa theo cách thức truyền thống ngày càng bị “lấnsân” Qua so sánh giữa hai phơng pháp giao nhận, có thể thấy nổi lên một sốđiểm khác nhau, nhiều trong số đó lại là những u điểm của phơng pháp giaonhận hàng hóa bằng Container.
3 1 Đối tợng giao nhận
Khác với giao nhận hàng hóa truyền thống, trong giao nhận hàng hóa đờngbiển bằng Container, đối tợng giao nhận lại là Container (đã có hàng) Đây cũngchính là cơ sở để tính cớc vận tải Trong chuyên chở hàng hóa bằng Container,đơn vị tính cớc là Container (20 feet hoặc 40 feet), mà không phụ thuộc vào khốilợng hàng hóa xếp trong Container Tuy nhiên, do đối tợng giao nhận làContainer mà không phải là hàng hóa, nên trớc khi đóng hàng vào Container, ng-ời giao nhận không kiểm tra tình trạng hàng hóa một cách cẩn thận, để có nhữngghi chú cần thiết thì ngời giao nhận có thể sẽ phải gánh chịu những trách nhiệmhết sức nặng nề đối với những tổn thất của hàng hóa, nhất là khi hàng hóa phảitrải qua những chuyến hành trình dài ngày trên biển, đối mặt với những diễnbiến phức tạp của tự nhiên, mà ngời chuyên chở không đợc phép mở Containerđể kiểm tra hàng hóa bên trong Do vậy, ngời giao nhận cần hết sức lu ý nhữngvấn đề này.
3 2 Địa điểm giao nhận
Khi hàng hóa xuất nhập khẩu đợc đóng vào Container thì địa điểm giao hàngkhông còn là lan can tàu nữa Thay vào đó, địa điểm giao hàng là bãi Containerhoặc trạm đóng hàng Tại đây, khi hàng hóa đợc nhận để chở và cấp chứng từ thìngời bán hết trách nhiệm và hàng đợc coi là đã giao cho ngời mua.
3 3 Điều kiện cơ sở giao hàng
Cùng với sự ra đời và phát triển của Container, các điều kiện cơ sở giao hàngbằng đờng biển thông dụng, phổ biến nh FOB, CIF hoặc CFR cũng lần lợt có sựthay đổi.
Điều kiện FOB (cảng đi) và CIF (cảng đến), có thể nói là quá quen thuộc vớicác nhà xuất nhập khẩu Việt Nam Theo đó, điểm di chuyển rủi ro và chi phí từtay ngời bán sang tay ngời mua là khi hàng hóa qua lan can tàu Tuy nhiên, khi
Trang 20giao hàng trong Container nh đã phân tích ở trên, lan can tàu trở nên mất ýnghĩa Địa điểm giao hàng đợc xác định là CY hoặc CFS.
Hơn nữa, tại hầu hết các nớc, quá trình vận chuyển hàng hóa từ nơi sản xuấtđến nơi tiêu thụ phải trải qua ít nhất 2 dạng phơng tiện vận chuyển Trong đó,vận chuyển nội địa cũng không kém phần quan trọng Do đó, các điều kiện cơ sởgiao hàng truyền thống FOB, CIF, CFR là không phù hợp, đòi hỏi phải đợc thaythế bởi các điều kiện cơ sở giao hàng khác, thực tiễn hơn, cụ thể là FCA, CIP,CPT
3 4 Chứng từ dùng trong giao nhận hàng hóa bằng Container
Trong giao nhận hàng hóa truyền thống, sau khi hàng hóa đợc nhận để xếp(hoặc hàng hóa đã xếp lên tàu), ngời chuyên chở sẽ ký phát vận đơn “nhận đểxếp” (hoặc vận đơn “đã xếp hàng” ) Đồng thời, trên vận đơn chủ yếu là nhữngthông tin liên quan đến hàng hóa chuyên chở Về mặt hình thức, vận đơn của cáchãng tàu là tơng đối giống nhau Trong khi đó, đối với giao nhận hàng hóa đờngbiển bằng Container, vẫn cha có sự đồng nhất quốc tế về thủ tục chứng từ cũngnh về khuôn khổ nội dung của các loại vận đơn đã phát hành.
Xét về mặt hình thức, vận đơn do ngòi giao nhận cấp thờng là:
+ Vận đơn vận tải đa phơng thức của FIATA (FBL) : Vận đơn này do FIATAphát hành, đã đợc phòng thơng mại quốc tế và các ngân hàng chấp nhận Vậnđơn này do ngời giao nhận cấp khi chuyên chở hàng hóa bằng vận tải đa phơngthức hoặc vận tải đờng biển Vận đơn này cũng đợc Ngân hàng chấp nhận khithanh toán bằng L/C, vì khi cấp vận đơn này, ngời giao nhận phải đóng vai trò làngời chuyên chở hoặc ngời kinh doanh vận tải đa phơng thức (MTO)
+ Chứng nhận vận chuyển hàng hóa (Forwarder/s Certificate of Transport).Ngời giao nhận thông qua đại lý do anh ta chỉ định, có trách nhiệm giao hàng tạinơi đến cho ngời cầm chứng từ phù hợp với những điều kiện nêu trong chứng từFCT.
+ Vận đơn gom hàng (House Bill of Lading) : là B/L mà ngời gom hàng cấpcho các chủ hàng lẻ khi họ tiến hành dịch vụ gom hàng hóa và các chủ hàng lẻsử dụng nó để nhận hàng từ đại lý của ngời gom hàng nơi hàng đến.
Xét về mặt nội dung, một vận đơn Container đợc coi là hoàn hảo nếu trên đókhông có những ghi chú xấu về Container và tình trạng Container, chứ khôngphải về hàng hóa Thêm vào đó, do vận đơn Container đợc ký phát trớc khiContainer đợc xếp lên tàu, do đó, vận đơn cấp cho chủ hàng thờng là vận đơn“nhận hàng để xếp” (Received for Shipment Bill of Lading)
Trang 21Khi nhận vận đơn, chủ hàng cần tìm hiểu kỹ về vận đơn, nội dung ghi trênvận đơn, tránh những nhầm lẫn , sai sót dẫn đến hậu quả đáng tiếc.
3 5 Vấn đề bảo hiểm
Mặc dù vẫn cần các biện pháp cẩn trọng để tránh rủi ro trong quá trình vậnchuyển bằng Container (Ví dụ: h hỏng do nóng, dập nát, sóng đánh vàoContainer trên boong khi thời tiết xấu ), nhng xét một cách tổng quát, Containercó tác dụng giảm thiểu hoặc tránh bớt nhiều thiệt hại cũng nh những rủi ro nhmất cắp, không giao hàng, ẩm, bẩn Từ đó, giảm bớt trách nhiệm cho ngời giaonhận.
