II. Giải pháp nhằm nâng cao giao nhận hàng hóa đờng biển bằng Container
c. Phát triển công cụ chuyên chở Container
Giao nhận và vận tải luôn đi liền với nhau. Tuy nhiên, ở Việt Nam, chúng ta cha kết hợp đợc hai dịch vụ này để đem lại hiệu quả tối u. Nguyên nhân chính là do các công ty giao nhận của chúng ta còn quá yếu về năng lực vốn nên cha thể tự đứng ra khai thác dịch vụ vận tải. Mỗi khi đợc ủy thác, các công ty lại phải gấp rút liên hệ hãng tàu, lấy lịch tàu, đặt chỗ, rất tốn kém về thời gian và chi phí. Vì vậy, các công ty giao nhận rất mong có sự hỗ trợ về tài chính để phát triển đội tàu Container phục vụ chuyên chở.
1.4. Phê chuẩn, tham gia các công ớc quốc tế liên quan đến giao nhận vận tải.
Hiện tại, Việt Nam cha tham gia công ớc quốc tế, hiệp định đa phơng về giao nhận vận tải nói chung và liên quan đến Container nói riêng. Đây chính là điều bất lợi cho các công ty giao nhận Việt Nam, vì họ không có đủ những cơ sở pháp lý quan trọng cần thiết cho hoạt động kinh doanh của mình. Hơn nữa, thật khó dự kiến những bất cập có thể xảy ra để quy định hớng giải quyết ngay tại thời điểm ký kết hợp đồng. Kết quả, khi xảy ra xung đột, các bên tham gia xử lý rất bị động, lúng túng.
Vì vậy, việc tìm hiểu các chế định của công ớc, hiệp ớc quốc tế và khả năng gia nhập của Việt Nam vào các công ớc, hiệp ớc quốc tế đó là vấn đề vô cùng cần thiết. Tuy nhiên, cũng cần có sự nghiên cứu kỹ lỡng. Bởi lẽ, do có sự khác biệt về kinh tế-chính trị - xã hội giữa Việt Nam với các nớc ký kết, nên các quy định của luật pháp Việt Nam và của các công ớc, hiệp ớc còn khá nhiều điểm bất đồng. Ví dụ nh giữa Luật Thơng mại Việt Nam 1997 với Công ớc Viên 1980 còn quá nhiều điểm khác nhau, đặc biệt là về: khái niệm Hợp đồng, điều kiện hiệu lực của hợp đồng, hình thức hợp đồng, nội dung chủ yếu của hợp đồng, thời hạn khiếu nại...
Với cơ chế thị trờng hiện nay, sự can thiệp của Nhà nớc không phải là không hợp lý, nhng can thiệp ở mức độ nào, can thiệp ra sao lại là vấn đề hết sức quan trọng. Việt Nam đang từng bớc hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Trong giai đoạn đầu này, các doanh nghiệp rất cần có sự hỗ trợ của Nhà nớc. Song, để tìm đợc chỗ đứng vững chắc cho tơng lai, nỗ lực của bản thân các doanh nghiệp mới là yếu tố then chốt. “Phát huy nội lực, dựa vào sức mình là chính” trở thành phơng châm đối với các doanh nghiệp muốn xây dựng con đờng phát triển riêng của chính mình.