Trong giao nhận hàng hóa truyền thống, khối lợng hàng hóa đợc quy định rõtrên biên lai và đây cũng chính là cơ sở để tính toán giới hạn trách nhiệm bồi th -ờng Đối với việc giao nhận hàng bằng Container, nếu số kiện hàng trongContainer không đợc kê khai cụ thể trên biên lai, thì chính Container sẽ đợc xemlà một đơn vị để xác định giới hạn về trách nhiệm.
Giao nhận và vận chuyển hàng hóa đóng trong Container có thể làm phát sinhtổn thất không chỉ đối với hàng hóa mà còn đối với cả bản thân Container Dođó, xuất hiện một hình thức bảo hiểm mới : bảo hiểm Container.
Bảo hiểm Container là từ tổng quát bao gồm ba loại sau đây:+ Bảo hiểm cho chính Container.
+ Bảo hiểm trách nhiệm đối với bên thứ ba.
+ Bảo hiểm bồi thờng hàng hóa cho ngời khai thác Container.
Khác với bảo hiểm hàng hóa đờng biển thông thờng, thời hạn và phạm vi bảohiểm thay đổi theo phạm vi vận tải và điều kiện của hợp đồng mua bán, bảohiểm Container là bảo hiểm định kỳ với thời hạn là 1 năm và phạm vi bảo hiểmbao gồm mọi di chuyển của Container nếu còn trong thời hạn bảo hiểm
Nhìn chung, tổn thất và rủi ro xảy đến với hàng hóa trong Container giảm điđáng kể so với hàng hóa giao nhận vận chuyển thông thờng, nhờ đó, phí bảohiểm cũng thấp hơn rất nhiều Đây chính là yếu tố làm giảm giá cả, làm tăng khảnăng cạnh tranh của hàng hóa trên thị trờng, góp phần đem lại sự thành công chodoanh nghiệp
3.6 Rút ngắn thời gian lu thông hàng hóa
Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu đờng biển bằng Container sẽ làm giảmthời gian lu thông hàng hóa.
Sau khi ký hợp đồng với đối tác nớc ngoài, quan tâm chính của khách hàng làhàng hóa có đến đợc đúng lịch và trong tình trạng tốt hay không Để đáp ứng yêu
Trang 22cầu này, ngời gửi hàng nhận thấy giao hàng trong Container là thích hợp, thờigian giao hàng và thời gian chuyển tải ngắn, thủ tục giao hàng nhanh gọn, độ tincậy và chính xác cũng đợc đảm bảo, rút ngắn thời gian lu thông hàng hóa.
Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với những hàng hóa đòi hỏi có tính thời vụ,bởi lẽ hàng hóa càng ở lâu trên đờng thì càng dễ h hỏng, lỡ thời cơ chiếm lĩnh thịtrờng và dễ bị biến động về giá cả.
Hơn nữa, hàng hóa lu thông chậm sẽ kéo dài thời gian luân chuyển vốn, làmảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Do đó, hợp đồng mua bán ngoại thơng có đợc kết thúc tốt đẹp, nhanh chónghay không, không thể không nhắc đến hiệu quả của giao nhận hàng hóa bằngContainer.
Ngoài những khác nhau trên đây, giao nhận hàng hóa bằng đờng biển bằngContainer đòi hỏi ngời giao nhận phải có trách nhiệm hớng dẫn cụ thể cho chủhàng trớc khi tiếp nhận hàng hóa, căn cứ vào đặc điểm hàng hóa chuyên chở,loại Container sử dụng, tuyến đờng chuyên chở, phong tục tập quán của nơi tiếpnhận hàng Bởi lẽ, vận chuyển hàng hóa bằng Container từ lâu vẫn đợc xem làphơng thức vận chuyển kén hàng hơn cả Đặc biệt, khi nói tới giao nhận hànghóa bằng Container, không thể không nói đến dịch vụ gom hàng Gom hàng(Consolidation or Groupage) là việc tập hợp những lô hàng lẻ từ nhiều ngời gửi ởcùng một nơi đi thành những lô hàng nguyên để gửi và giao cho nhiều ngời nhậnở cùng một nơi đến Gom hàng đem lại lợi ích cho tất cả các bên có tham gia.Gom hàng không chỉ làm tăng thu cho ngời giao nhận mà còn giảm chi cho ngờigửi hàng, do đó làm giảm giá thành xuất khẩu, tăng sức cạnh tranh trên thị trờngquốc tế, một điều không thể dễ dàng đạt đợc.
* Tóm lại, tuy mới ra đời và phát triển trong thời gian gần đây, song, giaonhận hàng hóa đờng biển bằng Container đã chứng tỏ nhiều u việt, hơn hẳn ph-ơng pháp giao nhận truyền thống Trong tơng lai, đây chắc chắn sẽ là một thị tr-ờng vô cùng sôi động, hứa hẹn nhiều điều bất ngờ, thú vị
Trang 24Chơng II
Thực trạng giao nhận hàng hóa đờng biển bằngContainer ở Việt Nam
I Thực trạng giao nhận hàng hóa đ ờng biển bằng Container ở Việt Nam
1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động giao nhận tại Việt Nam
Cơ sở pháp lý để điều chỉnh các mối quan hệ và giải quyết các vấn đề có liênquan đến giao nhận hàng hóa đờng biển bằng Container ở Việt Nam là các quyphạm pháp luật quốc tế và các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nớc ViệtNam về giao nhận vận tải, các loại hợp đồng và L/C.
1.1 Luật quốc tế
1.1.1 Liên quan đến buôn bán quốc tế
Giao nhận và ngoại thơng có mối quan hệ khắn khít chặt chẽ với nhau, thúcđẩy nhau cùng phát triển Hàng hóa xuất nhập khẩu càng nhiều, hoạt động giaonhận càng sôi động Ngợc lại, giao nhận càng phát triển, tốc độ giao nhận nhanh,sẽ càng làm tăng khối lợng hàng hóa giao nhận
Do vậy, nhắc đến cơ sở pháp lý của hoạt động giao nhận, không thể khôngnhắc đến Công ớc Liên Hợp Quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Còngọi là Công ớc Viên về mua bán quốc tế hàng hóa - The Vienna Convention onInternational Sale of Goods ) và các điều kiện thơng mại quốc tế Incoterms(International Commercial Terms).
Công ớc Viên (ký kết ngày 11/4/1980) là điều ớc quốc tế đa phơng về muabán quốc tế đợc nhiều nớc quan tâm nhất, vì nó trực tiếp điều chỉnh quyền vànghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán quốc tế Trong khi đó, việc tiếnhành giao nhận lại không thể không căn cứ vào các điều kiện của hợp đồng Hơnnữa, giao nhận hàng hóa bằng Container có nhiều khác biệt về địa điểm giaohàng, di chuyển rủi ro và quyền sở hữu hàng hóa Cho nên, hiểu và dựa vàoIncoterms sẽ giúp các bên chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh của mình
Nh vậy, Công ớc Viên và Incoterms là hai cơ sở pháp lý quan trọng liên quanđến buôn bán quốc tế mà ngời giao nhận cần nghiên cứu để vơn tới thành công.
1.1.2 Liên quan đến vận tải
Giao nhận và vận tải là hai hoạt động gắn liền với nhau và chúng là hai khâuquan trọng trong quá trình lu thông, phân phối, nối sản xuất với tiêu thụ (là haimắc xích của chu trình tái sản xuất xã hội) Vì vậy, các quy phạm pháp luật quốc
Trang 25tế điều chỉnh các mối quan hệ trong vận tải ít nhiều đều có liên quan đến giaonhận Cụ thể bao gồm:
* Công ớc của Liên Hợp Quốc về chuyên chở hàng hóa bằng vận tải đa phơngthức quốc tế, 1980 (UN Convention on the International Multimodal Transportof Goods, 1980).
* Quy tắc của UNCTAD và ICC về chứng từ vận tải đa phơng thức(UNCTAD/ ICC Rules for Multimodal Transport Documents), số phát hành 481,đã có hiệu lực từ 1/1/1992.
Các văn bản trên đây quy định những vấn đề cơ bản trong vận tải đa phơngthức; đặc biệt là trách nhiệm của ngời kinh doanh vận tải đa phơng thức cũng nhviệc giao nhận hàng hóa trong phơng thức vận tải mới mẻ này.
Các Công ớc Quốc tế về vận đơn đờng biển, cho đến nay gồm:
* Công ớc Quốc tế để thống nhất một số quy tắc về vận đơn đờng biển, ký kếttại Brussels, ngày 25/4/1924 (The International Convention for Reunification ofCertain Rules relating to Bill of Lading), gọi tắt là Công ớc Brussels, 1924, haycòn gọi là Quy tắc Hague, có hiệu lực 1931.
* Nghị định th Visby 1968, có hiệu lực từ ngày 23/6/1977, sửa đổi Công ớcBrussels thành Quy tắc Hague-Visby.
* Công ớc của Liên Hợp Quốc về chuyên chở hàng hóa bằng đờng biển, kýkết tại Hamburg, năm 1978 (The UN Convention on the Carriage of Goods bySea, 1978), còn gọi là Quy tắc Hamburg, có hiệu lực từ 1/1/1992.
Cả ba Quy tắc trên đều quy định cụ thể các vấn đề liên quan đến vận đơn vàvận tải biển Đặc biệt, hai quy tắc sau còn điều chỉnh cả việc chuyên chở hànghóa đóng trong Container Riêng quy tắc Hamburg cho phép sử dụng một chứngtừ không phải là vận đơn đờng biển làm bằng chứng của việc ký kết hợp đồngvận tải và của việc nhận hàng để chở Ngời giao nhận có thể lấy các quy tắc nàylàm cơ sở pháp lý cũng nh tài liệu tham khảo cho hoạt động của mình.
1 1 3 Liên quan đến thanh toán
Ngày nay, phần lớn việc thanh toán đợc thực hiện bằng phơng thức tín dụngchứng từ (Letter of Credit - L/C) Do đó, để đảm bảo quyền đợc thanh toán củamình, chủ hàng, ngời giao nhận và ngời chuyên chở cần có kiến thức nhất địnhvề lĩnh vực này Trớc hết là những am hiểu về UCP 500, 1993, ICC (UniformCustoms and Practice for Documentary Credits), hiện đang đợc 160 quốc gia sửdụng, với những điều khoản liên quan đến tín dụng chứng từ Bên cạnh đó, các
Trang 26bên còn có thể tham khảo Luật thống nhất về Hối phiếu (ULB 1930) hay Đạoluật Hối phiếu của Anh 1882 (BEA 1882).
Ngoài ra, những quy phạm pháp luật quốc tế về Bảo hiểm, Hải quan cũng làcơ sở pháp lý cho hoạt động giao nhận mà các bên tham gia nói chung, ngời giaonhận nói riêng, cần tìm hiểu và áp dụng cho phù hợp, nhằm đem lại lợi ích chomình và cho cả nền kinh tế quốc dân.
1.2 Luật quốc gia
Nhà nớc Việt Nam đã ban hành nhiều luật có liên quan đến giao nhận, vận tảihàng hóa xuất nhập khẩu nh: Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam (1990), Luật Dân sự,Luật Hải quan (2001), đặc biệt Luật Thơng mại Việt Nam 1997, chơng II mục10 quy định khá chi tiết về dịch vụ giao nhận, cùng các văn bản quy phạmkhác
1.3 Hợp đồng
Một trong những cơ sở pháp lý hết sức quan trọng, trực tiếp điều chỉnh quyềnvà nghĩa vụ của các bên tham gia, đợc các bên thỏa thuận và hoàn toàn nhất trí,chính là các loại hợp đồng Cụ thể hơn, có thể dẫn chiếu đến hợp đồng ủy thácgiao nhận, hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng vận tải, hợp đồng bảo hiểm Trong đó, Hợp đồng mua bán là hợp đồng có trớc, mọi hợp đồng phát sinh đềuphải căn cứ vào các điều khoản đã quy định trong hợp đồng mua bán: Loại hàng,số lợng, chất lợng, bao bì, ký mã hiệu, cảng đi, cảng đến, thời hạn giao hàng Chính vì mối quan hệ khăn khít giữa các hợp đồng đó, đòi hỏi các bên tham giaphải phối hợp nhịp nhàng, đảm bảo cho quá trình lu thông hàng hóa diễn ra trôichảy, tốt đẹp.
Vậy có thể khẳng định rằng, luật quốc tế, luật quốc gia và các loại hợp đồngchính là cơ sở pháp lý quan trọng cho hoạt động giao nhận nói chung và giaonhận hàng hóa đờng biển bằng Container nói riêng Nắm vững và áp dụng khéoléo, phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu của các quy phạm đó là cả một nghệthuật của ngời giao nhận.
2 Thực trạng giao nhận hàng hóa đ ờng biển bằng Container tại Việt Namtrong thời gian qua
Ngành giao nhận của Việt Nam đã hình thành từ lâu Miền Nam Việt Nam ớc ngày giải phóng đã có những công ty giao nhận, phần lớn làm công việc khaithác vận tải đờng bộ, nhng manh mún, một số là đại lý của các hãng giao nhậnnớc ngoài.
Trang 27tr-Sau khi thống nhất đất nớc, để tập trung đầu mối quản lý chuyên môn hóakhâu vận tải giao nhận, Bộ Ngoại thơng (nay là Bộ Thơng mại) đã tổ chức giaonhận về một mối từ Bắc tới Nam, đó là Tổng Công ty Giao nhận Kho vận Ngoạithơng (Vietrans) và đây hiện đang là một trong những Công ty hàng đầu tronglĩnh vực giao nhận hàng hóa quốc tế ở Việt Nam.
Hiệp hội giao nhận Việt Nam - VIFFAS (Vietnam Freight ForwardersAssociation), với t cách là đại diện cho quyền lợi của cộng đồng các doanhnghiệp Việt Nam về lĩnh vực giao nhận, thành lập năm 1994 đã đợc kết nạp làthành viên chính thức của FIATA (thay thế Vietrans) tại đại hội thế giới FIATAtổ chức tháng 9/1994 tại Hamburg, Đức.
Việt Nam có 13 công ty giao nhận đợc công nhận là thành viên liên kết củaFIATA Đó là những công ty có uy tín và kinh nghiệm trong ngành giao nhậnhiện nay.
1 Mekông Cargo Freight Co., Ltd.2 Northern Freight Company.
3 Saigon Ship Channdler Corp (Saigon Shipchanco).4 Shipping Agency, Marine Service
5 Sea-Air Freight International - SAFI 6 Sotrans
7 Tien Phong Trade and Transporting Service Co.,Ltd 8 Transforwarding Warehousing Co.,
9 Transport and Chartering Corporation - VINAFCO.
11 Vietnam Tally and Marine Service Company - VITAMAS.
12 Vietnam National Foreign Trade Forwarding and warehousing Corporation(Vietrans)
13 Vosa Group of Companies.
Theo đánh giá của các nhà chuyên môn, Việt Nam là thị trờng mới mẻ và sôiđộng nhất của quá trình Container hóa vận chuyển hàng hóa bằng đờng biển trênthế giới trong giai đoạn hiện nay.
Năm 1985, tổng số Container qua cảng biển nớc ta mới đạt khoảng 12.800TEU, đến năm 1999 đã đạt con số hơn 1 triệu TEU Tính từ năm 1991 đến nay,khối lợng Container vận chuyển qua các cảng biển đã tăng gấp 10 lần - một tỷ lệtăng rất cao so với mức tăng trung bình của vận tải Container thế giới.
Trang 28Bảng1 Lợng hàng hóa vận chuyển bằng Container qua cảng biển Việt Nam
1999200020016 tháng 2002
(Nguồn : Tạp chí Hàng hải Việt Nam tháng 9/2002)
Cùng với sự gia tăng sản lợng hàng hóa vận chuyển bằng Container, sản lợnghàng hóa giao nhận bằng Container cũng tăng lên Tuy nhiên, tỷ lệ tăng cha đềuqua các năm.
Bảng 2 Sản lợng hàng hóa đờng biển giao nhận bằng Container :
19951996199719981999200020016 tháng 2002
(Nguồn : Viện nghiên cứu KTKH- Bộ GTVT)
Từ năm 1997 trở về trớc, sản lợng giao nhận tăng dần, nhng từ năm 1997 trởđi, sản lợng hàng hóa giao nhận sụt giảm một cách đáng kể
Trang 29Sở dĩ nh vậy là do: khi thơng mại quốc tế của nớc ta ngày càng phát triển, khốilợng hàng hóa xuất nhập khẩu ngày càng tăng nên sản lợng giao nhận cũng tăngtheo Nhng đến năm 1997, khủng hoảng kinh tế trong khu vực diễn ra trầmtrọng, ảnh hởng rất lớn đến thơng mại quốc tế và trực tiếp ảnh hởng đến hoạtđộng giao nhận.
Từ năm 2000 trở lại đây, nền kinh tế các nớc bắt đầu phục hồi trở lại, thêmvào đó, các công ty giao nhận Việt Nam đã biết chủ động tìm kiếm và có nhữngbiện pháp thu hút khách hàng nên khối lợng hàng hóa giao nhận có tăng lên.Hiện nay, khoảng 40% hàng khô xuất khẩu của Việt Nam là hàng Container.Việt Nam lại đang tích cực tham gia vào cuộc cách mạng Container hóa Do đó,các công ty giao nhận Việt Nam cần chuẩn bị kỹ về mọi mặt để nhanh chóngnắm bắt cơ hội này.
Tuy nhiên, nh vậy không có nghĩa là các doanh nghiệp cùng ồ ạt nhảy vào thịtrờng Trên thực tế, nớc ta cha có một cơ quan quản lý thống nhất việc cấp giấyphép hành nghề, kiểm tra, giám sát hoạt động đối với loại hình dịch vụ này, dẫnđến việc có nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia kinh doanh và phát triểndịch vụ tràn lan trên thị trờng Tính đến nay, cả nớc có hơn 200 doanh nghiệpkinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải (bao gồm cả giao nhận hàng hóa đờng biểnbằng Container) trong đó trên 90% các công ty giao nhận mới đợc thành lập từnăm 1994-1995 trở lại đây.
Doanh nghiệp Nhà nớc : 15 doanh nghiệp, chiếm 75%.Doanh nghiệp liên doanh : 18 doanh nghiệp, chiếm 9,0 %.Doanh nghiệp t nhân : Hơn 32 doanh nghiệp, chiếm 16%.
(Nguồn : Tổng cục Thống kê)
Điều này đòi hỏi các cơ quan quản lý nhà nớc cần phải có biện pháp chấnchỉnh, kiểm soát ngay từ đầu, tránh nguy cơ hỗn loạn thị trờng giao nhận ViệtNam sau này Bởi lẽ, thật ra, so với các nớc trên thế giới, giao nhận hàng hóa đ-ờng biển bằng Container ở Việt Nam còn rất non trẻ Là nớc đi sau, chúng tahoàn toàn có thể học hỏi kinh nghiệm thành công cũng nh thất bại của những“đàn anh, đàn chị” đi trớc “Ngày mai luôn bắt đầu từ ngày hôm nay” là vậy.
Bên cạnh hoạt động sôi nổi của các công ty giao nhận trong nớc, còn có hoạtđộng của các văn phòng đại diện của các hãng giao nhận vận tải nớc ngoài đợccấp giấy phép hoạt động tại Việt Nam.
Năm 1991 mới có 7 văn phòng đại diện đợc cấp giấy phép hoạt động thì đếncuối năm 2000 đã có gần 120 văn phòng đại diện của các hãng giao nhận vận tải
Trang 30của nớc ngoài đợc chính thức cấp giấy phép hoạt động tại Hà Nội và Thành phôHồ Chí Minh Điều này càng chứng tỏ rằng dịch vụ giao nhận hàng hóa ở ViệtNam đang phát triển mạnh và có sức thu hút lớn.
Đó là một dấu hiệu đáng mừng Tuy nhiên, thơng trờng nh chiến trờng, đãkinh doanh là phải chấp nhận cạnh tranh, mạo hiểm Nhng cạnh tranh khônglành mạnh lại là điều không thể chấp nhận đợc Bên cạnh một số công ty cóchuyên môn, nghiệp vụ, có cơ sở vật chất kỹ thuật và cung cấp các dịch vụ giaonhận vận tải đảm bảo uy tín, chất lợng, vẫn tồn tại những doanh nghiệp khôngcó chuyên môn, cơ sở vật chất kỹ thuật yếu kém Thực chất, họ hoạt động vớidanh nghĩa đại lý, thụ động làm theo chỉ dẫn của các đối tác nớc ngoài, tìm mọithủ đoạn để trốn thuế, dìm giá để giành giật khách hàng Tình trạng nàykhông những sẽ phơng hại đến uy tín của ngành giao nhận mà nó còn ảnh hởngđến cả văn hóa kinh doanh của ngời Việt Nam, một khi không đợc ngăn chặn kịpthời
Để thấy đợc tình hình kinh doanh giao nhận của các công ty một cách cụ thểhơn, chúng ta hãy xem xét từng vai trò mà các công ty tham gia trên thị trờnggiao nhận.
a)Với vai trò đại lý
Phần lớn các công ty giao nhận thực hiện vai trò đại lý nhận ủy thác xuất nhậpkhẩu (chiếm 50%) cho các đơn vị xuất nhập khẩu trong và ngoài nớc Ngoài ra,các công ty còn mở thêm một số hình thức đại lý mới: Đại lý tàu, lu cớc
Chính nhờ vào vai trò đại lý này mà các công ty giao nhận đã góp phần tạothêm nhiều công ăn việc làm và tăng lợi nhuận Một ví dụ điển hình là Tổngcông ty Giao nhận Kho vận Ngoại thơng (Vietrans) Với doanh thu từ đại lýchiếm tới 60-70% tổng doanh thu Kinh doanh đại lý tàu và lu cớc đem lại hiệuquả rất thiết thực, tạo điều kiện phát triển khâu giao nhận vận tải, đa dạng hóangành nghề kinh doanh, thu hút thêm nhiều khách hàng
b) Với vai trò là ngời chuyên chở
Khai thác triệt để nhu cầu của khách hàng, các công ty giao nhận đã đứng ratiến hành dịch vụ chuyên chở Thật ra, hoạt động vận tải chỉ là phục vụ cho côngtác giao nhận, nhng nhờ đó, khối lợng hàng hóa giao nhận cũng đợc tăng lên.Các công ty tranh thủ phát triển đội tàu Container để nhanh chóng nắm bắt cơhội Có thể dẫn chiếu ra đây trung tâm vận tải Container của nớc ta là Tổng côngty Hàng hải Việt Nam (VinaLines).
Trang 31Nếu năm 1996, năm đầu tiên thành lập, Tổng công ty mới có duy nhất tàuHậu giang 1 vận tải Container thì đến năm 2001, đã có 3 tàu vận tải Container vàtheo kế hoạch, đến năm 2010 Vinalines sẽ có 16 tàu Container với sức chở26.000 TEU/ 320.000 DWT, đảm bảo năng lực vận tải Container từ 196.250TEU năm 2000 lên 450.000 năm 2005 và 1 triệu TEU năm 2010
c) Với vai trò là ngời kinh doanh vận tải đa phơng thức (MTO)
Hiện nay, chủ yếu các doanh nghiệp của ta làm đại lý cho nớc ngoài trongviệc thực hiện các công đoạn của dây chuyền vận tải đa phơng thức và nhận dịchvụ phí Số các lô hàng mà các doanh nghiệp Việt Nam đứng ra đảm nhận nh ngờikinh doanh vận tải đa phơng thức đầy đủ còn hạn chế Do các lô hàng cha nhiềuvề số lợng, cho nên, đứng về mặt kinh tế thì MTO nớc ngoài thuê các công ty đạilý giao nhận, vận tải của Việt Nam thực hiện dịch vụ, nh vậy sẽ tiết kiệm đợcchi phí hơn Thêm vào đó, luật Việt Nam lại cha cho phép thành lập công ty conhoặc chi nhánh làm dịch vụ giao nhận vận tải ở Việt Nam Do đó, vấn đề quantrọng đặt ra là các doanh nghiệp Việt Nam phải giành đợc nguồn hàng, chất lợngvà cung cấp các dịch vụ, cũng nh công tác tiếp thị sao cho thật tốt.
d) Với vai trò là ngời gom hàng
Trong giao nhận và vận chuyển hàng hóa bằng Container, dịch vụ gom hànglà không thể thiếu đợc Hơn nữa, các công ty giao nhận hiện nay đang tích cựctham gia vào cuộc cách mạng Container hóa và làm đại lý vận tải cho các hãngtàu lớn trên thế giới (Vietrans, Vietfracht, Vosa ) nên các công ty rất chú ý tớiviệc phát triển dịch vụ này.
e) Với vai trò là môi giới
Trớc kia, khi phạm vi hoạt động của các công ty cha mở rộng, đây đợc xem làcác cầu nối giữa chủ hàng với ngời chuyên chở Nhng ngày nay, cùng với sự pháttriển của nhiều hoạt động khác, phạm vi của hoạt động môi giới đã dần thu hẹplại Rõ ràng, Container hóa đã có những tác động không nhỏ đến hoạt động giaonhận tại Việt Nam Các con số chắc chắn sẽ không dừng lại ở đây Các doanhnghiệp Việt Nam cần phát huy sức mạnh hơn nữa để tham gia có hiệu quả vàolĩnh vực còn khá mới mẻ này
II Phân tích và đánh giá hoạt động giao nhận hàng hóa đ ờng biển bằngContainer tại Việt Nam
1 Nhu cầu giao nhận
Nh đã trình bày ở trên, vận chuyển hàng hóa bằng Container đang ngày càngchiếm u thế mạnh mẽ trên thị trờng hàng hải thế giới và ở Việt Nam Sản lợng
Trang 32hàng hóa vận chuyển bằng Container cũng tăng nhanh qua các năm Tuy nhiên,tỷ lệ hàng hóa giao nhận bằng Container lại quá khiêm tốn so với lợng hàng vậnchuyển Một trong những yếu tố khiến tỷ lệ này không cao là do Việt Nam chatận dụng u thế để thu hút lợng hàng Container trung chuyển Trong khi đó, nhucầu về dịch vụ này lại đang lên khá cao So với các nớc giáp biển trong khu vựcnh Singapore, Malaysia, Thái lan, Việt Nam hoàn toàn không thua kém về vị tríđịa lý, nếu không muốn nói là có phần lợi thế hơn Nhng Việt Nam gần nh bỏngõ dịch vụ này Theo ớc tính, các cảng trung chuyển Container của Singapore,với trên 15 triệu TEU thông qua hàng năm đã thu về cho quốc gia trên 2 tỷ USD/năm Hiện Malaysia cũng đã và đang nỗ lực thu hút hàng Container củaSingapore qua các cảng chính của mình nh Klang, Tanjung Pelepas bằng cách hạphí bốc xếp Container Cảng Container chính của Thái Lan là Laem Chabangcũng đã nhanh chóng phát triển và trở thành cảng hàng đầu trong khu vực TháiLan đang có chiến lợc quảng cáo cho cảng này là “Cửa ngõ chính của cả vùngĐông Dơng” Thu nhập ngoại tệ từ dịch vụ này đã giúp các nớc cải thiện mộtphần không nhỏ cán cân thơng mại của mình.
Thời gian gần đây, một số hãng tàu, hãng vận tải đã thăm dò thị trờng nớc tabằng cách gửi một số lô hàng Container trung chuyển thử nghiệm đến thành phốHồ Chí Minh Nhu cầu và lợi thế của các cảng Việt Nam về hàng trung chuyểnđã đợc đánh giá cao Một số hãng tàu lập kế hoạch dùng cảng khu vực thành phốlà cảng trung chuyển thay cho cảng Laem Chabang của Thái Lan với số lợnggiao nhận Container dự kiến sẽ tăng dần Nếu kế hoạch này khả thi thì chắcchắn, số các công ty giao nhận nớc ngoài ở đây sẽ tăng lên đáng kể Vấn đề đặtra là, với sức mạnh sẵn có, các công ty giao nhận nớc ngoài sẽ sẵn sàng lấn sâuvào thị trờng hãy còn rất béo bở của Việt Nam Khi đó, các công ty giao nhậnViệt Nam non trẻ cả về tuổi đời lẫn tuổi nghề, liệu có đủ sức cạnh tranh haykhông ?
Đặc điểm hàng xuất nhập khẩu cũng là một yếu tố làm nhu cầu giao nhậnhàng hóa bằng Container của Việt Nam không cao.
Phần lớn, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam là nông sản, nguyên liệu thô,hàng thủ công mỹ nghệ trong đó hàng phù hợp với Container chiếm tỷ lệ thấpbởi nếu xét về tỷ lệ cớc và giá trị hàng hóa thì rõ ràng, hiệu quả kinh tế đem lạilà không tơng xứng.
Ngợc lại, hàng nhập khẩu vào Việt Nam lại chủ yếu là máy móc, thiết bị,nguyên vật liệu cho công nghiệp phù hợp cho chuyên chở bằng Container và
Trang 33thực tế cũng đợc chuyên chở vào Việt Nam bằng Container Tuy nhiên, do cơ sởvật chất kỹ thuật của nớc ta còn yếu kém, không đồng bộ trong giao nhận nênnhững u điểm của Container khi vào Việt Nam lại trở thành bất lợi Mặt khác, đasố hàng nhập khẩu tính theo giá CFR và CIF nên toàn bộ cớc phí đều do cáccông ty giao nhận nớc ngoài thu, về đến Việt Nam, các công ty giao nhận trongnớc chỉ thu đợc một tỷ lệ hoa hồng từ việc làm đại lý và các chi phí phát sinhnh: phí giao dịch, phí kho bãi, phí dịch vụ ở cảng Chính vì vậy, không khuyếnkhích các công ty tham gia giao nhận hàng nhập khẩu Trớc tình hình này, ViệtNam đã và đang có những biện pháp tích cực để tận dụng u thế nh xây dựngcảng Container Bến Nghé, Sài Gòn, Hải Phòng, thay đổi cơ cấu hàng xuấtkhẩu Tuy nhiên, do vào cuộc chậm hơn các nớc khác nên chúng ta cần phải nỗlực nhiều hơn nữa mới hy vọng chiến thắng trên thơng trờng.
2 Thị tr ờng giao nhận và cạnh tranh trên thị tr ờng giao nhận
2.1 Thị trờng nội địa
Trong những năm gần đây, thông thơng giữa các địa phơng trong cả nớc ngàycàng diễn ra thuận lợi Hàng hóa xuôi ngợc từ Bắc chí Nam ngày một nhiều Tậndụng cơ hội này, các công ty giao nhận đã nhanh chóng hình thành mạng lớicung cấp dịch vụ trên toàn quốc Dọc theo chiều dài đất nớc, chúng ta có thểnhận thấy một hệ thống các công ty giao nhận trong và ngoài nớc Tập trung chủyếu và kinh doanh có hiệu quả nhất phải kể đến các công ty giao nhận tại ThànhPhố Hồ Chí Minh, tiêu biểu nh: Vietrans, Vietfracht Bởi lẽ, đây vốn vẫn thờngđợc xem là miền đất hội tụ đủ 3 yếu tố làm nên thành công “thiên thời - địa lợi -nhân hoà” với lợng hàng hóa chiếm hơn 60% tổng sản lợng cả nớc Tốc độ tăngbình quân năm giai đoạn 1991-2000 là 60-64%, do các cảng ở Thành phố HồChí Minh đợc trang bị thêm những dụng cụ chuyên dùng cho công tác xếp dỡContainer, cải tạo hệ thống kho bãi hiện có thành bãi chứa hàng Container Hànghóa ra vào tấp nập là nguồn thu cho các công ty giao nhận ở đây Phần lớn cáccông ty giao nhận tập trung ở các cảng chính nh Sài Gòn, Bến Nghé, TânThuận
Tiếp đến là các công ty giao nhận ở Hải Phòng và Đà Nẵng, cũng hoạt độnghiệu quả không kém so với khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh Trớc tình hìnhhoạt động giao nhận hàng hóa bằng Container diễn ra khá sôi nổi nh hiện nay,các công ty không ngừng mở rộng mạng lới của mình ra mọi nơi trên toàn quốc,củng cố uy tín trên các thị trờng cũ, tìm mọi cách tạo dựng tiếng vang trên cácthị trờng mới nh Nghệ An, Nha Trang, Qui Nhơn để không bị lỗi hẹn với thời
Trang 34cuộc Tuy nhiên, hoạt động của các công ty không phải là không có những khókhăn.
Những năm đầu thập niên 90, thị trờng trong nớc luôn là thị trờng thuận lợi vàgần nh là vị thế độc quyền của các công ty giao nhận Việt Nam Họ luôn nhận đ-ợc những nguồn hàng ủy thác giao nhận dồi dào và ổn định từ phía bạn hàngtrong nớc Nhng vài năm trở lại đây, do gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ phíacác công ty giao nhận nớc ngoài tại Việt Nam, thế và lực của các công ty giaonhận trong nớc cũng bị suy giảm nhiều.
Thêm vào đó, thị trờng thế giới biến động đã ảnh hởng nhiều đến thị trờngViệt Nam cũng nh hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Từ đó, khiếncho hoạt động giao nhận hàng hóa nội địa cũng gặp không ít thăng trầm.
2.2 Thị trờng thế giới
Nhiều năm trở lại, Việt Nam đã và đang không ngừng nỗ lực củng cố và thiếtlập quan hệ tốt đẹp, thân thiện về mọi mặt với các quốc gia trên thế giới, tạo điềukiện để các doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng tham gia vào thơng mại quốc tế.
Trên cơ sở đó, hoạt động kinh doanh của các công ty giao nhận Việt Nam đãvơn ra trên toàn thế giới thay vì chỉ giới hạn ở một vài nớc xã hội chủ nghĩa nhtrớc đây.
Lợng hàng hóa vận chuyển đi các nớc ngày càng nhiều là cơ hội cho các côngty giao nhận tăng sản lợng giao nhận hàng hóa, tạo công ăn việc làm và tăng lợinhuận Sau đây, ta có thể thấy lợng Container thông qua các cảng chính là HảiPhòng, Tân Cảng, Sài Gòn, ngày càng tăng.
Biểu 3 : Lợng hàng hóa Container thông qua cảng Hải Phòng
(Đơn vị : TEU)
Chỉ tiêu1996199719981999200020012002*Tổng149.702167.106181.038214.222242.936252.588300.000Xuất75.05283.61090.519107.202121.468130.376150.000Nhập74.65083.49690.519107.020121.468122.182150.000
Biểu 4: Lợng hàng hóa Container thông qua cảng Sài Gòn
Trang 35Biểu 5 : Lợng hàng hóa Container thông qua Tân Cảng
(Đơn vị : TEU)
Chỉ tiêu1996199719981999200020012002 *Tổng số
Nguồn : - Tạp chí kinh tế & dự báo (4/2002)
- Định hớng phát triển Cảng Saì Gòn đến năm 2010- Thạc sĩ Nguyễn Kim Cơng - 1996
Đây là một thị trờng có kim ngạch buôn bán với Việt Nam khá cao trongnhững năm gần đây (chiếm hơn 28,8% tổng kim ngạch thơng mại của ViệtNam).
Bảng 6 : Trao đổi thơng mại Việt Nam - ASEAN
(Đơn vị : tỷ USD)
XNK (%)
Trang 36Thứ nhất, các nớc thuộc thị trờng ASEAN có các điều kiện về văn hóa, xã hội,luật pháp tơng đối đồng nhất với Việt Nam, do đó tạo điều kiện thuận lợi choquan hệ buôn bán giao dịch giữa các nớc với nhau
Thứ hai, Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN nên hàng hóa xuấtkhẩu của Việt Nam vào thị trờng ASEAN đợc hởng thuế u đãi và ngợc lại đốivới hàng hóa từ các nớc thuộc thị trờng ASEAN xuất khẩu sang Việt Nam.Ngoài ra, Việt Nam còn đợc hởng những u tiên khác nên việc buôn bán giữa haikhu vực ngày càng phát triển
Thứ ba, khoảng cách địa lý gần là một trong những thuận lợi cho việc kinhdoanh buôn bán trao đổi giữa Việt Nam với các nớc ASEAN Thời gian vậnchuyển ngắn giúp đẩy nhanh chu kỳ kinh doanh, quay nhanh vòng vốn và tăng l-ợng hàng hóa trao đổi góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Trang 37Thứ t, với tình hình đầu t của các nớc ASEAN vào Việt Nam (trên 70%) trongtổng số vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam cũng góp phần đẩy nhanh tốc độbuôn bán trao đổi hàng hóa giữa hai khu vực.
Những thuận lợi trên đã đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác thơng mại quốc tế, tạora một khối lợng lớn hàng hóa xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và ASEAN Trongđó, hoạt động giao nhận hàng hóa đờng biển bằng Container là một dịch vụ phụtrợ đắc lực cho hoạt động vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu.
Phần lớn các nớc ASEAN đều có biển và các quốc gia này đã tận dụng rất cóhiệu quả u thế đó Hơn nữa, vận tải Container đang phát triển hết sức mạnh mẽtại khu vực này Do đó, khi buôn bán quốc tế mở rộng, khối lợng hàng hóa đờngbiển giao nhận bằng Container của Việt Nam chắc chắn sẽ tăng lên
Nắm bắt đợc tình hình này, các công ty giao nhận của Việt Nam đã có nhiềubiện pháp tích cực, tham gia vào việc vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu giữaViệt Nam và các nớc trong khu vực Thực tế kinh doanh cho thấy, ASEAN là thịtrờng ít rủi ro và dễ kinh doanh nhất đối với các doanh nghiệp Việt Nam Nhngchính vì thế mà ngày càng xuất hiện nhiều công ty giao nhận nớc ngoài nhảy vàokinh doanh, tạo nên sự cạnh tranh vô cùng gay gắt.
Trong thời gian tới, để tăng sức cạnh tranh của mình trong lĩnh vực này, cũngnh khai thác tốt thị trờng ASEAN, các công ty giao nhận Việt Nam cần nhanhchóng đầu t cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, nâng cao chất lợng dịch vụ và tăngcờng hoạt động quảng cáo trên thị trờng
* Khối Đông Bắc á
Tuy chỉ gồm 5 nớc và vùng lãnh thổ là Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông,Trung Quốc, Hàn Quốc, nhng đây lại là một thị trờng chiếm tỷ trọng lớn trongtổng sản lợng hàng hóa giao nhận của Việt Nam Theo số liệu của Tổng cụcThống kê năm 2000, sản lợng giao nhận hàng xuất sang thị trờng này là 15,7%và hàng nhập từ thị trờng này chiếm 32,9% Trong những năm gần đây, từ khiViệt Nam thực hiện chủ trơng cải cách mở cửa nền kinh tế để hội nhập với bênngoài thì mối quan hệ giữa Việt Nam với các nớc trong khối ngày càng pháttriển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
Bảng 7 : Xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc khối Đông Bắc á
(Đơn vị: triệu USD)
Nớc19951996199719981999200020018th2002Đài Loan
Hồng KôngHàn Quốc
439, 4 256,7 235,3
539, 9 311, 2 558, 3
780 472, 7 352,0
865, 3 612, 5 397, 4
507, 8 173, 2 238, 7
756, 2 315, 4 351, 9
806 0317, 238 406, 1
518, 6 213, 6 301, 4
Trang 38Nhật BảnTrung Quốc
1461,0 316,
1546, 4 340, 2
1614, 6 512, 4
1515, 1 724, 6
1201, 1 527, 9
2621, 71534, 1
2509, 81418, 1
1459, 1 970, 1
Bảng 8: Nhập khẩu của Việt Nam từ các nớc Đông Bắc á
(Đơn vị : triệu USD)
Nớc1996199719981999200020018th2002Đài Loan
Hồng KôngHàn Quốc
Nhật BảnTrung Quốc
1263, 2 705, 41781, 41210, 3 329, 0
1391, 3 608, 31556, 31427, 5 408, 7
1561, 2 654,1 2036, 4 3256, 5 989, 5
1432, 0 712, 51772, 32615, 4 617, 2
1663, 9606, 4991730, 22250, 61423, 2
2019, 6522, 5761893, 52215, 51629, 1
1534, 2 462, 41374, 91559, 41186, 6
Nguồn : - Tổng cục Thống kê
- Ngoại thơng (30/10/2002)
Từ số liệu trên cho thấy, đây là một thị trờng lớn của Việt Nam với kim ngạchxuất khẩu tăng dần qua các năm, đặc biệt là Nhật Bản, Đài Loan và Hàn Quốc.Khi tiến hành giao nhận với thị trờng này, các công ty giao nhận Việt Nam đã cóđợc một số thuận lợi:
+ Đa số các công ty giao nhận Việt Nam làm đại lý cho các công ty giao nhậnvận tải Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan nên họ có thể đảm nhận dịch vụ giaonhận vận chuyển trọn gói từ cửa đến cửa (door to door), một hình thức dịch vụrất đợc a chuộng hiện nay.
+ Đây là khu vực có vốn đầu t vào Việt Nam lớn nhất (xem bảng9) Trong đó,đầu t vào lĩnh vực công nghiệp là chủ yếu, nên thờng có một khối lợng lợng lớnvật t, thiết bị máy móc đợc vận chuyển vào Việt Nam trong những Container,góp phần đáng kể vào việc tăng sản lợng giao nhận hàng hóa của các công ty.
Trang 39Bảng 9 : Đầu t trực tiếp của khu vực Đông Bắc á vào Việt Nam
trong 3 năm 1998-2000
(Triệu USD)Đài Loan
Hồng KôngNhật BảnHàn QuốcTrung Quốc
(Nguồn : Niên giám thống kê 2000)
* Khu vực này bao gồm những quốc gia có bề dày kinh nghiệm về phát triểnvận tải biển Đặc biệt, thị trờng giao nhận vận tải Container cực kỳ sôi động.Trong tổng số 10 công ty vận tải Container hàng đầu thế giới thì có tới 4 công tythuộc về các quốc gia Đông Bắc á (Tính đến hết năm 2001)
Bảng 10 : Mời công ty vận tải Container hàng đầu thế giới
Tên hãng tàuQuốc tịchSố Containerhiện có(TEU)
Số Container đặtđóng (TEU)
Tổng số(TEU)
1 Maersk Sealand2 P & O Nedlloy
3 Evergreen Group4 Hanjin
5 Mediterranean Shipping Co6 APL
Đài LoanHàn Quốc
Trung Quốc
Trung Quốc
(Nguồn : MDS Transmodal - Container Ship Databank 2001)
Thêm vào đó, các cảng biển của các quốc gia này hoạt động rất sầm uất Theothống kê, 72% hàng vận chuyển ở Hồng Kông đều bằng Container Năm 2001,Hồng Kông thông qua 17,8 triệu TEU, trở thành cảng Container nhộn nhịp nhấtthế giới Tiếp đến là cảng Đài Loan, Trung Quốc cũng đã tăng đáng kể công suấtcủa các cảng Container, với cảng Thợng Hải chiếm 33% (5,6 triệu TEU), ThâmQuyến 34% (4 triệuTEU) và Thanh Đảo 36% (2,1 triệu TEU) Đối với Hàn
Trang 40Quốc, Container nhập khẩu tăng từ 1,9 triệu TEU (năm1995) lên 3,3 triệu TEU(năm 2001) và 5,9 triệu TEU (năm 2011), còn xuất khẩu tơng ứng là 2,3 triệuTEU, 3,4 triệu TEU và 5,9 triệu TEU.
Nh vậy, rõ ràng khi đợc tiếp cận với thị trờng này, các doanh nghiệp Việt Namchắc chắn đã học hỏi không ít kinh nghiệm từ sự thành công của nớc bạn Hơnthế nữa, trong tơng lai, một khi quan hệ giữa Việt Nam với các nớc khu vựcĐông Bắc á phát triển lên một tầm cao mới, các doanh nghiệp nớc ta hoàn toàncó quyền hy vọng vào khả năng xâm nhập và chiếm lĩnh một phần nào đó trênthị trờng giao nhận đã, đang và sẽ rất nhộn nhịp này.
Bên cạnh những thuận lợi, các công ty giao nhận Việt Nam cũng gặp không ítkhó khăn do phải đơng đầu với sự cạnh tranh gay gắt từ chính các công ty củaNhật Bản và Hàn Quốc ngay trên thị trờng nội địa Các công ty này đang tìmcách tiến vào thị trờng giao nhận Việt Nam, thâu tóm các dịch vụ giao nhậnhàng hóa từ Nhật Bản, Hàn Quốc vào Việt Nam và có kế hoạch tham gia dịch vụgiao nhận hàng hóa từ Việt Nam đi các nớc trong khu vực, làm cho sản lợnggiao nhận của các công ty Việt Nam với các thị trờng giảm sút đáng kể.
Do vậy, các công ty giao nhận Việt Nam phải thật sự tỉnh táo, tận dụng lợi thếsân nhà, khán giả nhà, cạnh tranh lành mạnh, tạo dựng uy tín ngay tại Việt Nam.Bởi lẽ, muốn giành thắng lợi trên trờng quốc tế thì trớc hết các công ty giao nhậnViệt Nam phải tự chứng tỏ mình trên thị trờng nội địa Hay nói một cách khác, làphải chiếm lĩnh đợc thị trờng Việt Nam Đó cũng chính là bài học xơng máu củakhá nhiều doanh nghiệp Việt Nam khi hoạt động trên thị trờng quốc tế.
* Thị trờng EU
Thị trờng EU là một thị trờng chính của hàng hóa xuất nhập khẩu của ViệtNam Đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trờng EU là mộtnhiệm vụ hết sức quan trọng trong chiến lợc xuất khẩu của chúng ta trong giaiđoạn 2001- 2010.
Muốn thực hiện tốt chiến lợc xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng EU,chúng ta cần giải quyết nhiều vấn đề có liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, trongđó có vấn đề giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu Chỉ có đáp ứng đợcnhững yêu cầu đó, chúng ta mới thâm nhập thành công vào thị trờng EU.
Hiện nay, kim ngạch buôn bán hai chiều giữa Việt Nam và EU đang có xu ớng tăng dần.
h-Bảng 11 : Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - EU 1990-2002.
(Đơn vị : triệu USD)